1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài bụng và răng miệng, tay, chân sgk 7 trang 10, 11 văn cánh diều

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 260,68 KB

Nội dung

Bài Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân SGK 7 trang 10, 11 Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn bài Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân SGK 7 trang 10, 11 Văn Cánh diều ngắn gọn, hay nhất Trả lời toàn bộ câu hỏi trong bộ[.]

Bài Bụng Răng Miệng, Tay, Chân SGK trang 10, 11 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Bụng Răng Miệng, Tay, Chân SGK trang 10, 11 - Văn Cánh diều ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt Mục lục nội dung Chuẩn bị soạn Bụng Răng Miệng, Tay, Chân Đọc hiểu Bụng Răng Miệng, Tay, Chân  Trả lời câu hỏi  Trả lời câu hỏi cuối Chuẩn bị soạn Bụng Răng Miệng, Tay, Chân Câu (trang 11 SGK Ngữ văn lớp Tập 2): Đọc trước truyện Bụng Răng Miệng, Tay, Chân tìm hiểu thêm tác giả Ê-dốp (Aesop) Trả lời: Tác giả Ê-dốp (khoảng 620 - 564 TCN) nhà văn Hy Lạp Ông sinh người nô lệ, sống đảo Samos vào kỷ trước Công nguyên thuộc giai đoạn Hy Lạp cổ đại Ông xem tác giả nhiều câu chuyện ngụ ngôn tiếng giới truyền miệng sưu tập qua nhiều kỷ nhiều ngôn ngữ khác theo truyền thống kể chuyện tiếp tục đến ngày Trong câu chuyện này, động vật trị chuyện có tính cách người, chẳng hạn Thỏ rùa, Kiến châu chấu Đặc điểm sáng tác ông: Với đa số nhân vật vật nhân cách hóa, truyện ngụ ngôn Aesop hàm chứa thông điệp sâu sắc mà giản dị, chuyển tải đến người đọc giọng văn nhẹ nhàng, hóm hỉnh Cuối số chuyện cịn thông điệp ngắn gọn đầy ý nghĩa nhằm nhắn nhủ bạn đọc chân lý giản dị sống Câu (trang 11 SGK Ngữ văn lớp Tập 2): Trong thực tế sống, em ghen tị, so bì với người khác tương tự nhân vật truyện ngụ ngôn chưa? Hãy chia sẻ câu chuyện Trả lời: Trong thực tế sống, em ghen tị, so bì với người khác tương tự nhân vật truyện ngụ ngơn Em hay so bì với chị gái công việc nhà mẹ giao cho hàng ngày Chị lớn nên thường không so đo với em, ln cố gắng hồn thành việc mẹ giao Đến giờ, sau hiểu lòng chị trách nhiệm mình, em chăm tự giác hơn, khơng so bì tị nạnh với chị để mẹ phải buồn lòng Đọc hiểu Bụng Răng Miệng, Tay, Chân Ý nghĩa câu chuyện: Truyện mượn phận thể người để nói chuyện người: Bụng, Răng Miệng, Tay Chân họp bàn “đình cơng” chống lại Bụng Bụng ngồi khơng, sau họ nhận sai lầm, lại thân mật với nhau, người việc, không tị Từ đó, truyện nêu lên học nhân sinh sâu sắc: tập thể, thành viên sống tách biệt, mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn tại; đó, phải biết hợp tác với tôn trọng công sức Trả lời câu hỏi Câu (trang 11 SGK Ngữ văn lớp Tập 2): Lí khiến thành viên thể phải họp bàn? Trả lời: Lí khiến thành viên thể phải họp bàn: Các thành viên phải làm việc vất vả anh Bụng nhàn rỗi Câu (trang 11 SGK Ngữ văn lớp Tập 2): Chú ý cách phản ứng thành viên thể Trả lời: - Phản ứng thành viên thể: + Tay - bỏ hẳn gắp thịt + Miệng - không xơi + Răng - ngồi chơi Câu (trang 11, SGK Ngữ văn tập 2): Kết cuối nào? Trả lời: Kết người rã rời, Tay oặt ẹo, Miệng khô đắng ngắt, Chân mệt mỏi không mang thân gầy Câu (trang 11 SGK Ngữ văn lớp Tập 2): Khổ thơ cuối có phải học truyện hay không? Trả lời: Khổ thơ cuối có phải học truyện, thành viên khơng thể sống tách biệt, mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn tại; đó, phải biết hợp tác với tôn trọng công sức Trả lời câu hỏi cuối Câu (trang 11, SGK Ngữ văn tập 2): Dựa vào văn Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân, kể tóm tắt câu chuyện văn xuôi Trả lời: Một ngày đẹp trời, phận thể gồm Tay, Miệng, Răng, Chân ghen tị với Bụng phải làm việc cực nhọc nên đình cơng khơng chịu làm để trừng phạt Bụng Nhưng ngày thấy mệt mỏi rã rời, oặt ẹo, tất hiểu quay trở lại đoàn kết với Một ngày, thành viên thể thấy phải cong lưng làm việc cho anh Bụng đánh chén Họ bàn bạc định đình cơng để anh Bụng phải làm Nhưng hôm sau, người rã rời, Tay oặt ẹo, Miệng khơ đắng ngắt, Chân mệt mỏi không mang thân gầy Cuối họ nhận Bụng chẳng nghỉ ngơi quay trở lại đoàn kết với Vào ngày đẹp trời, thành viên thể họp lại đình cơng lí Bụng nhàn nhã khơng phải làm việc cịn thành viên khác phải làm việc vất vả Hành động cụ thể nhân vật Tay bỏ hẳn gắp thịt, Miệng không xơi, Răng ngồi chơi Và kết thành viên mệt mỏi rã rời nhận hành động sai trái đồn kết để có thể khỏe mạnh Câu (trang 11, SGK Ngữ văn tập 2): Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn phần Kiến thức ngữ văn để nêu giống khác truyện ngụ ngôn với truyện ngụ ngơn học (Gợi ý: tìm giống khác đề tài, cách kế, nhân vật, nội dung, học, ) Trả lời * Giống nhau: - Mượn chuyện đồ vật, loài vật, cỏ,…để gián tiếp nói chuyện người, nêu lên triết lý nhân sinh học kinh nghiệm sống * Khác nhau: - Được kể văn vần - Thay dùng hình ảnh vật, câu chuyện lấy nhân vật phận thể người để nêu lên học lịng đồn kết Câu (trang 11 SGK Ngữ văn lớp Tập 2): Theo em, rút học từ truyện ngụ ngơn Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân? Trả lời: Bài học rút từ truyện ngụ ngôn Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân: thành viên sống tách biệt, mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn tại; đó, phải biết hợp tác với tôn trọng công sức Câu (trang 11 SGK Ngữ văn lớp Tập 2): Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn Ê-dốp nêu nhận xét em - Giống nhau: + Đều mượn phận thể để nói người + Bài học rút tinh thần đoàn kết - Khác nhau: + Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng viết dạng văn xuôi + Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân viết văn vần >>> Xem trọn bộ: Soạn Văn Cánh diều Trên Toploigiai bạn Soạn Bụng Răng Miệng, Tay, Chân SGK trang 10, 11 SGK Cánh diều theo chương trình sách Chúng tơi hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Toploigiai có đầy đủ soạn cho mơn học sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức Mời bạn click vào trang chủ Toploigiai để tham khảo chuẩn bị cho năm học Chúc bạn học tốt! ... Soạn Bụng Răng Miệng, Tay, Chân SGK trang 10, 11 SGK Cánh diều theo chương trình sách Chúng tơi hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Toploigiai có đầy đủ soạn cho môn học sách Cánh Diều, Chân. .. nói người + Bài học rút tinh thần đoàn kết - Khác nhau: + Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng viết dạng văn xuôi + Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân viết văn vần >>> Xem trọn bộ: Soạn Văn Cánh diều ... phải nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn tại; đó, phải biết hợp tác với tơn trọng công sức Trả lời câu hỏi cuối Câu (trang 11, SGK Ngữ văn tập 2): Dựa vào văn Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân, kể tóm

Ngày đăng: 22/02/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN