Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
666,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC 🙝✰🙟 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ MỸ DUNG Sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ OANH Mã số SV: 3200218060 Đà Nẵng, tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến kỹ giao tiếp 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.1.3 Những nghiên cứu kỹ giao tiếp sinh viên 1.2 Cơ sở lý luận kỹ giao tiếng sinh viên 1.2.1 Kỹ 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Cơ sở lý luận việc hình thành kỹ 1.2.2 Giao tiếp 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Chức giao tiếp 1.2.2.3 Phương tiện giao tiếp 1.2.3 Kỹ giao tiếp 1.2.3.1 Khái niệm 1.2.3.2 Phân loại kỹ giao tiếp 1.2.3.3 Biểu kỹ giao tiếp 1.2.3.4 Một số kỹ giao tiếp 1.2.4 Đặc điểm tâm lý sinh viên Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường ĐHSP ĐHĐN 1.2.4.1 Hoạt động nhận thức sinh viên 1.2.4.2 Hoạt động học tập 1.2.5 Kỹ giao tiếp sinh viên 1.2.5.1 Khái niệm 1.2.5.2 Biểu kỹ giao tiếp sinh viên 7 10 10 10 11 13 13 14 16 19 19 20 22 24 27 28 28 29 29 29 1.2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp sinh viên 31 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN 34 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 34 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 34 2.1.2 Về khách thể nghiên cứu 34 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp sinh viên Khóa 18 Khoa TL - GD 34 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 35 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 35 2.3.3 Phương pháp quan sát 36 2.3.4 Phương pháp vấn 36 2.3.5 Phương pháp thống kê toán học 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 3.1 Kết thực trạng chung kỹ giao tiếp sinh viên 3.1.1 Nhận thức vai trò kỹ giao tiếp sinh viên 3.1.2 Đánh giá mức độ biểu kỹ giao tiếp sinh viên 37 37 37 39 3.2 Những khó khăn trình giao tiếp Tiểu kết Chương 43 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 61 MỘT SỐ SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN 61 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP - ĐHĐN : Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng TL - GD : Tâm lý - Giáo dục GT : Giao tiếp KNGT : Kỹ giao tiếp DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ Bảng 1: Thực trạng nhận thức vai trò kỹ giao tiếp sinh viên… 38 Bảng 2: Mức độ tự đánh giá kỹ thân giao tiếp… … ….39 Bảng 3: Mức độ thể kỹ lắng nghe giao tiếp sinh viên… … 40 Bảng 4: Thực trạng biểu kỹ diễn đạt sinh viên trình giao tiếp…… … … … ……………………………………………………………… 41 Bảng 5: Thực trạng biểu kỹ điều khiển trình giao tiếp sinh viên….…………………………………………… …………………………………42 Bảng 6: Những khó khăn sinh viên gặp phải trình giao tiếp…………43 Bảng 7: Nguyên nhân thực trạng kỹ giao tiếp sinh viên………….44 Bảng 8: Nguyên nhân từ phía nhà trường……………………………………… 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1: Thực trạng mức độ quan tâm kỹ giao tiếp sinh viên… 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ hội nhập với giới toàn cầu, khoa học kĩ thuật đại phát triển ảnh hưởng đến hành vi, đến suy nghĩ sống người nên mối quan hệ người với người quan tâm, giao tiếp xem vấn đề thời nhiều lĩnh vực, lĩnh vực làm việc trực tiếp với người giáo dục, dạy học, ngoại giao Ngày giao tiếp phương tiện để người hợp tác nhau, hướng tới mục đích bình đẳng, hạnh phúc Qua giao tiếp người lĩnh hội, tiếp thu văn hóa, kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội tạo ra; giao tiếp giúp thỏa mãn nhu cầu người, qua giao tiếp cá nhân xã hội thừa nhận, đánh giá, hình thành mối quan hệ nhân cách Qua giao tiếp cá nhân tự so sánh, đối chiếu với chuẩn mực, giá trị đạo đức, từ tự điều khiển, tự giáo dục để hoàn thiện nhân cách