ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hóa cột sống cổ là bệnh lý mạn tính khá phổ biến, tiến triển chậm, thường gặp ở người lớn tuổi và/hoặc liên quan tới tư thế vận động Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạn[.]
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa cột sống cổ bệnh lý mạn tính phổ biến, tiến triển chậm, thường gặp người lớn tuổi và/hoặc liên quan tới tư vận động Tổn thương bệnh tình trạng thối hóa sụn khớp và/hoặc đĩa đệm cột sống cổ Có thể gặp thối hóa đoạn song đoạn C5-C6-C7 thường gặp [3] Biểu lâm sàng thối hóa cột sống cổ đa dạng phức tạp cột sống cổ đoạn cột sống mềm dẻo nhất, có tầm vận động linh hoạt cột sống thắt lưng phải chịu trọng lực thường xuyên, nhẹ phải chịu co thường xuyên, liên tục vùng cổ gáy tạo nên áp lực đặc biệt đĩa đệm, làm đĩa đệm dễ bị tổn thương, với q trình lão hóa, tình trạng chịu áp lực q tải kéo dài sụn khớp đĩa đệm dẫn đến thối hóa cột sống cổ Đây bệnh hay gặp lứa tuổi lao động, từ 30 tuổi trở lên, tăng dần theo lứa tuổi Trên giới, nhiều cơng trình nghiên cứu cho kết kinh ngạc tình trạng thối hóa cột sống nói chung thối hóa cột sống cổ nói riêng Tại Mỹ, hàng năm 40 tỷ USD cho bệnh này[6],[7],[11],[12] Ở pháp số tỷ Francs[2],[13] Theo tài liệu Reuter Health, Châu Âu đau mạn tính tiêu tốn 34 tỷ Euro thối hóa khớp chiếm 34% Theo y học cổ truyền, hội chứng cánh tay cổ thối hóa cột sống cổ nằm phạm vi chứng tý nói chung kiên tý nói riêng Nguyên nhân tổn thương cân mạch, lại cảm nhiễm phải phong hàn thấp xâm nhập, khí huyết khơng lưu thơng mạch lạc gây nên khí hư, huyết trệ gây đau mỏi, người già chức tạng phủ suy yếu, thận hư không chủ cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng cân, mà gây xương khớp đau nhức, sưng nề, bắp co cứng, hạn chế vận động vùng cổ vai gáy Điều trị hội chứng cánh tay cổ THCSC YHCT sử dụng pháp khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, tư bổ can thận nhằm khôi phục lại thăng âm dương, phù khu tà, thống Dựa pháp đó, lựa chọn nhiều phương thuốc điều trị phù hợp kết hợp với phương pháp không dùng thuốc Châm cứu, xoa bóp bấm huyệt YHHĐ chủ yếu, chiếu tia hồng ngoại, điện xung, kéo giãn cột sống cổ… để điều trị Trong điện xung phương pháp mới, có tác dụng giãn mạch, làm tăng cường tuần hồn, tăng cường chuyển hóa dinh dưỡng chỗ thư giãn bị tăng trương lực, từ có tác dụng giảm đau chứng đau mạn tính.Do việc tìm phương pháp để điều trị bệnh cần thiết, đặc biệt phương pháp không dùng thuốc Từ trước tới việc điều trị kết hợp phương pháp vật lý trị liệu với phương pháp YHCT đem lại hiệu cao lâm sàng Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị kết hợp phương pháp điện xung YHHĐ với điện châm xoa bóp bấm huyệt YHCT điều trị hội chứng cánh tay cổ THCSC lâm sàng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết giảm đau bệnh nhân hội chứng cánh tay cổ thối hóa cột sống cổ phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt điện xung Trung tâm y tế huyện Châu Thành năm 2022” với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định kết giảm đau bệnh nhân hội chứng cánh tay cổ thoái hóa cột sống cổ điều trị phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt điện xung Trung tâm Y tế huyện Châu Thành năm 2022 Xác định tỷ lệ bệnh nhân hội chứng cánh tay cổ thối hóa cột sống cổ có tác dụng khơng mong muốn điều trị phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt điện xung Trung tâm Y tế huyện Châu Thành năm 2022 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẩu cột sống cổ Đốt sống cổ gồm đốt sống từ C1 – C7, cột sống cổ có đường cong ưỡn trước Các đốt sống cổ có lỗ mỏm ngang, gọi lỗ ngang, để động mạch đốt sống từ cổ lên não Riêng đốt sống cổ ( C1 ) khơng có thân đốt sống tiếp khớp với xương chẩm nên gọi đốt đội Đốt sống cồ hai ( C2 ) có mỏm ( đốt trục ) Đốt sống cổ sáu ( C6 ) có mỏm ngang lồi to thành củ cảnh Đốt sống cổ bảy ( C7 ) có mõm gai dài hẳn ra, sờ thấy da ( đốt sống lồi ) 1.2 Thối hóa cột sống cổ theo y học đại 1.2.1 Định nghĩa Thối hóa cột sống cổ (Cervical spondylosis) bệnh lý mạn tính phổ biến, tiến triển chậm, thường gặp người lớn tuổi và/hoặc liên quan đến tư vận động Tổn thương bệnh tình trạng thối hóa sụn khớp và/hoặc đĩa đệm cột sống cổ Với triệu chứng chủ yếu đau biến dạng, khơng có biểu viêm Có thể gặp thối hóa đoạn song đoạn C5-C6-C7 thường gặp 1.2.2 Ngun nhân - Q trình lão hóa tổ chức sụn, tế bào tổ chức khớp quanh khớp (cơ cạnh cột sống, dây chằng, thần kinh…) - Tình trạng chịu áp lực tải kéo dài sụn khớp - Di truyền: Cơ địa lão hóa sớm 1.2.3 Triệu chứng THCSC 1.2.3.1 Triệu chứng lâm sàng Biểu đa dạng, thường gồm hội chứng sau: - Hội chứng cột sống cổ: Đau, kèm theo co cứng vùng cạnh cột sống cổ cấp mạn tính; triệu chứng đau tăng lên tư cổ thẳng cúi đầu kéo dài, mệt mỏi, căng thẳng, lao động nặng, thay đổi thời tiết đặc biệt bị nhiễm lạnh; có điểm đau cột sống cổ, hạn chế vận động cột sống cổ - Hội chứng rễ thần kinh cổ: Tùy theo vị trí rễ tổn thương (một bên hai bên) mà đau lan từ cổ xuống tay bên Có thể đau vùng gáy, đau quanh khớp vai Đau sâu xương, bệnh nhân có cảm giác nhức nhối; kèm cảm giác kiến bị, tê rần dọc cánh tay, lan đến ngón tay Đau tăng lên vận động cột sống cổ tư (cúi, ngửa, nghiêng, quay) ho, hắt hơi, ngồi lâu…Có thể kèm theo tượng chóng mặt, yếu teo vai, cánh tay bên tổn thương - Tổn thương rễ thần kinh cổ: + Rễ C1, C2 phần C3 tạo dây thần kinh chẩm Arnold, tổn thương gây đau đầu vùng chẩm + Rễ C3: đau vùng chẩm gáy; kèm theo nói khó tức ngực + Rễ C4: đau bả vai thành ngực trước; có ho, nấc, khó thở + Rễ C5: đau mặt ngồi cánh tay đến cẳng tay; yếu delta + Rễ C6: đau mặt trước cánh tay đến ngón trỏ; yếu nhị đầu + Rễ C7: đau mặt sau cánh tay đến ngón giữa; yếu tam đầu + Rễ C8: đau mặt cánh tay đến ngón nhẫn út; yếu bàn tay - Một số nghiệm pháp đánh giá tổn thương rễ thần kinh cổ: + Dấu hiệu chuông bấm: ấn điểm cạnh sống tương ứng với lỗ ghép thấy đau xuất từ cổ lan xuống vai cánh tay + Nghiệm pháp Spurling (ép rễ thần kinh cổ): bệnh nhân ngồi nằm nghiêng đầu bên đau, thầy thuốc dùng tay ép lên đỉnh đầu bệnh nhân, đau xuất rễ bị tổn thương làm hẹp lỗ ghép + Nghiệm pháp căng rễ thần kinh cổ: bệnh nhân ngồi đầu nghiêng xoay bên lành Thầy thuốc cố định vai từ từ đẩy đầu bệnh nhân bên kia, đau xuất dọc theo rễ thần kinh bị tổn thương Hoặc bệnh nhân ngồi, thầy thuốc đặt tay lên vùng chẩm ấn từ từ cho cằm chạm xương ức, đau xuất dọc theo rễ thần kinh bị tổn thương + Nghiệm pháp chùng rễ thần kinh cổ: bệnh nhân ngồi, thầy thuốc nâng cánh tay bên đau bệnh nhân lên đầu đưa sau, triệu chứng rễ giảm + Nghiệm pháp kéo giãn cột sống cổ: bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc dùng bàn tay đặt lên cằm chẩm bệnh nhân, từ từ kéo theo trục dọc lực độ 10-15kg, triệu chứng rễ giảm - Hội chứng động mạch đốt sống-nền: đau đầu vùng chẩm, thái dương, trán hai hố mắt thường xảy cơn, đơi có kèm chóng mặt, ù tai, hoa mắt, mờ mắt ngắn quay đầu đột ngột Ù tai, đau tai, lan sau tai, tiếng ve kêu tai Loạn cảm thành sau họng, nuốt vướng đau Đặc biệt người bệnh cảm thấy mệt mỏi - Hội chứng chèn ép tủy cổ: tùy theo mức độ vị trí tổn thương mà biểu chi thân chi Dáng không vững, lại khó khăn; yếu liệt chi, teo chi, dị cảm Tăng phản xạ gân xương - Biểu khác: dễ cáu gắt, thay đổi tính tình, rối loạn giấc ngủ, giảm khả làm việc… Tùy theo vị trí cột sống cổ bị tổn thương mà xuất riêng lẻ đồng thời biểu 1.2.3.2 Cận lâm sàng - Xquang cột sống cổ thường qui với tư sau: thẳng, nghiêng, chếch ¾ trái phải Trên phim Xquang phát bất thường: đường cong sinh lý, gai xương thân đốt sống, giảm chiều cao đốt sống, đĩa đệm, đặc xương sụn, hẹp lỗ liên hợp… Hình 1.1: Hình ảnh Thối hóa cột sống cổ phim X-quang - Chụp cộng hưởng từ (MRI) cột sống cổ: phương pháp có giá trị nhằm xác định xác vị trí rễ bị chèn ép, vị trí khối vị, mức độ vị đĩa đệm, mức độ hẹp ống sống, đồng thời phát nguyên nhân gặp khác (viêm đĩa đệm đốt sống, khối u, …) - Chụp CT-scan: hiệu chẩn đốn xác nên định khơng có điều kiện chụp cộng hưởng từ - Điện cơ: giúp phát đánh giá tổn thương rễ thần kinh 1.2.3.3 Chẩn đoán xác định Hiện chưa có tiêu chuẩn chẩn đốn xác định bệnh lý thối hóa cột sống cổ Chẩn đoán cần dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng, - Đau vùng cột sống cổ có nhiều triệu chứng thuộc bốn hội chứng nêu - Xquang cột sống cổ bình thường có triệu chứng thối hóa - Cộng hưởng từ CT-scan: vị trí, mức độ rễ thần kinh bị chèn ép; nguyên nhân chèn ép: thoát vị đĩa đệm, gai xương ) - Cần lưu ý: Tình trạng tồn thân khơng bị thay đổi, khơng sốt, khơng có rối loạn chức thuộc quan (dạ dày, ruột, sản phụ, phế quản-phổi ) xuất hiện; khơng có biểu đau vùng cột sống khác, khớp khác Các xét nghiệm dấu hiệu viêm âm tính 1.2.3.4 Chẩn đoán phân biệt - Bệnh lý cột sống cổ: Khối u cột sống cổ, viêm cột sống cổ nhiễm khuẩn, chấn thương cột sống cổ, TVĐĐ cột sống cổ - Bệnh lý bên ống sống cổ: U tủy, xơ cứng cột bên teo cơ, xơ cứng rải rác - Bệnh lý cột sống cổ: Viêm đám rối thần kinh cánh tay… 1.2.4 Điều trị Nguyên tắc chung - Cần phối hợp phương pháp nội khoa phục hồi chức năng, luyện tập, thay đổi lối sống nhằm bảo vệ cột sống cổ, tránh tái phát - Áp dụng liệu pháp giảm đau theo mức độ nhẹ - vừa- nặng, hạn chế sử dụng dài ngày - Cần tăng cường nhóm thuốc điều trị bệnh theo ngun nhân 1.3 Thối hóa cột sống cổ theo y học cổ truyền Theo Y học cổ truyền, hội chứng cánh tay cổ thối hóa cột sống cổ mô tả phạm vi “chứng Tý” “ kiên tý” ( kiên nghĩa vùng cổ vai, tý nghĩa đau lan) Với biểu hiện, đau cổ vai lan xuống cách tay Chứng Tý phát sinh liên quan đến trình lão suy tạng phủ Tuổi cao, chức tạng phủ suy yếu, thận hư không chủ cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng cân mà gây xương khớp đau nhức, cân co cứng, vận động khó khăn Hoặc khí kém, âm dương khơng điều hịa,các tà khí xâm phạm vào cân, cơ, kinh lạc, xương khớp làm bế tắc kinh mạch, khí huyết khơng thơng gây đau.Đau thường xảy đột ngột co cứng co thang ức đòn chũm, gặp lạnh, sau mang vác nặng, làm việc sai tư 1.3.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh Theo y học cổ truyền chia thành 03 thể nguyên nhân chính: - Ngoại nhân: Do tà khí bên ngồi phong, hàn, thấp kết hợp xâm nhập vào thể, thừa lúc tấu lý sơ hở xâm nhập kinh thủ thái dương tiểu trường, kinh túc thái dương bàng quang (cổ gáy), kinh thủ thái dương tam tiêu, kinh túc thiếu dương đởm gây nên bệnh, kinh thủ dương minh đại trường + Phong tà: có tính chất di chuyển xuất đột ngột mà kiên bối thống xuất đột ngột, diễn biến nhanh đau lan truyền theo đường đường kinh vùng cổ vai + Hàn tà: có tính chất ngưng trệ, làm cho khí huyết kinh lạc bị tắc nghẽn Mặc khác, bệnh nhân có tình trạng khí huyết ứ trệ kinh lạc dể có điều kiện phát bệnh Tính chất hàn tà gây co rút gân cơ, ngồi gây cảm giác đau buốt Hàn hóa nhiệt bệnh nhân có cảm giác nóng rát nơi đau + Thấp tà: gây nên số triệu chứng có đặc trưng : cảm giác tê bì, nặng nề, rêu lưỡi nhờn, chất lưỡi bệu - Nội nhân: Do rối loạn tình chí, tiên thiên bất túc, âm dương khơng điều hịa Chính khí hư, thể hư yếu, rối loạn chức tạng phủ tạng can tạng thận Can tàng huyết, can chủ cân, chức tạng can hư, can không tàng huyết, không nuôi dưỡng cân, dẫn đến huyết bị suy kém, cân yếu mỏi co rút Thận chủ cốt tủy, thận tàng tinh, sinh tinh huyết Thận hư, xương cốt yếu, huyết có ảnh hưởng tới cân cơ, cốt tủy, góp phần gây đau tê bì - Bất nội ngoại nhân: Do lao động vất vả, ăn uống, tình dục khơng điều độ làm khí huyết suy bê vác vật nặng sai tư thế, sang chấn ( chấn thương) huyết ứ làm bế tắc kinh lạc, khí gây nên đau hạn chế vận động huyết ứ mà gây bế tắc kinh lạc 1.3.2 Chẩn đoán theo YHCT dựa vào tứ chẩn ( vọng, văn, vấn, thiết) Phân thể bệnh theo y học cổ truyền gồm 02 thể chính: 1.3.2.1 Thể phong hàn thấp tý Đối chiếu với YHHĐ, THCSC giai đoạn đầu chủ yếu biểu đau vùng cổ gáy, đau lan xuống vai, tay, vận động nặng nề, khó khăn khơng sưng nóng đỏ khớp, trời mưa lạnh ẩm đau tăng, hay tái phát Trên thực tế lâm sàng vào triệu chứng mà phân thể a Phong tý (Hành tý): Do phong tà chính, hàn thấp tà phụ - Triệu chứng: Đau vùng cổ gáy tăng lên gặp gió lạnh, đau có tính chất di chuyển lan lên đầu vùng chẩm, lan xuống vai tay, sợ gió, sợ lạnh, mạch phù, rêu lưỡi trắng mỏng b Hàn tý (Thống tý): Do hàn tà chính, phong thấp tà phụ - Triệu chứng: Đau dội, cố định vùng cổ gáy, tăng lên đêm gặp lạnh, giảm chườm ấm, sợ lạnh, chân tay lạnh, mạch huyền khẩn, rêu lưỡi trắng mỏng c Thấp tý (Trước tý): Do thấp tà chính, phong hàn tà phụ Triệu chứng: Đau mỏi vùng cổ gáy cảm giác nặng nề, tăng lên thời tiết ẩm thấp, cột sống cổ cứng khó vận động; tồn thân mệt mỏi, tê bì, miệng nhạt, rêu lưỡi trắng, dính, mạch nhu hoãn 1.3.2.1.Thể phong hàn thấp tý kết hợp với can thận âm hư 10 Đối chiếu với YHHĐ bệnh lâu ngày, thể chất hư yếu, tà khí làm tổn thương tạng phủ Can thận hư gây cân co rút, xương khớp đau, biến dạng, vận động khó khăn - Triệu chứng: Giống biểu phong hàn thấp tý thiên hàn tý kèm theo triệu chứng can thận âm hư: đau lưng mỏi gối, ù tai, đau đầu, chóng mặt, ăn ngủ kém, người mệt mõi, tiểu nhiều lần, mạch trầm tế 1.4 Phác đồ điều trị - Theo y học đại: Kháng viêm, giảm đau, thuốc chống co cứng cơ, thuốc làm thay đổi cấu trúc sụn, corticoides, thuốc giảm đau thần kinh, phẫu thuật - Theo y học cổ truyền: khu phong, tán hàn, trừ thấp, thống, điều hịa khí huyết, điều hịa âm dương tạng Can, Thận 1.5 Điều trị điện châm Hình 1.2 Máy điện châm 1.5.1 Đại cương Điện châm tức dùng máy điện tử tạo xung điện tần số thấp, kích thích điều khiển vận hành khí huyết, hoạt động cơ, dây thần kinh, tổ chức, làm tăng cường dinh dưỡng tổ chức, ... huyệt YHCT điều trị hội chứng cánh tay cổ THCSC lâm sàng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết giảm đau bệnh nhân hội chứng cánh tay cổ thoái hóa cột sống cổ phương pháp điện... châm, xoa bóp bấm huyệt điện xung Trung tâm Y tế huyện Châu Thành năm 2022 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẩu cột sống cổ Đốt sống cổ gồm đốt sống từ C1 – C7, cột sống cổ có... viêm nhiễm viêm tuyến vú, chắp, lẹo - Châm tê phẫu thuật 1.5.4 Chống định - Cơ thể suy kiệt, sức đề kháng giảm, phụ nữ có thai - Tránh châm vào vùng huyệt có viêm nhiễm lở loét da - Tất đau nghi