1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống pin mặt trời mái nhà đến lưới điện phân phối thông minh

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống pin mặt trời mái nhà đến lưới điện phân phối thông minh Nguyễn Thị Nguyên Phương1, Đỗ Tri Thức1, Dương Minh Quân1,*, Đoàn Anh Tuấn1 Nguyễn Hoàng Nhân2 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, Phòng điều độ điện lực Đà Nẵng Email: nguyenphuongbk07111997@gmail.com, trithucpkgl@gmail.com, dmquan@dut.udn.vn, datuan@dut.udn.vn, nhannh1@cpc.vn Abstract— Ngày nay, với xu phát triển lưới điện thông minh, việc đẩy mạnh giải pháp công nghệ cho Hệ thống Tự động hóa Phân phối (DAS) ưu tiên nghiên cứu Tuy nhiên, với việc phát triển bùng nổ hệ thống điện mặt trời (PV) mái nhà thời gian qua gây thách thức đáng kể cho hệ thống DAS Đối với lưới điện phân phối địa bàn thành phố Đà Nẵng nâng cấp lên hệ thống tự động hóa phân phối (DAS) tích hợp với nguồn điện mặt trời lớn nhỏ nhiều vấn đề ngược dòng, chênh lệch điện áp, hệ thống bảo vệ tác động nhầm,… Từ đó, cần nghiên cứu ảnh hưởng chung điện mặt trời áp mái đến hệ thống tự động hóa lưới điện phân phối Hình Hệ thống tự động hóa lưới điện triển khai Quận Liên Chiểu Keywords- Hệ thống tự động hóa phân phối, DAS, ETAP, điện mặt trời, điện mặt trời áp mái I Năng lượng tái tạo chủ đề nghiên cứu nhiều việc thay nguồn lượng truyền thống Các nguồn lượng tái tạo ứng dụng phát triển nhiều nguồn lượng gió lượng mặt trời Tuy nhiên, nguồn lượng dễ biến động không liên tục nên việc vận hành ứng dụng phụ thuộc vào điều kiện môi trường, điều kiện phụ tải đặc điểm kinh tế Ảnh hưởng hệ thống điện mặt trời lên đến điện áp nghiên cứu nhiều [4-6] hầu hết nghiên cứu sử dụng phân tích dựa dịng tải Ngồi việc cung cấp điện cho lưới điện, đưa vào vận hành chúng tác động vào dòng điện lưới gây cố chênh lệch điện áp, tăng dòng ngắn mạch có cố, ảnh hưởng đến thiết bị bảo vệ gây sóng hài lưới điện [7] Tuy nhiên, phép đo [8] cho thấy tổng sóng hài vượt qua giới hạn cho phép mạng PV pha Dựa tác động điện mặt trời vừa liệt kê hệ thống điện bản, báo phân tích tác động điện mặt trời đến hệ thống tự động hóa DAS Hệ thống điện phân phối thông minh thuộc địa phận thành phố Đà Nẵng, Việt Nam tham chiếu nghiên cứu Đây GIỚI THIỆU Tự động hóa hệ thống điện quan tâm nhằm tiết kiệm nhân lực giải cố nhanh chóng, xác, giảm tổn thất cân phụ tải cải thiện tiêu chất lượng Với việc ứng dụng hệ thống tự động hóa quản lý sản xuất điện giúp nâng cao chất lượng độ tin cậy cung cấp điện khả đóng vịng nóng, tự động cô lập điểm cố, tự phục hồi nguồn điện, sử dụng công nghệ sửa chữa hotline Để nâng cao suất lao động, công nghệ tự động hóa áp dụng tự động hóa trạm biến áp, tự động hóa lưới điện phân phối, tự động hóa hệ thống đo đếm điều giúp cho việc quản lý hai chiều khách hàng công ty điện lực dễ dàng [1] Các nghiên cứu [2], [3] đề cập đến việc xây dựng hệ thống tự động hóa đánh giá tác động cơng nghệ tự động hóa Hình cho thấy cấu hình mạng lưới tự động xác định, lập cố khôi phục nguồn thuộc lưới điện phân phối Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng ISBN 978-604-80-7468-5 435 Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) hệ thống điện thông minh ứng dụng công nghệ tự động hóa lưới điện, hệ thống quản lý SCADA giúp điều khiển xác nhằm mang lại chất lượng điện tốt cho khách hàng Việc ứng dụng điện mặt trời vào hệ thống điện mang lại hiệu đề cập nghiên cứu [9-13] Hệ thống điện thành phố Đà Nẵng có tổng công suất điện mặt trời lắp đặt chiếm khoảng 78,5 MW, gần 4% tổng nhu cầu điện địa phương Trong nghiên cứu này, đánh giá tác động điện mặt trời áp mái đến xuất tuyến 22KV thuộc quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Công suất điện mặt trời đánh giá khoảng 5.4MW thực xuất tuyến 477 Hình đồ mô lớp xuất tuyến tự động hoá hoạt động phần mềm Google Earth với lớp xuất tuyến màu khác lắp đặt không đồng vị trí khác có mức cơng suất khác Tài liệu tham khảo [17] cho thấy công suất phản kháng có khả hỗ trợ đặc tính điện áp mạng Ngồi ra, sử dụng tính thay đổi nấc phân áp máy biến áp phương pháp hiệu để điều khiển điện áp thứ cấp đặc tính điện áp [18] Ngồi ra, độ sụt điện áp cịn tính theo cơng thức [17]: (2) (3) Trong IR, IX thành phần thực phản kháng dòng điện theo yêu cầu tải, IC dòng điện phản kháng qua tụ điện, R XL liên quan đến thông số Điện trở trở kháng đường dây, XC điện trở thành phần tụ điện Các biện pháp khắc phục thêm Tụ điện mắc kiểu shunt có điện kháng (XC) phương trình (3), làm giảm ảnh hưởng XL, giảm độ lớn vectơ ∆U, minh họa Hình Hình Các lớp xuất tuyến đường dây trung áp thiết bị tự động hoá triển khai quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Hình Sơ đồ vectơ hiệu chỉnh tụ điện B Gây tổn thất điện đường dây Tổn thất hệ thống có tham gia PV theo [19] biến tần hoạt động hiệu quả, đấu dây không cách tổn thất khác chuyển đổi từ nguồn DC sang AC Ngồi cịn lý khác nhiệt độ mô-đun PV, hấp thụ xạ không đầy đủ phản xạ từ bề mặt trước mô-đun, bụi bẩn tuyết, thời gian ngừng hoạt động hệ thống thành phần khác bị hỏng hóc II TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỆN MẶT TRỜI ĐẾN HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA LƯỚI PHÂN PHỐI A Thay đổi hiệu điện nút mạng Sự cân điện áp làm cho biên độ điện áp pha khác lệch pha [14] Q điện áp pha-trung tính dẫn đến tải không cân [15] Mất cân điện áp dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến động thiết bị điện tử [16] Khi điện mặt trời áp mái lắp vào lưới điện phân phối, chúng gây nhiễu cho hệ thống điện áp dọc theo đường dây bị thay đổi dòng điện hệ thống khơng cịn chạy theo chiều Ngay khơng có cơng suất ngược mức thâm nhập thấp, dịng điện cung cấp bị giảm giảm điện áp Vì điện áp nút tăng lên trường hợp thiếu tải Cơng thức tính tổn thất điện áp đường dây: Hình 4: Sơ đồ đơn giản dịng, tải nguồn mặt trời Xét sơ đồ đơn giản Hình E điện áp gửi V điện áp nhận Giả sử điện áp nhận V cường độ dòng điện tải I biết, IDG cường độ dòng điện nguồn mặt trời áp mái, ILoad cường độ dòng điện phụ tải Phương trình tổn thất cơng suất thiết lập sau: Trường hợp khơng có xâm nhập điện mặt trời: ( ) =( )( ) (4) (1) Trong R (Ω) điện trở, P (kW) công suất tác dụng, Q (KVAr) công suất phản kháng, U (kV) điện áp định mức Các phương pháp ổn áp cách bơm công suất phản kháng vào hệ thống áp dụng để điều khiển biên độ điện áp mạng PV lắp mái ISBN 978-604-80-7468-5 436 Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Cơng nghệ Thơng tin (REV-ECIT2022) Trường hợp có xâm nhập điện mặt trời cơng suất tổn thất lúc là: ( )( ) (5) Tổn thất điện đường dây tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua đường dây Tổn thất phụ thuộc vào khoảng cách mạng phân phối độ lớn dịng điện chạy mạng Do đó, tổn thất giảm thiểu cơng suất nguồn lượng mặt trời cung cấp công suất tải hấp thụ Sự thâm nhập điện mặt trời q mức dẫn đến xuất dịng điện ngược làm tăng tổn thất điện đường dây: Aloss=3I2maxRꞇ.10-3 lệch điện áp trở nên nghiêm trọng bầu trời thay đổi từ quang mây sang nhiều mây Ngược lại, chênh lệch điện áp nghiêm trọng bầu trời chuyển từ nhiều mây sang quang [22] Vì trời chuyển từ quang sang nhiều mây, xạ mặt trời nhiệt độ giảm Việc giảm xạ làm giảm công suất đầu điện mặt trời việc giảm nhiệt độ lại làm ngược lại, cơng suất điện mặt trời biến động mạnh D Ảnh hưởng đến hệ thống bảo vệ Nguồn điện mặt trời áp mái mang lại nhiều lợi ích cải thiện độ tin cậy, tăng công suất phát điện cao điểm giảm tổn thất, cải thiện chất lượng cung cấp điện Các nguồn có cơng suất thấp nhà máy điện thông thường đấu nối trực tiếp vào mạng phân phối Tuy nhiên, biến động công suất phát nguồn lắp mái ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống rơle bảo vệ hệ thống điện Mạng phân phối truyền thống có cấu trúc hình tia coi mạng thụ động Các phương pháp bảo vệ rơle chủ yếu thiết kế theo cấu trúc hình tia Sự phát triển mức nguồn lượng tái tạo làm thay đổi cấu trúc chùm tia thay đổi dòng cố chạy nhánh khác Những thay đổi làm xáo trộn nguồn hướng dòng điện đến hệ thống bảo vệ có dẫn đến phối hợp khơng đầy đủ thiết bị bảo vệ Các cố nhiễu, bảo vệ q ngưỡng đóng lặp lại khơng đồng trường hợp quan trọng ảnh hưởng đến hệ thống bảo vệ rơle E Gây sóng hài hệ thống Việc áp dụng nhiều biến tần mạng phân phối có khả làm gia tăng sóng hài mạng Tuy nhiên, không ảnh hưởng nhiều đến độ ổn định điện áp lý sau: 1) Biến dạng điện áp lưới phụ thuộc nhiều vào độ mạnh yếu lưới xác định trở kháng nối tiếp lưới có Mặc dù tổng độ méo hài dịng điện tương đối cao, độ méo hài tổng điện áp thấp nhiều so với giới hạn tiêu chuẩn điểm kết nối hệ thống PV phân cụm quy mô lớn đủ mạnh [23] (6) Trong Imax (kA) dịng điện cực đại, R (Ω) điện trở đường dây, ꞇ (h/năm) thời gian tổn thất công suất lớn Các mơ hình nguồn phát điện phân tán nói chung làm giảm tổn thất hệ thống chúng đưa nguồn điện đến gần tải Giả thiết trì xuất dịng cơng suất ngược [20] Một nghiên cứu tổn thất hệ thống phân phối đạt giá trị tối thiểu mức thâm nhập PV xấp xỉ 5%, mức thâm nhập tăng lên, tổn thất tăng vượt q trường hợp khơng có PV [21] Có thể giảm tổn thất truyền tải cách giảm đường dây hệ thống phân phối có, nâng cấp sở hạ tầng mạng Nếu PV tích hợp cách có kế hoạch vào hệ thống điện phân phối, tổn thất mạng điện giảm xuống tỷ lệ định C Sự biến thiên nhanh công suất Lượng công suất mà điện mặt trời tạo phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, độ che phủ mây điều kiện gió Đây yếu tố ngẫu nhiên có tính biến động cao, tỷ lệ nguồn mặt trời tham gia