313 SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN NÔNG THÔN TRONG CÔNG TÁC AN NINH TRẬT TỰ, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI LÂM ĐỒNG VÀ NINH THUẬN ThS Ngô Văn Huấn Giảng viên Khoa Đại Cƣơng, Học Viện C[.]
SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN NÔNG THÔN TRONG CÔNG TÁC AN NINH TRẬT TỰ, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI LÂM ĐỒNG VÀ NINH THUẬN ThS Ngô Văn Huấn Giảng viên Khoa Đại Cƣơng, Học Viện Cán TPHCM ThS Đỗ Văn Toản Giảng viên Khoa Công tác xã hội, trƣờng Đại học Đà Lạt Tóm tắt Bài viết tập trung nhận diện, phân tích cách thức, mức độ tham gia người dân nông thôn công tác giữ vững an ninh trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn hai tỉnh Lâm Đồng Ninh Thuận Đây coi tiêu chí quan trọng để đánh giá tính bền vũng sức sống lâu dài sách Kết cho thấy người dân tham gia nhiều cách thức khác nhau, mức độ tham gia dừng lại đ ng g p ý kiến mà chưa mang tính quyết định Tuy nhiên, có khác mức độ tham gia người dân địa phương c “thâm niên” lâu hơn; điều đ cho thấy tác động lâu dài tiềm sách tạo chuyển biến tích cực hành vi nhận thức người dân Từ khóa: Sự tham gia; Đánh giá sách; Chƣơng trình xây dƣng Nơng thơn mới; ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích quan trọng lâu dài mà Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn hƣớng đến phát triển tồn diện, tạo diện mạo đại vùng nông thôn từ thay đổi sống ngƣời dân Một yêu cầu quan trọng cần thay đổi tƣ duy, cách tiếp cận việc huy động tham gia ngƣời dân nhƣ thấy đƣợc vai trò tham gia tầm quan trọng ngƣời dân trình triển khai thực Chƣơng trình Thể cách tăng lực cho ngƣời dân thông qua việc tạo hội tham gia, tăng quyền trao quyền, tạo quyền làm chủ ngƣời dân tiến trình phát triển nơng thơn Mục đích hƣớng đến phát triển nơng thơn 313 cách tự lực, ngƣời dân biết huy động tối đa nguồn lực địa phƣơng việc triển khai thực hoạt động cộng đồng Đồng thời biết tạo sinh kế bền vững, hƣớng đến phát triển nơng thơn cách tồn diện Để đạt đƣợc mục tiêu Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng tiêu chí hƣớng đến xác định mặt định lƣợng để tạo thƣớc đo nhằm phân loại xã hội nông thôn Trong viết chúng tơi phân tích liệu định lƣợng tham gia ngƣời dân nơng thơn ―cơng tác an ninh trật tự phịng chống tội phạm‖, thông qua khảo sát hai tỉnh Lâm Đồng Ninh Thuận Trong viết tập trung nhận diện phân tích ba nội dung nhƣ sau: Thứ nhất, cách thức ngƣời dân tham gia vào trình giữ vững an ninh trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm nơng thơn Thứ hai, vai trị ngƣời dân tham gia vào trình giữ vững an ninh trật trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm nơng thôn Thứ ba, khác biệt tham gia ngƣời dân Ninh Thuận Lâm Đồng Phương pháp liệu Số liệu đƣợc sử dụng để phân tích viết kết điều tra xã hội học hai đơn vị tỉnh Lâm Đồng Ninh Thuận nhóm nghiên cứu Khoa Cơng tác xã hội, trƣờng Đại học Đà Lạt tiến hành tháng năm 2016 Đơn vị điều tra tỉnh Lâm Đồng chọn xã Tân Hội, huyện Đức Trọng 11 xã đƣợc Trung ƣơng chọn làm thí điểm xây dựng nông thôn từ năm 2010 Đây xã có ―thâm niên‖ lâu đƣợc tập trung nguồn lực lớn đại diện cho khu vực Tây Nguyên để làm thí điểm hệ Chƣơng trình mực tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Số lƣợng đơn vị mẫu 200, vấn bán cấu trúc đại diện hộ gia đình đƣợc chọn ngẫu nhiên hệ thống từ đơn vị thơn/xóm xã Đơn vị điều tra tỉnh Ninh Thuận, chọn xã Phƣớc Thuận, huyện Ninh Phƣớc; địa phƣơng tiến hành xây dựng nơng thơn sau Chƣơng trình đƣợc phép thực đại trà nƣớc Số lƣợng đơn vị mẫu 370, vấn bán cấu trúc đại diện hộ gia đình đƣợc chọn ngẫu nhiên hệ thống từ đơn vị thơn/xóm xã Việc lựa chọn hai đơn vị nghiên cứu khác đặc điểm kinh tế- xã hội thời gian, ―thâm niên‖ thực thi sách để nhằm so sánh khác biệt mức độ tham gia ngƣời dân qua xem xét đƣợc tác động lâu dài tiềm sách đến đối tƣợng thụ hƣởng 314 CÁC KHÁI NIỆM VÀ CƠNG CỤ PHÂN TÍCH Sự tham gia Theo Ủy ban Kinh tế Châu Mỹ La tinh (1973) cho rằng, “Tham gia xác định đ ng g p tự nguyện người dân vào nhiều chương trình cơng cộng nhằm phát triển quốc gia, người dân không mong đợi góp phần vào hình thành chương trình phê phán nội dung chương trình” Cohen Uphoff (1977) định nghĩa: “Tham gia bao gồm can dự người dân tiến trình định, thực chương trình, chia sẻ quyền lợi chương trình phát triển đánh giá chương trình này” FAO (1982) có nhìn sâu hơn, theo “Sự tham gia người dân chủ yếu tạo mối quan hệ với kinh tế trị diện rộng xã hội, khơng can dự hoạt động dự án, mà tiến trình mà đ người dân nơng thơn có khả tự tổ chức, thơng qua tổ chức riêng họ, họ có khả xác định nhu cầu mình, chia sẻ thiết kế, thực lượng giá hành động tham gia” Bên cạnh đó, Paul (1987) lại có quan điểm nhìn nhận tham gia ngƣời dân tiến trình phát triển cộng đồng “Sự tham gia cộng đồng tiến trình chủ động qua đ người thụ hưởng hay nhóm thân chủ ảnh hưởng đến định hướng việc thực dự án phát triển với quan điểm nâng cao chất lượng sống thu nhập, tăng trưởng cá nhân, tự tin giá trị khác mà họ mong ước” (Lê, T.M.H, 2006, tr 92 - 93) Mức độ tham gia Mức độ tham gia ngƣời dân đƣợc thể theo bậc thang sau: Hình Bậc thang thể mức độ tham gia ngƣời dân Nguồn: SDRC (2007, tr 7) 315 Nông thôn Có nhiều tên gọi khác nhau, nhƣng xây dựng phát triển khu vực nông thôn theo hƣớng đổi ln đƣợc coi trung tâm sách cơng nhiều quốc gia, nƣớc có truyền thống nông nghiệp Ở Việt Nam chủ trƣơng thực thi sách tồn diện nơng nghiệp, nơng dân nông thôn đƣợc thực theo Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05 tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ 7, ban Chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa X Theo mục tiêu là: “Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn h a dân tộc; dân trí nâng cao; mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thôn lãnh đạo Đảng tăng cường” Để cụ thể hóa Nghị 26, ngày 01 tháng 06 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định 800/QĐ-TTg phê duyệt ―Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020‖ Đây chƣơng trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phòng, gồm 11 nội dung bao phủ tất lĩnh vực đời sống xã hội nông thơn đƣợc áp dụng nƣớc Từ nơng thơn trở thành ―phong trào‖, chƣơng trình hành động góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn Việt Nam Một kết quan trọng làm gia tăng nhận thức hành vi tham gia ngƣời dân vào sách Đánh giá tổng kết năm (20102015) Ban đạo Quốc gia Chƣơng trình Nơng thơn nhận định ―Từ chỗ số đơng cịn tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại vào đầu tƣ Nhà nƣớc chuyển sang chủ động, tự tin tham gia tích cực vào xây dựng nơng thôn mới‖ Tuy nhiên, qua tổng kết học quan trọng đƣợc đặt cần đẩy mạnh vai trò tham gia ngƣời dân vào hợp phần sách Nhƣ tham gia ngƣời dân q trình xây dựng nơng thơn trình mà Nhà nƣớc ngƣời dân nhận số trách nhiệm cụ thể việc phát triển nông thôn tiến hành hoạt động để thực trách nhiệm mình, mang lại hiệu thiết thực cho ngƣời dân Trong khuôn khổ nghiên cứu này, đo lƣờng tham gia ngƣời dân Chƣơng trình nơng thơn bảng thao tác khái niệm sau Bảng Thao tác khái niệm phân tích tham gia ngƣời dân Sự tham gia ngƣời dân Cách thức tham gia Vai trò tham gia Biết đến nội dung chƣơng trình Tham gia họp bàn Đóng góp ý kiến Bỏ cơng sức Đóng góp tiền 316 Đánh giá tầm quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Tham gia định Tham gia giám sát Tham gia nghiệm thu bạc Đóng góp vật chất Đóng góp khác KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Cách thức tham gia ngƣời dân vào công tác an ninh trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm nông thôn Các kênh người dân tiếp cận thông tin Chương trình nơng thơn Qua nghiên cứu thấy rằng, nguồn cung cấp thông tin Chƣơng trình nơng thơn hai địa bàn nghiên cứu Lâm Đồng Ninh Thuận cho ngƣời dân nơng thơn đa dạng, có thơng tin thức phi thức Trong bốn nguồn thơng tin phổ biến là: cán sở (xã/ thôn) thông báo trực tiếp đến ngƣời dân thông qua hợp bàn; thông tin, thông báo, băng rôn, hiệu tuyên truyền địa bàn dân cƣ; thông qua chƣơng trình phát từ thơn/xã thực hiện; nguồn thơng tin từ ngƣời xung quanh thông qua trao đổi, nói chuyện Qua kết thống kê hình 2, thấy quyền sở kênh thơng tin quan trọng chủ yếu Chƣơng trình nơng thơn nói chung cơng tác an ninh trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm nơng thơn nói riêng (với tỉ lệ 92,5% Lâm Đồng 76,9% Ninh Thuận) Bên cạnh đó, với đặc thù nơng thơn để ngƣời dân tiếp cận nhiều Chƣơng trình nơng thơn nói chung cơng tác an ninh trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm nơng thơn vai trị chƣơng trình phát thôn/xã kênh thông tin quan trọng (với tỉ lệ 69% Lâm Đồng 88,6% Ninh Thuận) so với kênh thông tin thông tin từ mạng internet Cụ thể tỉ lệ Lâm Đồng 69% so với 23,5%, Ninh Thuận 88,6% so với 19,6% Đặc biệt hơn, tỉ lệ ngƣời dân trả lời họ biết đƣợc Chƣơng trình nơng thơn nhƣ cơng tác an ninh trật tự, an toàn xã hội phịng chống tội phạm nơng thơn qua kênh trao đổi, nói chuyện với ngƣời khác có khác biệt lớn hai địa bàn nghiên cứu với 88% Tân Hội (Lâm Đồng) so với 41,8% Phƣớc Thuận (Ninh Thuận) Điều lý giải đƣợc, Tân Hội địa bàn điểm chƣơng trình nơng thơn với trình độ dân trí tƣơng đối phát triển, cộng đồng có nhiều hoạt động/ chƣơng trình thơng qua nhóm/tổ chức thức phi thức, tạo ngƣời dân hội tham gia nên tƣơng tác ngƣời dân cộng đồng tƣơng đối thƣờng xuyên thơng qua tổ chức, nhóm tự nguyện họ tham gia Còn Ninh Phƣớc địa bàn nhiều khó khăn, ngƣời dân có hội tham gia tổ chức/ nhóm tự nguyện so với Tân Hội, nên kênh thông tin quan trọng họ chủ yếu cán phát thơn/ xã 317 Hình Các kênh thơng tin ngƣời dân chƣơng trình nơng thơn Lâm Đồng Ninh Thuận (%) 4.60 Các kênh khác 28.50 41.80 Qua trao đổi, nói chuyện với ngƣời… 88.00 64.40 Qua bảng thông báo, băng rôn hiệu … 76.50 19.60 23.50 Qua thông tin từ mạng internet 36.10 44.50 33.70 37.00 Thông qua kênh phát truyền hình địa… Thơng qua kênh phát thanh/truyền hình quốc gia 76.90 Cán xã/thông thông báo trực tiếp Chƣơng trình phát thơn/xã 69.00 Ninh Thuận 92.50 88.60 Lâm Đồng [Nguồn: kết khảo sát Lâm Đồng Ninh Thuận, năm 2016] Cách thức tham gia người dân vào công tác an ninh trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm nơng thơn Cách thức tham gia ngƣời dân đƣợc hiểu hành động việc làm cụ thể ngƣời dân nông thôn vào hợp phần chƣơng trình nơng thơn đƣợc thực sở Trƣớc ngƣời dân thể tham gia điều xem xét tiếp cận với chƣơng trình thể tỉ lệ trả lời ―biết‖ nội dung chƣơng trình có cơng tác an ninh trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm nơng thơn Kết thống kê hình cho thấy kết tỉ lệ cao ngƣời dân biết nội dung này, Ninh Thuận có 90,8% Lâm Đồng 82,9% ―Biết‖ mức độ thấp thể mức độ tham gia ngƣời dân, thể tham gia thụ động, chƣa có tham gia thực Đây nội dung mà ngƣời dân có thơng tin hiểu biết thấp với tiêu chí nhƣ: ―Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin truyền thơng Nâng cao chất lƣợng tổ chức Đảng, quan, đoàn thể trị - xã hội địa bàn‖ Bàn luận sâu cách thức tham gia, nghiên cứu đo lƣờng báo nhƣ: tham gia họp bàn, có đƣợc định, tham gia thực tham gia giám sát Kết hình cho thấy cách thức tham gia nhiều ―họp bàn‖ ―thực hiện‖ cịn khía cạnh nhƣ ―ra định‖, ―giám sát‖ hạn chế Theo số liệu thống kê thấy, Lâm Đồng Ninh Thuận có khác cách thức tham gia Ở Ninh Thuận khơng có trƣờng hợp đƣợc định đƣợc giám sát, tỉ lệ Lâm Đồng thấp (ra định 6,2% đƣợc giám sát 8,3%) Điều thể rõ 318 nét có chênh lệch lớn tỉ lệ ngƣời dân trả lời ―tham gia thực hiện‖ hai địa bàn nghiên cứu Lâm Đồng Ninh Thuận Tỉ lệ ngƣời dân tham gia thực vào Chƣơng trình nơng thơn nói chung cơng tác an ninh trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm nói riêng Tân Hội lớn gấp 10 lần so với Phƣớc Thuận (82,4% so với 7,9%) Ở chiều phân tích khác, kết thống kê hình cho thấy, tỉ lệ ngƣời dân tham gia việc ―biết‖ ―họp bàn‖ Phƣớc Thuận (Ninh Thuận) cao so với Tân Hội (Lâm Đồng) (cụ thể ―biết‖ 90,8% Phƣớc Thuận so với 82,9% Tân Hội; ―Họp bàn‖ 29,5% Phƣớc Thuận so với 16,1% Tân Hội) Ngƣợc lại, tỉ lệ ngƣời dân tham gia việc ―gia định‖, ―tham gia thực hiện‖ ―tham gia giám sát‖ Tân Hội cao nhiều so với Phƣớc Thuận, chí việc ―ra định‖ ―giám sát‖ Phƣớc Thuận khơng có tham gia (cụ thể ―ra định‖ 6,2% Tân Hội so với 0% Phƣớc Thuận; ―thực hiện‖ 82,4% Tân Hội so với 7,9% Phƣớc Thuận; ―giám sát‖ 8,3% Tân Hội so với 0% Phƣớc Thuận) Trong năm mức độ tham gia ngƣời dân nhƣ ―biết, họp bàn, định, thực giám sát‖ mức độ ―biết họp bàn‖ thể việc tham gia chƣa thực ngƣời dân, mức độ ―ra định, thực giám sát‖ thể tham gia thực ngƣời dân, mức độ cao tham gia (Ủy ban dân tộc, 2008) Qua cho thấy, phần lớn ngƣời dân Phƣớc Thuận (Ninh Thuận) tham gia vào chƣơng trình nơng thơn nói chung vào cơng tác an ninh trật tự, an tồn xã hội nông thôn tham gia chƣa thực (biết, họp bàn) Ngƣợc lại, ngƣời dân Tân Hội (Lâm Đồng) có tỉ lệ tham gia thực nhiều (ra định, thực giám sát) Điều giải thích Tân Hội (Lâm Đồng) xã điểm xây dựng nông thôn mới, ―sự chuẩn bị‖ có ―thâm niên‖ nhƣ công tác tổ chức tốt Phƣớc Thuận (Ninh Thuận) nên hầu hết nội chƣơng trình vào thực giám sát nhƣ vai trò tham gia thực ngƣời dân Tân Hội cao 319 ... phát thôn/ xã 69.00 Ninh Thuận 92.50 88.60 Lâm Đồng [Nguồn: kết khảo sát Lâm Đồng Ninh Thuận, năm 2016] Cách thức tham gia người dân vào cơng tác an ninh trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm. .. QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Cách thức tham gia ngƣời dân vào công tác an ninh trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm nơng thôn Các kênh người dân tiếp cận thông tin Chương trình nơng thơn Qua nghiên. .. trình giữ vững an ninh trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm nơng thơn Thứ hai, vai trị ngƣời dân tham gia vào trình giữ vững an ninh trật trật tự, an tồn xã hội phịng chống tội phạm nơng thơn