Để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp tiến hành giao tiếp có kết người cần có kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp bí khơng thể thiếu môi trường làm việc đại Không phải ngẫu nhiên mà vô số điều cần phải học, ông cha ta lại chọn giao tiếp, ứng xử ưu tiên số Nói cách khác “Học ăn, học nói, học gói, học mở” từ bao đời điều kiện tiên để xây dựng nên chuẩn mực văn hóa sống giao tiếp ngày Chính kỹ ln yếu tố mở đường, định cho thành công hay thất bại đường đời Giao tiếp hoạt động bản, nhu cầu thiếu người Để tồn phát triển, hàng ngày, hàng giờ, người thực việc giao tiếp; người phải giao tiếp với cộng đồng, với giới xung quanh để hoàn thành chức trách Mỗi mơi trường (cơng sở, kinh doanh, trường học, làm việc,…) có cách giao tiếp khác Và môi trường đại học Đây nơi mà sinh viên người trưởng thành, có học vấn, có nhận thức có trình độ văn hóa cao; đối tượng quan hệ giao tiếp thường xuyên, chủ yếu sinh viên người có tri thức: thầy cơ, bạn bè Vì địi hỏi sinh viên phải có kỹ giao tiếp bản, thiết yếu nhằm biết cách xây dựng mối quan hệ nơi trường lớp sống, tạo nên bầu khơng khí thật tốt đẹp văn minh, lịch Cho nên việc sinh viên trang bị cho thân kiến thức chuyên môn vững vàng điều cần phải làm, liệu kiến thức chun mơn thật tốt có mang lại thành cơng cho sinh viên trường chăng? Sinh viên Khoa Tâm lý - Giáo dục nói riêng sinh viên trường Đại học Sư Phạm Đại học Đà Nẵng nói chung người giáo viên, giảng viên hay chuyên viên tương lai cần cung cấp tri thức, kỹ giao tiếp Chính từ kiến thức kỹ giao tiếp giúp họ có mối quan hệ tốt bạn bè, thầy cô người xung quanh Điều nhân tố giúp tạo điều kiện tốt cho việc học tập, học hỏi, giao lưu, lĩnh hội tri thức Mặt khác, sau rời khỏi ghế nhà trường, sinh viên có tri thức kỹ giao tiếp nhằm giúp họ sống tốt, làm việc thành công mối quan hệ xã hội mơi trường làm việc Bên cạnh đó, thời kỳ đất nước hội nhập phát triển, người sinh viên có kỹ giao tiếp tốt, có khả ứng xử mối quan hệ với đồng đội, với nhân dân, với người nước ngoài… Giáo dục nhà trường có vai trị quan trọng khơng việc cung cấp tri thức cần thiết mà cịn hình thành kỹ định cho người học, kỹ năng mềm khác kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, mục tiêu nhà trường hướng tới trình giáo dục Đối với sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN, kỹ giao tiếp tốt có ý nghĩa khơng việc học tập, rèn luyện trường mà công tác thực tiễn sinh viên sau trường Thực tiễn cho thấy có kỹ giao tiếp tốt thường đạt kết tốt học tập, rèn luyện công tác thực tiễn sau trường Còn kỹ giao tiếp sinh viên gây ảnh hưởng không nhỏ cho việc học tập, rèn luyện cho việc thực thi nhiệm vụ học viên sau tốt nghiệp Xuất phát từ lý trên, em muốn chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu kỹ giao tiếp sinh viên Sư phạm trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp sinh viên Sư phạm trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, sở đề xuất số ý kiến nâng cao mức độ kỹ giao tiếp cho sinh viên Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kỹ giao tiếp sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư Phạm Đại học Đà Nẵng - Khách thể nghiên cứu: Giảng viên Sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề lý luận giao tiếp, kỹ năng, kỹ giao tiếp sinh viên - Nghiên cứu thực trạng mức độ kỹ giao tiếp sinh viên ĐHSP - ĐHĐN - Đề xuất biện pháp rèn luyện, nâng cao mức độ kỹ giao tiếp cho sinh viên Sư phạm trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu - Về khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư Phạm Đại học Đà Nẵng - Về nội dung: Tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp biểu qua mức độ thể kỹ thành phần (Kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe, kỹ điều khiển trình giao tiếp, kỹ diễn đạt, kỹ quản lý cảm xúc) - Nghiên cứu kỹ giao tiếp hoạt động học tập hoạt động giao tiếp bạn bè với lên lớp Giả thiết khoa học Kỹ giao tiếp sinh viên Sư phạm trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng hình thành phát triển trình học tập giao tiếp ngày Tuy nhiên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ giao tiếp sinh viên phát triển thể trí tuệ, tính tích cực hoạt động cá nhân, mơi trường sống… Vì vậy, cần có biện pháp tác động thích hợp nhằm nâng cao mức độ kỹ giao tiếp cho sinh viên học tập tương lai, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập tài liệu tạp chí, sách báo liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp, phân loại vấn đề thực tiễn lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Nhằm xác định nghiệm thể có nắm vững kiến thức kỹ giao tiếp hay không xác định mức độ phản ánh cá nhân vấn đề nghiên cứu - Nội dung: Tìm hiểu nhận thức, mức độ kỹ giao tiếp sinh viên kỹ giao tiếp; tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc rèn luyện kỹ giao tiếp sinh viên, nguyên nhân gây ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp sinh viên 7.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát biểu kỹ giao tiếp sinh viên thơng qua hoạt động học tập ngồi lên lớp - Mục đích: Phương pháp dùng hỗ trợ cho phương pháp điều tra nhằm làm sáng tỏ thêm nội dung nghiên cứu Qua việc quan sát hoàn cảnh sinh viên giao tiếp thực tế với bạn bè, thầy ngồi lớp học - Nội dung: Nghiên cứu, tìm hiểu kỹ giao tiếp sinh viên thông qua hoạt động học tập hoạt động giao tiếp lên lớp sinh viên - Cách tiến hành: Quan sát biểu trình giao tiếp sinh viên ngồi học, sau tiến hành tổng hợp số liệu rút nhận xét - Kết ghi theo mẫu [Phụ lục 2] 7.2.3 Phương pháp vấn Tiến hành phát phiếu vấn cho sinh viên hướng vào nội dung gắn với bảng hỏi nội dung vấn ghi thành biên bản, nhằm tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp sinh viên đề xuất số biện pháp cần thực để phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến kỹ giao tiếp Vấn đề giao tiếp nhu cầu cá nhân xã hội mà cịn đóng vai trị quan trọng hình thành nhân cách cá nhân thơng qua mối quan hệ xã hội Vì giao tiếp kỹ giao tiếp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm 1.1.1 Ở nước Vấn đề giao tiếp người xem xét từ thời cổ đại, nhà triết học Socrate (470-399 TCN) Platon (428-347 TCN) nói tới đối thoại giao tiếp trí tuệ, phản ánh mối quan hệ qua lại người với người Đến thời kỳ phục hưng, nhà bác học kiêm nghệ sĩ thiên tài Ý Lêôna Đêvanhxi (1452-1512) mô tả giao tiếp mẹ Đến kỷ XVIII nhà triết học Hà Lan M.P Hemtexlôxin viết tiểu luận tiêu đề: “Một thư người quan hệ với người khác” Trong có đoạn: “Muốn xem xét người xã hội cách chút thành cơng phải bắt đầu ý nghiên cứu quan mà chưa có tên riêng, mà thường gọi trái tim, tình cảm, lương tâm… Tương tự quan thính giác hay thị giác khơng có khơng khí khơng thể hoạt động được, trái tim lương tâm người bộc lộ người sống với người khác” Đến kỷ XIX, giao tiếp đánh giá có tầm quan trọng đặc biệt hình thành, phát triển chất xã hội người Nhà triết học Đức Phơ Bách (1804-1872) viết: “Bản chất người biểu giao tiếp, thống người với người, thống dựa tính thực khác biệt bạn” Khoa học ngày phát triển, tri thức lĩnh vực giao tiếp không ngừng tăng lên Những nghiên cứu kỹ giao tiếp nhiều nhà Tâm lý học quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Có thể kể đến số nghiên cứu sau: A.A.Leonchiev nghiên cứu liệt kê Kỹ giao tiếp sư phạm kỹ điều khiển hành vi thân, kỹ quan sát, kỹ nhạy cảm xã hội, biết phán đoán nét mặt người khác, kỹ đọc, hiểu, biết mơ hình hóa nhân cách học sinh, kỹ làm gương cho học sinh, kỹ giao tiếp ngôn ngữ, kỹ kiến tạo tiếp xúc, kỹ nhận thức IP.Dakharov nghiên cứu đề trắc nghiệm 10 kỹ giao tiếp gồm kỹ kỹ tiếp xúc, thiết lập quan hệ, kỹ biết cân nhu cầu thân đối tượng trình giao tiếp kỹ nghe đối tượng, kỹ tự kiềm chế, kiểm tra người khác, kỹ tự chủ cảm xúc hành vi, kỹ diễn đạt dễ hiểu, cụ thể, kỹ linh hoạt, mềm dẻo giao tiếp, kỹ thuyết phục, kỹ chủ động điều khiển trình giao tiếp, kỹ nhạy cảm giao tiếp Allan Pease -TS Tâm lý học Mỹ - xuất “Body language” (1988) với tiếng Việt “Cuốn sách hoàn hảo ngôn ngữ thể” (Lê Huy Lâm dịch- 2008) phân tích kỹ phát trạng thái tâm lý thông qua động tác, cử chỉ, điệu bộ, tư thế,… người giao tiếp Derak Torrington viết “Tiếp xúc mặt đối mặt quản lý” (1994) sâu phân tích hình thức giao tiếp thường gặp người quản lý với người bị quản lý qua địi hỏi người quản lý cần có kỹ giao tiếp định kỹ nghe, kỹ hỏi gợi vấn đề, kỹ truyền đạt… Dale Carnegie “Đắc nhân tâm” (2002) trình bày nghệ thuật, bí quan hệ giao tiếp người người Theo ông, để thu hút đối tượng giao tiếp, người cần phải có nghệ thuật kỹ giao tiếp định kỹ thể quan tâm, kỹ biểu cảm xúc, kỹ lắng nghe,… Paul Ekman viết “Emotion Revealed” (2003) nêu lên vấn đề cảm xúc biểu giao tiếp cá nhân thể qua nét mặt từ đề cập đến kỹ nhận diện nét mặt cảm xúc kèm trình giao tiếp Nhìn chung, tài liệu cung cấp số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp nêu lên nhiều kỹ giao tiếp cần thiết cá nhân trình giao tiếp như: kỹ điều khiển hành vi thân, kỹ phán đoán nét mặt cảm xúc người khác, kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp, kỹ lắng nghe, kỹ diễn đạt, kỹ điều khiển nhu cầu đối tượng giao tiếp, kỹ điều khiển trình giao tiếp, kỹ thuyết phục… 1.1.2 Ở nước Trong nước có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ giao tiếp lĩnh vực khác Có thể kể đến số nghiên cứu như: Trần Trọng Thủy với “Tình người, giao tiếp văn hóa giao tiếp” (1998) phân tích mối quan hệ tình người, văn hóa giao tiếp Giao tiếp phương tình người, hình thức tác động qua lại người trình sống hoạt động nhau… Thông qua giao tiếp, chất người thể hiện, người thu nhận tri thức giới, người khác, thân,… Tác giả đề cập đến số kỹ giao tiếp kỹ chỉnh sửa ấn tượng ban đầu người khác làm quen với họ, kỹ bước vào giao tiếp với người khác cách khơng có định kiến… Tác giả Nguyễn Đình Xuân nghiên cứu giao tiếp quản lý với vấn đề khái niệm, ý nghĩa, chức năng, cấu trúc, loại hình phong cách giao tiếp quản lý Qua đó, tác giả đề cập đến số kỹ giao tiếp kỹ lựa chọn địa điểm, thời gian tiếp khách, kỹ làm chủ cảm xúc tiếp xúc, kỹ nghe dẫn dắt người nói để thu thập thơng tin, kỹ nói gọn gàng,… Các tài liệu nhiều tác giả đề cập đến kỹ giao tiếp cần thiết lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp khác như: Giáo trình “Những sở khoa học quản lý kinh tế” (1985) Mai Hữu Khuê nêu kỹ mà người lãnh đạo cần có kỹ hiểu nhu cầu lo lắng đối tượng, kỹ thể quan tâm với cấp dưới, kỹ lắng nghe, kỹ nghiên cứu người Với tài liệu “Tâm lý học kinh doanh quản lý” (1994), Nguyễn Văn Lê cho giao tiếp đàm phán nhà quản trị cần có kỹ thuật biết cách tạo thiện cảm ban đầu với người đối thoại, hiểu biết cách nói tế nhị theo phong tục người nước ngoài… Tác giả Nguyễn Văn Đính đề cập đến số kỹ giao tiếp mà người hướng dẫn viên cần có tiếp xúc với khách du lịch “Giáo trình tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch” (1997) kỹ định hướng, kỹ định vị, kỹ điều khiển giao tiếp Tác giả Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển “Tâm lý học quản lý” (1998) đề cập đến vấn đề giao tiếp, giao tiếp sư phạm giao tiếp quản lý nêu lên kỹ giao tiếp sư phạm với cấu trúc bao gồm thành phần biết định hướng, hiểu dấu hiệu bề ngồi ngơn ngữ giao tiếp, biết điều khiển trình giao tiếp Qua tài liệu trên, tác giả đề cập nhiều đến cần thiết kỹ giao tiếp lĩnh vực nghề nghiệp khác kinh doanh, quan lý, du lịch,… Các kỹ giao tiếp tác giả đề cập đến là: kỹ thể quan tâm, kỹ lắng nghe, kỹ tạo thiện cảm ban đầu với người đối thoại, kỹ diễn đạt, kỹ hiểu dấu hiệu bề ngồi ngơn ngữ giao tiếp, kỹ điều khiển trình giao tiếp, 1.1.3 Những nghiên cứu kỹ giao tiếp sinh viên Nói đến vấn đề kỹ giao tiếp sinh viên có nhiều viết nghiên cứu nhiều quan tâm, kể đến như: Bài viết tác giả nguyễn Thị Mỹ lộc Nguyễn Thị kim Hoa (ĐH Giáo dục, ĐHQGHN) viết “ Những rào cản tâm lý giao tiếp sinh viên sư phạm trình triển khai hình thức dạy học theo tín chỉ” Tạp chí Tâm lý học số 11-2009) đề cập đến vấn đề sinh viên năm thứ cịn thiếu hụt chưa hồn thiện KNGT kỹ lắng nghe, kỹ thuyết trình, kỹ điều khiển, gây nhiều ảnh hưởng đến trình học tập trình giao tiếp với bạn bè, với giảng viên người xung quanh Ngồi cịn có số luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề kỹ giao tiếp sinh viên như: Luận án Tiến sĩ Tâm lý học “ Kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên" tác giả Hoàng Thị Anh (1992) khái quát đến số vấn đề lý luận giao tiếp sư phạm nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên tác giả cịn trình bày kỹ giao tiếp sư phạm theo nhóm kỹ kỹ thành phần Luận văn "kỹ giao tiếp sinh viên sư phạm trường Cao đẳng Cần thơ" tác giả Châu Thúy Kiều hệ thống hóa vấn đề sở lý luận giao tiếp kỹ giao tiếp đưa số biện pháp nhằm rèn luyện nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên cao đẳng sư phạm nói riêng sinh viên sư phạm nói chung, Có thể nói, vấn đề nghiên cứu kỹ giao tiếp sinh viên đề tài vô hạn đáng nhiều quan tâm tác giả nước nhiều lĩnh vực khác chưa kể đến Câu 10: Theo bạn, kỹ giao tiếp gì? (Bạn chọn 01 đáp án bạn cho nhất) a Thực hành động thơng qua việc sử dụng phương tiện ngơn ngữ phi ngôn ngữ b Năng lực vận dụng hiệu tri thức giao tiếp phương tiện giao tiếp để diễn đạt mục đích định giao tiếp c Năng lực điều khiển thân đối tượng giao tiếp trình giao tiếp để đạt mục đích đề d Sự vận dụng phương tiện giao tiếp trình tiếp xúc với đối tượng giao tiếp Câu 11: Khi bạn muốn đưa ý kiến phản đối ý kiến đồng nghiệp bạn sẽ…… (Bạn chọn 01 đáp án bạn cho nhất) a Nói thẳng ý kiến trước mặt người quản lý b Nói cho tất người biết c Nói riêng với người nơi riêng tư Câu 12: Theo bạn, yếu tố gây nhiễu trình giao tiếp, đâu yếu tố chính? (Bạn chọn 01 đáp án bạn cho nhất) a Môi trường ồn b Sức khỏe c Thiếu tập trung d Yếu tố bên Câu 13: Ba bí sau ln giúp bạn thành công, người khác yêu mến sống công việc? (Bạn chọn 01 đáp án bạn cho nhất) a Góp ý thẳng thắn, lắng nghe tôn trọng b Luôn tươi cười, lắng nghe, học cách khen ngợi c Đặt câu hỏi, giúp đỡ nhiệt tình, phê bình có sai sót Câu 14: Bạn đánh dấu (x) vào theo mức độ phù hợp với thân nội dung sau: STT Nội dung Biết xác định nội dung mục đích cần diễn đạt Diễn đạt ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Rất thường xuyên Thường Thỉnh Ít xun thoảng Khơng 52 Sử dụng ngơn từ xác, giàu hình ảnh Gặp khó khăn sử dụng từ ngữ hợp lý để diễn đạt Được đánh giá người nói chuyện hấp dẫn, lơi Người nghe hiểu xác ý bạn trình bày Đặt câu hỏi nêu vấn đề hợp lý Mọi người giao tiếp với bạn hài lòng với cách trả lời bạn Hay bị ngập ngừng, ấp úng trình bày vấn đề 10 Bạn dùng mắt để thể thái độ suốt trình giao tiếp Câu 15: Theo bạn, nguyên nhân ảnh hưởng đến trình rèn luyện kỹ giao tiếp? (Bạn đánh dấu (X) vào bạn cho đúng, chọn nhiều đáp án mà bạn cảm thấy phù hợp) STT Biểu Khơng tự tin trị chuyện với người lạ Ngại tham gia hoạt động tập thể Khó nắm bắt nội dung trình giao tiếp 53 Sợ sai bày tỏ ý kiến cá nhân Lúng túng trình bày vấn đề Cảm thấy khó hiểu ý đối phương giao tiếp với E ngại, nhút nhát phát biểu ý kiến trước tập thể Ít chủ động tham gia hoạt động lớp Lúc gặp mâu thuẫn với bạn bè khó kiềm chế cảm xúc thân Câu 16: Theo bạn, kỹ diễn đạt gì? (Bạn chọn 01 đáp