1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu hỏi có đáp án phần khí hậu 2020

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 141 KB

Nội dung

ÔN TẬP LỚP 8 PHẦN KHÍ HẬU VIỆT NAM CÂU HỎI THAM KHẢO PHẦN KHÍ HẬU 1 Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu nước ta ? 2 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy phân tí[.]

CÂU HỎI THAM KHẢO PHẦN KHÍ HẬU Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu nước ta ? Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu ở nước ta a Nét độc đáo khí hậu nước ta thể Giải thích? b Sự thất thường chế độ nhiệt chủ yếu diễn miền nước ta? Vì sao? Ảnh hưởng khí hậu đến địa hình sơng ngịi Việt Nam Khí hậu nước ta có ảnh hưởng việc sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp? Tính chất đa dạng, thất thường khí hậu nước ta thể nào? Giải thích khí hậu nước ta có tính chất Trình bày rõ miền khí hậu nước ta? Nguyên nhân tạo miền khí hậu nước ta? Trong mùa gió đơng bắc, thời tiết khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ có giống khơng? Vì sao? 10 Giải thích mùa khơ miền Nam diễn gay gắt so với hai miền phía bắc 11 Tại bắc trung lại có mưa vào tháng cuối năm? 12 Hãy cho biết câu thơ thuộc miền khí hậu nước ta? Nêu vị trí đặc điểm miền khí hậu “Hải vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân đã đởi nắng hè” 14 a.Trình bày ngun nhân phát sinh, hướng gió thởi, thời gian hoạt động, tính chất ảnh hưởng gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ nước ta? b Giải thích gió mùa mùa đơng thởi vào khu vực Bắc Trung Bộ thường có mưa lớn? 15 Trình bày hoạt động gió mùa mùa đơng tác động tới phân mùa khí hậu nước ta Tại gió mùa Đơng Bắc nước ta nửa đầu mùa đơng thời tiết lạnh khơ, cịn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm? b Cho biết nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho hai miền Nam Bắc, mưa vào tháng IX cho Trung Bộ c Thanh Hóa chịu ảnh hưởng loại gió nào? ảnh hưởng loại gió tới khí hậu Thanh Hóa 16.Trong thơ có câu: " Trường Sơn đông nắng, tây mưa Ai chưa đến chưa hiểu mình." Hãy cho biết tượng thời tiết gì? Nêu phạm vi, thời gian hoạt động tượng 17 Giải thích nguồn gốc, chế hình thành, thời gian, phạm vi hoạt động tác động đến khí hậu nước ta gió Tây khơ nóng (Gió Lào) 18 Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam kiến thức đã học, hãy: giải thích nước ta khơng có khí hậu nhiệt đới khơ hạn số nước có vĩ độ Tây Nam Á Bắc Phi? 19 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức đã học, hãy phân tích ảnh hưởng hướng sườn dãy Trường Sơn đến đặc điểm khí hậu nước ta 20 Trình bày biểu biến đởi khí hậu tồn cầu Vì Việt Nam nhận định quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đởi khí hậu tồn cầu nay? 21 Sách giáo khoa Địa lí có viết: “Khí hậu nước ta thay đởi theo mùa theo vùng (từ thấp lên cao, từ Bắc vào Nam từ Đông sang Tây) rõ rệt” Em hãy cho biết nhân tố ảnh hưởng đến phân hóa khí hậu nước ta 22 a.Tại mùa hè nước ta phát triển sản phẩm nông nghiệp cận nhiệt đới ôn đới? Cho ví dụ minh họa 23 Dựa vào Atlat Địa Lí VN kiến thức đã học, nhận xét giải thích phân bố lượng mưa lãnh thở nước ta.? Những thuận lợi khó khăn chế độ mưa số nghành kinh tế? 24 Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức đã học, hãy nêu phân hóa nhiệt độ nước ta giải thích nguyên nhân tạo nên phân hóa 25 Tính chất nhiệt đới, gió mùa, ẩm thể thành phần tự nhiên Việt Nam 26 Đặc điểm khí hậu Thanh Hóa?Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi khó khăn đến sản xuất nơng nghiệp địa phương em? 27 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu Thanh Hóa Nêu biện pháp phịng chống thiên tai tỉnh Thanh Hóa ĐÁP ÁN Trình bày và giải thích các đặc điểm chung chung khí hậu nước ta ? * Đặc điểm chung khí hậu nước ta tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm tính chất đa dạng, thất thường a Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm : - Tính chất nhiệt đới + Bình qn 1m2 lãnh thổ nhận triệu kilơcalo năm + Số nắng đạt từ 1400 đến 3000 năm + Nhiệt độ không khí trung bình năm tất địa phương 21 0Ctăng dần từ Bắc vào Nam - Tính chất gió mùa : * Khí hậu chia thành mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió + Mùa đông từ tháng11 đến tháng năm sau, có gió mùa Đơng Bắc lạnh khơ, mưa + mùa hạ từ tháng đến tháng 10 có gió mùa Tây Nam Đơng Nam nóng ẩm mưa nhiều - Tính chất ẩm: + Lượng mưa trung bình năm đạt từ 1500mm - 2000mm + Một số nơi điều kiện địa hình làm cho lượng mưa năm lên cao như: Bắc Quang (Hà Giang): 4802mm/năm, Hoàng Liên Sơn : 3552mm/năm, Hòn Ba (Quảng Nam): 3752mm/năm … + Độ ẩm tương đối khơng khí cao 80%, cân ẩm dương * Nguyên nhân nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: Khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa chủ yếu vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ, địa hình ảnh hưởng gió mùa - Tính chất nhiệt đới: +Vị trí địa lí nước ta: Nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc nên nhiệt cao lượng bức xạ lớn,gần chí tuyến bắc xích đạo + Hằng năm nhận lượng bức xạ Mặt Trời lớn góc nhập xạ lớn nơi năm có hai lần MT lên thiên đỉnh + Lãnh thổ kéo dài theo chiều B-N, phía Nam góc nhập xạ lớn nhận nhiều nhiệt ánh sáng nên nhiệt độ cao - Tính chất gió mùa +Nước ta nằm rìa đông lục địa Á - Âu, trung tâm khu vực gió mùa châu Á, nơi giao lưu khối khí hoạt động theo mùa - Tính chất ẩm + Nước ta nằm kề Biển Đông, đường bờ biển kéo dài Giáp Biển Đông- nguồn dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, khối khí di chuyển qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa lớn, độ ẩm khơng khí cao + Hình dáng lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài theo chiều kinh tuyến + Hướng nghiêng chung địa hình Tây bắc - Đơng nam thấp dần biển tạo thuận lợi cho luồng gió hướng Đơng nam từ biển thâm nhập sâu vào đất liền + Gió mùa kết hợp với tác động Biển Đông mang đến cho nước ta lượng mưa lớn, độ ẩm cao + Ngoài mưa nhiều ảnh hưởng bão, áp thất nhiệt đới + Một số địa điểm có lượng mưa cao bức chắn địa hình đón gió b Tính chất đa dạng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm khơng tồn quốc mà có sự phân hố mạnh mẽ theo khơng gian thời gian, hình thành nên miền vùng khí hậu khác * Theo không gian: Sự đa dạng địa hình, độ cao hướng dãy núi lớn góp phần hình thành nhiều vùng, nhiều kiểu khí hậu khác nhau: - Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy bạch mã ( vĩ tuyến 16 OB) trở ra: Có mùa đơng lạnh, tương đối mưa, nửa cuối mùa đơng ẩm ướt; mùa hè nóng nhiều mưa - Miền khí hậu phía Nam: gồm Nam Tây Nguyên: Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, có mùa mưa mùa khơ tương phản sâu sắc - Miền khí hậu Đông Trường Sơn (gồm Trung bộ, đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn( 18 O B) đến Mũi Dinh (11OB): Mùa mưa lệch hẳn thu đơng - Miền khí hậu Biển Đơng: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương * Theo độ cao: Khí hậu khác biệt vùng đồng đồi núi Ơ vùng núi cao, thời tiết thường khắc nghiệt biến đổi nhanh chóng, thường thấy có mùa ngày Có nơi quanh năm mát lạnh, nhiều lúc có sương mù, mưa tuyết Sapa, Đà Lạt, Bà Nà * Theo thời gian: Khí hậu có sự phân hóa theo mùa rõ rệt: Miền Bắc khí hậu có mùa đơng lạnh, mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều Miền Nam khí hậu nóng quanh năm với mùa mưa-khơ tương phản sâu sắc * Tính chất thất thường: - Khí hậu nước ta biến động mạnh mẽ: có năm rét sơm, năm rét muộn; năm mưa lớn, năm khơ hạn; năm bão, năm nhiều bão … công tác dự báo thời tiết xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn - Những năm gần nhiễu loạn khí tượng tồn cầu En ninô La Nina tác động mạnh đến khí hậu nước ta làm tăng cường tính đa dạng thất thường khí hậu thời tiết nước ta * Nguyên nhân chủ yếu tính chất đa dạng, thất thường - Do vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ + Nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến bắc bán cầu nên nhận lượng bức xạ lớn + Lãnh thổ nước ta kéo dài 15 vĩ tuyến, hẹp ngang theo chiều từ Tây sang Đông nên có sự khác biệt khí hậu phía Bắc với Nam, Tây sang Đông… + Nước ta nằm trung tâm hoạt động giùa Châu nên năm chịu tác động loại gió hoạt động theo mùa - Do địa hình: ¾ diện tích đồi núi khí hậu có sự phân hóa theo độ cao, hướng dãy núi lớn tạo nên sự phân hóa khí hậu theo sườn núi… + Do biến đổi khí hậu tồn cầu: tượng En-ninơ, La Nina làm tăng tính thất thường thời tiết, khí hậu nước ta Các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu nước ta? * Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ: a Những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu nước ta: * Vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ - Nước ta nằm hồn tồn vành đai khí hậu nhiệt đới nửa cầu Bắc (từ 034’B 23023’B) nên nhận lượng bức xạ Mặt Trời lớn; ( số nắng đạt từ 1400-3000h/ năm, nhiệt độ trung bình năm vượt 210C nước) - Giáp với biển Đông rộng lớn nên chịu ảnh hưởng biển sâu sắc - Lãnh thổ trải dài 15 vĩ tuyến nên khí hậu có sự khác biệt từ Bắc vào Nam * Địa hình - Nước ta có ¾ diện tích đồi núi khí hậu chịu sự chi phối địa hình, thể đặc điểm sau: + Khí hậu phân hóa theo đai cao (kh nhiệt đới, cận nhiệt đới, kh núi cao) + khí hậu phân hóa theo hướng sườn (Sườn đón gió mưa nhiều ,sườn khuất gió mưa ít) * Nằm khu vực hoạt động gió mùa: Có hai loại gió mùa hoạt động luân phiên nước ta: + Gió mùa Đơng: gió mùa Đông bắc (hoạt động từ vĩ tuyến 16 trở Bắc) + Gió mùa Hạ: gió mùa Tây nam + Sự tranh chấp luân phiên khối khí theo mùa tạo nên tính phân mùa khí hậu - Sự luân phiên khối khí theo mùa hướng khác tạo nên tính phân mùa khí hậu a Nét độc đáo khí hậu nước ta thể hiện thế nào Giải thích? * Nét độc đáo khí hậu nước ta: - Nằm vùng nhiệt đới Việt Nam lại có mùa đơng lạnh, nhiệt độ hạ thấp, thấp so với nước có vĩ độ Một số vùng xuất sương muối, sương giá, đơi có tuyết rơi Sa Pa - Việt Nam có lựơng mưa lớn ( 1500 – 2000 mm/năm) độ ẩm khơng khí cao 80% , cân ẩm dương, nhiệt độ TB thấp nước vĩ độ nên khơng q nóng khơ hạn, hình thành hoang mạc nước Tây Á, Bắc Phi *Nguyên nhân : - Nước ta nằm khoảng 23°23’B đến 8°34’B, nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu - Nước ta nằm khu vực Đông Nam Á, khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng gió Tín phong gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình giới - Nước ta nằm rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương có mặt Đông Đông Nam giáp biển Đông Biển nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm - Nước ta có lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam (khoảng 15 vĩ độ), hẹp ngang theo chiều Đơng – Tây tạo điều kiện cho gió biển dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa - Địa hình cao phía Tây thấp dần biển tạo điều kiện cho khối khí ẩm từ biển dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa b Sự thất thường chế độ nhiệt chủ yếu diễn ở miền Bắc nước ta: - Vì: Vào mùa đông( tháng 11-4) miền Bắc nằm phạm vi hoạt động gió mùa Đơng Bắc từ lục địa Bắc Á di chuyển tới nên miền Bắc có mùa đông lạnh, nhiệt độ thấp Trái lại, mùa hạ nóng ảnh hưởng gió Tây Nam gió tín phong nửa cầu Bắc hoạt động xen kẽ thổi theo hướng Đông Nam Ảnh hưởng khí hậu đến địa hình và sơng ngịi Việt Nam * Ảnh hưởng đến địa hình: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho đất đá bị phong hóa mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở - Lượng mưa lớn, tập trung theo mùa làm cho địa hình nhanh chóng bị xói mịn, xâm thực, cắt xẻ - Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi tạo nên hang động rộng lớn, kì vĩ: Hạ Long( Quảng Ninh); Phong Nha-kẻ bàng( Quảng Bình), Tam Cốc- Bích Động( Ninh Bình) - Nước mưa hịa tan đá vơi tạo nên dạng địa hình catxtơ độc đáo - Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho trình bồi tụ vùng đồng diễn mạnh mẽ tạo nên đồng châu thổ rộng lớn phì nhiêu: đb sơng Hồng, đb sơng Cửu Long * Ảnh hưởng đến sơng ngịi: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa làm cho nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc phân bố rộng khắp nước( nước có 2360 sơng dài 10km, trung bình 20 km bờ biển có cửa sông) - Lượng mưa lớn làm cho sông ngịi nước ta có lượng nước dồi dào( vận chuyển 839 tỉ m nước/ năm) - Lượng mưa phân hóa theo mùa nên sơng ngịi có chế độ nước theo mùa: Mùa mưa trùng với mùa lũ, chiếm 70-80% lượng mưa năm Mùa khô trùng với mùa cạn, lượng nước chiếm 20-30% lượng nước năm - Lượng mưa lớn, tập trung theo mùa làm cho sơng ngịi xâm thực, đào lịng mạnh mẽ nên sơng ngịi nhiều phù sa( trung bình 223g cát bùn/ m3 nước) - Do nằm khu vực nhiệt đới nên sơng ngịi nước ta quanh năm khơng đóng băng Ảnh hưởng khí hậu đối với sản suất nông lâm ngư nghiệp a) Đối với nông nghiệp: * Thuận lợi: - Do số nhiệt độ, độ ẩm cường độ ánh sáng cao nên khí hậu nước ta tạo điều kiện cho trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển quanh năm, cho phép xen canh gối vụ tăng vụ thuận lợi - Sự phân hóa khí hậu theo vĩ độ theo độ cao tạo điều kiện đa dạng hóa trồng vật nuôi khắp vùng lãnh thổ nước ta: sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới, sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới theo hướng chuyên canh đa canh * Khó khăn: - Khí hậu gió mùa gây nhiều thiên tai: mùa khô hạn hán, mừa mưa lũ lụt, bão tỉnh ven biển, gió phơn Tây Nam gây khơ hạn dun hải Trung bộ, gió mùa Đơng Bắc gây rét đậm, rét hại tỉnh Bắc Bộ, sạt lở, lũ quét vùng đồi núi; xâm nhập mặn, cát lấn vùng ven biển - Thời tiết nóng ẩm làm cho sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát triển, ảnh hưởng đến suất trồng, vật ni - Khí hậu nước ta biến đổi thất thường: Năm mưa muộn, năm mưa sớm, năm rét nhiều, năm rét cơng tác dự báo thời tiết xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn b) Đối với ngư nghiệp: - Khí hậu nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại thủy sản phát triển, tạo điều kiện cho việc nuôi trồng đánh bắt thủy sản - Tuy nhiên mùa mưa bão gây nhiều khó khăn cho ngành thủy sản c) Đối với lâm nghiệp: - Khí hậu tạo điều kiện cho rừng mưa nhiệt đới phát triển với hệ sinh thái nhiều tầng, có sinh khối cao có giá trị kinh tế lớn - Khí hậu đa dạng tạo sự đa dạng thành phần lồi có nhiều lồi q * Tính chất đa dạng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm khơng tồn quốc mà có sự phân hố mạnh mẽ theo khơng gian, thời gian, theo độ cao, hình thành nên miền vùng khí hậu khác * Theo khơng gian: Sự đa dạng địa hình, độ cao hướng dãy núi lớn góp phần hình thành nhiều vùng, nhiều kiểu khí hậu khác nhau: - Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy bạch mã ( vĩ tuyến 16 OB) trở ra: Có mùa đơng lạnh, tương đối mưa, nửa cuối mùa đơng ẩm ướt; mùa hè nóng nhiều mưa - Miền khí hậu phía Nam: gồm Nam Tây Nguyên: Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, có mùa mưa mùa khơ tương phản sâu sắc - Miền khí hậu Đơng Trường Sơn (gồm phần lãnh thổ Trung phía đơng dãy Trường Sơn từ Hoành Sơn( 18 OB) đến Mũi Dinh (11OB)): Mùa mưa lệch hẳn thu đông - Miền khí hậu Biển Đơng: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương * Theo thời gian: Khí hậu có sự phân hóa theo mùa rõ rệt: Miền Bắc khí hậu có mùa đơng lạnh, mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều Miền Nam khí hậu nóng quanh năm với mùa mưa-khô tương phản sâu sắc * Theo độ cao: Khí hậu khác biệt vùng đồng đồi núi Ơ vùng núi cao, thời tiết thường khắc nghiệt biến đổi nhanh chóng, thường thấy có mùa ngày Có nơi quanh năm mát lạnh, nhiều lúc có sương mù, mưa tuyết Sapa, Đà Lạt, Bà Nà * Tính chất thất thường: + Khí hậu Việt Nam thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm hạn hán, năm nhiều bão, năm bão * Giải thích: - Do vị trí địa lý nằm Đơng Nam châu Á khu vực chịu ảnh hưởng loại gió mùa - Hình dạng lãnh thổ hẹp ngang kéo dài theo chiều kinh tuyến tới 15 vĩ độ - Địa hình đa dạng đặc biệt độ cao hướng dãy núi lớn - Nhịp độ, cường độ hoạt động gió mùa ảnh hưởng lớn đến chế độ nhiệt chế độ mưa năm - Gần có thêm tượng nhiễu loạn khí hậu tồn cầu: En Ninơ, La Nina * Các miền khí hậu: + Miền khí hậu miền Bắc: (phía Bắc dãy Bạch Mã): Mùa đơng lạnh mưa ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, cuối đơng có mưa phùn ẩm ướt Mùa hè nóng, mưa nhiều ảnh hưởng gió đơng nam + Miền khí hậu đông Trường Sơn (Gồm lãnh thổ trung ven biển từ Hồnh Sơn đến Mũi Dinh): có mùa mưa lệch hẳn mùa đơng + Miền khí hậu phía Nam: gồm Tây nguyên Nam bộ: Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm Có hai mùa mùa mưa mùa khô tương phản rõ rệt + Miền khí hậu biển đơng Việt Nam có khí hậu gió mùa nhiệt đới Hải dương * Nguyên nhân: Có miền khí hậu vì: - Do sự đa dạng địa hình nước ta độ cao hướng dãy núi lớn góp phần quan trọng sự hình thành miền khí hậu - Ảnh hưởng gió mùa( gió mùa Đơng Bắc, gió mùa Tây nam.) - Ảnh hưởng vị trí địa lí: nội chí tuyến, giáp biển Đơng rộng lớn - Hình dạng lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc-nam tới 15 vĩ tuyến - Trong mùa gió đơng bắc, thời tiết khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ không giống - Bắc Bộ: mùa đông không nhất: đầu đông se lạnh, khô hanh Cuối đơng có mưa phùn ẩm ướt Nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi xuống 15 0C Miền núi cao xuất sương giá, sương muối, mưa tuyết - Trung Bộ Có mưa lớn vào tháng cuối năm - Nam Bộ Thời tiết nóng khơ, ổn định suốt mùa - Nguyên nhân: + Bắc Bộ chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên lạnh, khơ, mưa Cuối đơng có mưa phùn gió ĐB lệch qua biển mang theo ẩm + Trung Bộ chịu tác động gió mùa Đơng Bắc thổi qua vịnh Bắc Bộ nhận thêm nhiều nước gặp bức chắn địa hình Trường Sơn (chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam) chặn lại gây mưa lớn Ngồi mưa cịn ảnh hưởng bão dải hội tụ nhiệt đới nhiệt đới + Nam Bộ chịu tác động gió Tín phong bán cầu Bắc với tính chất khơ nóng ổn định suốt mùa 10 * Giải thích: - Do mùa khô miền Nam thời tiết nắng nóng, mưa, độ ẩm nhỏ, khả bốc lớn vượt xa lượng mưa - Miền Bắc mùa khơ có mưa gió mùa Đơng bắc mang lại( Mưa phùn vào cuối mùa Đông) 11 Ở khu vực Bắc Trung Bộ có mưa lớn tập trung vào các tháng cuối năm (mùa thu đông) chịu tác động các nhân tớ: - Gió mùa mùa đơng thổi qua vịnh Bắc Bộ nhận thêm nhiều nước gặp bức chắn địa hình Trường Sơn Bắc (chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam) chặn lại gây mưa lớn - Mùa thu đơng ven biển miền Trung thường có bão nhiệt đới hoạt động với tần suất cao đem đến mưa nhiều; vào tháng 9, 10, 11 vùng thường có mưa dải hội tụ nhiệt đới hoạt động frông 12 - Hai câu thơ thuộc miền khí hậu phía nam nước ta + Vị trí miền khí hậu phía nam:từ dãy bạch mã(16oC) trở vào: + Đặc điểm miền khí hậu phía nam: Có khí hậu cận xích đạo nhiệt độ quanh năm cao có mùa mưa mùa khơ tương phản sâu sắc 14 a Trình bày nguyên nhân phát sinh, hướng gió thổi, thời gian hoạt động, tính chất và ảnh hưởng gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở nước ta? Gió mùa mùa đơng - Về mùa đông lục địa châu Á lạnh nên khí áp cao (Trung tâm cao áp Xi Bia ) Trong phía nam (xích đạo) nóng nên khí áp thấp Gió thổi từ Xi Bia đến xích đạo qua Việt Nam hình thành gió mùa mùa đơng Gió mùa mùa hạ - Về mùa hạ lục địa châu Á nóng nên khí áp thấp Trong Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương mát mẻ nên khí áp cao Gió thổi từ đại dương vào lục địa hình thành gió mùa mùa hạ Hướng gió thổi - Đông Bắc Thời gian hoạt - Từ tháng 11 đến tháng năm sau động - Lạnh khơ Tính chất - Mùa đơng lạnh có đợt rét kéo dài ảnh hưởng đến trồng vật nuôi ảnh hưởng - Tây Nam - Từ tháng đến tháng 10 Nguyên nhân phát sinh (1 điểm) - Mát mẻ, nhiều mưa - Mưa nhiều thuận lợi cho việc phát triển trồng b Những nhân tố gây mưa lớn khu vực BắcTrung Bộ: - Gió mùa mùa đơng thổi qua vịnh Bắc Bộ biển cung cấp thêm nhiều nước gặp địa hình Trường Sơn Bắc (chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam) chặn lại gây mưa lớn - Mùa thu đơng ven biển miền Trung thường có áp thấp, bão nhiệt đới từ biển đem đến mưa nhiều - Vào tháng 10,11,12 vùng biển miền Trung thường có giải hội tụ nhiệt đới nơi gặp luồng gió mùa 15 a Sự hoạt động gió mùa mùa đơng (gió mùa đơng bắc) + Thời gan hoạt đông từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động khối khí lanh phương Bắc di chuyên theo hướng đơng bắc + Gió mùa đơng Bắc tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc Đầu mùa đông, thời tiết lạnh khô Nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm có mưa phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ + Khi di chuyển xng phía Nam, gió mùa đơng bắc suy yếu dần, bớt lạnh bị chặn lại dãy Bạch Mã * Tác động tới khí hậu Gió mùa đơng bắc làm cho khí hậu miền Bắc phân thành mùa: Mùa hạ nóng ẩm, Mùa đơng lạnh khơ (mưa phùn làm giảm tính chất khơ hạn); miền Nam có hai mùa mưa khơ rõ rệt * Gió mùa Đơng Bắc nước ta nửa đầu mùa đơng thời tiết lạnh khơ, cịn nửa sau mùa đơng thời tiết lạnh ẩm, vì: - Nửa đầu mùa đơng: Gió mùa ĐB phát sinh từ cao áp Xibia di chuyển qua lục địa rộng lớn đến nước ta gây thời tiết lạnh khô - Nửa sau mùa đơng: cao áp Xibia dịch chuyển phía đơng, gió mùa ĐB vượt qua vùng biển vào nước ta bị biến tính nên gây thời tiết lạnh ẩm b Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho hai miền Nam Bắc, mưa vào tháng IX cho Trung Bộ Hoạt động gió mùa Tây Nam với dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ mùa hạ cho hai miền Nam Bắc, mưa vào tháng IX cho Trung Bộ c Thanh Hóa chịu ảnh hưởng loại gió nào? ảnh hưởng loại gió tới khí hậu Thanh Hóa + Gió mùa Đơng Bắc tạo nên mùa đông lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau Đầu mùa đơng khí hậu lạnh khơ, cuối mùa đơng khí hậu lạnh có mưa phùn + Gió Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan bị biến tính (gió lào) gây thời tiết khơ, nóng đầu mùa hạ + Gió tín phong Đơng Nam từ biển thổi vào mang theo độ ẩm lớn gây mưa vào cuối mùa hạ 16 - Đây tượng gió phơn (gió Tây khơ nóng) - Phạm vi hoạt động: xảy phổ biến vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Thời gian diễn ra: tháng 6, 7, 17 - Nguồn gốc : Từ cao áp Ấn Độ Dương - Cơ chế hình thành: Gió Tây nam có nguồn gốc từ vịnh Ben Gan mang theo nhiều ẩm Khi gặp bức chắn sườn tây Trường Sơn, gió buộc phải di chuyển lên cao, nước ngưng tụ gây mưa 10 sườn đón gió Sau vượt núi, lượng ẩm giảm đồng thời nhiệt độ lại tăng lên nên có tính chất khơ, nóng - Thời gian hoạt động: tháng 5,6,7 - Phạm vi hoạt động: Tác động rõ khu vực Bắc Trung Bộ, phần duyên hải Nam Trung Bộ Tây Bắc - Tác động đến thời tiết, khí hậu nước ta: gây kiểu thời tiết khơ, nóng đợt kéo dài 2- ngày lâu 18 Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: giải thích nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn số nước có vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi? - Vị trí địa lý quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: Nước ta nằm hồn tồn vành đai nội chí tuyến có nhiệt độ cao Nước ta nằm khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng cuả gió Mậu dịch (Tín phong) gió mùa châu Á… nên khí hậu có mùa rõ rệt - Nước ta có hai mặt Đơng Đơng nam giáp biển, vùng biển rộng lớn khoảng triệu km 2, gấp lần đất liền Biển nguồn dự trữ ẩm dồi - Hình dạng lãnh thổ hẹp ngang, dài theo chiều Bắc- Nam kết hợp với hướng nghiêng địa hình hướng TB-ĐN tạo điều kiện cho khơng khí ẩm từ biển dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa - Tác động khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trị Biển Đông… làm cho thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Vi lí nên Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa chứ khơng phải khí hậu nhiệt đới khơ nước vĩ độ Tây Á Bắc Phi 19 * Ảnh hưởng hướng sườn dãy Trường Sơn đến đặc điểm khí hậu nước ta - Chế độ nhiệt : Vào mùa hạ, duyên hải miền Trung đặc biệt Bắc Trung Bộ nằm sườn khuất gió Tây Nam nên có gió phơn Tây Nam khơ nóng - Chế độ mưa: + Tổng lượng mưa: Những nơi nằm sườn đón gió từ biển thổi vào mưa nhiều( Bắc Trung Bộ Đà Nẵng nằm sườn đơng đón gió hướng đơng bắc nên lượng mưa trung bình năm cao: 2000mm/năm) * Những nơi địa hình song song với hướng gió (ít đón gió) mưa ít: Duyên hải cực Nam Trung Bộ lượng mưa 1200mm/năm, chí có điểm 800 mm/năm + Thời gian mưa: Khác vùng: * Duyên hải miền Trung mưa vào thu đông sườn khuất gió mùa mùa hạ mùa đơng, lại sườn đón gió Đơng Bắc * Tây Ngun có mưa mùa hạ, cịn mùa đơng khơ rõ rệt (dẫn chứng Đà Lạt Plây Ku đón gió mùa mùa hạ, cịn mùa đơng lại chịu hiệu ứng phơn gió Đơng Bắc) 20 * Những biểu hiện chính Biến đổi khí hậu toàn cầu: 11 - Nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng - Trái Đất nóng lên băng cực tan chảy - Nước biển dâng, nhấn chìm đảo, vùng ven biển, gia tăng thiên tai * Việt Nam nhận định quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề Biến đổi khí hậu tồn cầu vì: - Việt Nam quốc gia nhiệt đới, có đường bờ biển dài (3260km), dải đồng phân bố ven biển thấp Việt Nam nước có nhiều thiên tai, bão nên BĐKH với biểu (….) tác động sâu sắc đến mặt tự nhiên, KT- XH - Việt Nam nước phát triển, hạ tầng yếu kém, đông dân, nhận thức hầu hết dân cư Biến đổi khí hậu, ứng phó với Biến đổi khí hậu cịn hạn chế nên Biến đổi khí hậu gây hậu nghiêm trọng 21 Những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu nước ta: * Vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ - Nước ta nằm hồn tồn khu vực nội chí tuyến nên nhận nguồn nhiệt lớn( số nắng đạt từ 1400-3000h/ năm, nhiệt độ trung bình năm vượt 210C nước) - Lãnh thổ trải dài 15 vĩ tuyến nên khí hậu có sự khác biệt từ Bắc vào Nam * Địa hình - Nước ta có ¾ diện tích đồi núi khí hậu chịu sự chi phối địa hình, thể đặc điểm sau: + Khí hậu phân hóa theo đai cao (kh nhiệt đới, cận nhiệt đới, kh núi cao) + Khí hậu phân hóa theo hướng sườn (Sườn đón gió mưa nhiều ,sườn khuất gió mưa ít) * Nằm khu vực hoạt động gió mùa: Có hai loại gió mùa hoạt động luân phiên nước ta: + Mùa Đơng: gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh mẽ (từ vĩ tuyến 16 trở Bắc) xen kẽ gió tín phong Đơng Nam + Mùa Hạ: gió mùa Tây Nam, xen kẽ gió Tín Phong thổi theo hướng Đông Nam + Sự tranh chấp luân phiên khối khí theo mùa tạo nên tính phân mùa khí hậu 22 - Trong mùa hè nước ta phát triển sản phẩm nơng nghiệp cận nhiệt đới ơn đới vì: Địa hình nước ta ¾ đồi núi Miền đồi núi khí hậu phân hố theo độ cao nên mùa hè nơi địa hình cao có khí hậu mát mẻ nên phát triển sản phẩm cận nhiệt đới, ơn đới - Ví dụ: Rau: cải bắp, su su, cà chua Hoa quả: đào, lê, mơ, mận…Cây công nghiệp: chè, hồi, quế, sơn Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo,… 23 * Sự phân bố lượng mưa lãnh thở nước ta: - Lượng mưa trung bình năm lớn: TB 1500mm-2000mm ảnh hưởng biển, gió Tây nam ẩm ướt bức chắn địa hình 12 - Lượng mưa phân hóa theo mùa với mùa mưa mùa khô rõ rệt ttrong năm chịu sự chi phối hồn lưu gió mùa: + Mùa khô từ tháng 11-4 lượng mưa thấp tác động gió mùa Đơng Bắc lạnh khơ tín phong khơ nóng + Mùa mưa từ tháng 5-10, lượng mưa lớn gió Tây nam, giải hội tụ nhiệt đới, bão… - Lượng mưa phân hóa khác vùng lãnh thổ, địa phương + Những khu vực nhiều mưa lượng mưa tương đối lớn (>2800mm/năm) Huế, Đà nẵng, Móng Cái, Hồng lien sơn… nằm sườn đón gió dải hội tụ nhiệt đới, bão… + Những khu vực mưa lượng mưa tương đối thấp(< 400mm/năm): lạng sơn, tỉnh cực Nam Trung bộ,… nằm sườn khuất gió, địa hình thấp song song với hướng gió… + Khu vực mưa trung bình(1600-2000mm/năm)phân bố rộng khắp nước ta nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, tác động biển độ ẩm cao - Mùa mưa khác khu vực, địa phương + Miền nam, miền bắc tây nguyên: Mưa vào mùa hạ thu( tháng 5-10)do gió tây nam ẩm ướt + Duyên hải miền trung mưa vào mùa thu-đông chịu tác động dải hội tụ nhiệt đới, bão…Mùa hạ khô nằm sườn khuất gió b Thuận lợi khó khăn - Nguồn nước dồi thuận lợi cho phát triển nghành kinh tế: lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp - Mưa theo mùa gây tượng lũ lụt vào mùa hè, hạn hán vào mùa khô, ảnh hưởng đến sản xuất: tượng chua phèn tăng đbsông cửu long, hạn hán tỉnh Cực Nam Trung Bộ, ngập úng diện rộng ĐBSCL, ĐBSH 24 Sự phân hóa nhiệt độ ở nước ta và giải thích nguyên nhân tạo nên sự phân hóa đó * Nhiệt độ trung bình năm nước ta cao: Phần lớn diện tích lãnh thổ nước ta có nhiệt trung bình 200C, có phận nhỏ vùng núi cao có nhiệt độ trung bình 200C - Do vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến Bán Cầu Bắc, địa phương có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh năm * Chế độ nhiệt nước ta có sự phân hố theo khơng gian thời gian rõ rệt: + Theo khơng gian: Khí hậu phân hóa rõ rệt theo chiều B-N theo độ cao Phân hố Bắc - Nam: miền Bắc có nhiệt thấp miền Nam (dẫn chứng) vào Nam gần xích đạo nên có nhiệt cao Phân hoá theo độ cao: số khu vực địa hình cao có nhiệt thấp khu vực có địa hình thấp (dẫn chứng) lên cao nhiệt độ giảm +Theo mùa: Có sự khác biệt nhiệt độ tháng 1( mùa đông) tháng 7( mùa hạ) Nhiệt độ trung bình tháng I (mùa đơng) nhiệt độ thấp có sự chênh lệch lớn miền Bắc miền Nam (dẫn chứng) lúc miền Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa ĐB cịn miền Nam khơng 13 Nhiệt độ trung bình tháng VII( mùa hạ) cao (dẫn chứng) có sự chênh lệch vùng, miền lúc phạm vi nước chịu ảnh hưởng gió TN ĐN 25 * Nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á  yếu tố tự nhiên thể rõ nét tính chất nhiệt đới gió mùa, ẩm: - Địa hình: + Trong mơi trường gió mùa, nóng, ẩm đất đá bị phong hóa mạnh mẽ Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm xói mịn, cắt xẻ, xâm thực mạnh mẽ khối núi lớn Đặc biệt tượng nước mưa hịa tan đá vơi tạo nên địa hình Cacxtơ nhiệt đới độc đáo + Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi đá tạo nên hang động rộng lớn, kỳ vĩ phổ biến nước ta + Trên bề mặt địa hình thường có rừng rậm rạp che phủ Dưới rừng lớp đất vỏ phong hóa dày, vụn bở - Về khí hậu : - Quanh năm, nước ta cung cấp nguồn nhiệt to lớn, bình quân triệu kilo calo/1m2; số nắng đạt từ 1400 -3000 giờ/ năm - Nhiệt độ trung bình >21OC tăng dần từ Bắc  Nam - Khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt, với hai mùa gió: Mùa đơng : lạnh, khơ với gió mùa Đơng -Bắc; Mùa hạ : nóng, ẩm với gió mùa Tây - Nam - Gió mùa mang đến cho nước ta lượng mưa lớn (1500-2000mm/năm) độ ẩm khơng khí cao (trên 80%) - Sơng ngịi : + Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp nước( 2360 sơng, trung bình 20 km bờ biển có cửa sơng) + Sơng ngịi nước ta có lượng nước dồi lượng mưa lớn( vận chuyển 839 tỉ m nước/ năm) + Chế độ nước có hai mùa rõ rệt: mùa lũ mùa cạn tương ứng với mùa khơ-mưa khí hậu Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước năm Mùa khô chiếm 20-30% lượng nước năm + Sơng ngịi nước ta nhiều phù sa( trung bình 223g cát bùn/ m nước) lượng mưa lớn, tập trung theo mùa làm cho sơng ngịi xâm thực, đào lịng mạnh mẽ + Sơng ngịi nước ta quanh năm khơng đóng băng - Thở nhưỡng + Với điều kiện nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều làm phát sinh nhiều trình hình thành đất đan xen vào (quá trình phong hóa hóa học, q trình feralit đá ong hố, q trình phân giải vật chất hữu … xói mịn, rữa trơi)  làm cho đất đai phong phú, đa dạng dễ xói mịn, rữa trơi - Sinh vật : 14 + Trong điều kiện ánh sáng dồi dào, lượng mưa phong phú, tầng đất sâu dày, vụn bở … tạo nên tính đa dạng sinh học Việt Nam, bật hệ sinh thái rừng nhiệt đới + Khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho sv sinh trưởng, phát triển: rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, có nhiều cây, nhiều tầng., động vật đa đạng, phong phú, có nhiều loại q + Khí hậu đa dạng, phân hố theo miền, theo độ cao làm cho sv phong phú đa dạng, từ sv nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới 26 a Đặc điểm khí hậu Thanh hóa * Khí hậu Thanh Hóa mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: - T/c nhiệt đới: + Nhiệt độ trung bình năm khơng khí cao, khoảng 23-240 C - T/c gió mùa: Kh có hai mùa phù hợp với hai mùa gió là: + Mùa đơng: Gió mùa Đơng bắc với tính chất lạnh khơ + Mùa hạ: Gió mùa Tây Nam, Đơng nam tính chất nóng ẩm, mưa nhiều, Đầu mùa có gió Tây Nam khơ nóng - T/c ẩm: Lượng mưa lớn 1600- 1800 mm/năm, độ ẩm khơng khí cao * Khí Hậu Thanh Hóa đa dạng thất thường: - Phân hóa theo độ cao, theo hướng sườn - Nhiều thiên tai: bão, rét đậm, rét hại, gió Tây khơ nóng b Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi và khó khăn đến sản xuất nơng nghiệp địa phương em? *Thuận lợi: Lượng mưa lớn,nhiệt độ cao,ánh sáng dồi tạo điều kiện để phát triển sản suất N-L-N-N với xuất cao Khí hậu có mùa đơng lạnh đa dạng hóa cấu trồng, vật ni(Cây nhiệt đới,cận nhiệt,ơn đới) *Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm làm phát sinh nhiều sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc ảnh hưởng đến suất trồng, vật nuôi Khí hậu có nhiều thiên tai: bão lụt, hạn hán, áp thấp nhiệt đới, gió tây khơ nóng ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp đời sống người 27 Những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu Thanh Hóa: * Vị trí : - Nằm hồn tồn khu vực nội chí tuyến nên có nhiệt cao nhận lượng bức xạ lớn: nhiệt độ trung bình 23-240C - Nằm phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc nên Thanh Hóa có mùa đơng lạnh * Địa hình: Núi gị đồi phía Tây( chiếm 73% diện tích), đồng phía Đơng làm cho khí hậu có sự phân hóa đa dạng: + Khí hậu phân hóa theo đai cao: kí hậu khác biệt huyện miền núi huyện đồng + Khí hậu phân hóa theo hướng sườn: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa * Nằm khu vực hoạt động gió mùa: + Mùa đơng: gió Đơng Bắc lạnh khơ + Mùa hè: gió Tây Nam nóng ẩm Đầu mùa chịu ảnh hưởng gió Tây Nam biến tính ( Gió Lào) thời tiết khơ nóng 15 * Biện pháp phịng chống thiên tai Thanh Hóa: Gợi ý: - Đắp đê, xây dựng cống lũ, hồn thiện hệ thống thủy lợi - Phát triển rừng đầu nguồn rừng chắn cát, chắn sóng ven biển - Quy hoạch dân cư tránh xa vùng nguy hiểm miền núi mưa lớn; - Bảo vệ môi trường 16 ... điểm khí hậu nước ta 20 Trình bày biểu biến đởi khí hậu tồn cầu Vì Việt Nam nhận định quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đởi khí hậu tồn cầu nay? 21 Sách giáo khoa Địa lí có viết: ? ?Khí hậu. .. gian: Khí hậu có sự phân hóa theo mùa rõ rệt: Miền Bắc khí hậu có mùa đơng lạnh, mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều Miền Nam khí hậu nóng quanh năm với mùa mưa-khô tương phản sâu sắc * Theo độ cao: Khí. .. nhiệt độ cao quanh năm Có hai mùa mùa mưa mùa khô tương phản rõ rệt + Miền khí hậu biển đơng Việt Nam có khí hậu gió mùa nhiệt đới Hải dương * Nguyên nhân: Có miền khí hậu vì: - Do sự đa dạng

Ngày đăng: 23/02/2023, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w