ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ PHƢỢNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG CỦA PH ĂNGGHEN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VỚI TỰ NHIÊN TRONG TÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” VÀO VIỆC P[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ PHƢỢNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG CỦA PH ĂNGGHEN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VỚI TỰ NHIÊN TRONG TÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG Đà Nẵng - Năm 2013 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Trần Thị Phƣợng Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG LÝ LUẬN CỦA PH ĂNGGHEN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG TÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” 1.1 KHÁI LƢỢC VỀ TÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA PH ĂNGGHEN VỀ CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG TÁC PHẨM 10 1.2.1 Quan điểm ngƣời 10 1.2.2 Quan điểm tự nhiên .17 1.3 SỰ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG TÁC PHẨM 19 1.3.1 Sự tồn gắn bó xã hội với tự nhiên, vai trò tự nhiên tồn phát triển cúa xã hội ngƣời .20 1.3.2 Sự tác động ngƣời đến mơi trƣờng tự nhiên hậu 25 1.4 Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG PH ĂNGGHEN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HIỆN NAY 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK 39 Luan van 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐẮK LẮK 39 2.2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK 41 2.2.1 Những thành tựu đạt đƣợc 41 2.2.2 Một số thiếu sót, bất cập 47 2.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG TRÊN 57 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 57 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO MỐI QUAN HỆ HÀI HÒA GIỮA CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK 65 3.1 MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG CHUNG .65 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới vật chất đa dạng phong phú nhƣng chúng không tồn độc lập, hỗn độn hay tách rời nhau, khơng phải chất hồn tồn đối lập nhau, chúng biểu khác vật chất vận động Sự đa dạng phong phú chịu chi phối quy luật khách quan giới vật chất, tính thống vật chất giới Theo Ph Ăngghen: “Tính thống thực giới tính vật chất nó, tính vật chất đƣợc chứng minh vài ba lời lẽ khéo léo kẻ làm trò ảo thuật mà phát triển lâu dài khó khăn triết học khoa học tự nhiên” [20, tr 67] Theo quan điểm vật biện chứng, tinh thần vật chất, ngƣời tự nhiên đối lập nhƣng lại nằm thể thống khơng tách rời Nhƣ vậy, ngun lý tính thống vật chất giới tảng việc xem xét mối quan hệ ngƣời tự nhiên Ngày nay, phát triển xã hội đại với thành tựu to lớn phƣơng diện văn minh vật chất từ nửa sau kỷ XX gây nên áp lực nặng nề ngƣời môi trƣờng tự nhiên làm cho thân giới tự nhiên dần khả tự hồi phục Sự suy thối mơi trƣờng tiềm tàng khả dẫn tới khủng hoảng sinh thái phạm vi toàn cầu Trong năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk đạt đƣợc thành tựu quan trọng, kinh tế phát triển tƣơng đối nhanh ổn định Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố, phát huy lợi ngành, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, thƣơng mại dịch vụ Chính thế, để đảm bảo phát triển bền vững, tỉnh Đắk Lắk cần Luan van phải có hoạch định chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng (BVMT) Đặc biệt, tình hình nay, Đắk Lắk trình xây dựng kế hoạch quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, giai đoạn cần thiết nhằm đánh giá trạng, dự báo xu biến đổi đề xuất phƣơng án BVMT nhƣ khai thác hợp lý tài nguyên, góp phần điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hợp lý hơn, phù hợp hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế cách bền vững Nhằm góp phần nhận thức cách đắn mối quan hệ ngƣời với tự nhiên, thái độ ngƣời tự nhiên vận dụng mối quan hệ tình hình thực tế, tơi chọn vấn đề: “Vận dụng tư tưởng Ph Ăngghen mối quan hệ người với tự nhiên tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quan điểm Ph Ăngghen mối quan hệ ngƣời với tự nhiên tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” thực trạng vấn đề tỉnh Đắk Lắk, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ địa bàn tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích quan điểm Ph Ăngghen mối quan hệ ngƣời với tự nhiên tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” - Phân tích thực trạng mối quan hệ q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất số phƣơng hƣớng giải pháp để hoàn thiện mối quan hệ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk Luan van 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm Ph Ăngghen mối quan hệ ngƣời tự nhiên tác phẩm Biện chứng tự nhiên; thực trạng mối quan hệ trình phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Đắk Lắk Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, đối chiếu, so sánh, thống kê trình nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn có nội dung gồm chƣơng (9 tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong năm gần có nhiều đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu viết khác liên quan đến vấn đề mối quan hệ ngƣời tự nhiên tác phẩm Biện chứng tự nhiên Trong có đề tài nhƣ: GS TS nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Tác phẩm “"Biện chứng tự nhiên" ý nghĩa thời nó” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác phẩm trình bày phân tích cặn kẽ vấn đề cốt lõi tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Cơng trình tài liệu hữu ích dành cho học viên cao học sinh viên PgS TS Nguyễn Bằng Tƣờng với cơng trình “Giới thiệu tác phẩm Biện chứng tự nhiên Ph Ăngghen” năm 2010 nêu rõ hoàn cảnh đời tác phẩm, nhƣ trình bày cách chi tiết vấn đề đƣợc Ph Ăngghen phân tích tác phẩm Luan van Nghiên cứu mối quan hệ xã hội tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trƣờng tự nhiên phát triển kinh tế xã hội vấn đề thu hút quan tâm sách xuất đề tài nghiên cứu khoa học: Phạm Văn Boong với cơng trình “Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền” năm 2002, đề xuất giải pháp quan trọng để giải vấn đề mơi trƣờng sinh thái nay: theo đó, bƣớc có tính chất định việc giải vấn đề môi trƣờng sống trƣớc hết phải thay đổi nhận thức quan niệm ngƣời tự nhiên, mối quan hệ ngƣời tự nhiên, vị trí ngƣời hoạt động giới tự nhiên GS.TSKh Lê Huy Bá, “Môi trường” (2004), “Sinh thái môi trường đất” (2007) Tác giả nghiên cứu môi trƣờng môi trƣờng đất sâu sắc khẳng định đƣợc vai trị mơi trƣờng sống, đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề môi trƣờng tình hình nƣớc ta TS Nguyễn Văn Ngừng với cơng trình “Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay”, năm 2004, nêu lên đƣợc thực trạng môi trƣờng nƣớc ta qua giai đoạn lịch sử đồng thời đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trƣờng nƣớc ta q trình phát triển kinh tế Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2006), “Chiến lược sách mơi trường”, cơng trình đƣa chiến lƣợc sách lâu dài dành cho môi trƣờng nhằm ngăn chặn nhiễm mơi trƣờng, tình trạng suy thối, đảm bảo cân sinh thái Tác giả Bùi Văn Dũng với viết “Cơ sở triết học nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường” tạp chí Triết học số (167), tháng – 2005, đó, tác giả đƣa sở lý luận thực Luan van tiễn để luận giải cho mối quan hệ thống biện chứng yếu tố ngƣời – xã hội – tự nhiên Khẳng định yếu tố quan hệ biểu thành mâu thuẫn bên yêu cầu phát triển kinh tế xã hội với bên yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Giải tốt mối quan hệ thúc đẩy phát triển lên xã hội đồng thời làm cho mơi trƣờng đƣợc trì, bảo vệ Phan Văn Thạng (2011), “Mối quan hệ xã hội môi trường phát triển bền vững nước ta nhìn từ góc độ xã hội học”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Tác giả đƣa nhận xét mối quan hệ ngƣời tự nhiên biện chứng đƣa số đề xuất giải pháp khía cạnh xã hội học Về mặt nhà nƣớc có chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc đƣợc ban hành bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa: Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ Chính trị (khóa ViII), Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX), Luật Bảo vệ mơi trường đƣợc Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 27/12/1993 sửa đổi, bổ sung năm 2005 luật khung Nhà nƣớc Việt Nam vấn đề mơi trƣờng Ngồi ra, cịn có nhiều tài liệu viết công bố trang web, nhƣ: - Luật sách mơi trường, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/luat-vachinh-sach-moi-truong.184574.html - Tổng quan khái niệm tự nhiên, xã hội, mối quan hệ chúng vai trò ngƣời, http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tong-quan-khai-niemve-tu-nhien-xa-hoi-moi-quan-he-giua-chung-va-vai-tro-cua-con-nguoi-11122/ Cho dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề mối quan hệ ngƣời tự nhiên với giá trị lý luận giá trị thực tiễn định Luan van Song chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ vai trị, vị trí mối quan hệ tỉnh Đắk Lắk nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với lịng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải sở lý luận thực tiễn cho việc phát huy mạnh tỉnh Đắk Lắk Luan van ... đắn mối quan hệ ngƣời với tự nhiên, thái độ ngƣời tự nhiên vận dụng mối quan hệ tình hình thực tế, tơi chọn vấn đề: ? ?Vận dụng tư tưởng Ph Ăngghen mối quan hệ người với tự nhiên tác ph? ??m ? ?Biện chứng. .. CHƢƠNG LÝ LUẬN CỦA PH ĂNGGHEN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG TÁC PH? ??M “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” 1.1 KHÁI LƢỢC VỀ TÁC PH? ??M “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” Phriđơrich Ăngghen (Friedrich... điểm Ph Ăngghen mối quan hệ ngƣời với tự nhiên tác ph? ??m ? ?Biện chứng tự nhiên? ?? - Ph? ?n tích thực trạng mối quan hệ trình ph? ?t triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất số ph? ?ơng hƣớng giải ph? ?p