cao, biến động vấn đề lớn việc đảm bảo ổn định hệ thống Sự biến động công suất xảy thường xuyên lưới điện ảnh hưởng đến hoạt động thiết bị, tuổi thọ chất lượng điện Điện áp điểm đấu nối (PCC) thay đổi làm cân điện áp lưới 2) Sự phân bố theo địa lý nhiều biến tần PV khác biệt điểm kết nối tính chất ngẫu nhiên nhu cầu tải dẫn đến số mức độ hủy sóng hài mạng có PV, làm giảm tác động sóng hài tổng thể biến tần Tổng méo hài điện áp dòng điện xác định dựa cơng thức sau [8]: Hình Sơ đồ hệ thống điện mặt trời điển hình Yêu tố nhiệt độ mơi trường hoạt động rào cản ảnh hưởng đến công suất nguồn điện mặt trời tạo Những yếu tố đặc biệt ảnh hưởng đến hiệu suất nguồn lượng mặt trời hoạt động theo phương pháp theo dõi điểm công suất tối đa Sự chênh ISBN 978-604-80-7468-5 437 √ (7) √ (8) Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) Trong V1,V2, Vn giá trị độ méo hài điện áp cấp bậc I1, I2…In giá trị độ méo hài dòng điện cấp bậc Ngồi ra, hiệu ứng tích lũy sóng hài tại, gây nhiều biến tần, xuất dải sóng hài bậc cao (thường dải tần số chuyển đổi biến tần PV) có cường độ nhỏ thường lọc trở kháng nối tiếp Mối quan tâm kỹ thuật với tích lũy sóng hài dịng bậc cao khả kích hoạt chế độ cộng hưởng hệ thống [24] III Hình Trong trường hợp điện mặt trời có cơng suất 5.4MW MƠ PHỎNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HỐ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI LIÊN CHIỂU Mơ xuất tuyến 477 lưới điện 22kV Liên Chiểu ETAP trường hợp khơng có nguồn điện mặt trời trường hợp nguồn điện mặt trời áp mái thâm nhập mức 5.4MW Trong trường hợp mức thâm nhập điện mặt trời áp mái thuộc xuất tuyến 477, nút 12 22kV nhận công suất hiệu dụng 5.4MW truyền đến nút 13, 14 Khi có kết nối nguồn điện mặt trời mái nhà gây tượng dịng cơng suất hệ thống bị phân bố lại Hình cho thấy nhà máy vào hoạt động, gánh nặng công suất tác dụng cung cấp cho hệ thống điện chia sẻ Hệ thống truyền tải lúc cung cấp công suất tác dụng cho lưới giảm giá trị từ 423.3MW xuống cịn 418.4MW Đồng thời, cơng suất phản kháng khu vực lấy từ hệ thống thay đổi từ 134.4 MW xuống 133.5 MW Dựa vào kết phân tích ta thấy điện áp nút trì khoảng 22kV Điện áp giảm nút xa nguồn, hiệu điện nằm phạm vi cho phép Tổn thất điện toàn lưới khoảng 3.421 MWh, chiếm ~ 1% Hình Xuất tuyến 477 thuộc quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng - Tác động đến công suất điện áp BẢNG I Các thông số điện áp nút trường hợp khơng có điện mặt trời thâm nhập trường hợp thâm nhập 5.4MW Thanh Thanh 12 Thanh 13 Thanh 14 TH khơng có thâm nhập điện mặt trời (KV) 21,17 21,17 21,17 TH có thâm nhập 5,4MW điện mặt trời (KV) 21,173 21,173 21,173 - Tác động đến dòng điện ngắn mạch có cố xảy Hình Trong trường hợp khơng có thâm nhập nguồn lượng mặt trời Thông qua trạm 500 kV Đà Nẵng cấp điện cho 220 kV Hòa Khánh với công suất 423.3MW 134.4Mvar Lưới điện phải nhận công suất từ hệ thống điện truyền tải quốc gia Theo số liệu mô phỏng, điện áp từ hệ thống đến nút ln trì mức điện áp 22kV Các nút cuối nguồn độ lệch điện áp có tăng nằm phạm vi cho phép Điều cho thấy lưới điện vận hành ổn định phụ thuộc nhiều vào nguồn điện từ xuất tuyến hệ thống điện quốc gia ISBN 978-604-80-7468-5 Hình Trường hợp khơng có thâm nhập điện mặt trời áp mái 438 Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Cơng nghệ Thơng tin (REV-ECIT2022) giá trị ngưỡng dịng khởi động, dòng cắt pha tối thiểu, giá trị hệ số nhân thời gian, giá trị thời gian cắt tối thiểu - Gây sóng hài lưới Hình 10 Có thâm nhập điện mặt trời áp mái với mức 5.4MW Khi đấu nối hệ thống điện mặt trời vào lưới điện phân phối, dịng cơng suất phân phối lại Xét ngắn mạch pha xảy nút 26 có điện áp 22kV, giá trị dòng ngắn mạch hệ thống thay đổi tùy theo trường hợp đấu nối Giá trị dòng điện ngắn mạch qua cầu dao tăng tỷ lệ thuận với xâm nhập điện mặt trời vào hệ thống Vì vậy, cần thiết lập thời gian cắt thiết bị bảo vệ rút ngắn để kịp thời cách ly xử lý cố Việc thiết lập lại dòng khởi động cấp cần thiết thâm nhập tương đối nhỏ điện mặt trời Khi tích hợp điện mặt trời vào hệ thống với lượng công suất lớn, việc điều chỉnh thơng số cho dịng khởi động cấp xem xét Khi so sánh hai trường hợp đấu nối (có khơng đấu nối lượng mặt trời), với thâm nhập 5.4MW điện mặt trời vào lưới điện phân phối, kết mô cho thấy dòng ngắn mạch nút 26 tăng từ 9.715kA lên 9.848kA Hình 12 Biên độ sóng hài Hình 13 Đồ thị biên độ sóng hài Về cấu hình sóng hài: Tương đối giống dạng sóng hai trường hợp có khơng có thâm nhập điện mặt trời áp mái Méo hài tổng điện áp: Khi nối lưới với điện mặt trời mái nhà, méo hài tổng điện áp tăng lên không đáng kể phù hợp với tiêu chuẩn phủ sóng hài điểm đấu nối trung hạ Khả ứng dụng nguồn điện mặt trời áp mái đến hệ thống tự động hoá tương lai Xét thâm nhập nguồn điện mặt trời mức 70MW lên xuất tuyến 477 hình 14 Hình 11 Hệ thống bảo vệ MBA với thâm nhập nguồn mặt trời áp mái - Tác động đến hệ thống bảo vệ Khi có thâm nhập nguồn điện mặt trời áp mái xuất tuyến 477 thuộc khu vực Liên Chiểu dịng cơng suất phân bố lại điều làm cho bảo vệ rơle lắp đặt hình 11 hoạt động sai mục đích Xét nguồn điện mặt trời áp mái đặt đầu xuất tuyến, chiều dịng cơng suất từ trái sang phải chiều dịng cơng suất khơng có thâm nhập nguồn mặt trời áp mái, số bảo vệ đằng sau MC 477T2.HKH/24 DS4, 37 Dso cài đặt lại ISBN 978-604-80-7468-5 Hình 14 Nguồn mặt trời áp mái thâm nhập mức 70MW Với mức thâm nhập nhằm giả định phát triển nhanh chóng nguồn mặt trời áp mái tương lai Có cơng suất gấp 15 lần cơng suất nguồn mặt trời áp mái Qua mô cho thấy dòng điện ngắn mạch xảy cố lúc 11.7kA Thơng thường dịng ngắn mạch mức 10kA cao nằm phạm vi cho phép theo tiêu chuẩn dòng ngắn mạch phủ Vì với 439 Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) thâm nhập nguồn mặt trời áp mái mức 70MW không ảnh hưởng nhiều đến hệ thống tự động hoá lưới điện phân phối IV [7] KẾT LUẬN Từ kết mô cho thấy nguồn điện mặt trời áp mái thâm nhập mức 5.4MW xuất tuyến 477 lưới điện tự động hoá thuộc khu vực Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng có ảnh hưởng dẫn đến thay đổi thông số thiết bị lưới điện Nhưng có thâm nhập nguồn mặt trời áp mái hệ thống tự động hố hoạt động cách bình thường, có nghĩa ảnh hưởng không đáng kể nằm phạm vi cho phép Với tiềm phát triển nhanh chóng nguồn điện mặt trời áp mái tương lai tích hợp vào hệ thống tự động hố