án bạn cho nhất) a Kỹ sử dụng ngơn ngữ để trình bày vấn đề cho dễ hiểu b Kỹ trình bày cách ngắn gọn xác nội dung cần diễn đạt c Kỹ phát thông tin làm cho người nghe hiểu xác nội dung, thông điệp d Kỹ sử dụng ngôn ngữ để truyền thông cho đối tượng giao tiếp Câu 17: Những nguyên nhân bạn cho ảnh hưởng đến trình giao tiếp sinh viên? ( Bạn chọn nhiều đáp án bạn cho phù hợp nhất) STT Nguyên nhân Thiếu chủ động tích cực tìm hiểu kỹ giao tiếp Khơng có thời gian Chưa nhận thức đầy đủ vai trị kỹ giao tiếp Chưa có phương pháp phù hợp để rèn luyện Ít quan tâm đến vấn đề kỹ giao tiếp Chưa đầu tư cho việc rèn luyện chỉnh chu kỹ giao tiếp Trường tổ chức buổi ngoại khóa, sinh hoạt để rèn luyện kỹ giao tiếp Mơn học kỹ giao tiếp khơng có nhiều thời gian để thực hành Giảng viên dạy chưa tích cực 10 Phương pháp giảng dạy giảng viên chưa tốt 54 Câu 18: Bạn thường: (Bạn chọn 01 đáp án phù hợp với bạn) a Ngồi nói chuyện với người ngồi b Đứng nói chuyện với người ngồi c Dựa xuống nói chuyện với người ngồi Câu 19: Bạn đánh dấu (x) vào ô theo mức độ phù hợp với thân nội dung sau: STT Nội dung Rất thường xuyên Xây dựng khơng khí tin tưởng tập thể Giữ vai trị tích cực, sơi nói chuyện Cố gắng hướng người tập trung giải vấn đề Biết kiềm chế cảm xúc thân cần thiết Biết gợi mở nội dung bắt đầu trò chuyện Thường Thỉnh xun thoảng Ít Khơng Câu 20: Bạn đánh dấu (X) vào ô tương ứng theo mức độ đồng ý thân nội dung đây: STT Nội dung Các kỹ giao tiếp sử dụng nhằm mục đích trị chuyện trao đổi thơng tin Khi có kỹ giao tiếp tốt, sinh viên có điều kiện tích lũy thêm kiến thức cần thiết Kỹ giao tiếp hình thành trình học tập Học tập tốt không thiết phải cần kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp không tốt nên ảnh hưởng đến kết học tập rèn luyện Kỹ giao tiếp tốt giúp thành công học tập Đồng ý Phân vân Không đồng ý 55 Công việc thực tế cần kyc giao tiếp học tập Có kỹ giao tiếp tốt giúp giảm bớt khó khăn học tập Có nhiều mối quan hệ thành cơng công việc học tập 10 Kỹ giao tiếp giúp thiết lập mối quan hệ xung quanh thân 11 Thu thập nhiều thông tin có kỹ giao tiếp tốt Một vài nét thông tin thân: Họ tên: Lớp: Giới tính: Năm sinh: Chức vụ: Quê quán: Một lần xin chân thành cảm ơn đóng góp hợp tác bạn! 56 PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Khoa Tâm lý - Giáo dục BIÊN BẢN QUAN SÁT Thời gian:tháng 11/2020 Địa điểm: Phòng học A5-508 Trường ĐHSP - ĐHĐN Nội dung: Quan sát buổi học môn Giáo dục kỹ sống để đánh giá kỹ giao tiếp sinh viên Kết STT Biểu Mức độ Có Trang phục gọn gàng, chỉnh chu Nét mặt hớn hở, tươi vui Nói lưu lốt q trình trị chuyện Khoanh tay nghe đối phương nói chuyện với Gãi đầu đối phương khen Nói ngập ngừng, ngắt quãng Ánh mắt đăm chiêu, nhìn hướng khác lúc trò chuyện Chống cằm nghe đối tượng nói Gật đầu giao tiếp 10 Xoa tay giao tiếp 11 Ngồi bắt chéo chân trị chuyện 12 Nói hếch hếch cằm để người đối thoại 13 Cắn móng tay 14 Gõ ngón tay xuống bàn 15 Một số biểu khác: Không 57 - - - - Trong sinh viên thể ý lắng nghe biểu gật đầu, chăm hướng giảng viên Tuy nhiên chủ động trao đổi với giảng viên học Khi gọi phát biểu số cịn nói ngắt qng, ngập ngừng trình bày chưa rõ ràng ý kiến Trong q trình thảo luận nhóm nhiều sinh viên tích cực tham gia tranh luận, phát biểu ý kiến Một số sinh viên có mạnh dạn, chủ động tham gia đóng góp ý kiến, số khơng ý tách riêng bắt chéo chân nói chuyện với Một số khơng đóng góp ý kiến tích cực khoanh tay nghe đối phương nói chuyện BIÊN BẢN QUAN SÁT Thời gian: tháng 11/2020 Địa điểm: Trường ĐHSP - ĐHĐN Nội dung: Quan sát biểu giao tiếp sinh viên Kết Sinh viên thường tụ tập theo nhóm banh: bạn thân, người quen lớp, giải lao để ngồi trò chuyện với Đa phần sinh viên biểu trình giao tiếp như: gãi đầu, bắt chéo chân, cắn móng tay trị chuyện với đối phương Một số sinh viên giao tiếp với đối phương thường thể qua số thái độ cảm xúc: cười haha, cười mỉm, cười chảy nước mắt kèm theo số biểu chân tay: vừa cười vừa đập tay lên mặt bàn, hay đập vào đối phương, cười đưa tay che miệng 58 PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Khoa Tâm lý - Giáo dục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho sinh viên) Bạn thân mến! Nhằm tìm hiểu kỹ giao tiếp sinh viên Khoa Tâm lý - Giáo dục, qua đề xuất kiến nghị số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho sinh viên ngày phát triển Để kết đề tài tốt hơn, mong nhận giúp đỡ từ câu trả lời bạn Sự nhiệt tình bạn niềm vinh hạnh giúp cho đề tài thành công Rất mong nhận giúp đỡ bạn! Chân thành cảm ơn bạn! Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính: Quê quán: Phần 2: Nội dung câu hỏi Câu 1: Bạn đánh vai trò kỹ giao tiếp công việc thân quan hệ xung quanh? Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Bạn có gặp khó khăn trình bày điều đó? Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Bạn cảm thấy trò chuyện với người gặp mặt? Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo ban bạn cho thân có kỹ rồi? (Bạn liệt kê kỹ mà có) Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 59 Câu 5: Theo bạn kỹ cần thiết cho sinh viên thời gian học đại học? Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SINH VIÊN Thời gian: 26/11/2020 Địa điểm: Trường ĐHSP - ĐHĐN Nội dung: Phỏng vấn để làm rõ nội dung khảo sát bảng hỏi Kết quả: Câu 1: Bạn đánh vai trò kỹ giao tiếp công việc thân quan hệ xung quanh? Bạn N N H N: “ biết cách hỏi chuyện giúp có thêm nhiều thông tin giao tiếp với bạn bè, sau trường kỹ giao tiếp tốt thuận lợi cho việc xin làm thêm sau này" Bạn H T M :”Kỹ giao tiếp tốt giúp có mối quan hệ tốt hòa đồng, thân thiết với bạn bè người xung quanh có nhiều giúp đỡ từ bạn người xung quanh" Câu 2: Bạn có gặp khó khăn trình bày điều đó? Bạn P K A :”Mình cảm thấy run phải đứng trước lớp thuyết trình" Bạn Đ H P:” Đơi nói vấn đề mà chưa chuẩn bị trước hay bị lúng túng, vấp váp, nói lộn xộn” Bạn C Đ L :" Khi thảo luận khơng biết phải trình bày ý kiến thân cho hợp lý nên ngại phát biểu" Câu 3: Bạn cảm thấy trò chuyện với người gặp? Bạn N T H :”Khi nói chuyện với người thân tự tin, muốn nói Nhưng người gặp lần đầu cảm thấy ngại, khơng tự tin cho lắm, hihi" Câu 4: Theo bạn, bạn cho thân có kỹ rồi? Bạn N V A :” Theo cảm thấy kỹ diễn đạt dễ dàng Có lẽ cịn nhiều kỹ cịn thiếu sót mà khơng để ý tới" Câu 5: Theo bạn kỹ cần thiết cho sinh viên thời gian học đại học? Bạn L T D :” Mình nghĩ tất kỹ giao tiếp cần thiết như: Kỹ lắng nghe nè, kỹ điều khiển, kỹ thuyết trình nè, kỹ kiềm chế cảm xúc Nói chung giao tiếp có nhiều điều đáng quan tâm" 60 PHỤ LỤC MỘT SỐ SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN Mức độ biểu kỹ giao tiếp N Minimum Maximum Mean Std Deviation thuyết phục người khác 50 2.48 789 lắng nghe 50 2.02 685 đặt câu hỏi 50 2.72 809 diễn đạt cụ thể, dễ hiểu 50 2.72 784 tự chủ cảm xúc, hành vi 50 2.38 805 điều khiển trình giao tiếp 50 2.62 830 tổ chức thông tin 50 2.64 851 thiết lập quan hệ giao tiếp 50 2.36 851 Valid N (listwise) 50 Đánh giá kỹ lắng nghe Maximum Mean Std Deviation N Minimum Có thể nhắc lại lời mà người tiếp xúc nói với bạn 50 2.40 833 Có thể diễn đạt xác ý đồ người nói chuyện họ tiếp xúc với tơi 50 2.56 644 Hiểu ẩn ý đằng sau lời nói, chi tiết khơng liên quan đến chủ đề nói chuyện 50 2.42 785 Suy nghĩ đến vấn đề khác nói chuyện 50 2.32 868 61 Tập trung theo dõi lời người khác nói chuyện 50 2.30 931 Phát người nói chuyện lạc đề 50 2.52 886 Phải hỏi lại nghe chưa rõ 50 2.42 950 Phát trạng thái tâm lý người nói chuyện qua nét mặt, cử chỉ, 50 2.44 837 Valid N (listwise) 50 Tự đánh giá kỹ diễn đạt Std Deviation N Minimum Maximum Mean Biết xác định nội dung mục đích cần diễn đạt 50 2.10 647 Diễn đạt ý kiến ngắn gọn, rõ ràng 50 2.24 797 Sử dụng ngơn từ xác, giàu hình ảnh 50 2.38 878 Gặp khó khăn sử dụng từ ngữ hợp lý để diễn đạt 50 2.56 705 Được đánh giá người nói chuyện hấp dẫn, lôi 50 2.52 1.074 Người nghe hiểu xác ý bạn trình bày 50 2.20 926 Đặt câu hỏi nêu vấn đề hợp lý 50 2.24 744 Mọi người giao tiếp với bạn hài lòng với cách trả lời bạn 50 1.96 856 62 Hay bị ngập ngừng, ấp úng trình bày vấn đề 50 2.08 900 Bạn dùng mắt để thể thái độ suốt trình giao tiếp 50 2.22 932 Valid N (listwise) 50 Đánh giá kỹ điều khiển N Minimum Maximum Std Deviation Mean Xây dựng khơng khí tin tưởng tập thể 50 2.26 853 Giữ vai trị tích cực, sơi nói chuyện 50 2.46 952 Cố gắng hướng người tập trung giải vấn đề 50 2.28 858 Biết kiềm chế cảm xúc thân cần thiết 50 1.96 755 Biết gợi mở nội dung bắt đầu trò chuyện 50 2.26 803 Valid N (listwise) 50 Khi có kỹ giao tiếp tốt, sinh viên có điều kiện tích lũy thêm kiến thức cần thiết Valid Valid Percent Cumulative Percent Frequency Percent 36 72.0 72.0 72.0 phân vân 18.0 18.0 90.0 không đồng ý 10.0 10.0 100.0 50 100.0 100.0 đồng ý Total 63 Kỹ giao tiếp hình thành trình học tập Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent đồng ý 30 60.0 60.0 60.0 phân vân 10 20.0 20.0 80.0 không đồng ý 10 20.0 20.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Học tập tốt không thiết phải cần kỹ giao tiếp Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent đồng ý 19 38.0 38.0 38.0 phân vân 11 22.0 22.0 60.0 không đồng ý 19 38.0 38.0 98.0 2.0 2.0 100.0 50 100.0 100.0 Total Kỹ giao tiếp không tốt nên ảnh hưởng đến kết học tập rèn luyện Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent đồng ý 21 42.0 42.0 42.0 phân vân 14 28.0 28.0 70.0 không đồng ý 13 26.0 26.0 96.0 4.0 4.0 100.0 50 100.0 100.0 Total 64 Kỹ giao tiếp tốt giúp thành công học tập Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent đồng ý 31 62.0 62.0 62.0 phân vân 15 30.0 30.0 92.0 8.0 8.0 100.0 50 100.0 100.0 không đồng ý Total Công việc thực tế cần kyc giao tiếp học tập Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent đồng ý 18 36.0 36.0 36.0 phân vân 16 32.0 32.0 68.0 không đồng ý 16 32.0 32.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Có kỹ giao tiếp tốt giúp giảm bớt khó khăn học tập Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent đồng ý 31 62.0 62.0 62.0 phân vân 14 28.0 28.0 90.0 10.0 10.0 100.0 50 100.0 100.0 không đồng ý Total 65 Có nhiều mối quan hệ thành cơng công việc học tập Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent đồng ý 28 56.0 56.0 56.0 phân vân 13 26.0 26.0 82.0 18.0 18.0 100.0 50 100.0 100.0 không đồng ý Total Kỹ giao tiếp giúp thiết lập mối quan hệ xung quanh thân Frequency Valid đồng ý Percent Valid Percent Cumulative Percent 32 64.0 64.0 64.0 phân vân 18.0 18.0 82.0 không đồng ý 18.0 18.0 100.0 50 100.0 100.0 Total Thu thập nhiều thơng tin có kỹ giao tiếp tốt Frequency Valid đồng ý Percent Valid Percent Cumulative Percent 38 76.0 76.0 76.0 phân vân 16.0 16.0 92.0 không đồng ý 8.0 8.0 100.0 50 100.0 100.0 Total 66 ... Tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập tài liệu tạp chí, sách báo liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp, phân loại vấn đề thực tiễn lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp... luận đề tài nghiên cứu kỹ giao tiếp sinh viên qua việc tìm hiểu, phân tích, tổng hợp đề tài, cơng trình nghiên cứu kỹ giao tiếp ngồi nước Từ đó, hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài. .. chức phương pháp nghiên cứu kỹ giao tiếp đề tài tập trung đến vấn đề: - Tìm hiểu địa bàn khách thể nghiên cứu - Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đề tài tổ chức nghiên cứu theo 04 giai đoạn: