Export HTML To Doc Thực hành tiếng Việt SGK 7 trang 24 Văn Kết nối tri thức Hướng dẫn Soạn bài Thực hành tiếng Việt SGK 7 trang 24 ngắn gọn, hay nhất Trả lời toàn bộ câu hỏi trong bộ Sách mới Kết nối[.]
Thực hành tiếng Việt SGK trang 24 Văn Kết nối tri thức Hướng dẫn Soạn Thực hành tiếng Việt SGK trang 24 ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Kết nối tri thức Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt nhất. Câu (trang 24, SGK Ngữ văn tập 1) Chủ ngữ các câu sau làm một cụm từ Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau chủ ngữ được rút gọn a. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình b. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến c. Mấy gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín bồ đề Lời giải a Rút gọn: “Một tiếng lá” => Sau rút bớt chủ ngữ câu khơng còn ý nghĩa chỉ sự phiếm định (một) và thời gian (lúc này) b Rút gọn: “Rừng ban mai" => Sau Khi rút bớt chủ ngữ câu mất ý nghĩa miêu tả, hạn định (của rừng ban mai) c Rút gọn: “Mấy gầm ghì” => Sau rút bớt chủ ngữ câu khơng còn ý nghĩa chỉ đặc điểm của sự vật (sắc lông màu xanh) Câu (trang 25, SGK Ngữ văn tập 1) Vị ngữ các câu sau làm một cụm từ Hay thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau vị ngữ được rút gọn a Con Luốc chạy tung tăng sục sạo các bụi b Rừng cây im lặng quá c Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau… Lời giải a Rút gọn: “Con Luốc chạy tung tăng” => sau rút gọn vị ngữ, câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của việc Luốc chạy lung tung b Rút gọn: “Rừng cây im lặng” => sau rút gọn vị ngữ, nghĩa của câu bị giảm tính biểu cảm c “Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện” => sau rút gọn vị ngữ, nghĩa của câu không làm rõ được đặc điểm hình dáng của sự vật là “tổ ong” được nhắc đến câu Câu (trang 25, SGK Ngữ văn tập 1) Trong đoạn văn sau, Đoàn Giỏi đã sử dụng các câu mở rộng thành phần vị ngữ bằng cụm từ để miêu tả cảnh vật ở rừng U Minh Hãy chỉ tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan ra, phảng phất khắp rừng. Mấy kì nhông nằm vươn mình phơi lưng gốc mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh,… Lời giải Việc mở rộng thành phần vị ngữ bằng cụm từ đã làm nổi bật vẻ đẹp của buổi trưa ở rừng U Minh, tạo sắc thái biểu cảm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn Hình ảnh những kì nhông được miêu tả rất rõ với hành động, địa điểm hay màu sắc da của nó cũng được tác giả thể hiện rất tốt Câu (trang 25, SGK Ngữ văn tập 1) Các câu sau có thành phần chính là một từ Hãy mở rộng thành phần chính của câu thành cụm từ a Gió thổi b Không khí lành c. Ong bay Lời giải Mở rộng thành phần câu: a Gió ngồi trời thổi xào xạc. b Một bầu khơng khí lành mát lạnh c Bầy ong bay vù vù >>> Xem trọn bộ: Soạn Văn Kết nối tri thức Trên Toploigiai bạn Soạn Thực hành tiếng Việt SGK trang 24 SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách Chúng tơi hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Toploigiai có đầy đủ soạn cho môn học sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức Mời bạn click vào trang chủ Toploigiai để tham khảo chuẩn bị cho năm học Chúc bạn học tốt! ... Trên Toploigiai bạn Soạn Thực hành tiếng Việt SGK trang 24 SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách Chúng tơi hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Toploigiai có đầy đủ soạn... rộng thành phần câu: a Gió ngồi trời thổi xào xạc. b Một bầu khơng khí lành mát lạnh c Bầy ong bay vù vù >>> Xem trọn bộ: Soạn Văn Kết nối tri thức Trên Toploigiai bạn Soạn Thực hành. .. viết Toploigiai có đầy đủ soạn cho môn học sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức Mời bạn click vào trang chủ Toploigiai để tham khảo chuẩn bị cho năm học Chúc bạn học tốt!