1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp kinh doanh tại việt nam hoạt động kinh doanh quốc tế và rào cản thâm nhập thị trường của công ty đa quốc gia

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN CUỐI KỲ BỘ MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên : Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung Mã lớp học phần : 22C1BUS50305206 Họ tên sinh viên : Hà Thị Kiều Oanh Khóa - Lớp : K47 - FT001 MSSV : 31211020981 Email : hathikieuoanh1711@gmail.com TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: XU HƯỚNG THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU TRONG 30 NĂM GẦN ĐÂY 1.1 Chuyển đổi giới phân đơi kinh tế tri thức thành tồn cầu hóa số kinh tế số 1.2 Chuyển đổi trật tự từ trạng thái đơn cực thành đa trung tâm, đa cấu trúc 1.3 Chuyển giao quyền lực: Châu Âu - Đại Tây Dương sang Ấn độ Dương - Thái Bình Dương CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ hội 2.2 Thách thức CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ RÀO CẢN THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 10 3.1 Giới thiệu tổng quan tảng mạng LinkedIn .10 3.2 Hoạt động thâm nhập thị trường LinkedIn Trung Quốc .10 3.3 Thách thức khiến LinkedIn rút lui khỏi Trung Quốc sau năm hoạt động 11 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA TỈ LỆ ĐẠO VĂN 16 CHƯƠNG 1: XU HƯỚNG THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU TRONG 30 NĂM GẦN ĐÂY Sự đời Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 1995 với cách mạng khoa học - cơng nghệ kích thích kinh tế phát triển theo nhiều chiều hướng khác Những dự báo xu hướng biến động kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy kinh tế tri thức, q trình tồn cầu hóa, bối cảnh hội nhập quốc tế có nhiều thay đổi so với trước Trong vịng gần 30 năm qua, thay đổi nhiều xoay chuyển bố cục kinh tế vấn đề trị, an ninh, môi trường, xã hội, Đặc biệt hết, ba xu lớn giới hình thành cách bật rõ rệt 1.1 Chuyển đổi giới phân đôi kinh tế tri thức thành tồn cầu hóa số kinh tế số Sự chấm dứt việc phân đôi giới thành hai hệ thống kinh tế trị đối lập, song song lẫn thời điểm tan rã Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Ngồi ngun nhân yếu tố trị, cần xem xét tới “tính tất yếu kinh tế tự mở đường đi” Cuộc khủng hoảng dầu mỏ diễn vào năm 1972 - 1973 cách mạng khoa học - công nghệ chứng kiến chuyển dịch cấu kinh tế, tạo điều kiện phát triển sâu rộng để giảm thiểu phụ thuộc vào dầu mỏ thúc đẩy kinh tế quốc tế liên kết với hai phương diện khu vực giới Tổng thống Mỹ B Clin - tơn thời kỳ cầm quyền (1992 - 2000) giúp nước Mỹ tăng trưởng kinh tế cách liên tục tích cực lần đạt thặng dư ngân sách Trước đó, Mỹ đầu tư hàng nghìn tỷ USD sách kinh tế Reaganomics nhằm cải tiến lại kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia quốc tế Mục đích sách đem lại nâng cao phát triển kinh tế tri thức hiệu Vào đầu năm 1980, Nhật Bản có thành tựu riêng cho Những thành kinh tế mà Nhật Bản đạt to lớn tới mức quốc gia có dự định “muốn mua giới” Cùng thời điểm này, kinh tế nước Tây Âu có xu hướng phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, kinh tế Liên Xơ lại chưa có ổn định phụ thuộc vào lượng dầu mỏ xuất sai lầm nghiêm trọng vấn đề trị mà quốc gia mắc phải Năm 1978 đánh dấu mở cửa Trung Quốc việc thực bốn “hiện đại hóa” liên quan đến nơng nghiệp, cơng nghiệp, khoa học - kỹ thuật quốc phịng Việc cải cách tiến hành sau Mỹ Trung Quốc có cởi mở hợp tác phát triển mối quan hệ quốc tế vào năm 1972 Thế giới tiếp cận đến toàn cầu hóa nhờ ảnh hưởng cách mạng khoa học - cơng nghệ q trình thành lập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tuy nhiên, toàn cầu hóa khơng có tác động tích cực mà cịn có khía cạnh tiêu cực ln tồn tồn song song với lý lợi nhuận tối đa thứ mà chủ thể kinh tế quốc tế nhắm tới theo đuổi Bên cạnh đó, vấn đề mơi trường an ninh quốc gia cần nhìn nhận lại quốc gia, không nên biết hội nhập quốc tế mà xao lãng công bảo vệ lợi ích quốc gia Cuối năm 2001, Trung Quốc nhân hội nắm bắt thời rộng mở để đưa kinh tế chạm mức tăng trưởng hai số liên tục hậu gia nhập WTO Đến năm 2009, quốc gia không ngần ngại vượt Đức giành lấy vị trí thứ giới lĩnh vực xuất Vào năm 2010, Nhật Bản nằm danh sách nước mà Trung Quốc “vượt mặt” Trung Quốc thức trở thành kinh tế lớn thứ hai giới - “công xưởng giới” Sau trình liên tục nỗ lực trên, cấu trúc ba trung tâm kinh tế giới thay đổi cách choáng ngợp, từ Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản (đầu năm 70 kỷ XX) chuyển thành Mỹ - Trung Quốc Nhật Bản Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mang tên “Công nghiệp 4.0” lên ý tưởng vào năm 2011 Hội chợ Công nghệ Hanovo Đức Được biết bao gồm hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI), robot công nghệ na-no, liệu lớn (Big Data), internet kết nối vạn vật (IoT) vô số công nghệ đại khác Kinh tế tri thức phụ thuộc chặt chẽ vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức thông tin Trái ngược với điều đó, kinh tế số lại khía cạnh khác vận hành chủ yếu dựa tảng gọi Công nghệ số Với sứ mệnh tạo tiền đề thúc đẩy chuyển đổi thành kinh tế số tồn cầu hóa số, Công nghệ số nơi kết nối chủ thể chu trình vận hành kinh tế cách trực tiếp tối ưu nhằm xử lý vật liệu, lượng thơng tin Bên cạnh đó, cần lược bỏ khâu trung gian khơng mang tính tiện ích mở rộng hội gia tăng tiếp cận với chuỗi giá trị có tính tồn cầu Các quốc gia áp dụng có hiệu Cơng nghệ số vào phát triển kinh tế, xã hội, y tế Phương thức đánh giá tối ưu hữu ích giới gồng đối mặt với tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19 Một bước khai phá thể chế phát triển sáng tạo WTO thúc đẩy xu hướng kinh tế số tồn cầu hóa Vào ngày 15/04/1994, hiệp định quyền sở hữu trí tuệ tự thương mại quốc tế (TRIPS) đời việc ký kết Ma-rốc Hiệu lực hiệp định tính từ ngày 01/01/1995 Hiệp định xem trụ cột quan trọng WTO bảo hộ sở hữu trí tuệ gắn chặt hệ thống thương mại đa phương Ngày 15/12/2020, khung pháp lý cơng nghệ hình thành từ Đạo luật công bố Liên minh châu Âu (EU) Nội dung đạo luật yêu cầu tập đồn cơng nghệ tn thủ hoạt động 27 quốc gia thành viên EU nhằm ngăn ngừa tình trạng thao túng thị trường Ngày 18/02/2021, hoạt động Cơ quan phúc thẩm (SAB) khôi phục lại kể từ Mỹ từ chối bổ nhiệm vào SAB thành viên gia nhập Ủy ban châu Âu gợi ý cho WTO thay đổi theo hướng tăng cường tính rõ ràng minh bạch thương mại thực tiễn thành viên, đổi quy tắc thương mại kỹ thuật số đưa thỏa thuận đa phương nhằm tạo điều kiện cho trình đàm phán 1.2 Chuyển đổi trật tự từ trạng thái đơn cực thành đa trung tâm, đa cấu trúc Từ khủng hoảng tài (năm 2008), sách chống khủng bố có hướng sai lầm với tác động kiện khủng bố ngày 11/09/2001, Mỹ khơng cịn giữ ổn định an toàn gần tuyệt đối cho vị Thấy lung lay này, hai quốc gia Trung Quốc Nga chớp lấy thời vươn lên cục diện giới Ngồi ra, sụp đổ Liên Xơ khiến cho đại lục Á - Âu có thêm khoảng trống quyền lực, cánh cửa mở cho Trung Quốc bước chân vào thâm nhập, đẩy mạnh tính diện khu vực Trung - Á gia tăng sức mạnh quốc phòng từ chất xám vũ khí Liên Xơ Năm 2009, quyền Mỹ chủ động tiến hành mở rộng mối quan hệ với Nga nhằm đối mặt với Trung Quốc trỗi dậy ngày phát triển thịnh vượng Đến tháng 04/2010, với mục đích tạo lợi trước thực chiến lược “xoay trục” đảm bảo mức độ tương đương hóa cho chiến lược tồn cầu, Mỹ tiến hành ký kết Hiệp ước Cắt giảm vũ khí chiến lược (viết tắt START) với Nga Sau năm, mức hạn số lượng đầu đạn vũ khí hạt nhân nước giảm cịn 1.550 đơn vị so với 30% vào năm 2002 Bỏ qua sức mạnh mặt kinh tế hạn chế, Nga tự khẳng định vị quan hệ song phương với cường quốc Mỹ dựa sức mạnh quốc phịng vị trí quan trọng đại lục Á - Âu Mặt khác, định sát nhập Crưm vào Nga với mục đích trả thù cho kế hoạch “Cách mạng Euromaidan” Mỹ hậu thuẫn Ukaina làm Nga bị trừng phạt kinh tế, bao vây cấm vận từ Mỹ Theo thống kê, GDP Nga so sánh với Mỹ Trung Quốc nhận xét thấp Trước đại dịch COVID-19 xảy ra, vào năm 2019, GDP ba nước Mỹ, Trung Quốc Nga là: 21.427,7 - 14.342,9 - 1.699,8 (tỷ USD) Sự gắn kết hai “cận đồng minh” Trung Quốc Nga tác động nhiều đến Mỹ gây lo lắng cho quốc gia phải đối đầu không mà hai đối thủ cạnh tranh thời điểm đại lục Á - Âu Nếu xét mặt kinh tế Nga cịn nhiều hạn chế, mặt vũ chí chiến lược Nga đặt vị trí ngang so với Mỹ lợi có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ nước Trung Á, Trung Đông Bắc Cực Chính lý này, gặp Thượng đỉnh Mỹ Nga tổ chức vào năm 2018 đến năm 2021, Tổng thống Mỹ Joe Biden Tổng thống Nga Putin có gặp trực tiếp Thụy Sỹ Vòng đàm phán hai bên vào tháng 7/2021 coi chiến lược ổn định có tính hiệu quả, đồng thời, chiến lược trì tiếp tục tương lai Tổng kết lại, khoảng thời gian từ năm 1991 đến năm 2021 chứng kiến thay đổi cấu trúc đơn cực với chi phối Mỹ sang cấu trúc ba trung tâm bất cân đối sức mạnh tổng hợp quốc gia có tính lệ thuộc lẫn nhau: Thứ nhất, quan hệ Mỹ Trung Quốc mang vai trò điều khiển cục diện toàn giới đổi từ hợp tác mang tính trội thành hợp tác mang tính ràng buộc, từ việc cạnh tranh có chiến lược phận thành việc cạnh tranh có chiến lược cách phổ quát, sâu rộng Thứ hai, quan hệ Mỹ Nga có tác động ổn định đến chiến lược toàn cầu, bên cạnh việc trì hợp tác quan hệ trạng thái tầm kiểm sốt với Nga, Mỹ cịn tăng cường thực chiến lược mức độ định Thứ ba, quan hệ Trung Quốc Nga trì tăng cường hợp tác có chiến lược nhằm tạo cân Mỹ đối đầu cạnh tranh theo khía cạnh vấn đề 1.3 Chuyển giao quyền lực: Châu Âu - Đại Tây Dương sang Ấn độ Dương - Thái Bình Dương Cục diện giới thời kỳ nắm quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama có vài thay đổi việc triển khai kế hoạch “xoay trục” sang Châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2011 Tuy nhiên, đến năm 2016, chiến lược Mỹ có dấu hiệu tuột dốc trình thực khơng trọn vẹn Chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” (FOIP) Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa sứ mệnh Ngày 19/02/2021, Tổng thống Mỹ Joe Biden có phát ngơn Hội nghị an ninh Mu-nic tổ chức Đức “Mỹ EU cần sẵn sàng cho cạnh tranh chiến lược lâu dài với Trung Quốc” Mức độ quan trọng đáng kể khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khẳng định lại hai họp thượng đỉnh quốc gia nhóm “Bộ Tứ” (gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ Australia) Bên cạnh nhóm “Bộ Tứ”, nước có mặt danh sách “Bộ Ba” (gồm Anh, Mỹ Australia), gọi tắt AUKUS, tái định hình dựa Thỏa thuận quốc phòng vào ngày 15/09/2021 Các nước đẩy mạnh tiến trình thực mở rộng chiến lược khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, điển Pháp (năm 2018), Đức Hà Lan (năm 2020) Được biết đến nơi chiếm 60% tổng dân số toàn giới nắm giữ ⅓ thương mại giới, khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tạo 60% GDP tồn cầu thúc đẩy mức độ tăng trưởng tăng trưởng toàn cầu lên đến 66,67% Dự đoán đến năm 2030, Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ Nhật Bản trở thành bốn kinh tế có tầm cỡ hàng đầu giới Ngày 16/09/2021, EU thức thơng báo mục tiêu chiến lược nhằm nhấn mạnh sức ảnh hưởng mang tính tầm cỡ khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Cụ thể, lợi ích ưu tiên tối đa hóa chủ nghĩa đa phương, pháp quyền quốc tế khu vực phát huy hết tác động mà dự thảo mang lại Tính đến thời điểm tại, đối tác thương mại hàng đầu EU chuyển đổi từ Mỹ sang Trung Quốc Mối quan hệ Trung Quốc châu Âu ẩn chứa căng thẳng tồn theo thời gian, vậy, Trung Quốc thị trường “màu mỡ”, đầy tiềm cần khai thác đầu tư mà châu Âu chối bỏ kinh tế phải phục hồi từ tổn thất mà đại dịch COVID-19 để lại Trong vòng 20 năm qua, kim ngạch thương mại hai chiều có số bật Trung Quốc EU đạt 586 tỷ USD Đồng thời, số cao kể so sánh với EU Mỹ (đạt 555 tỷ USD) Ngồi ra, EU cịn nằm danh sách đối tác thương mại quan trọng Ấn Độ có tầm ảnh hưởng không nhỏ sau Trung Quốc Mỹ Mối quan hệ đối tác song phương EU Ấn Độ tái định vị sở kết nối đàm phán lĩnh vực thương mại, bảo hộ đầu tư dẫn dắt phương hướng Hội nghị thượng đỉnh diễn Bồ Đào Nha vào ngày 08/05/2021 Mặt khác, EU cịn đóng góp với vai trị nhà đầu tư thúc đẩy phát triển hàng đầu khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Nhìn nhận lại hai khía cạnh lĩnh vực kinh tế trị, thấy rằng, đến lúc xây dựng khối liên kết hệ thống quyền - pháp luật, đa trung tâm đa cấu trúc toàn cầu CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH TẠI VIỆT NAM Xu hướng thay đổi trật tự kinh tế toàn cầu thúc đẩy nước tái cấu đáp ứng chuyển biến mạnh mẽ đại dịch COVID-19 theo hướng bền vững, an toàn ổn định Những xu hướng đem lại nhiều lợi tốn khó Việt Nam Việt Nam quốc gia ln đón đầu xu hướng kinh tế phát triển 2.1 Cơ hội Sự chuyển dịch cục diện giới mang đến cho Việt Nam điểm sáng kinh tế Các doanh nghiệp Việt Nam có hội vàng để đón nhận dịng chảy thương mại đầu tư từ nước với chất lượng vơ hấp dẫn Để làm điều đó, doanh nghiệp cần phải kinh doanh cách sáng tạo có trách nhiệm Những hội đòn bẩy phát huy tiềm lực đất nước, định vị cấu trúc kinh tế quốc gia tối ưu hóa chuyển dịch địa - kinh tế toàn cầu Thứ nhất, xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu tạo hội cho Việt Nam tái định hình cấu trúc chuỗi giá trị kinh tế Do tác động hậu đại dịch COVID-19 chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc khiến Việt Nam trở thành thị trường nhiều “ơng lớn” săn đón Điển việc hãng công nghệ Apple - công ty lớn Mỹ, thay đổi thị trường sản xuất tai nghe Airpod sang Việt Nam hay công ty lớn khác Google lựa chọn Bắc Ninh - tỉnh thuộc Việt Nam, làm nơi đầu tư để sản xuất chuỗi điện thoại thông minh Pixel, Amazon, Home Depot, Xu hướng chuyển dịch vốn đầu tư khỏi thị trường lớn Trung Quốc có dấu hiệu gia tăng nước trở nên lo ngại vấn đề phụ thuộc nguồn cung ứng sản phẩm mang tính chiến lược thị trường cố định Mong muốn quốc gia tìm kiếm địa điểm đầu tư ổn định hơn, áp thuế thấp hơn, tránh ảnh hưởng xấu từ việc chuỗi sản xuất bị đứt gãy Vì vậy, năm trở lại đây, Việt Nam lên điểm đến lý tưởng để phân bổ lại dòng vốn đầu tư có nhiều lợi mảng xuất nhập khẩu, giá lao động có chun mơn cao thấp Thứ hai, Việt Nam nằm khu vực vị trí địa lý có tính kinh tế chiến lược giúp đóng vai trị quan trọng khơng nhỏ đến sách cường quốc kinh tế Tận dụng nguồn lực dồi dào, nguồn công nghệ chuyển đổi số tham gia vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư việc mà Việt Nam thực có hiệu thời gian gần Bên cạnh đó, dự thảo chuyển đổi mơ hình tăng trưởng đồng với xu phát triển bền vững số hóa tồn cầu Đây coi hội có để Việt Nam tranh thủ lợi sức mạnh thời thúc đẩy trình cải tiến thể chế, chất lượng nguồn lực, kết cấu hạ tầng sức cạnh tranh quốc gia Thứ ba, giai đoạn mà hệ thống, thể chế đa phương khu vực toàn cầu định hình thời để Việt Nam chủ động mở rộng định hình điều luật quốc tế phù hợp với lợi ích dân tộc quốc gia Cần trọng đẩy mạnh nâng tầm quan hệ song phương với nước bên tiến hành thiết lập quản trị không gian mạng, kinh tế số, công nghệ tăng trưởng xanh Sự đa dạng nhóm lực lượng tham gia tiền đề để Việt Nam củng cố lại vị cầu quốc tế Ngồi ra, nước ủng hộ tinh thần hợp tác đa phương luật pháp quốc tế tạo điều kiện tốt kinh tế Việt Nam 2.2 Thách thức Qua ba năm đầy khó khăn đến từ đại dịch COVID-19, Việt Nam phải gồng trước để đối mặt với thách thức kinh tế toàn cầu Các thách thức liên quan đến đảm bảo tính độc lập cho kinh tế, tính tự chủ gia tăng khả ứng phó trước khía cạnh tác động xấu từ mối đe dọa bên Thứ nhất, hiệu ứng lan tỏa dòng vốn đầu tư sang thị trường Việt Nam thách thức lớn sở hạ tầng công nghệ trình độ chun mơn lực lượng lao động cơng nghiệp phát triển cịn chưa cải thiện Vấn đề xuất nhập Việt Nam khơng đánh giá cao chi phí logistics cịn cao Bài toán đáp ứng nguồn nhân lực cho dự án sản xuất bỏ ngỏ chưa giải đáp Thật sự, Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều q trình khơi phục kinh tế phát triển, đầu tư đồng cấu sở hạ tầng để thu hút chuyển dịch chuỗi cung ứng từ tập đồn có tiếng Thứ hai, việc quản trị có hiệu chế quốc gia môi trường quyền lực đa chủ thể thách thức Việt Nam Để có mối liên kết tốt với tập đồn cơng nghệ mang tầm cỡ tồn cầu địi hỏi tảng tập đồn nội địa cơng nghệ phải mạnh hướng tới vươn tầm quốc gia khu vực Chiến lược đặt để quản trị tốt thể chế quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế đảm bảo tính an ninh cho quốc gia, an tồn bảo mật liệu, đủ ổn định khơng gian kinh tế mở hỗ trợ phát triển Bên cạnh đó, cịn có nguy gia tăng việc lợi dụng sử dụng lý nhằm hợp lý hóa việc đảm bảo an ninh nhằm mục đích thương mại, đầu tư, tiền tệ hàng hóa, dịch vụ bắt nguồn từ Việt Nam ngày xuất nhiều trước Thứ ba, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng thích ứng với lợi ích mang tính lâu dài mặt kinh tế - xã hội đòi hỏi nhiều yêu cầu Trong đó, xu phát triển toàn cầu cần đáp ứng nguồn nhân lực đủ lớn, trọng vào chuyển đổi số tăng trưởng xanh Đi với thách thức bất ổn xã hội, thất nghiệp bất bình đẳng Theo thống kê, Việt Nam xếp thứ 77 tổng 158 quốc gia số bất bình đẳng vị trí thứ số nước ASEAN Cốt lõi vấn đề tăng cường tính hỗ trợ, liên kết xu hướng dài hạn, mang tính bền vững tăng trưởng xanh với hệ thống quản trị thể chế sách phát triển quốc gia phù hợp CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ RÀO CẢN THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 3.1 Giới thiệu tổng quan tảng mạng LinkedIn LinkedIn trang mạng xã hội Microsoft, thành lập vào tháng 12/2002 mắt vào ngày 05/05/2003 Nền tảng thiết kế dành riêng cho đối tượng nằm cộng đồng doanh nghiệp cá nhân chuyên nghiệp có nhu cầu tham gia vào mạng lưới tuyển dụng tìm kiếm hội việc làm Nền tảng LinkedIn có cấu trúc tương tự Facebook Đây kho liệu khổng lồ chứa đựng thơng tin có tính quan trọng cao dành cho việc lên kế hoạch tìm việc người dùng 3.2 Hoạt động thâm nhập thị trường LinkedIn Trung Quốc Với tư cách tảng mạng chuyên nghiệp tồn giới, LinkedIn có bước thâm nhập vào thị trường đánh giá có tiềm lớn Trung Quốc Vào ngày 24/02/2014, phiên trang web tiếng Trung giản thể mắt với thương hiệu “领 英” (Ling Ying) nhằm cung cấp dịch vụ đến người sử dụng Trung Quốc Điều đánh dấu khởi đầu thức LinkedIn Trung Quốc Để mở rộng hoạt động kinh doanh, công ty thành lập liên doanh với công ty Sequoia CBC Trung Quốc Nền tảng sở hữu 53 triệu người dùng đây, chiếm khoảng 7% tổng số người dùng LinkedIn toàn cầu Tuy nhiên, vào năm 2015, người dùng chiếm phân khúc dân số tương đối nhỏ Trung Quốc khiến cho công ty khó đạt mục tiêu tăng trưởng người dùng nhanh chóng Một yếu tố khác cản trợ tăng trưởng LinkedIn Trung Quốc thơng qua tư cách hệ thống tồn cầu, cơng ty phải báo cáo thông qua “Chuỗi mệnh lệnh”, tới trụ sở LinkedIn đặt Hoa Kỳ với hoạt động Chẳng hạn yêu cầu báo cáo điều chỉnh sản phẩm dùng để trì tảng giới làm chậm phát triển LinkedIn Trung Quốc Đặc biệt mơi trường có tốc độ thay đổi mạng internet di động nhanh chóng khác biệt so với phương Tây ngơn ngữ, văn hóa, cách sử dụng thứ bậc xã hội Cấu trúc xã hội phức tạp khác biệt văn hóa vùng thc Trung Quốc làm suy giảm sức hút 10 LinkedIn đến nhóm đối tượng giới trẻ LinkedIn phải đưa sách nhằm thu hút ý người dùng cách thiết thực Vào tháng 06/2015, ứng dụng mạng xã hội chuyên nghiệp khác mang tên “Chitu” phát triển nhóm nghiên cứu kỹ thuật Trung Quốc LinkedIn Nền tảng đời với mục tiêu nhắm vào đối tượng giới trẻ chuyên gia Trung Quốc Số lượng người sử dụng tảng xã hội ngày tăng đáng kể Qua thời gian, Chitu phát triển ấn tượng nhiều mặt Chitu LinkedIn Trung Quốc có khác biệt hai thương hiệu, LinkedIn Trung Quốc tổ chức quốc tế, cao cấp cứng rắn trình tiếp cận khách hàng, Chitu lại nhấn mạnh trẻ trung, vui vẻ xã hội chuyên nghiệp LinkedIn Trung Quốc thực mục tiêu kết nối toàn cầu thiết lập tảng toàn giới, Chitu chủ yếu giao dịch với chuyên gia hay người tập trung vào nâng cao nghề nghiệp Trung Quốc Đây lần LinkedIn thành lập thương hiệu phụ thị trường khu vực việc thành lập mang tính đột phá cao 3.3 Thách thức khiến LinkedIn rút lui khỏi Trung Quốc sau năm hoạt động LinkedIn có chiến thắng vẻ vang nhu cầu sử dụng người tiêu dùng đạt tổng số 575 triệu người dùng toàn cầu, dường dịch vụ Microsoft lại khơng lặp lại thành cơng quốc gia đơng dân giới - Trung Quốc Tuy vậy, theo nguồn liệu nhất, Trung Quốc đứng vị trí thứ số quốc gia sở hữu lượng người sử dụng tảng công nghệ lớn Cụ thể, nước thống kê đứng sau Mỹ với 150 triệu người dùng Ấn Độ với 50 triệu người dùng Năm 2014, sau đồng ý chịu kiểm duyệt nội dung hiển thị trang web lọc thông tin sai lệch, chủ đề nhạy cảm