1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro tín dụng (RRTD) là một trong những loại rủi ro lớn nhất mà các ngân hàng phải đối mặt Trên quan điểm quản lí, RRTD là không thể tránh khỏi, có thể hạn[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rủi ro tín dụng (RRTD) loại rủi ro lớn mà ngân hàng phải đối mặt Trên quan điểm quản lí, RRTD khơng thể tránh khỏi, hạn chế, khơng thể loại trừ Do vậy, ngày việc tìm giải pháp nhằm hạn chế RRTD trở thành vấn đề mang tính sống cịn, mối quan tâm hàng đầu Ế ngân hàng [27] U Thực cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng Hiệp định thương ́H mại Việt – Mỹ gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) đặt TÊ cho hệ thống ngân hàng Việt Nam thách thức vô to lớn Để hội nhập thành công, ngân hàng Việt Nam có Ngân hàng phát triển (NHPT) H Việt Nam, phải lành mạnh hố tình hình tài theo chuẩn mực quốc tế; nâng cao IN lực cạnh tranh Đối với NHPT, nhằm thực mục tiêu trở thành ngân hàng chuyên nghiệp, đại, công cụ quan trọng Chính phủ với phương châm K "An toàn hiệu – Hội nhập quốc tế – Phát triển bền vững" việc nghiên cứu ̣C RRTD đề biện pháp hạn chế RRTD việc làm vô cấp bách [27] O Cũng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM), ̣I H NHPT phải đối mặt với RRTD hoạt động RRTD NHPT khả xảy tổn thất dự kiến cho NHPT khách hàng vay vốn Đ A TDĐT không trả hạn, không trả trả không đầy đủ vốn lãi Do đặc điểm hoạt động NHPT dự án phát triển mà NHPT tài trợ nên RRTD NHPT thường cao so với NHTM RRTD NHPT phản ánh qua số tiêu nợ hạn (NQH), tỷ lệ NQH, nợ xấu tỷ lệ nợ xấu… NHPT Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế (CN.NHPT Huế) thành lập theo Quyết định số 03/QĐ-NHPT ngày 01/7/2006 Tổng Giám đốc NHPT Việt Nam, sở tổ chức lại kế thừa toàn trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ từ Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Thừa Thiên Huế (TTH) Thời gian qua, hoạt động CN.NHPT Huế góp phần đáng kể vào trình đổi phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tỉnh TTH, CN.NHPT Huế cho vay có hiệu nhiều chương trình, dự án trọng điểm quốc gia tỉnh nguồn vốn tín dụng đầu tư (TDĐT) Nhà nước, như: Chương trình kiên cố hóa kênh mương, giao thông nông thôn, sở hạ tầng làng nghề ni trồng thủy sản; Chương trình tăng tốc ngành Dệt may; Chương trình phát triển sở hạ tầng chỉnh trang đô thị; Các dự án thủy điện; Ế dự án giáo dục, y tế an sinh xã hội;… U Bên cạnh thành đạt được, hoạt động cho vay đầu tư (CVĐT) ́H CN.NHPT Huế thời gian qua số tồn định, đặc biệt tình trạng NQH lãi phát sinh chưa trả ngày cao Một số dự án lâm vào phá TÊ sản, giải thể,… không trả nợ, dẫn đến nguy vốn Nhà nước Do đó, việc nghiên cứu để tìm ngun nhân dẫn đến rủi ro đưa H giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế RRTD hoạt động CVĐT cần IN thiết, Nhà nước, NHPT CN.NHPT Huế quan tâm Do vậy, đề tài: “Hạn K chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay đầu tư Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” lựa chọn để nghiên cứu O 2.1 Mục tiêu chung ̣C Mục tiêu nghiên cứu ̣I H Phân tích, đánh giá thực trạng RRTD hoạt động CVĐT CN.NHPT Huế, tìm nguyên nhân dẫn đến rủi ro, từ đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế Đ A RRTD hoạt động CVĐT CN.NHPT Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận CVĐT Nhà nước RRTD hoạt động CVĐT Nhà nước - Phân tích thực trạng RRTD hoạt động CVĐT CN.NHPT Huế - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến RRTD hoạt động CVĐT CN.NHPT Huế - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế RRTD hoạt động CVĐT NHPT CN.NHPT Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Hoạt động CVĐT Nhà nước CN.NHPT Huế - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tỉnh Thừa Thiên Huế + Thời gian : Từ năm 2006 đến năm 2010 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi sau định hướng cho việc nghiên cứu đề tài: Ế - Chính sách CVĐT Nhà nước gì? U - Thực trạng hoạt động CVĐT RRTD hoạt động CVĐT Nhà ́H nước CN.NHPT Huế giai đoạn 2006-2010 nào? - Những nhân tố ảnh hưởng đến RRTD CVĐT Nhà nước TÊ CN.NHPT Huế thời gian qua? CN.NHPT Huế thời gian tới? H - Những giải pháp nhằm hạn chế RRTD CVĐT Nhà nước IN Phương pháp nghiên cứu cách thức tiến hành K 5.1 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp kiểm định nhân tố, thống kê mơ tả, so sánh, phân O ̣C tích, tổng hợp sở số liệu thu thập để xem xét, đánh giá vấn đề có ̣I H liên quan đến RRTD hoạt động CVĐT CN.NHPT Huế Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế RRTD CVĐT CN.NHPT Huế Đ A 5.2 Cách thức tiến hành - Thu thập số liệu: + Số liệu sơ cấp: Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin của: Lãnh đạo cán nghiệp vụ CN.NHPT Huế, NHPT Việt Nam Các doanh nghiệp (DN) vay vốn TDĐT CN.NHPT Huế + Số liệu thứ cấp: Sử dụng số liệu khứ liên quan đến hoạt động CVĐT CN.NHPT Huế 05 năm từ năm 2006 đến năm 2010 thông qua báo cáo cho vay, báo cáo phân loại nợ, báo cáo tổng kết - Xử lý số liệu sơ cấp thông qua công cụ hỗ trợ SPSS, excell - Phân tích, so sánh, đánh giá số liệu thu thập - Tổng hợp, kết luận đề giải pháp phù hợp Kết cấu luận văn Kết cấu nội dung luận văn gồm phần: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu, gồm chương: Chương 1: Tổng quan CVĐT Nhà nước RRTD CVĐT Ế Nhà nước U Chương 2: Thực trạng RRTD hoạt động CVĐT Nhà nước ́H CN.NHPT Huế Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế RRTD hoạt động CVĐT TÊ Nhà nước CN.NHPT Huế Đ A ̣I H O ̣C K IN H Phần 3: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Tín dụng đầu tư Nhà nước 1.1.1 Khái niệm - TDĐT Nhà nước hình thức tín dụng nhằm thực sách Ế đầu tư phát triển Nhà nước, thể mối quan hệ vay-trả Nhà nước với U pháp nhân thể nhân hoạt động kinh tế, Nhà nước cho vay với ́H LS (LS) ưu đãi cho đối tượng cụ thể nhằm thực mục tiêu phát triển KT- TÊ XH thời kỳ định theo định hướng Nhà nước - Nguồn vốn TDĐT Nhà nước huy động từ nhiều nguồn khác H thơng qua nhiều hình thức khác như: Vốn Ngân sách nhà nước (NSNN) IN cấp, phát hành trái phiếu, Chính phủ bảo lãnh vay vốn, … Việc huy động vốn chủ yếu tập trung vào nguồn vốn lớn dài hạn nguyên tắc tận dụng tối đa K nguồn vốn rẻ (LS thấp) để giảm LS cho vay nhằm hỗ trợ hiệu ̣C dự án phát triển, chương trình mục tiêu Nhà nước O - Chính sách TDĐT Nhà nước bao gồm hình thức: CVĐT, bảo lãnh ̣I