80 THU HÖT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ EVIPA Ths Lê Nhƣ Quỳnh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA) và[.]
THU HƯT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ EVIPA Ths Lê Nhƣ Quỳnh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam EU (EVIPA) thức ký kết vào 30/06/2019, hai hiệp định hệ mới, chất lượng cao bảo đảm cân lợi ích bên Việc ký kết hiệp định góp phần tăng tốc tiến trình cải cách, hội nhập kinh tế theo chiều sâu Việt Nam, không lĩnh vực thương mại truyền thống, mà lĩnh vực thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ, lao động, phát triển bền vững… Đặc biệt, EVFTA EVIPA kì vọng giúp Việt Nam nâng cao khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải thiện chất lượng vốn FDI từ EU, đồng thời khắc phục hạn chế tồn thu hút FDI Bài viết khái quát thưc trạng thu hút FDI từ EU Việt Nam, phân tích ảnh hưởng EVFTA EVIPA đến thu hút vốn FDI, sở đưa giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi từ EU vào Việt Nam Từ khóa: Hiệp định, EVFTA, EVIPA, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, EU Đặt vấn đề Trong dự thảo "Chiến lược Định hướng thu hút FDI hệ giai đoạn 2018 2030" Bộ Kế hoạch Đầu tư với hỗ trợ Nhóm Ngân hàng Thế giới cơng bố tháng 03 năm 2018 khẳng định mục tiêu Việt Nam thu hút FDI giai đoạn nay: kêu gọi hợp tác đầu tư với doanh nghiệp nước ngồi có cơng nghệ cao, tập trung nghiên cứu phát triển, lực quản trị đại, mang lại giá trị gia tăng cao cho kinh tế Việt Nam liên kết, hợp tác với doanh nghiệp nước Gần đây, Bộ Ch nh trị ban hành Nghị số 50-NQ/TW ngày 20 tháng năm 2019 định hướng hoàn thiện thể chế, ch nh sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030, với quan điểm ch đạo phải “xây dựng, hoàn thiện thể chế, ch nh sách đầu tư nước ph hợp xu hướng phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế hài hoà với cam kết quốc tế, bảo đảm đồng bộ, quán, công khai, minh bạch t nh cạnh tranh cao” “chủ động thu hút, hợp tác đầu tư nước ngồi có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ bảo vệ môi trường tiêu ch đánh giá chủ yếu Ưu tiên dự án có cơng nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toả, kết nối chuỗi sản xuất cung ứng tồn cầu” Vì vậy, việc tìm kiếm nhà đầu tư nước ngồi có uy t n EU để nâng cao chất lượng FDI giúp Việt Nam hoàn thành mục tiêu ph hợp với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Vốn đầu tư trực tiếp nước ngày đóng vai trị quan trọng thực mục tiêu tăng trưởng phát triển Việt Nam Qua 30 năm đổi mới, mặc d đạt 80 nhiều thành tựu thu hút FDI, nhiên hoạt động đầu tư nước cịn nhiều hạn chế như: Các dự án cơng nghệ cao mang lại nhiều giá trị gia tăng ch chiếm tỷ lệ nh đầu tư FDI chưa thu hút công nghệ nguồn, thâm dụng lao động lớn; Hiệu ứng lan toả t khu vực FDI sang doanh nghiệp nước chưa nhiều; Chưa đạt đột phá xúc tiến s dụng FDI so với nước khác; Sự liên kết doanh nghiệp FDI với dự án nước hạn chế… Do vậy, thời gian tới Việt Nam cần thay đổi hoạt động thu hút FDI để lựa chọn dự án chất lượng cao nhà đầu tư nước uy t n EU đối tác thương mại lớn thứ ba hai thị trường xuất lớn Việt Nam Cơ cấu xuất nhập Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) có t nh bổ sung lớn, t mang t nh cạnh tranh đối đầu trực tiếp, xem thị trường tiềm l tưởng Tuy nhiên, mặc d quan hệ thương mại Việt Nam - EU năm gần có tiến triển tốt lượng vốn FDI t EU vào Việt Nam chưa ổn định chưa tương xứng với tiềm vốn, công nghệ k thuật nhà đầu tư EU Việc k kết thành công Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVIPA) kì vọng cú h ch lớn với phát triển kinh tế Việt Nam, giúp Việt Nam nâng cao khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước t EU, đồng thời kh c phục hạn chế tồn cải thiện đáng kể chất lượng vốn FDI thời gian qua Khái quát thực trạng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam Sau 30 năm mở c a hội nhập quốc tế, đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam có tăng trưởng mạnh mẽ nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội; tạo động lực phát triển khu vực kinh tế nước Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, t nh đến hết tháng 12/2019, vốn FDI thực nước đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với năm 2018; 3.833 dự án đăng k với 16,75 tỷ USD, 93,2%, 1.381 dự án điều ch nh vốn 5,8 tỷ USD, tăng 18,1%; 9.842 lượt góp vốn, mua cổ phần với 15,47 tỷ USD, tăng 56,4% so với c ng kỳ năm 2018, chiếm 40,7% tổng vốn đăng k [6] Đến có 103 quốc gia v ng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, Hồng Kông dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 5,63 tỷ USD, chiếm 24,9% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,48 tỷ USD, chiếm 15,4% tổng vốn đầu tư; Singapore đứng vị tr thứ với tổng vốn đầu tư đăng k 3,27 tỷ USD, chiếm 14,5% tổng vốn đầu tư; Trung Quốc, Nhật Bản xếp vị tr thứ tư thứ năm với tổng vốn đăng k 2,78 tỷ USD 2,34 tỷ USD [6] Trong quốc gia đầu tư vào Việt Nam, EU thị trường bổ sung, tương hỗ không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên coi thị trường l tưởng Tuy nhiên, nguồn vốn FDI t EU vào Việt Nam hạn chế, ch t i so với tổng vốn FDI Việt Nam thu hút được, c ng so với nguồn vốn đầu tư nước nhà đầu tư giới vào nước ASEAN Nhìn lại trình thu hút FDI t EU, FDI t EU đặc biệt tăng nhanh sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đạt mức kỷ lục 2,6 tỷ USD vốn đăng k năm 2010 vốn thực khoảng 1,69 tỷ USD Tuy 81 nhiên, tác động khủng hoảng tài ch nh - kinh tế toàn cầu, dòng vốn chậm lại Trong vài năm gần đây, FDI t EU phục hồi song chưa đạt mức kỷ lục năm 2010 Mặc d có gia tăng vốn đầu tư, tỷ trọng FDI EU vào Việt Nam khiêm tốn tổng FDI EU nước c ng FDI EU vào ASEAN nói chung Năm 2017, FDI EU chủ yếu FDI nội khối (chiếm 61%), FDI vào M chiếm 29,35%, FDI vào ASEAN đạt 5,7%, tương đương 175,2 tỷ USD giai đoạn 2010-2017 [10] Trong tương quan với nước ASEAN khác, Việt Nam chưa phải đối tác đầu tư lớn với tỷ trọng ch chiếm khoảng 3% tổng đầu tư EU vào ASEAN, đứng thứ ba sau Xin-ga-po (85%) Ma-lai-xi-a (10%) Năm 2017, EU đầu tư nước tới 334 tỷ USD, giảm 41% so với năm 2016, song khoản đầu tư lớn Trong đó, Việt Nam ch nhận phần nh t khoản vốn đầu tư này, 2,02 tỷ USD - 0,61% vốn FDI EU [9] Theo số liệu t Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2018, tổng vốn đăng k EU vào Việt Nam 1,8 tỷ USD Số vốn góp cao Pháp (587,3 triệu USD), Đức (397,6 triệu USD), Hà Lan (387 triệu USD), Vương quốc Anh (234,3 triệu USD), B (129,4 triệu USD), Luxembourg (19,2 triệu USD), Tây Ban Nha (17 triệu USD), Cộng hòa Sip (12,59 triệu USD) T nh đến tháng 07/2019, nhà đầu tư EU có 2.270 dự án Việt Nam, với tổng vốn đăng k 24,757 tỷ USD, tương đương 7,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam (chưa t nh số dự án lớn khác thông qua quốc gia v ng lãnh thổ thứ ba) Trong 27/28 nước EU (tr Crô-a-ti-a) t ng đầu tư trực tiếp Việt Nam, nước đầu tư nhiều bao gồm Hà Lan (329 dự án, 9,5 tỷ USD vốn đăng k ), Anh (363 dự án, 5,9 tỷ USD), Pháp (543 dự án, 3,6 tỷ USD), Lúc-xăm-bua (47 dự án, 2,4 tỷ USD), Đức (326 dự án, tỷ USD) B (70 dự án, tỷ USD) Đầu tư nước chiếm tới 89,96% tổng đăng k EU vào Việt Nam Đầu tư t đối tác EU khác khơng đáng kể (Hình 1)[5] Điều cho thấy, dư địa để thu hút FDI t đối tác truyền thống c ng đối tác EU tương đối lớn Giá trị trung bình dự án FDI EU đầu tư tương đối nh (11,02 triệu USD), thấp so với mặt chung (12,4 triệu USD) Đặc biệt, quy mô dự án FDI đối tác EU có khác biệt lớn Một số quốc gia có dự án đầu tư quy mơ lớn, Lúc-xăm-bua (trung bình 51,48 triệu USD), Hà Lan (29,02 triệu USD), S p (26,75 triệu USD), B (14,8 triệu USD), Xlơ-va-ki-a (14,15 triệu USD) Cịn lại hầu hết có quy mô nh t 1-5 triệu USD triệu USD Về lĩnh vực đầu tư: EU đầu tư vào 18/21 ngành theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, tập trung lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo (chiếm 36,3% tổng vốn đầu tư, chủ yếu ngành, lọc hóa dầu 11%, dệt may 6,94%, điện t 6,4%, chế biến thực phẩm 5,6%, ô-tô phương tiện vận tải 5,2%); sản xuất, phân phối điện, kh (20,7%) (Hình 2) Các lĩnh vực đầu tư t EU c ng trải so với FDI t nước Nhật Bản Hàn Quốc Do đó, thấy FDI t EU đóng góp vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng t ch cực Việt Nam 82 Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019) Hình Các quốc gia chủ yếu EU đầu tư vào Việt Nam Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019) Hình Cơ cấu vốn đầu tƣ nƣớc EU vào Việt Nam Về địa bàn đầu tư, nhà đầu tư EU rót vốn vào 18 lĩnh vực kinh tế 54 t nh, thành phố Hầu hết dự án EU tập trung địa phương có sở hạ tầng phát triển, có cảng biển, sân bay Hà Nội, Quảng Ninh, khu vực kinh tế trọng điểm ph a Nam Trong đó, TP Hồ Ch Minh điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư EU với 833 dự án, tổng vốn đầu tư 3,584 tỷ USD - tương đương với 15,1% tổng số vốn đầu tư; Hà Nội có 478 dự án với số vốn 3,74 tỷ USD - tương đương với 14,8% Bà Rịa - V ng Tàu có 40 dự án với số vốn 3,68 tỷ USD - tương đương với 15%; Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương chiếm 9%; 8,3%;6,9% tổng số vốn đầu tư Có thể thấy, FDI t EU chưa giúp cải thiện khoảng cách phát triển v ng khu vực nước kì vọng (Hình 2) Về hình thức đầu tư, phần lớn dự án đầu tư EU Việt Nam 100% vốn nước ngồi Hình thức liên doanh, BOT, BT, BTO chiếm tỷ lệ nh Điều dẫn tới t nh liên kết khu vực FDI khu vực nước, c ng tác động lan t a t doanh nghiệp FDI nhiều hạn chế Nhìn chung, FDI t EU vào Việt Nam có tăng trưởng năm qua, đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam thông qua cung cấp nguồn vốn cho đầu tư phát triển; thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại; giúp chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng t ch cực; thúc đẩy doanh nghiệp nước nâng cao lực quản trị khả cạnh tranh thị trường Đặc biệt, nhà đầu tư châu Âu có ưu cơng nghệ, góp phần 83 t ch cực tạo số ngành, nghề sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Xu đầu tư trực tiếp EU hướng vào ngành công nghiệp công nghệ cao ngành dịch vụ (bưu ch nh viễn thông, tài ch nh, văn phòng cho thuê, bán lẻ, ) Sự diện doanh nghiệp FDI t EU mang đến số công nghệ đại lĩnh vực, dầu kh , công nghiệp nặng, dịch vụ bưu ch nh, Việt Nam Tuy nhiên, FDI t EU vào Việt Nam t i, chưa ổn định chưa tương xứng với tiềm vốn, công nghệ k thuật nhà đầu tư EU Số lượng dự án FDI có quy mơ lớn lĩnh vực lợi nước EU, đồng thời lĩnh vực mà Việt Nam quan tâm thu hút, dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, công nghệ xanh, lượng tái tạo, nông nghiệp cơng nghệ cao, tài ngân hàng, t Nhiều dự án đầu tư EU tập trung tận dụng nguồn lao động giá rẻ để thực công đoạn l p ráp, chế biến sản phẩm bán nước xuất Đồng thời, FDI tập trung thành phố lớn có hình thức 100% vốn nước ngồi nên tính liên kết tác động lan t a t FDI hạn chế Ảnh hƣởng EVFTA EVIPA đến thu hút vốn FDI từ EU vào Việt Nam EVFTA FTA hệ Việt Nam 28 nước thành viên EU có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam t trước tới C ng với EVFTA, EVIPA xem có nhiều điểm mới, chi tiết cân so với 60 hiệp định bảo hộ đầu tư mà Việt Nam k kết với quốc gia khác Vì thế, d EU nhà đầu tư lớn số thị trường M , Trung Quốc, Ấn Độ hay khu vực ASEAN chưa phải nhà đầu tư lớn Việt Nam với cam kết cởi mở, tiến đảm bảo môi trường kinh doanh thơng thống, hấp dẫn, EVFTA EVIPA đường dẫn thu hút dịng vốn đầu tư có chất lượng t EU vào Việt Nam EVFTA EVIPA tạo sở pháp lý minh bạch cho hoạt động đầu tư nước Việt Nam Các cam kết Việt Nam EU EVFTA cao cam kết EU WTO tương đương với mức cao FTA gần EU Nội dung cam kết đầu tư đề cập Chương Hiệp định EVFTA Những nội dung cam kết đầu tư trình bày chương nhằm đảm bảo môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, thuận lợi cho thành phần kinh tế Theo đó, sau EVFTA có hiệu lực, nội dung đầu tư Hiệp định thay 21 Hiệp định khuyến kh ch bảo hộ đầu tư (BIT) Việt Nam nước thành viên EU [7] Trong BIT thường ch bao gồm cam kết bảo hộ đầu tư nhà đầu tư có hoạt động đầu tư Việt Nam, EVFTA cịn có cam kết tự hóa mở c a thị trường đầu tư Cụ thể, Việt Nam EU cam kết không phân biệt đối x với nhà đầu tư bên tìm kiếm hội lãnh thổ mình, sở dành cho nhà đầu tư đối x không thuận lợi nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước thứ ba khác Đồng thời, hai bên c ng cam kết dành quyền thiết lập khoản đầu tư lãnh thổ nước cho nhà đầu tư bên kia, cam kết không áp dụng hạn chế tiếp cận thị trường, yêu cầu hoạt động hay biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại… 84 EVFTA EVIPA c ng có cam kết, nhằm đảm bảo an toàn cho vốn tài sản nhà đầu tư tương tự như: (1) Đối x công th a đáng, bảo hộ an toàn cho nhà đầu tư nước ngoài; (2) Cam kết khơng trưng thu quốc hữu hóa trái pháp luật tài sản nhà đầu tư bồi thường th a đáng trường hợp trưng thu, quốc hữu hóa; (3) Cam kết bồi thường cho nhà đầu tư trường hợp tài sản nhà đầu tư bị phá hoại việc d ng v lực không cần thiết trường hợp chiến tranh; (4) Cam kết cho phép nhà đầu tư tự chuyển vốn lợi nhuận nước cam kết bảo hộ đầu tư khác Các cam kết xây dựng chi tiết hơn, có tiêu ch rõ ràng cho t ng hành vi mà nhà nước không làm, đồng thời bổ sung số ngoại lệ để bảo đảm quyền điều tiết ch nh sách quốc gia chủ nhà Những điểm khác biệt với BIT xây dựng khiến quy định đầu tư EVFTA hiểu áp dụng cách quán, ngăn ng a tranh chấp xảy trường hợp phát sinh tranh chấp đầu tư, đảm bảo trọng tài áp dụng quy định theo cách dự đoán trước được, sát với định Việt Nam EU đàm phán Hiệp định Bên cạnh đó, lần lịch s Hiệp định đầu tư, Việt Nam EU c ng xây dựng chế giải tranh chấp đầu tư thường trực thay cho chế giải tranh chấp trọng tài theo vụ việc thường xuất BIT Theo đó, tranh chấp đầu tư theo EVFTA khẳng định lại EVIPA giải quan xét x thường trực gồm hai cấp xét x : Cấp sơ thẩm gồm thành viên, cấp phúc thẩm gồm thành viên Việt Nam EU th a thuận lựa chọn thành viên EVFTA EVIPA c ng quy định cụ thể tiêu ch lựa chọn quy t c ứng x thành viên quan xét x Trong đó, có số điều kiện đáng trình độ chun mơn công pháp quốc tế, kinh nghiệm chuyên môn sâu Luật đầu tư quốc tế, yêu cầu t nh độc lập với bên tranh chấp không hành nghề luật sư tranh chấp đầu tư khác Khi phát sinh tranh chấp đầu tư cụ thể, Chủ tịch t ng cấp xét x ch định thành viên cấp xét x thụ l vụ tranh chấp Như vậy, bên tranh chấp khơng cịn quyền lựa chọn người xem xét vụ việc mình, góp phần tăng t nh độc lập quan xét x Trong trường hợp phát có lỗi q trình xét x sơ thẩm, bên tranh chấp có quyền yêu cầu xem xét lại vụ việc theo quy trình phúc thẩm Quy định góp phần kh c phục sai sót giải tranh chấp đầu tư, giúp trình thực cách hiệu quả, công ch nh xác Những nội dung cam kết tạo môi trường thương mại, đầu tư minh bạch, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên T đó, nhà đầu tư EU cảm thấy an tồn rót vốn vào Việt Nam thúc đẩy dòng vốn FDI t EU vào Việt Nam số lượng chất lượng EVFTA EVIPA giúp Việt Nam cải thiện chất lượng đầu tư nước EVFTA EVIPA khẳng định nguyên t c phát triển bền vững thu hút thương mại đầu tư đảm bảo trì mức độ bảo vệ mơi trường, cam kết chống biến đối kh hậu, bảo tồn s dụng bền vững đa dạng sinh học, bảo tồn quản l bền vững nguồn tài nguyên r ng, nguồn tài nguyên sinh vật biển, khuyến kh ch thương mại đầu tư 85 hướng tới phát triển bền vững Những quy định xây dựng nhằm mục đ ch đảm bảo cân việc bảo vệ lợi ch nhà đầu tư lợi ch cộng đồng, hỗ trợ phát triển bền vững, t tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chất lượng Bên cạnh đó, đa số doanh nghiệp Châu Âu hướng tới phát triển bền vững, cam kết phát triển lâu dài nước nhận đầu tư Đầu tư t EU tăng giúp tăng cường t nh ổn định, phát triển bền vững dự án FDI Việt Nam EVFTA EVIPA giúp mở rộng hội cho Việt Nam thu hút thêm nhà đầu tư số ngành nghề mà EU có tiềm cơng nghiệp chế biến, chế tạo s dụng công nghệ cao, lượng sạch, lượng tái tạo, dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ ngân hàng, tài ch nh… Đây ngành nghề có vốn đầu tư nước ngồi chất lượng cao, giúp Việt Nam cải thiện đáng kể chất lượng vốn đầu tư FDI Việc thực EVFTA EVIPA giúp Việt Nam tiếp cận với tiêu chuẩn cao giới, trì nhịp độ phát triển tốt bền vững dài hạn T đó, cấu lĩnh vực đầu tư c ng có thay đổi Việt Nam thu hút đối tác lĩnh vực thu hút đầu tư mở rộng EVFTA EVIPA tạo động lực giúp Việt Nam tiếp tục đổi cấu kinh tế, hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việc thực hai hiệp định giúp Việt Nam tiếp cận với tiêu chuẩn cao giới, trì nhịp độ phát triển tốt bền vững dài hạn Cam kết bảo hộ đầu tư EVFTA EVIPA giúp Việt Nam tiếp tục đổi cấu kinh tế, hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việt Nam, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư EU kinh doanh Việt Nam Mức độ tự hóa đầu tư EU vào Việt Nam tăng thêm, đặc biệt số ngành dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài ch nh, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Song hành c ng hội mà FTA với EU mang lại, Việt Nam c ng phải đối mặt với thách thức không nh Thị trường EU thị trường khó t nh với yêu cầu cao chất lượng hàng hóa, tiêu chuẩn mơi trường, xuất xứ hàng hóa, sở hữu tr tuệ… Những biện pháp, rào cản k thuật thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam Trong đó, tâm l s dụng hàng ngoại đa phần người tiêu d ng phổ biến chất lượng hàng nội c ng giá thiếu sức cạnh tranh Do vậy, ch nh thị trường nội địa, bị sức ép cạnh tranh hàng điện t , tơ, xe máy, máy móc thiết bị… nhập t EU Tuy nhiên thách thức c ng giúp Việt Nam có thêm động lực tiếp tục đổi cấu kinh tế, hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh Việt Nam, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư EU kinh doanh Việt Nam Như vậy, cam kết quy định EVFTA EVIPA tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi hơn, mang lại nhiều tác động t ch cực tiến trình cải cách thể chế tạo tảng vững ch c cho nhà đầu tư doanh nghiệp hai bên khai thác lợi ch t hiệp định 86 ... Đầu tư (2019) Hình Các quốc gia chủ yếu EU đầu tư vào Việt Nam Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019) Hình Cơ cấu vốn đầu tƣ nƣớc ngồi EU vào Việt Nam Về địa bàn đầu tư, nhà đầu tư. .. nghiệp hai bên T đó, nhà đầu tư EU cảm thấy an tồn rót vốn vào Việt Nam thúc đẩy dòng vốn FDI t EU vào Việt Nam số lượng chất lượng EVFTA EVIPA giúp Việt Nam cải thiện chất lượng đầu tư nước EVFTA. .. tranh trực tiếp với Việt Nam, nên coi thị trường l tư? ??ng Tuy nhiên, nguồn vốn FDI t EU vào Việt Nam hạn chế, ch t i so với tổng vốn FDI Việt Nam thu hút được, c ng so với nguồn vốn đầu tư nước