TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU VÀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MÃ NGÀNH HÀNG HS 84[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU VÀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MÃ NGÀNH HÀNG HS 84 Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Mã môn học: ML213 Lớp: K60D Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hạ Liên Chi Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN STT MSSV Họ tên Mức độ đóng góp 2111113008 Đào Phạm Lan Anh 100% 2111113079 Lê Trương Đức Hiếu 100% 2111113103 Trần Quỳnh Hương 100% 2111113129 Lê Ngọc Minh Khuê 100% 2111113144 Hoàng Duy Long 100% 2111113165 Lê Thị Kiều My 100% 2111113190 Hoàng Thiên Nhật 100% 2111113201 Đặng Hoàng Oanh 100% 2111113219 Lê Cao Việt Quang 100% 10 2111113239 Phan Ngọc Khánh Quỳnh 100% 11 2111113240 Trần Lê Diễm Quỳnh 100% 12 2111113243 Nguyễn Hoàng Tân 100% 13 2111113247 Lê Thị Thủy Tiên 100% 14 2111113237 Nguyễn Như Quỳnh 100% 15 2111113301 Lê Thảo Thu Uyên 100% Ghi Nhóm trưởng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGÀNH HÀNG MÃ HS 84 CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nhập ngành hàng mã HS 84 Việt Nam 1.1.1 Tình hình nhập ngành hàng mã HS 84 Việt Nam năm gần 1.1.2 Một số ngành hàng bật 1.1.3 Nguồn cung chủ lực 1.1.4 Khó khăn CHƯƠNG 2: HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MÃ HS 84 2.1 Hàng rào phi thuế quan 2.2 Một số hàng rào phi thuế quan bật 2.2.1 Các biện pháp hạn chế định lượng 2.2.2 Các biện pháp tương đương thuế quan 2.3 Hàng rào phi thuế quan Việt Nam ngành hàng nhập mã HS 848 2.3.1 Các biện pháp hạn chế định lượng 2.3.2 Các biện pháp tương đương thuế quan 14 2.3.3 Các biện pháp kỹ thuật 16 2.3.4 Biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 19 2.4 Đánh giá mức độ hiệu biện pháp phi thuế quan 19 2.4.1 Những tác động mang lại hiệu biện pháp phi thuế quan 19 2.4.2 Những hạn chế biện pháp phi thuế quan 21 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH PHI THUẾ QUAN LIÊN QUAN ĐẾN MÃ NGÀNH HÀNG HS 84 22 3.1 Đề xuất thay đổi Biện pháp tương đương thuế quan 22 3.2 Đề xuất thay đổi Biện pháp kỹ thuật 23 3.3 Đề xuất thay đổi Biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 23 3.4 Đề xuất thay đổi sách phi thuế quan nhằm phù hợp với Hiệp định Thương mại mà Việt Nam ký kết 25 3.4.1 Hợp lý hóa hệ thống tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế 25 3.4.2 Nghiên cứu sáng tạo biện pháp kỹ thuật riêng Việt Nam 26 3.4.3 Xem xét thay đổi nâng cao hệ thống đo lường, kiểm tra chất lượng 26 3.4.4 Áp dụng biện pháp nâng cao trình độ nhân lực kỹ thuật 27 LỜI CẢM ƠN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh chung kinh tế giới, hội nhập kinh tế quốc tế từ lâu trở thành chủ trương lớn Đảng ta phận quan trọng, xuyên suốt công đổi đất nước Một yếu tố thúc đẩy mối quan hệ kinh tế nước ta với giới hoạt động xuất nhập Đặc biệt với quốc gia phát triển Việt Nam nay, việc đẩy mạnh hoạt động ngoại thương góp phần tạo điều kiện để nước ta tận dụng tối đa nguồn lợi từ bên ngồi, đồng thời khai thác mạnh sẵn có thân nhằm tạo bước phát triển vượt bậc Cùng với việc đề cao tầm quan trọng hoạt động xuất nhập khẩu, vấn đề kèm theo mà Việt Nam ln phải đặt quan tâm hàng rào thương mại quốc gia, đơn cử kể đến như: hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan Nếu hàng rào thuế quan coi khoản chi phí để hàng hóa nước ngồi chấp thuận vào lưu hành thị trường nước hàng rào phi thuế quan bao gồm hạn chế dẫn đến lệnh cấm, thủ tục điều kiện làm cho việc nhập hàng hóa từ nước ngồi trở nên khó khăn, giảm hội thâm nhập thị trường cho mặt hàng ngoại Hiện nay, hiệp định thương mại ban hành cách chi tiết, có quy chuẩn hơn, nhiều quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển ngày đẩy mạnh việc sử dụng biện pháp phi thuế quan cho hoạt động thương mại quốc tế Điều đặt cho nước phát triển, điển Việt Nam khó khăn thách thức lớn nhiều quốc gia thị trường nhập chủ lực Việt Nam Với tiểu luận này, nhóm nghiên cứu tiến hành tìm hiểu hàng rào phi thuế quan Việt Nam nhóm ngành thuộc mã HS 84 - nhóm ngành có sản lượng nhập chủ lực đứng thứ hai Việt Nam năm 2021 Với lí kể trên, nhóm nghiên cứu định thực đề tài “Tình hình nhập hàng rào phi thuế quan Việt Nam mã ngành hàng HS 84” Bài tiểu luận sâu tìm hiểu tổng quan tình hình nhập khẩu, đánh giá rào cản phi thuế quan nhóm ngành HS 84, tìm hiểu ngun nhân đề xuất giải pháp cho vấn đề DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ - Biểu đồ nhập ngành hàng HS 84 từ quốc gia trọng yếu vào Việt Nam qua năm DANH MỤC BẢNG Bảng - Sản lượng hàng hoá mã HS 84 hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2013 - 2020 20 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGÀNH HÀNG MÃ HS 84 CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nhập ngành hàng mã HS 84 Việt Nam Mã HS Việt Nam 84 bao gồm sản phẩm: Lò phản ứng hạt nhân, nồi hơi, máy thiết bị khí; phận chúng phân từ 8401 đến 8487 Các mặt hàng HS 84 nguồn nguyên vật liệu chủ yếu cho ngành sản xuất thiết bị động cơ khí 1.1.1 Tình hình nhập ngành hàng mã HS 84 Việt Nam năm gần Ngành hàng HS 84 nhóm ngành nhập chủ lực đứng thứ hai Việt Nam với tổng giá trị nhập năm 2021 30,095,385 USD chiếm 8,81% tổng số sản phẩm Việt Nam (theo Trade Map) Ngành hàng đứng sau ngành hàng HS 85 (Máy điện thiết bị điện phận chúng; máy ghi tái tạo âm thanh, máy ghi tái tạo hình ảnh âm truyền hình, phận phụ kiện loại máy trên) - chiếm 33.81% tổng giá trị nhập ngành Việt Nam với tổng giá trị nhập năm 2021 115,535,399 USD Nhìn chung, cán cân thương mại mã ngành HS 84 dương vào năm 2021 (cụ thể 3,895,404 USD) cho thấy xu hướng phát triển ngành hàng này, từ góp phần làm tăng giá trị nội tệ tăng vị quốc gia trường quốc tế So với năm 2020, giá trị nhập Việt Nam ngành hàng HS 84 tăng đến 8,523,330 USD tương ứng với 39,51% (theo Trade Map) Con số cho thấy Việt Nam ngày mở rộng việc hội nhập mở rộng ngành hàng HS 84 đầu tư nguyên liệu đầu vào để thúc đẩy ngành nghề khác kinh tế phát triển 1.1.2 Một số ngành hàng bật Ngành hàng HS 8479 (Máy thiết bị khí có chức riêng biệt, ) chiếm tỉ trọng lớn cấu nhập ngành hàng HS 84 với tổng giá trị 2,576,520 USD tương đương với 8,56% Theo sau hai ngành hàng HS 8471 (Máy xử lý liệu tự động khối chức chúng; đầu đọc từ tính hay đầu đọc quang học, ) HS 8473 (Máy xử lý liệu tự động khối chức chúng; đầu đọc từ tính hay đầu đọc quang học,…) chiếm tỉ trọng 7,39% 6,72% giá trị nhập ngành HS 84 1.1.3 Nguồn cung chủ lực Ngày nay, Việt Nam tăng cường nhập ngành hàng HS 84 từ nhiều quốc gia giới: Trung Quốc, Ý, Pháp, Trong đó, Trung Quốc quốc gia chủ lực cung cấp mặt hàng HS 84 cho Việt Nam với tổng giá trị 9,754,767 USD chiếm đến 45,2% tổng giá trị nhập Việt Nam Ngoài theo sau đó, Hàn Quốc, Nhật Bản Thái Lan ba quốc gia xuất nhiều mặt hàng HS 84 vào Việt Nam, chiếm tỷ trọng tương ứng 13,1%; 11,9%; 7,2% Biểu đồ - Biểu đồ nhập ngành hàng HS 84 từ quốc gia trọng yếu vào Việt Nam qua năm Đánh giá chung tình hình nhập ngành hàng mã HS 84 Việt Nam năm gần Thuận lợi Việc nhập mã ngành HS 84 từ quốc gia khác giúp Việt Nam tiếp thu công nghệ đến từ nước giới Trong năm 2021, cán cân thương mại mã ngành HS 84 Việt Nam tăng trưởng dương đáng kể so với năm trước, điều cho thấy, Việt Nam dần tiếp thu công nghệ giới để tạo sản phẩm gia tăng lợi cạnh tranh cho Bên cạnh đó, việc Trung Quốc nguồn cung chủ yếu Việt Nam mặt hàng mã ngành đem đến lợi cho doanh nghiệp Việt Nam HS 84 mặt hàng khí, máy móc thiết bị dùng chủ yếu để sản xuất So với nước khác, giá nhập khẩu, chi phí vận chuyển từ Trung Quốc thấp hơn, đó, nhập mã ngành HS 84 từ quốc gia này, doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí đầu vào, từ giá sản phẩm giảm, nhà sản xuất có thêm lợi cạnh tranh giá, tác động tích cực tới lực cạnh tranh ngành Sự đa dạng hóa hình thức trao đổi thương mại phát huy hiệu đem lại lợi ích thiết thực cho việc hợp tác nhập ngành hàng 84 1.1.4 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi, việc nhập mặt hàng HS84 gặp vài khó khăn định Đầu tiên, ngành nhập chủ lực đứng thứ hai Việt Nam, nên sản xuất nước phụ thuộc nhiều nước khác, đặc biệt kinh tế quốc gia cung ứng gặp biến động Chẳng hạn, khoảng 70% hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam để phục vụ hoạt động sản xuất doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam Điều cho thấy doanh nghiệp nhập phần lớn sản phẩm bản, cốt yếu phục vụ sản xuất hàng hóa từ thị trường Trung Quốc Có thể nói, khơng có thay đổi cấu hàng hóa với Trung Quốc kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, nhập siêu loại hàng hóa lớn Việc nhập nhiều khiến công nghiệp sản xuất Việt Nam bị Trung Quốc kiểm soát mạnh mẽ qua việc cung ứng nguyên liệu Khi nhập nhiều, nước nguồn cung thay đổi sách liên quan cấm, hạn chế xuất ngành hàng HS84, doanh nghiệp sản xuất Việt Nam kinh tế gặp nhiều khó khăn Nếu nước có thay đổi điều chỉnh sách thương mại áp dụng biện pháp bảo hộ hàng xuất nước, hỗ trợ xuất khẩu, cấm hạn chế mặt hàng xuất nhập cụ thể kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn đặc biệt doanh nghiệp sản xuất Cụ thể, nước thắt chặt việc xuất mã ngành HS 84 đồng nghĩa với việc thiếu nguồn cung cho máy móc thiết bị, khiến sản xuất trì trệ, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Nếu tình trạng trì trệ kéo dài, dẫn đến giá đầu vào nguyên vật liệu tăng, khiến giá sản phẩm tăng, dễ gây lạm phát Mặc dù quan hệ hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc đà phát triển ổn định, bền vững thu kết khả quan, phát huy tiềm mạnh kinh tế hai nước Tuy nhiên, phủ nhận thực tế khách quan cịn số tồn vấn đề phức tạp gây trở ngại cho quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hai bên Cơ quan hải quan kiểm tra chứng từ, tài liệu có liên quan đến trị giá phần mềm điều khiển, vận hành nhập khẩu, phương tiện trung gian (nếu có), khai báo người khai hải quan xử lý sau: - Trường hợp người khai hải quan khai báo không theo quy định điểm d.2.1, quan hải quan yêu cầu người khai hải quan khai báo bổ sung, xử lý vi phạm theo quy định Nếu người khai hải quan không khai báo bổ sung thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu khai bổ sung, quan hải quan xác định trị giá hải quan, ấn định thuế, thu đủ số tiền thuế, tiền chậm nộp, xử lý vi phạm theo quy định - Trường hợp người khai hải quan khai báo xác định trị giá theo quy định điểm d.2.1, quan hải quan chấp nhận trị giá hải quan người khai hải quan tự xác định, tự kê khai 2.3.3 Các biện pháp kỹ thuật 2.3.3.1 Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn Tại Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (tài liệu WT/ACCVNM/48) ngày 27/10/2006, Việt Nam cam kết thực Hiệp định TBT Đối với mặt hàng nhập có mã HS 84, mặt hàng cần đảm bảo sản xuất theo tiêu chuẩn: - Phù hợp với quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) an toàn, tiết kiệm lượng bảo vệ mơi trường; - Trường hợp khơng có QCVN liên quan đến máy móc, thiết bị nhập khẩu, máy móc, thiết bị nhập phải sản xuất phù hợp với tiêu kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) Việt Nam tiêu chuẩn quốc gia nước G7, Hàn Quốc an toàn, tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Đối với nhập mặt hàng máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất có mã HS 84 chưa qua sử dụng, mặt hàng nhập máy móc, thiết bị liệt kê chương 84 biểu thuế xuất nhập năm 2020, giám định quan giám định 16 ... 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGÀNH HÀNG MÃ HS 84 CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nhập ngành hàng mã HS 84 Việt Nam 1.1.1 Tình hình nhập ngành hàng mã HS 84 Việt Nam năm gần... Việt Nam giai đoạn 2013 - 2020 20 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGÀNH HÀNG MÃ HS 84 CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nhập ngành hàng mã HS 84 Việt Nam Mã HS Việt Nam 84. .. hình nhập hàng rào phi thuế quan Việt Nam mã ngành hàng HS 84? ?? Bài tiểu luận sâu tìm hiểu tổng quan tình hình nhập khẩu, đánh giá rào cản phi thuế quan nhóm ngành HS 84, tìm hiểu ngun nhân đề xuất