H TDĐT hỗ trợ sau đầu tư 1.1.2 Đặc điểm tín dụng đầu tư Đ A - TDĐT tập trung CVĐT vào dự án phát triển Nhà nước khuyến khích đầu tư thời kỳ - Được Chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ nguồn vốn, đặc biệt Chính phủ bảo đảm khả tốn nguồn vốn huy động - Tính chất ưu đãi TDĐT thể số điểm cụ thể như: LS thấp LS thị trường, quy mô cho vay lớn, thời gian cho vay dài, điều kiện đảm bảo nợ vay ưu đãi hơn… - TDĐT gắn với việc điều tiết kinh tế vĩ mơ Nhà nước Do đó, tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, cho vay quan chuyên môn Nhà nước, NHPT Việt Nam, Nhà nước cấp vốn pháp định, cấp bù LS (LS), hoạt động khơng mục đích lợi nhuận phải đảm bảo thu hồi vốn đầu tư phải tuân thủ theo quy định Nhà nước 1.2 Cho vay đầu tư Nhà nước 1.2.1 Khái niệm CVĐT hình thức TDĐT Nhà nước dự án đầu tư thuộc số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn Ế vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn cần khuyến khích đầu tư theo quy định Chính U phủ [17] ́H NHPT Việt Nam đơn vị Chính phủ giao thực CVĐT theo quy định Chính phủ kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao hàng năm TÊ 1.2.2 Bản chất cho vay đầu tư Nhà nước CVĐT Nhà nước tập trung vào ngành, lĩnh vực có tác động trực tiếp H đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững; vùng IN khó khăn, đặc biệt khó khăn cần khuyến khích đầu tư theo quy định Chính phủ K mà NSNN khơng đủ khả hỗ trợ, tổ chức tín dụng (TCTD) nhà đầu tư khơng muốn tài trợ vốn đầu tư lớn, thời gian hồn vốn dài có tính rủi ro ̣C cao CVĐT Nhà nước khơng nhằm mục tiêu kinh tế mà nhằm mục O tiêu xã hội, thực vai trò điều tiết vĩ mô Nhà nước thời kỳ ̣I H Với đặc điểm vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội, chất Đ A CVĐT Nhà nước thể điểm sau: - Thứ nhất, CVĐT nhà nước khơng mục tiêu lợi nhuận mà nhằm phục vụ yêu cầu quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước thời kỳ - Thứ hai, đối tượng cho vay bị giới hạn chương trình, mục tiêu, định hướng chủ trương đầu tư phát triển Nhà nước thời kỳ - Thứ ba, nguồn vốn chủ yếu để thực CVĐT vốn NSNN - Thứ tư, LS cho vay LS ưu đãi, thấp LS cho vay NHTM, Nhà nước quy định điều tiết phù hợp với yêu cầu, chủ trương khuyến khích đầu tư, phát triển KT-XH đất nước thời kỳ phù hợp với thông lệ quốc tế - Thứ năm, thời gian cho vay dài cho vay khơng chấp tỷ lệ tài sản chấp thấp - Thứ sáu, quan làm nhiệm vụ CVĐT Nhà nước, NHPT Việt Nam, hoạt động ngân hàng theo chế quản lý riêng, không chịu đạo trực tiếp Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam Như vậy, CVĐT Nhà nước cơng cụ tài Nhà nước, nhằm hỗ trợ tài cho DN, tổ chức kinh tế tham gia đầu tư, qua nhằm thực xã hội chất TDĐT Nhà nước ́H 1.2.3 Chính sách cho vay đầu tư Nhà Nước [17] U Ế mục tiêu KT-XH đất nước Sự kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế, trị, 1.2.3.1 Nguồn vốn cho vay TÊ - Vốn NSNN, gồm: Vốn điều lệ NHPT vốn NSNN cấp cho chương trình, mục tiêu Chính phủ H - Vốn huy động, gồm: Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính IN phủ bảo lãnh, trái phiếu NHPT kỳ phiếu, chứng tiền gửi theo quy định K pháp luật; Vay Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện, Bảo hiểm xã hội tổ chức tài chính, tín dụng nước; Các nguồn vốn khác theo quy định ̣C pháp luật O 1.2.3.2 Nguyên tắc cho vay ̣I H Dự án vay vốn TDĐT Nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc có hiệu KT-XH, sử dụng vốn vay mục đích hồn trả nợ vay (gốc lãi) Đ A đầy đủ, hạn 1.2.3.3 Điều kiện vay vốn - Đối với dự án: Phải thuộc danh mục dự án vay vốn TDĐT theo quy định hành Chính phủ TDĐT chưa bảo lãnh TDĐT hỗ trợ sau đầu tư (Hiện nay, danh mục dự án vay vốn TDĐT quy định Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính Phủ) Dự án phải lập trình duyệt theo quy định hành quản lý đầu tư xây dựng - Đối với chủ đầu tư (CĐT): CĐT dự án thành lập hoạt động theo quy định pháp luật, có khả tài để thực đầu tư vận hành dự án Ngoài mức vốn TDĐT Nhà nước NHPT cho vay theo quy định, CĐT phải sử dụng nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tư dự án; đó, mức vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án (vốn tự có) tối thiểu 15% tổng số vốn đầu tư tài sản cố định dự án CĐT dự án phải mở tài khoản toán trực tiếp qua NHPT; phải có Ế máy quản lý đủ lực trình độ chun mơn để điều hành hoạt động dự án; U người đại diện theo pháp luật CĐT có lực chun mơn, kinh nghiệm ́H lĩnh vực dự án lĩnh vực liên quan đến dự án Đồng thời, CĐT phải thực quy định bảo đảm tiền vay bảo hiểm tài sản theo quy định hành TÊ Nhà nước NHPT 1.2.3.4 Các điều kiện tín dụng H - Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian từ rút vốn lần đầu đến trả IN hết nợ vay (gốc lãi) theo hợp đồng tín dụng (HĐTD) ký Thời hạn cho vay K xác định sở khả thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh (SXKD) dự án, khả trả nợ CĐT, tối đa không 144 tháng ̣C Riêng số dự án đặc thù (dự án nhóm A, trồng thơng, cao su) thời O hạn cho vay tối đa 180 tháng ̣I H - Thời hạn ân hạn: Là khoảng thời gian từ rút vốn lần đầu đến bắt đầu trả nợ gốc, xác định phù hợp với thời gian xây dựng dự án Thời hạn ân Đ A hạn không q năm dự án nhóm C, khơng năm dự án nhóm B Riêng dự án trồng rừng, công nghiệp dài ngày, ăn quả, thời hạn ân hạn không vượt thời gian từ trồng đến khai thác loại trồng - Thời hạn trả nợ, kỳ hạn trả nợ, thời điểm bắt đầu trả nợ mức trả nợ kỳ hạn: Được xác định phù hợp với chu kỳ SXKD dự án khả trả nợ CĐT Thời điểm bắt đầu trả nợ gốc thời điểm kết thúc thời hạn ân hạn - Mức vốn vay: Mức vốn cho vay dự án NHPT định, tối đa 70% tổng số vốn đầu tư tài sản cố định dự án duyệt Trường hợp cho vay vượt mức vốn quy định trên, NHPT thực theo định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Đồng tiền cho vay: Là đồng Việt Nam ngoại tệ tự chuyển đổi Việc cho vay ngoại tệ tự chuyển đổi thực dự án có nhu cầu nhập máy móc, thiết bị mà CĐT có khả cân đối ngoại tệ trả nợ - LS cho vay: LS cho vay thời theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Tài (số lần cơng bố LS hàng năm tối đa lần) Đối với dự án, LS cho vay xác định thời điểm ký HĐTD lần đầu giữ nguyên Ế suốt thời hạn vay vốn dự án, trừ trường hợp điều chỉnh theo U định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ́H LS NQH 150% LS cho vay hạn ghi HĐTD, tính số nợ gốc lãi chậm trả TÊ - Tài sản bảo đảm (TSBĐ) tiền vay: CĐT vay vốn TDĐT dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay Nếu tài sản hình thành từ vốn vay H không đủ điều kiện bảo đảm tiền vay, CĐT phải sử dụng tài sản hợp pháp khác IN tài sản người thứ ba để bảo đảm tiền vay với giá trị tối thiểu K 15% số vay vốn CĐT không chuyển nhượng, bán, cho thuê, cho mượn chấp, O ̣C cầm cố TSBĐ chưa trả hết nợ Trường hợp CĐT không trả nợ giải thể, phá sản, NHPT áp dụng biện pháp xử lý TSBĐ theo quy định pháp ̣I H luật tổ chức tín dụng (TCTD) để thu hồi nợ 1.3 Rủi ro tín dụng Đ A 1.3.1 Khái niệm RRTD (credit risk) khả xảy tổn thất mà Ngân hàng phải chịu khách hàng vay không trả hạn, không trả trả không đầy đủ vốn lãi [8] Khi thực hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không dự kiến khoản cho vay bị tổn thất Tuy nhiên, khoản cho vay ln hàm chứa rủi ro Một số ý kiến cho rằng, quan điểm quản lý toàn ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng ln xác định trước chiến lược hoạt động chung Do vậy, tổn thất mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân hàng coi thành công quản lý [8] Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam ban hành “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD”, thì: RRTD hoạt động ngân hàng TCTD khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng TCTD khách hàng không thực khả Ế thực nghĩa vụ theo cam kết U 1.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ́H Về chất, RRTD loại rủi ro đa dạng phức tạp, việc quản lý phịng ngừa khó khăn, loại rủi ro xảy đâu, lúc TÊ nào, chúng tiềm ẩn suốt trình trước, sau cho vay biểu bên ngồi khoản vay khơng thu hồi được, NQH, nợ khó địi, … Ngân H hàng loại trừ RRTD, song ngân hàng biết nguyên nhân gây IN RRTD có giải pháp đồng hữu hiệu ngăn ngừa rủi ro, hạn chế K tối đa thiệt hại xảy 1.3.2.1 Nguyên nhân khách quan O ̣C 1.3.2.1.1 Rủi ro môi trường kinh tế ̣I H Những nguyên nhân tăng trưởng kinh tế sụt giảm, quan điểm phát triển kinh tế Chính phủ thay đổi thơng qua chủ trương, sách có Đ A thể dẫn đến việc cấm xuất khẩu, hạn chế ngành nghề kinh doanh ảnh hưởng đến danh mục đầu tư ngân hàng, ảnh hưởng đến hoạt động DN (DN) vay vốn Từ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng 1.3.2.1.2 Rủi ro mơi trường trị pháp luật Thể chế trị giữ vai trị định hướng, chi phối toàn hoạt động xã hội, có hoạt động ngân hàng DN Có thể kể đến tác nhân việc thực sách thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu, … Đây chế bảo hộ sản xuất nước Sự thay đổi chế có tác động lớn đến hoạt động DN 10 ... VỀ CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Tín dụng đầu tư Nhà nước 1.1.1 Khái niệm - TDĐT Nhà nước hình thức tín dụng nhằm thực sách Ế đầu tư phát. .. loại rủi ro giao dịch rủi ro danh mục tín dụng 1.3.3.1 Rủi ro giao dịch Rủi ro liên quan đến khoản tín dụng ngân hàng định cấp khoản tín dụng cho khách hàng Đây xem rủi ro cá biệt khoản tín dụng, ... đến rủi ro đưa H giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế RRTD hoạt động CVĐT cần IN thiết, Nhà nước, NHPT CN.NHPT Huế quan tâm Do vậy, đề tài: ? ?Hạn K chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay đầu tư Ngân