1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – hàn quốc (vkfta) đến thương mại việt nam – hàn quốc

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 722 KB

Nội dung

820 3 Kang (2016), Phân tích so sánh thương mại gốm sứ của Hàn Quốc và tác động chính sách, KIET Industrial Economic Review, Vol 21, No 6, pp 42 54 4 Park và cộng sự (2008), Triển vọng thương mại tự d[.]

3 Kang (2016), Phân tích so sánh thương mại gốm sứ Hàn Quốc tác động sách, KIET Industrial Economic Review, Vol 21, No.6, pp.42-54 Park cộng (2008), Triển vọng thương mại tự ASEAN-Trung Quốc: Phân tích định tính định ượng, ADB Economics Working Paper Series, Vol 29, No 1, pp29-45 Sharma (1999), Mơ hình yếu tố xác định thương mại nội ngành ngành sản xuất Australia, The Australia Economic Review, Vol 33, No 1, pp245-255 Sujova cộng (2015), Đánh giá cạnh tranh ngành chế biến gỗ, Drvna Industrija, Vol 66, No 4, pp281-288 Zhuang cộng (2007), Tác động Hiệp định thương mại tự Mỹ-Hàn Quốc ĩnh vực nông nghiệp khu vực khác kinh tế, Journal of Korean Economy, Vol 8, No 1, pp121-145 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) ĐẾN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC TS Dƣơng Hoàng Anh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Việt Nam Hàn Quốc nâng cấp quan hệ ên thành Đối tác hợp tác chiến ược vào năm 2009 Việc ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) năm 2015 xem bước c thể để thực hóa quan hệ đối tác hợp tác chiến ược thương mại nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên mức 100 tỷ USD vào năm 2020 Sử d ng phương pháp thống kê mô tả tiếp cận từ số thương mại, viết số tác động VKFTA đến thương mại hàng hóa Việt Nam Hàn Quốc Bài viết đưa số giải pháp cho phủ Việt Nam nhằm tận d ng cam kết VKFTA để đưa quan hệ thương mại song phương phát triển thời gian tới Từ khóa: VKFTA, Việt Nam, Hàn Quốc, Hiệp định thương mại tự (FTA), thương mại Đặt vấn đề Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 22 tháng 12 năm 1992 Năm 2001, Việt Nam Hàn Quốc tuyên bố chung thiết lập ―Quan hệ hợp tác toàn diện kỷ XXI‖ lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị nhằm xác định khn khổ thiết lập quan hệ đối tác toàn diện Tháng 10 năm 2009, hai nước nâng cấp quan hệ thành ―Đối tác hợp tác chiến lược hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới‖ Gần 30 năm qua, quan hệ hai nước có bước phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực Hàn Quốc đối tác lớn Việt Nam đầu tư trực tiếp nước 820 ngoài, đứng thứ hai viện trợ phát triển thức ODA đối tác lớn thứ ba thương mại Trong thương mại, có FTA với Hàn Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN song Việt Nam Hàn Quốc xúc tiến đàm phán đến ký kết Hiệp định thương mại tự song phương vào năm 2015 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) xem bước tập dượt cho Việt Nam đàm phán, k kết thực thi FTA quan trọng sau Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) VKFTA hiệp định phù hợp với quy tắc Tổ chức thương mại giới (WTO) Hiệp định mang tính tồn diện, mức độ cam kết cao bao trùm nhiều lĩnh vực (từ thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ đến số vấn đề phi thương mại khác phòng vệ thương mại, cạnh tranh, thuận lợi hóa hải quan…), bảo đảm cân lợi ích đơi bên có cân nhắc phù hợp đến lĩnh vực nhạy cảm nước chênh lệch trình độ phát triển hai quốc gia VKFTA có nhiều cải thiện ưu đãi so với Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) thương mại hàng hóa, đầu tư dịch vụ Chính vây, dù nhiều quan điểm chưa thống song so với FTA hệ cũ (cả FTA Việt Nam k trước thời điểm 2015), VKFTA xem FTA gần với FTA hệ CPTPP EVFTA Với tiếp cận đó, việc nghiên cứu tác động việc thực thi VKFTA thương mại hàng hóa song phương Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn từ 2015 đến nay, đặc biệt qua tiêu phản ánh quy mô, cấu thương mại có nghĩa quan trọng với nhà hoạch định sách Việt Nam Cam kết mở cửa thị trƣờng hàng hóa VKFTA Hiệp định VKFTA gồm 17 Chương, 208 Điều, 15 Phụ lục 01 Thỏa thuận thực thi quy định Nội dung Hiệp định bao trùm cam kết thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ (gồm Phụ lục dịch vụ viễn thơng, dịch vụ tài chính, di chuyển thể nhân), đầu tư, sở hữu trí tuệ, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa hải quan, phịng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại điện tử, cạnh tranh, hợp tác kinh tế, thể chế pháp lý Về bản, cam kết thuế quan VKFTA xây dựng cam kết thuế quan AKFTA với mức độ tự hóa cao VKFTA cắt giảm thêm số dòng thuế mà AKFTA chưa cắt giảm mức độ cắt giảm hạn chế Cụ thể: - Hàn Quốc tự hóa 97,22% giá trị nhập (tính theo số liệu năm 2012), chiếm 95,44% số dòng thuế; đó, có nhiều nhóm hàng nơng, thủy sản xuất chủ lực Việt Nam tôm, thủy sản đơng lạnh đóng hộp (cua, cá), hoa nhiệt đới, hàng công nghiệp dệt may, đồ gỗ, sản phẩm khí… Việt Nam đối tác FTA Hàn Quốc mở cửa thị trường sản phẩm nhạy cảm tỏi, gừng, mật ong, khoai lang… (thuế suất mặt hàng cao, từ 241-420% đặc biệt nhạy cảm với Hàn Quốc) - Việt Nam cắt giảm thuế quan với 92,72% giá trị nhập (tính theo số liệu năm 2012), chiếm 89,15% số dịng thuế, chủ yếu với nhóm hàng công nghiệp nguyên phụ 821 liệu dệt, may, nguyên liệu nhựa, linh kiện điện tử, xe tải xe từ 3.000 cc trở lên, phụ tùng ô tô, điện gia dụng, số sản phẩm sắt thép, dây cán điện… Phần lớn số nguyên, phụ liệu cần nhập phục vụ sản xuất nước, giúp giảm phụ thuộc vào nguồn nhập từ vài nước khác Bảng 1.1 Cam kết thuế quan VKFTA AKFTA Số dịng thuế xóa bỏ Tỷ lệ biểu thuế (%) Tỷ lệ kim ngạch nhập 2012 (%) Cam kết xóa bỏ thuế quan VKFTA Hàn Quốc 506 4,14 5,5 Việt Nam 265 2,2 5,91 Tổng cộng cam kết xóa bỏ thuế quan VKFTA AKFTA Hàn Quốc 11.679 95,44 97,22 Việt Nam 8.521 89,15 92,72 Nguồn: Trung tâm WTO (2015), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Bảng 1.2 Hạn ngạch thuế quan hàn quốc số sản phẩm tôm Việt Nam VKFTA Loại sản phẩm Mã HS Mô tả 0306161090 Tôm shrimps tôm prawn nước lạnh, loại đông lạnh bóc vỏ 0306169090 Tơm shrimps tơm prawn nước lạnh, loại lạnh chưa bóc vỏ 0306171090 Tơm shrimps tơm prawn khác, loại đơng lạnh bóc vỏ 0306179090 Tôm shrimps tôm prawn khác, loại đông lạnh chưa bóc vỏ 0306261000 Tơm shrimps tơm prawn nước lạnh, loại sống, tươi ướp lạnh 0306271000 Tôm shrimps tôm prawn khác, sống, tươi ướp lạnh 1605219000 Tôm shrimps tơm prawn khơng đóng hộp kín khí Mức hạn ngạch áp dụng Năm Lƣợng (Tấn) 10.000 11.000 12.100 13.310 14.641 15.000 Từ năm thứ trở 15.000 Mức thuế hạn ngạch Mức thuế ngồi hạn ngạch 0% Duy trì mức thuế sở (như quy định biểu thuế) Nguồn: Trung tâm WTO (2015), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Với số sản phẩm Việt Nam (như nhóm sản phẩm tơm), Hàn Quốc áp dụng hạn ngạch thuế quan Cơ chế hạn ngạch thuế quan theo VKFTA áp dụng song song với chế hạn 822 ngạch thuế quan thông thường Hàn Quốc (HSK) Do sản phẩm thuộc diện hưởng hạn ngạch thuế quan theo VKFTA hết hạn ngạch theo VKFTA sử dụng hạn ngạch thuế quan theo HSK Tác động Hiệp định VKFTA đến thƣơng mại hàng hóa hai chiều Việt Nam – Hàn Quốc 2.1 Tác động đến quy mô tốc độ tăng trưởng thương mại Trong thương mại, quy mơ thương mại hàng hóa gia tăng đáng kể, từ mức 500 triệu USD năm 1992 tăng 134 lần, đạt mốc 67,1 tỷ USD năm 2019 Tăng trưởng đột biến thương mại hai nước thực bắt đầu VKFTA k vào thực thi sau năm 2015, với quy mô tốc độ cao thời điểm AKFTA có hiệu lực Tốc độ tăng trưởng nhập Việt Nam từ Hàn Quốc đạt mức kỷ lục năm 2015 với mức tăng 27,4% tiếp tục bị phá v với mức tăng 45,5% năm 2017 Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hàn Quốc đạt 67,1 tỷ USD, nhập 47,3 tỷ USD Hàn Quốc tiếp tục với Trung Quốc hai đối tác Việt Nam có thâm hụt thương mại nhiều 66.2 67.1 47.9 47.3 18.3 19.8 2018 2019 61.55 46.73 41.54 36.49 6.58 5.34 1.24 -4.1 2007 7.25 1.79 8.79 6.71 2.08 2008 -5.46 2009 -4.63 12.85 9.76 18.04 13.18 21.12 27.36 28.9 20.68 21.73 27.58 24.09 17.45 15.54 6.68 7.17 3.09 5.58 8.91 4.87 2010 -6.67 2011 -8.31 2012 -9.96 2013 2014 2015 -14 -14.56 2016 -6.64 14.82 2017 -18.67 -31.91 Tổng kim ngạch XNK (tỷ USD) Xuất (tỷ USD) Nhập (Tỷ USD) Cán cân thương mại (tỷ USD) -29.6 -27.5 Hình 2.1 Thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, giai đoạn 2007-2019 Nguồn: Tổng c c thống kê (2019), Niên giám thống kê Việt Nam 2018; số liệu 2019 dựa thống kê tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019 Tổng c c thống kê, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19454, truy cập 25/1/2020 823 Với quy mô thương mại gia tăng, tỷ trọng thương mại Việt Nam với Hàn Quốc ngược lại tổng thương mại nước có xu hướng gia tăng Trong giai đoạn từ sau 2011 đến nay, tỷ trọng thương mại Việt Nam với Hàn Quốc tổng thương mại Việt Nam tăng từ 8,93% lên 12,98% Sự gia tăng này, đặc biệt kim ngạch nhập khẩu, đưa Hàn Quốc lên vị trí thứ sau Trung Quốc quy mô thương mại Ở chiều ngược lại, VKFTA ký có hiệu lực vào cuối năm 2015, tỷ trọng thương mại Hàn Quốc với Việt Nam tăng mạnh Hiện tại, thương mại với Việt Nam chiếm khoảng 6% tổng quy mô thương mại quốc tế khoảng 1.000 tỷ USD Hàn Quốc Điều phù hợp với kết tính tốn số phản ánh cường độ thương mại (Trade Intensity Index - TII) Bảng 2.1 Chỉ số cường độ thương mại thể tầm quan trọng việc giao thương với đối tác so với nước lại giới Giá trị lớn 100 cho thấy dòng thương mại lớn k vọng Cường độ thương mại Việt Nam Hàn Quốc có thay đổi đáng kể thực thi VKFTA, trì mức 270 với Việt Nam 500 với Hàn Quốc Hàn Quốc trở thành thị trường ngày hấp dẫn với Việt Nam ngược lại Bảng 2.1 số cường độ thương mại (tii) Việt Nam – Hàn Quốc Năm TII xuất Việt Nam với Hàn Quốc TII xuất Hàn Quốc với Việt Nam 2008 145,51 434,94 2009 173.2 336,22 2010 189,47 330,41 2011 217,83 371,7 2012 210,11 411,11 2013 227,29 444,73 2014 203,05 401,44 2015 233,23 439,76 2016 279,21 513,98 2017 284,85 606,25 2018 - 575,61 Ghi ch : “ – “ chưa đủ liệu để tính tốn Nguồn: WITS (2020) tính tốn tác giả với phân loại hàng hóa theo mã HS2007, truy cập ngày 15 tháng năm 2020, 2.2 Tác động đến cấu thương mại Trong cấu thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, luồng hàng xuất – nhập hai bên phản ánh mơ hình thương mại thơng thường nước phát triển nước phát triển Tuy nhiên, thực thi cam kết FTA thời gian qua, cấu trúc thương mại hai nước cho thấy dịch chuyển nhóm sản phẩm sơ chế chế tạo 824 Về xuất khẩu, sản phẩm Việt Nam xuất sang Hàn Quốc đa dạng Tuy nhiên, kim ngạch lớn tập trung vào nhóm: Nhóm 16 (máy móc thiết bị khí điện tử), Nhóm 11 (hàng dệt may), Nhóm (sản phẩm gỗ), Nhóm (động vật sống sản phẩm từ động vật), Nhóm 12 (giầy d p, mũ) Việc thực thi VKFTA góp phần đưa đến gia tăng mạnh kim ngạch xuất nhiều nhóm hàng, đặc biệt nhóm 16 nhóm 18 (thiết bị quang học, đồng hồ, nhạc cụ, y tế) Nếu tính riêng mã hàng mã HS 85 (máy móc thiết bị điện) mã hàng có kim ngạch xuất sang Hàn Quốc lớn Kim ngạch xuất sang Hàn Quốc năm 2018 đạt 7,4 tỷ USD, chiếm gần 41% tổng kim ngạch xuất sang Hàn Quốc gần 9% tổng kim ngạch xuất sản phẩm loại Việt Nam giới Tốc độ tăng trưởng xuất sang Hàn Quốc giai đoạn 2015-2018 mặt hàng 58% Các mặt hàng khác vừa có kim ngạch xuất lớn có tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn quần áo, hàng may mặc (tăng 22%), gỗ sản phẩm gỗ (tăng 22%), máy cơng cụ trang thiết bị khí, phụ tùng (tăng 46%), giày d p (tăng 10%) Mặt hàng cá, động vật giáp xác, nhuyễn thể nằm top mặt hàng có kim ngạch xuất lớn sang Hàn Quốc mức tăng trung bình đạt 9% Bảng 2.2 tỷ trọng thương mại Việt Nam – Hàn Quốc theo nhóm hàng, giai đoạn 2015-2018 (%) Nhóm Tỷ trọng xuất Tỷ trọng nhập 2015 2016 2017 2018 2015 2016 2017 2018 Nhóm 1: HS01-05 4.92 4.05 3.97 3.62 0.37 0.33 0.14 0.22 Nhóm 2: HS06-14 2.25 1.87 1.81 1.65 0.04 0.04 0.05 0.08 Nhóm 3: HS15-24 3.46 2.56 2.36 2.25 0.39 0.41 0.31 0.45 Nhóm 4: HS25-27 2.37 1.29 1.49 1.67 1.31 3.62 4.53 4.06 Nhóm 5: HS28-38 1.35 1.13 0.94 1.02 3.63 2.86 3.08 Nhóm 6: HS39-40 1.99 2.06 1.99 1.78 9.01 8.83 7.55 8.2 Nhóm 7: HS41-43 1.13 0.98 0.75 0.56 0.86 0.68 0.41 0.41 Nhóm 8: HS44-46 3.86 3.63 3.35 4.13 0.02 0.02 0.01 0.01 Nhóm 9: HS47-49 0.1 0.08 0.1 0.14 0.82 0.8 0.67 0.83 Nhóm 10: HS50-56 3.08 2.97 2.63 2.69 4.24 3.72 2.68 2.76 Nhóm 11: HS57-63 25.33 21.32 19.03 19.29 4.43 4.01 2.85 3.02 Nhóm 12: HS64-67 4.21 3.78 3.48 3.46 0.15 0.24 0.13 0.13 Nhóm 13: HS68-70 1.26 0.59 1.23 0.87 0.35 0.3 0.28 0.31 Nhóm 14: HS71 0.13 0.15 0.12 0.11 0.1 0.1 0.11 0.12 Nhóm 15: HS72-83 4.64 3.85 3.78 3.8 12.63 10.06 8.28 8.7 Nhóm 16: HS84-85 33.51 43.84 46.7 44.57 53.77 55.06 58.17 56.87 Nhóm 17: HS86-89 1.31 0.81 0.56 0.63 3.57 2.71 1.58 1.12 Nhóm 18: HS90-92 1.82 2.31 3.21 5.21 3.03 4.58 8.86 9.05 Nhóm 19: HS93-99 3.27 2.74 2.49 2.54 0.9 0.85 0.51 0.57 Nguồn: Tính tốn tác giả liệu Trademap (2020), truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2020, 825 Qua VKFTA, Việt Nam gia tăng hội tiếp cận thị trường Hàn Quốc với mặt hàng có lợi so sánh Vì vậy, thấy, 20 mã sản phẩm có lợi so sánh Việt Nam tại, có 10 mã sản phẩm có số định hướng xuất (ROI) sang Hàn Quốc cao, cụ thể: cá, động vật giáp xác, nhuyễn thể (1,4); sản phẩm chế biến từ thịt cá, động vật giáp xác thân mềm (1,33); gỗ sản phẩm gỗ (2,88); sợi filament tổng hợp nhân tạo (1,84); quần áo hàng may mặc không thuộc loại dệt kim, đan móc (2,03); mũ, khăn đội đầu (1,21); máy móc, thiết bị điện (1,22)… Những mặt hàng đồng thời mặt hàng có kim ngạch xuất cao sang Hàn Quốc thời điểm Về nhập khẩu, cấu hàng nhập cho thấy Việt Nam nhập chủ yếu nhóm hàng máy móc thiết bị khí điện tử, gần chạm mốc 60% tổng kim ngạch nhập từ Hàn Quốc năm 2017 Đây nhóm hàng có mức tăng trưởng giá trị giai đoạn 2015-2018 cao, đạt trung bình 33% Các nhóm có giá trị nhập cao tiếp sau nhóm 18 (thiết bị quang học, đồng hồ, nhạc cụ, y tế), nhóm 15 (sản phẩm kim loại bản), nhóm (sản phẩm nhựa cao su), nhóm (khống sản, dầu mỏ) Đứng top sản phẩm nhập có giá trị tỷ USD từ Hàn Quốc là: máy móc thiết bị điện; dụng cụ/máy móc quang học, nhiếp ảnh, điện ảnh, y tế; nhựa sản phẩm nhựa; máy công cụ, thiết bị khí; nhiên liệu khống, dầu khống 60.65 61.54 61.72 45.99 46.39 2009 2010 50.65 2008 70.56 71.12 71.34 50.29 49.63 49.4 49.35 2011 2012 2013 2014 74.56 74.97 51.22 51.1 49.51 2015 2016 2017 72.71 65.38 Chỉ số TCI xuất Việt Nam sang Hàn Quốc Chỉ số TCI nhập Việt Nam từ Hàn Quốc Hình 2.2 số bổ sung thương mại (tci) Việt Nam – Hàn Quốc Nguồn: WITS (2020) tính tốn tác giả với phân loại hàng hóa theo mã HS2007, truy cập lần cuối ngày 15 tháng năm 2020, Hình 2.2 xác định số bổ sung thương mại xuất nhập Việt Nam với Hàn Quốc Chỉ số dao động từ đến 100 so sánh mạnh xuất Việt Nam với nhu cầu nhập khẩu, thể qua luồng thương mại thực tế 826 ... đối tác lớn thứ ba thương mại Trong thương mại, có FTA với Hàn Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN song Việt Nam Hàn Quốc xúc tiến đàm phán đến ký kết Hiệp định thương mại tự song phương vào năm 2015 Hiệp. .. mô thương mại gia tăng, tỷ trọng thương mại Việt Nam với Hàn Quốc ngược lại tổng thương mại nước có xu hướng gia tăng Trong giai đoạn từ sau 2011 đến nay, tỷ trọng thương mại Việt Nam với Hàn Quốc. .. số TCI xuất Việt Nam sang Hàn Quốc Chỉ số TCI nhập Việt Nam từ Hàn Quốc Hình 2.2 số bổ sung thương mại (tci) Việt Nam – Hàn Quốc Nguồn: WITS (2020) tính tốn tác giả với phân loại hàng hóa theo

Ngày đăng: 23/02/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w