liên quan đến trị LinkedIn bắt đầu gia nhập vào thị trường Trung Quốc Sau đó, tảng mua lại Microsoft vào năm 2016 Đây công ty công nghệ lớn Mỹ hoạt động cung cấp dịch vụ cho thị trường Trung Quốc Trong tuyên bố vào ngày 14/10/2021, Microsoft cho biết hoạt động mạng xã hội LinkedIn nằm kế hoạch đóng cửa sau năm liên doanh Trung Quốc Giải thích cho rút lui này, ơng Mohak Shroff - Phó Chủ tịch cấp cao kỹ thuật LinkedIn cho biết “Công ty đối mặt với mơi trường hoạt động có nhiều khó khăn yêu cầu tuân thủ 11 nghiêm ngặt Trung Quốc Áp lực đến từ quy tắc quyền tự ngơn luận khó quản lý Microsoft.” Mặc dù vậy, rút lui khỏi thị trường tỷ dân Microsoft xác định lần mà số gã công nghệ khổng lồ khác Google, Twitter, Yahoo, … rời khỏi Trung Quốc để phản đối vấn đề kiểm duyệt có số cáo buộc hoạt động gián tiếp Sự rút lui Microsoft dấy lên mối nghi ngại quan hệ căng thẳng Mỹ - Trung thời gian gần Những sách thắt chặt kiểm sốt từ phủ Trung Quốc làm ngược mong muốn tập đồn cơng nghệ phương Tây Hoạt động thị trường Trung Quốc thách thức lớn công ty đa quốc gia lẫn nội địa Đất nước vận hành “Đại Tường lửa” sử dụng luật pháp, công nghệ để thực thi kiểm duyệt Một số nội dung từ ngữ có dấu hiệu nhạy cảm trị thiếu tính phù hợp bị xóa bỏ khỏi mạng lưới mạng xã hội Những nhà chức trách nước yêu cầu công ty công nghệ cần phải theo dõi tảng họ Áp lực vơ hình từ thị trường nước đè nặng lên cơng ty nước ngồi Điển hình, LinkedIn bị số khách Mỹ phê bình trích việc kiểm duyệt hồ sơ nhà báo Mỹ Trung Quốc Tháng 03/2021, Chính phủ Trung Quốc khiển trách giám đốc điều hành công ty nước với lý không kiểm sốt nội dung trị chia sẻ tảng LinkedIn Trong vịng 30 ngày, cơng ty phải chịu trừng phạt từ Cục quản lý không gian mạng Trung Quốc “tự kiểm điểm”, ngừng đăng ký người dùng tiến hành báo cáo thông tin Một lần vào tháng 08/2021, công ty cho biết phải tạm dừng việc đăng ký thành viên thông qua ứng dụng LinkedIn Đến tháng 09/2021, hồ sơ số nhà báo nước bị chặn khỏi Trung Quốc sách mở rộng kiểm duyệt từ công ty Đối diện với thách thức đến từ sách ngặt nghèo Trung Quốc, LinkedIn có động thái thiết lập tảng tìm việc độc lập mang tên InJobs Tuy nhiên, ứng dụng cổng thông tin không bao gồm nguồn cấp liệu xã hội tính chia sẻ đăng Nói cách khác, vai trị InJobs đơn giản hóa việc liệt kê hội tuyển dụng nộp đơn xin việc 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục 12 Đối mặt trước thách thức từ sách kiểm duyệt thơng tin gắt gao phủ Trung Quốc, rút lui khỏi thị trường tỷ dân đẩy LinkedIn ngồi mơi trường đầy tiềm thu hút Để giải vấn đề tiếp tục lại thị trường Trung Quốc, LinkedIn cần tiến hành thực hiên số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn mà Trung Quốc mang lại Đầu tiên, LinkedIn cần hiểu rõ quy định thắt chặt kiểm sốt trước có định ngừng hoạt động rời tảng khơng ảnh hưởng nhiều Trung Quốc có khoảng 50 triệu người sử dụng ứng dụng Đây số đánh giá tương đối nhỏ so sánh số ứng dụng tìm việc phổ biến khác 51job.com hay Lie Pin Theo sau đó, LinkedIn nên tiến hành xem xét hai luật bảo mật triển khai vào năm 2021 bao gồm luật bảo mật liệu luật bảo vệ thông tin Mục đích hai luật nhằm hạn chế công ty cá nhân chuyển liệu nước tạo bên Trung Quốc Thứ hai, LinkedIn cần nâng cao chất lượng hệ thống kiểm soát thông tin liên quan đến vấn đề xã hội, trị - pháp luật, số nội dung nhạy cảm khác Với mục tiêu hoạt động lĩnh vực kinh doanh, phiên địa phương hóa LinkedIn Trung Quốc nên thúc đẩy việc tập trung vào chủ đề nội dung định, phân hóa khu vực sử dụng người dùng hạn chế tính liên quan đến việc chia sẻ đăng trực tuyến cách công khai rộng rãi Thứ ba, LinkedIn cần lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp từ người dùng Trong khứ, LinkedIn làm rò rỉ 700 triệu hồ sơ liệu xâm nhập hacker với mục đích rao bán diễn đàn web ngầm (hay gọi dark web) Đây coi vụ rị rỉ thơng tin lớn ứng dụng toàn cầu Linkedln lượng thành viên bị lộ liệu lên đến 93% tổng số người dùng Bài học cho LinkedIn sai thời điểm thực khảo sát toàn cầu người sử dụng tảng nhằm lọc số thông tin liên quan đến cá nhân email, họ tên, số điện thoại, tên tài khoản mạng xã hội, Sau cân nhắc ý kiến đóng góp tài khoản ảo, giả mạo hay thường xuyên ảnh hưởng xấu đến người dùng khác ứng dụng Cuối cùng, LinkedIn cần tăng cường mở rộng hợp tác với doanh nghiệp địa phương Trung Quốc nhằm gia tăng hiệu việc kiểm soát nội dung thông tin xuất ứng dụng Bởi lẽ, doanh nghiệp địa phương nắm rõ cấu tổ chức trị - luật pháp 13 số vấn đề xã hội khác phạm trù thích hợp Đây hội tốt để LinkedIn tiếp thu kiến thức văn hóa tối ưu hóa hoạt động nước sở cách tuân thủ luật pháp để hạn chế sai lầm khơng đáng có mà công ty công nghệ khác gặp phải 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh, P (2021, 6) Dữ liệu 700 triệu người dùng LinkedIn bị rò rỉ rao bán Retrieved from TriThucVN: https://trithucvn.org/khoa-hoc/du-lieu-cua-700-trieu-nguoi-dunglinkedin-bi-ro-ri-va-rao-ban.html Anh, Q (2021, 10 15) Gã khổng lồ công nghệ cuối Mỹ rời thị trường Trung Quốc Retrieved from VietNambiz: https://vietnambiz.vn/ga-khong-lo-cong-nghe-cuoi-cungcua-my-roi-thi-truong-trung-quoc-20211015160106206.htm Huy, Q (2020, 17) Xu hướng kinh tế toàn cầu: Cơ hội cho Việt Nam? Retrieved from BNews : https://bnews.vn/xu-huong-moi-cua-kinh-te-toan-cau-co-hoinao-cho-viet-nam/169864.html Kiên, T L (2022, 4) Sự chuyển dịch địa - kinh tế giới số hàm ý sách Việt Nam Retrieved from Tuyên Giáo: https://tuyengiao.vn/the-gioi/suchuyen-dich-dia-kinh-te-the-gioi-hien-nay-va-mot-so-ham-y-chinh-sach-doi-voi-vietnam-139599 Luân, T N (2021, 12 21) Về hình thành ba xu lớn giới ngày Retrieved from Tạp Chí Cộng Sản : https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-desu-kien/-/2018/824510/ve-su-hinh-thanh-ba-xu-the-lon-tren-the-gioi-ngay-nay.aspx Li, Yingying, (2016) "Examining Stakeholder Relationships in Chinese Public Relations Practice: A Case Study of LinkedIn China and Its Sub-Brand Chitu" 15 BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA TỈ LỆ ĐẠO VĂN Kết kiểm tra tỉ lệ đạo văn Turnitin 34% 10 từ liên tiếp 16 ... KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ hội 2.2 Thách thức CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ RÀO CẢN THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ... triển quốc gia phù hợp CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ RÀO CẢN THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 3.1 Giới thiệu tổng quan tảng mạng LinkedIn LinkedIn trang mạng xã hội Microsoft,... vực kinh tế trị, thấy rằng, đến lúc xây dựng khối liên kết hệ thống quyền - pháp luật, đa trung tâm đa cấu trúc toàn cầu CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH TẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 23/02/2023, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w