LỜI CẢM ƠN 1 , BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL Trường Mầm non, Phổ thông Cam Ranh Năm học 2018 2019 TÊN TIỂU LUẬN XÂY DỰNG P[.]
, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL Trường Mầm non, Phổ thông Cam Ranh Năm học 2018-2019 TÊN TIỂU LUẬN: XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ CAM RANH, TP CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2018-2019 Học viên: Nguyễn Thị Kim Hà Đơn vị công tác: Trường Phổ thông Dân tộc Nội Trú Cam Ranh, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Cam Ranh, tháng 09/ 2018 Tieu luan LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, tham gia lớp Bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông/ mầm non Trường cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, với hướng dẫn nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm vô quý báu thầy cô giảng viên, giúp tơi có thêm nhiều kiến thức bổ ích thiết thực cho cơng tác quản lý sau Tơi xin chân thành cảm ơn xin gửi đến quý thầy cô lời chúc sức khỏe, thành đạt công việc Tôi chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo Phòng giáo dục đào tạo Cam Ranh tổ chức lớp học để tham gia học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo trường PTDTNT Cam Ranh tạo điều kiện tốt để tơi tham gia khóa học này, đồng thời hỗ trợ tơi nhiều việc hồn thành đề tài tiểu luận theo kế hoạch Dù có nhiều cố gắng với thời gian ngắn lượng kiến thức hạn chế nên chắn tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Rất mong cảm thơng góp ý nhiệt tình q thầy để tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Cam Ranh, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Kim Hà Tieu luan MỤC LỤC TRANG Lý chọn chủ đề tiểu luận…………………………………………………trang1 1.1 Lý pháp lý ……………………………………… trang 1.2 Lý lý luận trang 1.3 Lý thực tiễn trang Thực trạng PCLĐ Hiệu trưởng trường PTDTNT Cam Ranh trang 2.1 Gới thiệu khái quát tình hình trường PTDTNT Cam Ranh………………trang 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội chung địa phương………………….trang 2.1.2 Tình hình trường PTDTNT Cam Ranh…… trang 2.2 Thực trạng PCLĐ Hiệu trưởng trường PTDTNT Cam Ranh trang 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi PCLĐ Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh…… trang 10 2.3.1 Điểm mạnh trang 10 2.3.2 Điểm yếu trang11 2.3.3 Cơ hội trang 11 2.3.4 Thách thức…………………………………………………………trang 12 2.4 Thành công chưa thành công Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh việc vận dụng PCLĐ quản lý nhà trường…………… trang 12 2.4.1 Môi trường lãnh đạo trường Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh việc vận dụng PCLĐ để quản lý nhà trường…… trang 12 2.4.2 Đánh giá chung kết đạt việc Hiệu trưởng việc vận dụng PCLĐ quản lý nhà trường……………………………………………… trang 13 2.4.3 Bài học kinh nghiệm…………………………………………… trang 15 Kế hoạch hành động để đổi PCLĐ Hiệu trưởng trường PTDTNT Cam Ranh năm học 2018-2019 ……………………………………………………trang 17 Kết luận kiến nghị …………………………………………………… trang 23 4.1.Kết luận ……………………………………………………… trang 23 4.2 Kiến nghị …………………………………………………… trang 23 Tieu luan BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ Trung học sở THCS Phổ thông Dân tộc Nội trú PTDTNT Trung học phổ thông THPT Giáo dục - Đào tạo GD-ĐT Cán CB Cán quản lý CBQL GV Giáo viên NV- CNV Nhân viên - Công nhân viên PCLĐ Phong cách lãnh đạo UBND Ủy ban nhân dân QĐ Quyết định Tieu luan Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý Trong giai đoạn nay, giáo dục ngày chiếm vị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Nghị Trung ương IV khóa XII vấn đề đổi giáo dục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” chìa khóa bước vào tương lai Đảng đạo: Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hóa khoa học, có kĩ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỉ luật, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Theo chương I - Điều 16 Luật giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung 2009 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2010 qui định vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục sau: “Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân ” Theo thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, điều 19 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm tổ chức quản lý hoạt động nhà trường sau: “Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường, xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; Quản lý giáo viên, nhân viên, quản lý chun mơn; Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; …” Ngồi thơng tư số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú điều 14 quy định hiệu trưởng trường PTDTNT nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều lệ trường trung học hành, hiệu trưởng trường PTDTNT cịn có nhiệm vụ quyền hạn sau: “ Nắm vững chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước; Tổ chức thực nhiệm vụ trường PTDTNT quy định Điều Quy chế này; Được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ phương pháp giáo dục, chăm sóc học sinh Tieu luan PTDTNT hưởng chế độ, sách ưu đãi theo quy định Nhà nước…” Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học cần đạt tiêu chuẩn sau: “Điều 4: Có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường; có lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân; Điều 5: Lãnh đạo, quản trị hoạt động nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh, phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích mức độ sẵn sàng học tập học sinh; …” Như vậy, Hiệu trưởng người có vai trị quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục nhà trường Hoạt động quản lý trường học mang tính da dạng, phức tạp địi hỏi người Hiệu trưởng khơng cần có lực chun mơn giỏi, phương pháp quản lý thực khoa học, nghiêm túc, mà cịn cần phải có vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp quản lý, kỹ hỗ trợ cơng tác quản lý Muốn hoàn thành nhiệm vụ xây dựng, phát triển nhà trường, người Hiệu trưởng phải xây dựng lề lối, phương pháp làm việc với cấp cách khoa học để tạo động lực lao động tập thể sư phạm giáo viên, công nhân viên Xây dựng lề lối làm việc xây dựng phong cách lãnh đạo người Hiệu trưởng 1.2 Lý lý luận Phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động đặc thù người lãnh đạo hình thành sở kết hợp chặt chẽ yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo với yếu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý Thứ nhất: Dựa vào tiêu chí hành vi người lãnh đạo quan tâm đến công việc quan tâm đến người, ta có loại phong cách lãnh đạo cực đoan sau: Phong cách lãnh đạo quan tâm đến công việc thấp người thấp; Phong cách lãnh đạo quan tâm đến công việc thấp người cao; Phong cách lãnh đạo quan tâm đến công việc cao người thấp; Phong cách lãnh đạo quan tâm đến công việc cao người cao Từ việc nêu bốn phong cách lãnh đạo có tính cực đoan trên, nhà quản lý cần sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp, mang tính tồn diện tức vừa quan tâm đến Tieu luan công việc vừa quan tâm đến người mức độ hợp lý Người quản lý không đặt mục tiêu cao không qua dễ dãi cấp Thứ hai: Dựa vào tiêu chí mức độ trưởng thành cấp dưới, địi hỏi người lãnh đạo phải có hành vi phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động họ, ta có phong cách lãnh đạo theo tình gồm có loại phong cách lãnh đạo: Phong cách đạo; Phong cách kèm cặp / hướng dẫn; Phong cách hỗ trợ; Phong cách ủy quyền Để nâng cao hiệu lãnh đạo, người lãnh đạo phải đủ động chuyển đổi phong cách cho phù hợp với mức độ trưởng thành cấp Muốn vậy, người lãnh đạo cần phải biết rõ mức độ trưởng thành người quyền để sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp với đối tượng cụ thể Thứ ba: Căn tính chất mối quan hệ người lãnh đạo cấp Có ba loại phong cách lãnh đạo thường gặp, là: - Phong cách lãnh đạo độc đốn: Người lãnh đạo đưa định quản lý mà không tham khảo ý kiến nhân viên quyền Ưu điểm phong cách độc đốn cho phép giải cách nhanh chóng nhiệm vụ Song, nhược điểm PCLĐ độc đốn khơng tận dụng sáng tạo, kinh nghiệm người quyền, triệt tiêu tính sáng tạo giáo viên, nhân viên tập thể sư phạm Ví dụ: Trường hợp áp dụng phong cách lãnh đạo độc đốn: tập thể giai đoạn thấp; Cấp hạn chế kinh nghiệm, thiếu kỹ hoàn thành nhiệm vụ áp dụng tình đặc biệt, khẩn cấp - Phong cách lãnh đạo dân chủ: Người lãnh đạo đưa định quản lý sau có bàn bạc rộng rãi với tập thể nhận trí, ủng hộ tập thể Ưu điểm phong cách dân chủ cho phép khai thác sáng kiến, kinh nghiệm người quyền, tập thể Từ tạo thoả mãn lớn cho người quyền tạo cảm giác chấp nhận tham gia Nhược điểm phong cách dân chủ nhiều trường hợp, việc bàn bạc kéo dài mà không tới định cuối thời gian giải nhiệm vụ không cho phép kéo dài Người lãnh đạo nên áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủ tập thể phát triển trình độ cao; cấp có tinh thần hợp tác, có lối sống tập thể, tập thể; vấn đề cần giải mà khơng địi hỏi thời gian gấp gáp, liên quan tới nhiều người Tieu luan - Phong cách lãnh đạo tự người lãnh đạo thường cho phép nhân viên quyền tự việc định hồn thành cơng việc theo cách mà họ cho tốt Ưu điểm phong cách tạo cho tập thể tự hành động, tự sáng tạo Tuy nhiên nhược điểm phong cách dễ đưa tập thể tới chỗ đổ vỡ, mạnh lo Cho nên người lãnh đạo dùng phong cách đem thảo luận vấn đề định đó; tập thể phát triển đến giai đoạn cao; Cấp có lực, trách nhiệm, sáng tạo cơng việc, lãnh đạo tin tưởng Trên sở phong cách lãnh đạo phong cách lãnh đạo dân chủ, độc đoán, tự do, người Hiệu trưởng phải biết vận dụng khéo léo phong cách lãnh đạo để xây dựng cho phong cách lãnh đạo phù hợp với mơi trường lãnh đạo có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu quản lý Hiệu trưởng Phong cách lãnh đạo đặc trưng người Hiệu trưởng phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với môi trường lãnh đạo (phù hợp với trình độ phát triển tập thể, đặc điểm tâm lý cấp dưới, tình quản lý cụ thể) Do nghiên cứu lý luận để xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp cho Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường thời gian tới 1.3 Lý thực tiễn Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh có nhiều cải tiến trường đâ đạt số thành tích định nhiên chưa đem lại hiệu mong muốn tập thể sư phạm, chưa xứng với tiềm nhà trường Chẳng hạn năm học 2017-2018 vừa qua, trường đạt nhiều thành tích chất lượng hai mặt giáo dục thấp trường có điều kiện tương tự, số giáo viên không hăng hái tham gia hoạt động trường, nội nhà trường khơng có đồn kết, hài hịa… Trong q trình quản lý, Hiệu trưởng sử dụng PCLĐ chưa phù hợp nên có nhiều trường hợp xử lý công việc thời gian, định đưa chậm chạp để lỡ hội thuận lợi Qua học tập nghiên cứu chuyên đề phong cách lãnh đạo, nhận thấy phong cách lãnh đạo có ưu điểm hạn chế Mỗi phong cách lãnh đạo phát huy tác dụng trường hợp định Phong cách lãnh đạo người Hiệu trưởng chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố: đặc điểm tâm lý đối tượng quản lý, đặc điểm tình huống, trình độ phát triển tập thể thân người quản lý Phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng định đến chất lượng giảng dạy, giáo Tieu luan dục công việc nhà trường, tạo nên nét đặc trưng công tác quản lý Với trách nhiệm mang vai, địi hỏi người Hiệu trưởng phải có tâm, tầm, đồng thời phải xây dựng cho phong cách lãnh đạo phù hợp với tình hình thực tế có hiệu điều hành tốt công việc nhà trường Tôi nhận thức nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh Hiệu trưởng chưa xây dựng phong cách quản lý khoa học, phù hợp với thực tiễn nhà trường Vì vậy, lựa chọn đề tài “ Xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa năm học 2018-2019” để nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế nêu, đổi phong cách lãnh đạo để bước đưa nhà trường phát triển tốt tương lai Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa 2.1 Giới thiệu khái quát tình hình trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội chung địa phương Nằm giáp ranh Khánh Hòa Ninh Thuận, Cam Thịnh Tây xã miền núi TP Cam Ranh - nơi tọa lạc trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh Xã Cam Thịnh Tây có diện tích 31,16 km2 gồm thôn là: Thịnh Sơn, Sông Cạn Đông, Sông Cạn Trung Suối Rua với khoảng 5.600 nhân khẩ u, 98,9% người đồng bào Raglai Đây xã mà điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Dân cư chủ yếu dân tộc thiểu số Raglai, sống nghề nông, mặt kinh tế, trình độ dân trí, văn hố xã hội thấp khơng đồng đều, cịn nhiều hộ nghèo, cận nghèo Nhiều gia đình khơng có điều kiện chăm lo, đầu tư yếu tố vật chất, tinh thần cho nhu cầu học tập em 2.1.2 Tình hình trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa * Đặc điểm bật trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa: Trường Phổ Thơng Dân Tộc Nội Trú Cam Ranh tiền thân cấp trung học sở Trung tâm Giáo dục thường xuyên Cam Ranh tọa lạc trung tâm thị xã Tieu luan Cam Ranh Trung tâm Giáo dục thường xuyên Cam Ranh lúc đơn vị giáo dục thuộc hệ thống GD&ĐT cấp tỉnh Sở GD&ĐT tỉnh Khánh Hòa quản lý gồm có hai cấp học: cấp THCS cấp THPT, cấp THCS cấp học dành cho em học sinh dân tộc thiểu số người Raglai sinh sống Cam Ranh Cam Lâm tỉnh Khánh Hòa Năm 2007, cấp THCS Trung tâm giáo dục thường xuyên Cam Ranh tách thành lập trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa theo định số 720/QĐ-UBND ngày 17/07/2007 UBND thị xã Cam Ranh Đến ngày 01/02/ 2008, trường PTDTNT Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa thức vào hoạt động, trường thuộc hệ thống trường công lập thuộc hạng II tọa lạc khu vực miền núi thôn Sông Cạn Trung, xã Cam Thịnh Tây, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa Vị trí địa lý trường tương đối rộng rãi, trường xây dựng theo mơ hình trường nội trú chun biệt, học sinh trường 100% em đồng bào dân tộc Raglai sinh sống Cam Ranh phần học sinh dân tộc Raglai sinh sống xã Sơn Tân huyện Cam Lâm – Khánh Hòa Từ ngày thành lập đưa vào hoạt động tới nay, năm, trường non trẻ trường PTDTNT Cam Ranh không ngừng cải thiện sở vật chất chất lượng giáo dục nhà trường Bên cạnh đó, năm gần đây, quan tâm Đảng, quyền cấp, đời sống người dân bước cải thiện mặt, sở hạ tầng phát triển như: điện, đường, trường, trạm Các sở dịch vụ góp phần phục vụ đủ nhu cầu người dân Cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương có chuyển biến đáng kể Người dân nhận thức tầm quan trọng giáo dục chăm lo đến việc học hành em *Tình hình đội ngũ cán quản lý, giáo viên, công nhân viên năm học 2018-2019 Tổng số: 38 Trình độ chuyên môn Số lượng Nữ Cán quản lý Đại học 03 Đại học 17 Giáo viên 13 Ghi Chi Đảng có 15 đảng viên, Cao đẳng 02 có nữ Trung cấp 05 (chính thức: 13 ; dự bị: 02 ) Công nhân viên 13 Chưa có cấp 11 10 Tieu luan Hiệu trưởng học tập lớp bồi dưỡng Cán quản lý, hiểu loại PCLĐ, ưu nhược điểm PCLĐ, ý nghĩa PCLĐ việc nâng cao tay nghề, tạo động lực lao động cho GV, tập thể sư phạm Hiệu trưởng có thâm niên cơng tác nhiều năm, yêu nghề, yêu trường Hiệu trưởng quan tâm đến lợi ích, chế độ, phúc lợi dành cho giáo viên, nhân viên học sinh trường Hiệu trưởng có tính tình vui vẻ, hịa đồng, quần chúng yêu quý Hiệu trưởng học tập kinh nghiệm quản lý từ người trước hay từ trường bạn, ln có tìm tịi nghiên cứu phong cách lãnh đạo khả quản lý công việc đơn vị *Điểm yếu: Hiệu trưởng chưa có tính đốn cao, xử lý cơng việc đơi lúc cịn nể nang, nặng tình cảm, dẫn đến việc kiểm tra cơng việc cịn chậm, số giáo viên ỷ lại, kết công việc đôi lúc chưa cao Hiệu trưởng chưa linh hoạt xử lý tình phát sinh nhà trường, chưa tạo đoàn kết tập thể, dẫn đến hình thành nhóm khơng thức tập thể sư phạm Kĩ giao tiếp Hiệu trưởng hạn chế, nên dễ làm lòng thành viên tập thể, chưa thật tạo mơi trường đồn kết, thân thiện Hiệu trưởng chưa hiểu thấu đáo đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh sống GV, CNV nên đơi gặp khó khăn định quản lý * Cơ hội : Nhà trường nhận quan tâm cấp Ủy, Chính quyền địa phương, đạo sâu sát Phòng Giáo dục Đào tạo Tập thể sư phạm nhà trường đặc biệt lực lượng cốt cán có tinh thần đồn kết, nhiệt tình, có tính tập thể, có trách nhiệm tâm thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục đơn vị 15 Tieu luan Nhà trường có sở vật chất có đầy đủ dãy phịng học có dãy nội trú cho học sinh nhà công vụ cho giáo viên, đáp ứng nhu cầu dạy học giai đoạn *Thách thức : Trình độ phát triển tập thể sư phạm chưa cao, chưa đồng bộ, vài người chưa tích cực, vài thành viên chưa tự giác thực cơng việc mình, đồn kết thành viên việc thực công việc chung chưa cao, tập thể khơng đồn kết Việc phê bình tự phê bình chưa cao dẫn đến vài cá nhân chưa thấy rõ hạn chế trình làm việc Các chế độ ưu đãi nhà nước dành cho trường vùng kinh tế khó khăn khơng cịn, giáo viên xa nhà tâm lí muốn chuyển cơng tác đến trường có điều kiện phát triển tốt hơn, lực lượng giáo viên không ổn định, tinh thần đồn kết nội khơng cao, gây khó khăn cho việc đào tạo thành viên cốt cán phục vụ lâu dài cho đơn vị Trường nằm vùng sâu, vùng xa, kinh tế địa phương nhiều khó khăn nên phần lớn cha mẹ học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc học tập em mình, gây khó khăn cho việc phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh 2.4 Thành công chưa thành công Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa việc vận dụng PCLĐ quản lý nhà trường 2.4.1 Môi trường lãnh đạo trường Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh việc vận dụng PCLĐ để quản lý nhà trường Qua nghiên cứu lý luận phong cách lãnh đạo đánh giá trình độ phát triển tập thể sư phạm nhà trường, thân xác định tập thể sư phạm nhà trường giai đoạn – giai đoạn phân hóa: cịn vài người chưa tích cực, vài thành viên chưa tự giác thực cơng việc mình, đồn kết thành viên việc thực công việc chung chưa cao, tập thể khơng đồn kết Thời gian qua Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo chủ đạo phong cách dân chủ gặp phải 16 Tieu luan số vướng mắc, khó khăn định trình quản lý Từ làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động chung tồn trường Như khẳng định Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ thời gian qua phong cách chủ đạo có lúc, trường hợp chưa phù hợp với mơi trường tập thể sư phạm Ngồi PCLĐ dân chủ chủ đạo, Hiệu trưởng linh hoạt, mềm dẻo sử dụng phong cách lãnh đạo khác phù hợp với đối tượng quản lý trường hợp cụ thể: Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán số vấn đề Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán với giáo viên người khơng có tính tự chủ, thiếu nghị lực tính sáng tạo Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo kèm cặp, hướng dẫn cho giáo viên trường giáo viên hạn chế lực hoạt động mình, 2.4.2 Đánh giá chung kết đạt việc Hiệu trưởng việc vận dụng PCLĐ quản lý nhà trường * Thành công Hiệu trưởng việc xây dựng phong cách lãnh đạo trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Hiệu trưởng nhà trường vận dụng phong cách lãnh đạo dân chủ làm chủ đạo phù hợp với đối người lớn tuổi, người có tinh thần hợp tác có lối sống tập thể Hiệu trưởng phát huy tốt tính dân chủ để người trình bày ý kiến, khai thác tối đa nguồn lực tập thể, đồng thời tôn trọng, lắng nghe ý kiến tập thể, tạo bầu khơng khí tâm lý thoải mái, đoàn kết tin tưởng lẫn Ln gần gũi, quan tâm, chia sẻ khó khăn, tâm tư nguyện vọng giáo viên để có biện pháp giúp đỡ kịp thời Ví dụ đầu năm, Hội nghị Cán Công chức viên chức, Hiệu trưởng đưa quy chế chi tiêu nội bộ, tiêu năm bàn bạc thống nhất, đưa hướng giải cụ thể, tập thể đồng thuận cao Hoặc định vấn đề Hiệu trưởng sử dụng phong cách độc đốn, xem người có lực định, giao nhiệm vụ sử dụng phong cách dân chủ vừa thời gian vừa không mang lại hiệu 17 Tieu luan - Nguyên nhân thành công : Hiệu trưởng vận dụng cách linh hoạt, phù hợp số phong cách lãnh đạo trường hợp, tình cụ thể : ví dụ phân công Giáo viên , xây dựng kế hoạch, xây dựng tiêu, phương hướng nhiệm vụ, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, xử lý tình xảy giáo viên với phụ huynh, … Hiệu trưởng quan tâm tới người khác, có lương tâm nghề nghiệp, ln say mê với cơng việc, có ý thức tự học, tự rèn, khơng ngường học tập nâng cao chuyên môn lực quản lý * Chưa thành công Hiệu trưởng việc xây dựng phong cách lãnh đạo trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa Do trình độ phát triển tập thể khơng đồng bộ, cịn nhiều người chưa tích cực, thành viên chưa tự giác thực nhiệm vụ nên Hiệu trưởng chưa thành cơng việc sử dụng PCLĐ cơng tác quản lý, chưa phát huy tính sáng tạo giáo viên trẻ Hiệu trưởng chưa nắm bắt kịp thời số tình nên giải chưa phù hợp gây xúc vài giáo viên Hiệu trưởng chưa vận dụng linh hoạt hết PCLĐ quản lý - Nguyên nhân chưa thành công là: Việc áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủ làm chủ đạo đôi lúc chưa phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm nhà trường, đặc điểm tâm lí giáo viên nhân viên đặc điểm tình quản lý Trong công tác quản lý, Hiệu trưởng có phân cơng khâu kiểm tra đánh giá khơng chặt chẽ Ví dụ phận nhỏ giáo viên thường xuyên không tham gia phong trào, hội thi trường tổ chức tác phong làm việc chậm chạp, sau nhiều năm học chưa có tiến hay tiến cịn chậm Hiệu trưởng thiếu đoán, hay nể nang chưa kiên đánh giá thi đua giải tình cảm nên chưa lơi kéo nhóm vào nhóm tích cực trường, phong trào thi đua chưa thật hiệu Hoặc giao nhiệm vụ cho cá nhân phận đó, Hiệu trưởng phát huy mạnh việc khen thưởng để động viên lại không thường xuyên kiểm tra, không đốn xử lý cơng việc chậm trễ, khơng hiệu 18 Tieu luan dẫn đến tình trạng thưởng phạt không công minh nên tạo chán nản bất mãn nội Do sử dụng phong cách lãnh đạo độc đốn khơng phù hợp nên định chưa sáng suốt có tính áp đặc, khơng phát huy sức mạnh tập thể dễ hình thành cách ứng xử đối phó cấp Ví dụ: Đối với phận lớn đội ngũ giáo viên nữ, lập gia đình có nhỏ, tâm lý họ nhạy cảm nên Hiệu trưởng cần linh hoạt sử dụng phong cách lãnh đạo độc đốn để tạo cơng việc phân công, đánh giá, khen thưởng, quan tâm đến phúc lợi xã hội, có mềm dẻo, đồng cảm, tạo điều kiện để họ thực tốt hai vai trò: giỏi việc trường, đảm việc nhà Hiệu trưởng phân cơng khoa học, xếp thời khóa biểu hợp lý tốt để đảm bảo giúp họ chăm sóc tốt gia đình n tâm cơng tác Hiệu trưởng chưa vận dụng phong cách ủy quyền phân công giảng dạy đầu năm, Hiệu trưởng nên giao cho Phó hiệu trường chun mơn phụ trách, Phó hiệu trưởng chun mơn xem xét hoàn cảnh, đặc điểm giáo viên để phân cơng giảng dạy phù hợp với hồn cảnh đặc điểm trình độ chun mơn giáo viên, báo kết Hiệu trưởng chịu toàn trách nhiệm trước Hiệu trưởng nhiệm vụ giao Chính ủy quyền mà Phó hiệu trưởng chun mơn có sở pháp lý, cảm thấy thoải mái, tự tin tôn trọng thực thi công việc từ hiệu cơng việc nâng cao trách nhiệm Phó hiệu trưởng chuyên mơn ngày cược thể rõ Nhìn chung thời gian qua, việc sử dụng phong cách lãnh đạo để quản lý Hiệu trưởng trường PTDTNT Cam Ranh chưa thật linh hoạt, việc nắm đặc điểm tâm lý giáo viên, đặc điểm tình quản lý để sử dụng phong cách lãnh đạo cho phù hợp chưa quan tâm áp dụng tốt 2.4.3 Bài học kinh nghiệm: Với kết trên, Hiệu trưởng cần phải áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủ quản lý cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm tình quản lý cụ thể Trường hợp giáo viên có nhiều kinh nghiệm lực chuyên môn tốt, họ có thái độ tích cực, có tinh thần trách nhiệm cao có khả hồn thành tốt nhiệm vụ Hiệu trưởng nên chọn phong cách dân chủ phong cách ủy quyền, trao đổi, bàn bạc với giáo viên để công việc nhà trường thực tốt hơn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho họ chủ động thực 19 Tieu luan công việc giao, trao cho họ hội để giúp họ tự tin, trưởng thành phát huy lực Điều giúp cho họ trở thành người tham mưu tốt, đóng góp nhiều ý kiến hay cho Hiệu trưởng hồn thành tốt cơng việc giao Hoặc số tình khác Hiệu trưởng cần sử dụng phong cách lãnh đạo quyền, Hiệu trưởng Phòng giáo dục cử cơng tác nhiều ngày trước hiệu trưởng định ủy quyền cho Phó hiệu trưởng tồn quyền giải cơng việc nhà trường Hiệu trưởng cần hạn chế phong cách lãnh đạo độc đốn, cần phải áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán giáo viên người chưa có kinh nghiệm, hạn chế lực, nghị lực tính sáng tạo, qua cần áp dụng thêm phong cách lãnh đạo đạo với người Giáo viên nhân viên có trình độ tay nghề cao, tự tin có tinh thần trách nhiệm cần sử dụng thêm phong cách ủy quyền với họ sở trì phong cách lãnh đạo dân chủ Đối với vấn đề có tính nhạy bén cần thảo luận dân chủ cần phải công khai thẳng thắn để đến kết luận rõ ràng, dứt khốt khơng thiếu tính khoa học, tránh đưa kết luận chung chung, nửa vời không cụ thể đưa đến kết xấu Phong cách lãnh đạo phải phù hợp với môi trường lãnh đạo: + Phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm giai đoạn phân hóa Sử dụng phong cách phù hợp với hạng người (phong cách tư vấn dẫn, dẫn, hỗ trợ) Khi trình độ tập thể thay đổi phải thay đổi phong cách lãnh đạo phù hợp + Phụ thuộc vào đặc điểm tâm lí giáo viên theo thâm niên cơng tác, theo khí chất người theo giới tính, theo trình độ nghiệp vụ, theo tuổi tác, theo tính cách 20 Tieu luan ... trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa 2.1 Giới thiệu khái quát tình hình trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, thành. .. nhà trường * Thành công Hiệu trưởng việc xây dựng phong cách lãnh đạo trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Hiệu trưởng nhà trường vận dụng phong cách lãnh. .. 2.1.2 Tình hình trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa * Đặc điểm bật trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa: Trường Phổ Thơng Dân Tộc Nội Trú Cam Ranh tiền thân