1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tlch các phương pháp quản lý trong cơ quan

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A – mở đầu Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội của lao động Do chỗ, nếu xã hội và sản xuất xã hội càng phát triển thì nhu cầu liên kết, phối hợp các hoạt động riêng[.]

A – mở đầu Quản lý chức lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội lao động Do chỗ, xã hội sản xuất xã hội phát triển nhu cầu liên kết, phối hợp hoạt động riêng rẽ người tăng lên, tất yếu đòi hỏi phải có quản lý, nhằm thống hành động chung Thực tế rõ, tiến trình phát triển lịch sử, từ buổi đầu, người sớm biết quy tụ thành bầy, nhóm để tồn Hình thành tổ chức, nhằm liên kết người thực định hướng với mục tiêu định, nên xuất hoạt động quản lý Kể từ xuất hoạt động quản lý đến nay, ln phát triển ngày hồn thiện phương diện Ngày người thừa nhận tính tất yếu quản lý thuật ngữ quản lý trở thành câu nói hàng ngày tầng lớp xã hội, từ người lãnh đạo cao đến người dân bình thường Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quản lý tổ chức; quan, đòi hỏi cần phải nhận thức chất, chức năng, phương pháp nguyên tắc quản lý Với ý nghĩa đó, tơi chọn nội dung “các phương pháp quản lý quan” làm nội dung tiểu luận môn khoa học quản lý B – nội dung tiểu luận – Nhận thức chung quản lý chất quản lý Quản lý - Khi xem xét với tư cách hành động, định nghĩa: Quản lý tác động có tổ chức có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường Với định nghĩa trên, quản lý phải bao gồm yếu tố (các điều kiện) sau: Thứ nhất, phải có chủ thể tác nhân tạo tác động đối tượng bị quản lý trực tiếp nhận tác động chủ thể khách thể khác chịu tác động gián tiếp từ chủ thể Thứ hai, phải có mục tiêu xác định rõ từ đầu quỹ đạo vận động đặt cho đối tượng quản lý chủ thể quản lý Mục tiêu để chủ thể quản lý tạo chuỗi tác động cụ thể Điều đòi hỏi hành vi quản lý phải biết định hướng đúng, từ tạo mục tiêu Thứ ba, chủ thể quản lý tạo tác động phải biết tác động Cho nên nói, người biết quản lý người biết tác động Sự tác động mang tính chủ quan phải phù hợp với quy luật khách quan Như vậy, quản lý hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân công hiệp tác để làm công việc nhằm đạt mục tiêu chung đề Điêù chứng tỏ, quản lý hoạt động khó khăn, phức tạp, đồng thời có ý nghĩa quan trọng tồn tại, diệt vong, suy thoái hay thịnh vượng tổ chức, quốc gia, châu lục hay tồn cầu Tính phức tạp quản lý thể lĩnh vực đòi hỏi phải quản lý sản xuất, hoạt động dân sự, quân sự, hoạt động tổ chức xã hội mà có hàng nghìn, hàng triệu thành viên số thành viên tăng số mối quan hệ lại trở nên phức tạp Bản chất hoạt động quản lý xem xét hai mặt: Thứ nhất, xét mặt tổ chức – kỹ thuật Quản lý kết hợp nỗ lực chung người tổ chức việc sử dụng tốt cải vật chất thuộc phạm vi sở hữu tổ chức để đạt tới mục tiêu chung tổ chức mục tiêu riêng người với hiệu cao Bởi vì, quản lý đời để tạo hiệu hoạt động tập thể người cao hẳn so với việc làm cá nhân riêng lẻ họ tiến hành công việc có mục tiêu chung gần gũi với Thứ hai, xét mặt kinh tế – xã hội Quản lý hoạt động chủ quan chủ thể quản lý mục tiêu lợi ích tổ chức, bảo đảm cho tổ chức tồn tại, phát triển lâu dài Mục tiêu tổ chức chủ thể quản lý – thủ lĩnh tổ chức người nắm giữ quyền lực tổ chức đề Hay, mặt kinh tế – xã hội, thực chất chất hoạt động quản lý phụ thuộc vào ý tưởng, nghệ thuật, nhân cách thủ lĩnh hệ thống – chủ thể quản lý Quản lý có nhiều dạng, thể như: Quản lý trình giới vô sinh (nhà xưởng, ruộng đất, tài nguyên, hầm mỏ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, sản phẩm ); quản lý trình diễn thể sống (cây trồng, vật nuôi); quản lý q trình diễn xã hội lồi người (Đảng, Nhà nước, đoàn thể quần chúng, kinh tế, tổ chức quốc tế ) Trong quản lý trình diễn xã hội phức tạp Vì, xã hội chứa đựng tất phức tạp đối tượng phải quản lý làm cho việc quản lý phức tạp khó khăn Ngày nay, điều kiện tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý không diễn tổ chức đơn vị sở; quốc gia mà lan rộng phạm vi châu lục, hiệp hội liên quốc gia phạm vi toàn cầu nhằm giải vấn đề chung nảy sinh vấn đề dân số lao động, y tế, bảo vệ môi trường, chiến tranh, chống khủng bố, chống tội phạm mà quốc gia riêng lẻ giải được, địi hỏi phải có tổ chức quản lý theo vùng, khu vực toàn cầu Quản lý nhu cầu khách quan đời sống xã hội Vai trị, hay nói cách khác, cần thiết phải quản lý thể số mặt sau đây: Một là, nhằm tạo thống ý chí tổ chức, bao gồm thành viên tổ chức, người bị quản lý với người bị quản lý với người quản lý Chỉ tạo thống quản lý có kết giảm chi phí tiền công sức cho hoạt động quản lý Nghĩa có điều kiện để nâng cao hiệu quản lý Hai là, định hướng phát triển tổ chức sở xác định rõ mục tiêu chung hướng nỗ lực cá nhân, tổ chức vào mục tiêu chung Khơng có định hướng mục tiêu chiến lược khơng có lộ trình hợp lý dễ dẫn đến tuỳ tiện với “biện pháp tình – chữa cháy” Ba là, tổ chức, điều hoà, phối hợp hướng dẫn hoạt động cá nhân tổ chức giảm độ bất định nhằm đạt mục tiêu quản lý xác định Bốn là, tạo động lực cho cá nhân tổ chức thông qua sử dụng địn bẩy kích thích, đánh giá, khen thưởng người có thành tích thực sự, đồng thời uốn nắn lệch lạc, xử lý thích đáng sai sót cá nhân nhằm giảm bớt thất thốt, sai lệch q trình quản lý Năm là, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho phát triển cá nhân tổ chức, đảm bảo phát triển ổn định, bền vững có hiệu Tóm lại, hoạt động quản lý cần thiết đóng vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, khẳng định “việc quản lý thiết yếu, hợp tác có tổ chức, cấp độ tổ chức sở” – Nhận thức phương pháp quản lý yêu cầu đổi phương pháp quản lý quan 2.1 – Phương pháp quản lý sở phân loại phương pháp quản lý Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng hệ thống quản lý Quá trình quản lý trình thực chức quản lý theo nguyên tắc định Vì vậy, vận dụng phương pháp quản lý nội dung quản lý Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý thực thông qua tác động phương pháp quản lý Trong điều kiện định, phương pháp quản lý có vai trị định quan trọng đến thực thành công hay thất bại mục tiêu nhiệm vụ quản lý Vai trò phương pháp quản lý thể chỗ có khả khơi dậy động lực kích thích tính động sáng tạo người tiềm hệ thống tận dụng hội có lợi bên ngồi Để nắm vững tác động đa dạng, phong phú phương pháp quản lý, cần phân loại sâu nghiên cứu phương pháp trước áp dụng để quản lý đối tượng định Bởi vì, quản lý có hiệu biết lựa chọn đắn kết hợp linh hoạt phương pháp quản lý Đó tài nghệ quản lý chủ thể quản lý nói riêng nhà quản lý nói chung Theo nhà khoa học, phương pháp quản lý tổng thể cách thức tác động có có chủ đích chủ thể quản lý ( cấp tiềm có hệ thống) khách thể quản lý ( hệ thống khác, ràng buộc môi trường ) để đạt mục tiêu đề điều kiện biến động môi trường Như vậy, phương pháp quản lý biểu cụ thể mối quan hệ chủ thể quản lý vơí đối tượng khách thể quản lý Tức mối quan hệ người cụ thể, sinh động với tất phức tạp đời sống Vì vậy, phương pháp quản lý mang tính đa dạng phong phú Phương pháp quản lý phận động hệ thống quản lý, cần phải vận dụng linh hoạt tình cụ thể tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tượng lực kinh nghiệm chủ thể quản lý Có nhiều cách phân loại phương pháp quản lý Cụ thể như: - Căn vào phương thức tác động, có phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp - Căn vào chức quản lý, có phương pháp kế hoạch hố, phương pháp tổ chức, phương pháp kiểm tra hạch toán - Căn vào nội dung chế hoạt động quản lý, có phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục - Căn vào phạm vi, đối tượng tác động, có phương pháp quản lý nội hệ thống phương pháp tác động lên hệ thống khác Hoạt động quan, đơn vị phổ biến thường áp dụng phương pháp quản lý dựa sở phân loại dựa vào phạm vi, đối tượng tác động Mà cụ thể phương pháp quản lý nội hệ thống phương pháp tác động lên hệ thống khác 2.2 - Các phương pháp quản lý Trong hoạt động quản lý có nhiều phương pháp thực khác Tuy nhiên, tổ chức, quan phổ biến sử dụng phương pháp quản lý sau 2.2.1- Phương pháp quản lý nội hệ thống Trong phương pháp quản lý nội hệ thống bao gồm: Phương pháp tác động vào người quản lý phương pháp tác động vào yếu tố khác hệ thống Đối với phương pháp tác động vào người quản lý, bao gồm phương pháp như: - Phương pháp hành Phương pháp hành phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý Hay, cách thức tác động trực tiếp chủ thể quản lý lên tập thể người lao động quyền cách định dứt khoát, mang tính bắt buộc, địi hỏi người tổ chức phải chấp hành nghiêm ngặt, vi phạm bị xử lý kịp thời, thích đáng Bất kỳ hệ thống quản lý hình thành mối quan hệ tổ chức hệ thống Về phương diện quản lý, biểu thành mối quan hệ quyền uy phục tùng Kinh nghiệm cha ông ra, quản lý người có hai cách dùng ân dùng uy Dùng ân vững bền khó khăn dễ trở thành phù phiếm; dùng uy nhanh chóng dễ tình người Nên quản lý trước hết phải dùng uy sau tính đến việc dùng ân Vai trò phương pháp hành việc quản lý to lớn, xác lập trật tự, kỷ cương làm việc hệ thống; giấu ý đồ hoạt động, khâu nối phương pháp khác lại thành hệ thống; giải vấn đề đặt quản lý nhanh chóng Phương pháp hành tác động vào đối tượng quản lý theo hai hướng: tác động mặt tổ chức tác động điều chỉnh hành động đối tượng quản lý Theo hướng tác động mặt tổ chức: Chủ thể quản lý ban hành văn quy định quy mô, cấu, điều lệ hoạt động, tiêu chuẩn nhằm thiết lập tổ chức xác định mối quan hệ hoạt động nội Theo hướng tác động điều chỉnh hành động đối tượng quản lý: Chủ thể quản lý đưa thị, mệnh lệnh hành bắt buộc cấp thực nhiệm vụ định, hoạt động theo phương hướng định nhằm đảm bảo phận hệ thống ăn khớp, nhịp nhàngvà hướng, uốn nắn khắc phục rủi ro, lệch lạc xảy Hai hướng tác động nêu hai mặt tác động phương pháp hành Trong nhiều trường hợp, chúng sử dụng bổ sung cho Sự phối hợp đắn hình thức tổ chức điều khiển quản lý nhân tố quan trọng việc sử dụng hợp lý phương pháp hành Các phương pháp quản lý hành địi hỏi chủ thể quản lý phải có định dứt khốt, rõ ràng, dễ hiểu, có địa người thực hiện, loại trừ khả có cách giải thích khác nhiệm vụ giao Tức cần xác lập biện pháp tác động hành có hiệu lực từ ban hành định Vì vậy, phương pháp hành cần thiết trường hợp hệ thống quản lý rơi vào tình khó khăn phức tạp Đặc trưng quan trọng phương pháp quản lý hành cấp bắt buộc phải thực hiện, khơng lựa chọn Chỉ người có thẩm quyền có quyền thay đổi định Tuy nhiên, cần phân biệt phương pháp hành với kiểu quản lý hành quan liêu việc lạm dụng kỷ luật hành chính, sử dụng mệnh lệnh hành thiếu sở khoa học, theo ý muốn chủ quan Nếu cán quản lý quan quản lý thiếu tỉnh táo, say mê quyền lực dẫn tới bệnh chủ quan, ý chí, quan liêu, tham nhũng, đặc quyền đặc lợi… kết hạn chế sức sáng tạo người lao động, xúc phạm nhân cách người, gây tổn thất, chí phá huỷ hồn tồn hệ thống Đó nhược điểm phương pháp hành Với lý nêu trên, sử dụng phương pháp hành địi hỏi cấp quản lý phải nắm vững yêu cầu sau: Một là, định hành có hiệu cao định có khoa học, luận chứng đầy đủ mặt Khi đưa định hành phải cân nhắc, tính tốn đầy đủ phương diện Người định phải hiểu rõ tình hình thực tế, nắm vững tình cụ thể Khi đưa định hành phải cố gắng có đủ thông tin cần thiết cho việc định, tính tốn đầy đủ đến lợi ích khía cạnh có liên quan đảm bảo cho định hành có khoa học Người quản lý giỏi có nhiều kinh nghiệm khơng định có đủ thơng tin mà cịn có khả định thông tin không đầy đủ sở dự đốn diễn biến tích cực khía cạnh tiêu cực diễn định thi hành Từ sẵn sàng bổ sung biện pháp, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực có Hai là, sử dụng biện pháp hành phải gắn chặt quyền hạn trách nhiệm người định Mỗi cấp quản lý, cán quyền hạn mà cịn phải có trách nhiệm việc sử dụng quyền hạn Nếu quyền hạn không tương xứng với trách nhiệm dẫn đến khơng dám định sợ trách nhiệm, đưa định hành khơng chịu trách nhiệm Cả hai trường hợp: Có quyền hạn mà 10 khơng có trách nhiệm có trách nhiệm mà khơng có quyền hạn mơi trường tốt cho tư tưởng hành động quan liêu Ba là, trường hợp, cần tránh hình thức quản lý mệnh lệnh tuyệt đối, xem nhẹ nhân cách người chấp hành Như vậy, quản lý, việc sử dụng phương pháp hành hồn tồn cần thiết, biện pháp nâng cao hiệu quản lý Nhưng cần lưu ý rằng, khơng nên tuyệt đối hố phương pháp hành dẫn đến quản lý hành mệnh lệnh quan liêu, ý chí nơn nóng, vội vàng gây hậu xấu - Các phương pháp kinh tế Là phận phương pháp quản lý tác động vào người quản lý, phương pháp kinh tế phương pháp tác động gián tiếp vào đối tượng bị quản lý, thơng qua lợi ích kinh tế, đối tượng bị quản lý tự ý lựa chọn phương án hoạt động có hiệu cao phạm vi hoạt động họ mà không cần phải thường xuyên tác động mặt hành Tác động thơng qua lợi ích kinh tế tạo động lực thúc đẩy người tích cực lao động Lợi ích vừa mục tiêu, vừa động lực quản lý Động lực lớn, nhận thức đầy đủ kết hợp đắn loại lợi ích tồn khách quan hệ thống, mục tiêu đạt cao Mặt khác phương pháp kinh tế chỗ tác động vào lợi ích đối tượng quản lý (là cá nhân tập thể lao động) đặt người lao động vào điều kiện kinh tế cụ thể để họ có khả kết hợp đắn lợi ích với lợi ích chung hệ thống Điều cho 11 phép người lao động lựa chọn đường có hiệu để thực nhiệm vụ Thực tiễn chứng minh, hoạt động sản xuất kinh doanh người tuân theo quy luật kinh tế Để quản lý cách khoa học, điều quan trọng chủ thể quản lý phải tìm tòi sử dụng đầy đủ cách hữu hiệu hình thức cơng cụ thích hợp để thực quy luật khách quan Những lợi ích coi sở để kích thích tính tích cực xã hội người Các phương pháp kinh tế phương pháp tác động vào người thơng qua lợi ích kinh tế công cụ kinh tế như: Tiền lương, tiền thưởng, định mức kinh tế – kỹ thuật… Tức thực chất, phương pháp kinh tế biện pháp đễ sử dụng quy lụât kinh tế Vì vậy, phương pháp kinh tế giữ vai trò trung tâm phương pháp quản lý phương pháp động, nhạy bén nhất, phương pháp quản lý tốt để thực hành tiết kiệm nâng cao hiệu kinh tế Thực tế quản lý rõ, khoán phương pháp tốt để giảm chi phí, nâng cao xuất lao động Đặc điểm phương pháp kinh tế, tác động lên đối tượng quản lý khơng cưỡng hành mà lợi ích, tức đề mục tiêu nhiệm vụ phải đạt; đưa điều kiện khuyến khích kinh tế, phương tiện vật chất để họ tự tổ chức thực nhiệm vụ Chính tập thể cá nhân (với tư cách đối tượng quản lý) lợi ích thiết thân, phải tự xác định lựa chọn phương án giải vấn đề Các phương pháp kinh tế chấp nhận có giải pháp kinh tế khác 12 cho vấn đề Đồng thời sử dụng phương pháp kinh tế, chủ thể quản lý phải biết tạo tình huống, điều kiện để lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể phù hợp với lợi ích chung hệ thống Các phương pháp kinh tế mở rộng quyền chủ động cho cá nhân cấp dưới, đồng thời tăng trách nhiệm kinh tế cho họ Điều giúp cho chủ thể quản lý giảm việc điều hành, kiểm tra, đôn đốc chi li, vụn vặt mang tính chất vụ hành chính, nâng cao ý thức tự giác người lao động Việc sử dụng phương pháp kinh tế chủ thể quản lý định hướng nhằm thực nhiệm vụ kế hoạch, mục tiêu khơng phải gị ép, áp đặt mà phải có khoa học Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý phương pháp kinh tế theo hướng sau: + Định hướng phát triển chung cho tổ chức mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế hệ thống, tiêu cụ thể cho thời gian, phân hệ, cá nhân hệ thống + Sử dụng định mức kinh tế – kỹ thuật, biện pháp địn bẩy kích thích kinh tế để lơi cuốn, thu hút, khuyến khích cá nhân phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ giao + Bằng chế độ thưởng, phạt vật chất, trách nhiệm kinh tế chặt chẽ để điều chỉnh hoạt động phận, cá nhân, xác lập trật tự kỷ cương, xác lập chế độ trách nhiệm cho phận, phân hệ người lao động hệ thống 13 Ngày nay, phương pháp kinh tế áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực quản lý Để áp dụng tốt phương pháp cần phải ý đến số vấn đề quan trọng sau đây: Phương pháp kinh tế gắn với việc sử dụng đoàn bẩy kinh tế giá cả, lợi nhuận, lãi suất, tín dụng, tiền lương, tiền thưởng Nói khác, việc sử dụng phương pháp kinh tế gắn với việc sử dụng phạm trù kinh tế, hoàn thiện hệ thống đòn bẩy kinh tế sở nâng cao nhận thức lực vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan hệ thị trường Phương pháp kinh tế phải thực phân cấp đắn cấp quản lý Bởi q trình phân cơng lao động mở rộng ngày trở nên sâu sắc mối quan hệ đời sống kinh tế trở nên phức tạp hơn, việc quản lý trở nên phức tạp kết đạt cao nơi mà việc áp dụng phương pháp kinh tế mở rộng Khi quan cấp khơng người thực mà họ cịn có trách nhiệm với cơng việc Có vấn đề trước quan cấp giải Như vậy, việc mở rộng quyền hạn cho cấp không hình thức mà cịn trở thành thực có hiệu Phương pháp kinh tế địi hỏi cán quản lý kinh tế phải có lực trình độ mặt Bởi sử dụng phương pháp kinh tế đòi hỏi cán quản lý phải hiểu biết thông thạo nhiều loại kiến thức kinh nghiệm quản lý, đồng thời phải có lĩnh tính tự chủ cao - Phương pháp tuyên truyền giáo dục 14 Các biện pháp tuyên truyền – giáo dục tác động vào nhận thức tình cảm người lao động nhằm nâng cao tính tự giác nhịêt tình lao động họ thực nhiệm vụ Các phương pháp tuyên truyền – giáo dục có ý nghĩa to lớn quản lý, đối tượng quản lý người – thực thể động, sáng tạo tổng hồ mối quan hệ xã hội, để tác động lên người, khơng có phương pháp hành chính, kinh tế mà cịn phải tác động đến tinh thần, tâm lý xã hôi Các phương pháp tuyên truyền – giáo dục dựa sở vận dụng quy luật tâm lý Đặc trưng phương pháp tính thuyết phục kích thích tinh thần Tính thuyết phục làm cho người lao động phân biệt phải trái, sai, lợi hại, đẹp xấu, thiện ác, kích thích tinh thần tạo nên lịng tin vào nghĩa, tạo nên nguyện vọng cải tạo sống theo quy luật đẹp nghệ thuật Hành động người không thúc đẩy mệnh lệnh hành nhân tố kích thích vật chất t, mà q trình hoạt động để đảm bảo lợi ích vật chất mình, người khơng thể đối lập với xã hội Nghĩa là, tính cộng đồng người đựoc phát huy có kích thích tinh thần Cần lưu ý phương pháp giáo dục – tuyên truyền có tác dụng ý nghĩa to lớn, tuyệt đối hố rơi vào chủ nghĩa tâm Vì vậy, phương pháp tuyên truyền – giáo dục phải đựơc kết hợp với phương pháp khác cách uyển chuyển , linh hoạt Các hình thức tuyên truyền – giáo dục: sử dụng biện pháp thông tin đại chúng (sách, báo, đài phát truyền hình), 15 thơng qua đồn thể, hoạt động có tính chất xã hội, tiến hành giáo dục cá biệt, thông qua hội nghị tổng kết, hội thi tay nghề, thi sáng tạo, hội chợ triển lãm, phong trào thi đua Phương pháp tác động vào yếu tố khác hệ thống: Đó phương pháp quản lý sâu vào quản lý kinh tế (tài chính, lao động, cơng nghệ, vật tư, thông tin, pháp chế ) Các phương pháp mang tính nghiệp vụ, gắn liền với tính kỹ thuật chuyên ngành quản lý (quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý vật tư, quản lý thông tin, quản lý đầu tư ), hay thường hiểu phương pháp quản lý chuyên ngành 2.2.2 - Các phương pháp tác động lên hệ thống khác Đó cách tác động bên ngồi hệ thống, khơng thể sử dụng tác đơng trục tiếp sử dụng nội bộ, mà tuỳ thuộc vào mối tương quan (lệ thuộc, phụ thuộc hay tương đồng) để sử dụng phương pháp thích hợp Các phương pháp sử dụng chủ yếu biến dạng ba phương pháp nêu Ngồi cịn sử dụng phương pháp khác, phương pháp marketinh, liên kết Việc lựa chọn phương pháp tác động lên khách thể quản lý phải xuất phát từ thực lực hệ thống từ thực tế mối tương quan hệ thống khách thể hệ thống, từ sử dụng hình thức tác động thích hợp Mặt khác, cần bám sát mục đích mục tiêu đặt cho hệ thống, hình thức phương pháp lựa chọn phải hướng tới kết hoạt động cuối hệ thống 16 Khi áp dụng phương pháp tác động lên hệ thống khác đòi hỏi cần thực tốt nguyên tắc bản, như: - Nguyên tắc hiệu tính toán khoa học, nguyên tắc đảm bảo lựa chọn phương pháp phải đạt hiệu cao - Nguyên tắc thêm bạn bớt thù, nguyên tắc nhằm lựa chọn phương pháp tác động khôn khéo tạo thơng thống mơi trường cho hệ thống, giảm bớt tác hại xấu môi trường, tận dụng thời cơ, giảm nguy cho tồn phát triển hệ thống - Nguyên tắc uyển chuyển linh hoạt, nguyên tắc đòi hỏi việc lựa chọn phương pháp phải xuất phát từ thực tế để khách thể quản lý dễ chấp nhận - Nguyên tắc không xa rời mục tiêu Đòi hỏi nguyên tắc lựa chọn phương pháp phải hướng tới mục tiêu tồn phát triển hệ thống - Nguyên tắc dung hồ có phân biệt đối xử, ngun tắc bảo đảm mối tương quan hợp lý theo hướng đa phương có tương hỗ 3- ý nghĩa yêu cầu vận dụng phương pháp quản lý quan Như phân tích, phương pháp quản lý có vai trị to lớn, nhân tố có ý nghĩa định đến chất lượng, hiệu quản lý người cán lãnh đạo, qunả lý Bởi vì, vận dụng khơng phương pháp quản lý, hay phương pháp quản lý không phù hợp với mục tiêu, đối tượng điều kiện hoạt động quản lý hiệu ngược lại 17 Trong tổ chức quản lý đơn vị, người cán trước hết cần vận dụng linh hoạt phương pháp quản lý cho phù hợp với đối tượng chức quản lý Mà trực tiếp kết hợp tốt phương pháp quản lý quan Tuy nhiên, để thực tốt phương pháp quản lý nêy trên, đòi hỏi người cán cần ý tới yêu cầu: - Việc sử dụng phương pháp hành cần phải liền với yêu cầu cải cách hành đổi phong cách quản lý người cán Hiện tại, người cán phải thực sâu sát với thực tế đơn vị, phát huy tốt vai trò làm chủ đối tượng quản lý nhằm phát huy trí tụê tập thể - Việc sử dụng phương pháp kinh tế - phương pháp có ý nghĩa thực tiễn to lớn nhằm phát huy lực sáng tạo đối tượng quản lý Song, vận dụng phương pháp kinh tế quản lý cần ý lợi ích tập thể lợi ích cá nhân người lao động, tránh cường điệu hố lợi ích riêng thành tố Mặt khác, ý kết hợp hài hồ lợi ích kinh tế với lợi ích tư tương tinh thần - Cơng tác trị tư tưởng quản lý có vai trị to lớn Vì cách thức nhằm tạo nên đồng thuận đơn vị Do đó, người cán quản lý cần phải ý áo dụng thực tốt phương pháp tuyên truyền giáo dục quản lý Quản lý nghệ thuật, điều địi hỏi tính linh hoạt việc vận dụng phương pháp quản lý người cán Ngoài yêu cầu nêu trên, lãnh đạo, quản lý, người cán ý tiến hành đồng phương pháp; kết hợp chặt chẽ phương pháp quản lý hệ thống với phương pháp tác 18 động khác biện pháp tổ chức nhân sự, pháp luật để nâng cao hiệu quản lý 19 C - kết luận Quản lý tác động có tổ chức có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường Phương pháp quản lý tổng thể cách thức tác động có có chủ đích chủ thể quản lý ( cấp tiềm có hệ thống) khách thể quản lý ( hệ thống khác, ràng buộc môi trường ) để đạt mục tiêu đề điều kiện biến động môi trường Trong hoạt động quản lý có nhiều phương pháp thực khác Tuy nhiên, tổ chức, quan phổ biến sử dụng phương pháp quản lý bản, như: Phương pháp quản lý nội hệ thống phương pháp quản lý tác động lên hệ thống khác Để nâng cao chất lượng hiệu quản lý nội đơn vị , người cán lãnh đạo quản lý cần vận dụng linh hoạt kết hợp chặt chẽ phương pháp quản lý 20 ... đổi phương pháp quản lý quan 2.1 – Phương pháp quản lý sở phân loại phương pháp quản lý Phương pháp quản lý có vai trị quan trọng hệ thống quản lý Quá trình quản lý trình thực chức quản lý theo... 2.2 - Các phương pháp quản lý Trong hoạt động quản lý có nhiều phương pháp thực khác Tuy nhiên, tổ chức, quan phổ biến sử dụng phương pháp quản lý sau 2.2.1- Phương pháp quản lý nội hệ thống Trong. .. chuyên ngành quản lý (quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý vật tư, quản lý thông tin, quản lý đầu tư ), hay thường hiểu phương pháp quản lý chuyên ngành 2.2.2 - Các phương pháp tác động

Ngày đăng: 23/02/2023, 13:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w