phân phối mức 70MW không ảnh hưởng nhiều đến quy trình hoạt động hệ thống tự động hố lưới điện phân phối Tuy nhiên tác động ảnh hưởng cụ thể hệ thống bảo vệ Các rơle bảo vệ làm việc sai mục đích Việc tính toán chỉnh định lại bảo vệ rơle cịn thủ cơng dựa vào kinh nghiệm thực nhiều Bên cạnh có thâm nhập nguồn điện mặt trời áp mái hệ thống tự động cô lập, xử lý xự cố khôi phục lại nguồn tối ưu nguồn điện mặt trời đặt đầu xuất tuyến tức gần nguồn trường hợp nguồn mặt trời đặt cuối đường dây hay đường dây hệ thống chưa xử lý tốt [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] LỜI CÁM ƠN [17] Nghiên cứu tài trợ Bộ Giáo dục Đào tạo đề tài có mã số CT 2022.07.DNA.06 [18] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Minh Quan Duong, Gabriela Nicoleta Sava, Thai Viet Ha, Thi Minh Chau Le, "Automatic tool for transformer operation monitoring in smartgrid", 2019 11th International Symposium on Advanced Topics in Electrical Engineering (ATEE), pp 1-6, 2019 L.L.Pfitscher, D.P.Bernardon, L.N.Canha, V.F.Montagner, V.J.Garcia, A.R.Abaide, “Intelligent system for automatic reconfiguration of distribution network in real time”, Electric Power Systems Research, vol 97, pp 84-92, 2013 H.Zhenga, Y.Cheng, B.Gou, D.Frank, A.Bern, W.E.Muston, “Impact of automatic switches on power distribution system reliability”, Electric Power Systems Research, vol 83, pp 5157, 2012 Minh Quan Duong, Ngoc Thien Nam Tran, Chowdhury Akram Hossain, “The Impact of Photovoltaic Penetration with Real Case: ThuaThienHue–Vietnamese Grid”, 2019 International Conference on Robotics, Electrical and Signal Processing Techniques, pp 682-686, 2019 Minh Quan Duong, Kim Hung Le, Thi Sen Dinh, Marco Mussetta, Gabriela Nicoleta Sava, “Effects of bypass diode configurations on solar photovoltaic modules suffering from shading phenomenon”, 2017 10th international symposium, 2017 Minh Quan Duong, Gabriela Nicoleta Sava, Gabriela Ionescu, Horia Necula, Sonia Leva, Marco Mussetta, “Optimal bypass diode configuration for PV arrays under shading influence”, ISBN 978-604-80-7468-5 [19] [20] [21] [22] [23] [24] 440 2017 IEEE International Conference on Environment and Electrical Engineering and 2017 IEEE Industrial and Commercial Power Systems Europe, pp 1-5, 2017 MQ Duong, VT Nguyen, AT Tran, GN Sava, TMC Le, “Performance assessment of low-pass filters for standalone solar power system,” 2018 International Conference and Exposition on Electrical And Power Engineering, pp 05030507, 2018 Vasanasong, E., Spooner, E.D, “The prediction of net harmonic currents produced by large numbers of residential PV inverters: Sydney Olympic village case study”, Proceedings of Ninth International Conference on Harmonics and Quality of Power, pp 116–121, 2000 Murray Thomson, David G.Infield, “Network power-flow analysis for a high penetration of distributed generation”, IEEE Transactions on Power Systems, vol 22, pp 1157–1162, 2007 Erhan Demirok, “Control of grid interactive PV inverters for high penetration in low voltage distribution networks”, 2012 Seyednistafa Hashemi, Jacob Ostergaard, Guangya Yang, “Effect of reactive power management of PV inverters on need for energy storage”, 39th IEEE Photovoltaic Specialists Conference, 2013 Christof, Bucher, “Analysis and simulation of distribution grids with photovoltaics”, 2014 Reiman, Andrew P, “An analysis of distributed photovoltaics on single-phase laterals of distribution systems”, 2015 Minh Quan Duong, Gabriela Nicoleta Sava, Thai Viet Ha, Thi Minh Chau Le, “Automatic tool for transformer operation monitoring in smartgrid”, 2019 11th International Symposium on Advanced Topics in Electrical Engineering (ATEE), pp 1-6, 2019 Diel Yamegueu, Yao Azoumah, H Kottin,“Experimental analysis of a solar PV/diesel hybrid system without storage: Focus on its dynamic behavior ”, International Journal of Electrical Power & Energy Systems, vol 44, pp 267-274, 2013 Ehara, T, “International energy agency Overcoming PV grid issues in the urban areas”, IEA report, 2009 N Safitri, F Shahnia, and M A S Masoum, “Coordination of SinglePhase Rooftop PVs to Regulate Voltage Profiles of Unbalanced Residential Feeders,” 24th Australasian Universities Power Engineering Conference (AUPEC), 2014 Nelly Safitri, Farhad Shahnia, Mohammad A S Masoum, “Different techniques for simultaneouly increasing the penetration level of rooftop PVs in residential LV networks and improving voltage profile ”, 2014 IEEE PES Asia-Pacific Power and Energy Engineering Conference (APPEEC), 2014 B Marion, J Adelstein, H Hayden K Boyle, B Hammond, T Fletcher, B Canada, D Narang, D Shugar, H Wenger, A Kimber, L Mitchell, G Rich, and T Townsend, "Performance parameters for grid-connected PV systems", IEEE Photovoltaics Specialists Conference and Exhibition, 2005 M S ElNozahya, M M A Salama, “Technical impacts of grid-connected photovoltaic systems on electrical networks— A review”, 2013 N Miller, Z Ye, “Distributed generation penetration study”, 2003 S Eftekharnejad, V Vittal, G T Heydt, B Keel, and J Loehr, “Impact of increased penetration of photovoltaic generation on power systems,” IEEE Transactions on Power Systems, vol 28, no 2, pp 893–901, 2013 S Favuzza, F Spertino, G Vitale, “Comparison of power quality impact of different photovoltaic inverters: the viewpoint of the grid”, 2004 IEEE International Conference on Industrial Technology, 2004 Farid Katiraei, Konrad Mauch , Lisa Dignard-Bailey, “Intergrantion of photovoltaic power systems in highpenetration clusters distribution networks and mini-grids”, International Journal of Distributed Energy Resources, vol 3, 2007 ... nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) thâm nhập nguồn mặt trời áp mái mức 70MW không ảnh hưởng nhiều đến hệ thống tự động hoá lưới điện phân phối IV [7] KẾT LUẬN Từ kết mô cho thấy nguồn điện mặt trời. .. tích hợp vào hệ thống tự động hoá phân phối mức 70MW khơng ảnh hưởng nhiều đến quy trình hoạt động hệ thống tự động hoá lưới điện phân phối Tuy nhiên tác động ảnh hưởng cụ thể hệ thống bảo vệ... Hình 10 Có thâm nhập điện mặt trời áp mái với mức 5.4MW Khi đấu nối hệ thống điện mặt trời vào lưới điện phân phối, dịng cơng suất phân phối lại Xét ngắn mạch pha xảy nút 26 có điện áp 22kV, giá

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN