1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp ngoại thương

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BỘ GIÁO DỤCĐÀ VÀNẴNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM QUANG THUẬN LÊ ĐÀM DUY MINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM, PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN LUẬN VĂN VĂN THẠC THẠC SĨ SĨ QUẢN QUẢN TRỊ TRỊ KINH KINH DOANH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Đà Nẵng - Năm 2014 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM QUANG THUẬN QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : Tài - Ngân hàng : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Chí Dũng Đà Nẵng - Năm 2014 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Phạm Quang Thuận Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1.1 Hoạt động toán quốc tế ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế 12 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 30 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp 30 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế 30 1.2.3 Các công cụ quản trị rủi ro tác nghiệp tốn quốc tế 34 1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế 36 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế 37 Luan van CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG (VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG) 40 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 40 2.1.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển 40 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ VCB Đà Nẵng 42 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh VCB Đà Nẵng 43 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG (VCB ĐÀ NẴNG) 47 2.2.1 Khái quát hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng 47 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp TTQT VCB Đà Nẵng 55 2.2.3 Kết công tác quản trị rủi ro tác nghiệp TTQT VCB Đà Nẵng 69 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG 75 3.1 ĐỊNH HƢỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG 75 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG 76 3.2.1 Nâng cấp hệ thống công nghệ 77 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán tốn quốc tế 77 Luan van 3.2.3 Hồn thiện bổ sung Quy trình nội 86 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa HSC Hội sở KH Khách hàng L/C Thƣ tín dụng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại SWIFT Tổ chức Viễn thông Tài Liên ngân hàng tồn cầu (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication) TMCP Thƣơng mại cổ phần TTQT Thanh toán quốc tế TTTM/TF Tài trợ thƣơng mại TTV Thanh toán viên VCB Đà Nẵng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – CN Đà Nẵng VCB Vietcombank – Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam XK Xuất NK Nhập XNK Xuất nhập Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang 2.1 Tình hình huy động vốn VCB Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013 43 2.2 Tình hình cho vay VCB Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013 44 2.3 Tình hình cho vay VCB Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013 46 2.4 Kết kinh doanh VCB Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013 47 2.5 Doanh số toán Thanh toán XNK giai đoạn 2011 -2013 51 hiệu 2.6 Thống kê rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ chuyển tiền nƣớc giai đoạn 2011 – 2013 70 Thống kê rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ tốn XNK 2.7 phƣơng thức thƣ tín dụng (L/C) nhờ thu giai đoạn 71 2011 – 2013 2.8 Số liệu ma trận rủi ro tác nghiệp năm từ 2011 – 2013 73 2.9 Số liệu hợp đồng/món tốn phát sinh giai đoạn 74 3.1 Đề xuất ban hành mới/sửa đổi số văn bản, quy trình 87 Luan van DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Bốn nội dung quản trị RRTN TTQT 31 2.1 Doanh số Thanh toán XNK giai đoạn 2011 – 2013 50 2.2 Thị phần toán XNK VCB Đà Nẵng năm 2013 52 2.3 Phí thu dịch vụ tốn XNK giai đoạn 2011 – 2013 52 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 Cơ cấu doanh số theo phƣơng thức toán Nhập giai đoạn 2011 – 2013 Cơ cấu doanh số theo phƣơng thức toán Xuất giai đoạn 2011 – 2013 Quá trình nhận dạng rủi ro Trách nhiệm phận liên quan tổ chức hội thảo Trách nhiệm phận liên quan sử dụng câu hỏi Luan van 53 55 94 95 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập ngày nay, quốc gia muốn tồn phát triển phải tăng cƣờng hợp tác với nƣớc giới nhiều lĩnh vực nhƣ: trị, kinh tế, văn hố, du lịch, khoa học kỹ thuật Trong đó, hội nhập kinh tế ln đóng vai trị chủ đạo, sở cho quan hệ khác tồn phát triển Do khoảng cách địa lý, giao dịch thƣơng mại quốc tế, nhà xuất nhập thƣờng khơng thể tốn tiền hàng trực tiếp cho nhau, vậy, định cần có tham gia hệ thống ngân hàng với chi nhánh rộng khắp tồn cầu Từ đó, hoạt động Thanh toán quốc tế với tham gia ngân hàng phần vơ quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, với đặc trƣng phức tạp giao dịch toán quốc tế bao gồm nhiều thành phần tham gia nhiều quốc gia khác nhau, đồng tiền sử dụng khác nhau, luật pháp khác nhau, nên rủi ro giao dịch toán quốc tế không nhỏ Nhắc đến rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tốn quốc tế nói riêng, ngƣời ta thƣờng nhắc đến loại rủi ro nhƣ rủi ro thị trƣờng, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, … Trên thực tế, năm gần đây, sau Hiệp ƣớc quốc tế vốn Basel (Basel II) thức đƣợc ban hành, có khái niệm thƣờng đƣợc nhắc tới nhiều ngồi loại rủi ro trên, khái niệm “rủi ro tác nghiệp” (operational risk) Theo Basel II, rủi ro tác nghiệp rủi ro phát sinh thiếu thực không đầy đủ qui trình nội bộ, ngƣời, hệ thống tác động kiện bên Nhƣ vậy, ngoại trừ rủi ro tác động kiện bên ngoài, Luan van nguyên nhân dẫn đến rủi ro tác nghiệp nằm nội ngân hàng Vì vậy, vấn đề cốt lõi quản trị rủi ro tác nghiệp làm để quản trị hiệu rủi ro nguyên nhân bên ngân hàng gây nên Để quản trị rủi ro tác nghiệp cách có hiệu vấn đề mà ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam nói riêng phải đối mặt Hiện nay, nghiệp vụ toán quốc tế Vietcombank hoạt động mũi nhọn, mang lại doanh thu uy tín cho Vietcombank thị trƣờng nƣớc nhƣ quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh mảng nghiệp vụ phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro đặc biệt rủi ro tác nghiệp Vietcombank Do vậy, rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng nói chung, việc quan tâm nghiên cứu quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế cần thiết cần đƣợc ý cách xứng đáng Đó lý mà tác giả chọn đề tài “Quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng.” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung giải đáp vấn đề sau:  Hệ thống hóa sở lý luận Quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế NHTM  Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế VCB Đà Nẵng  Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế VCB Đà Nẵng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp Luan van hoạt động toán quốc tế NHTM thực tiễn quản trị rủi ro tác nghiệp VCB Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung  Nghiên cứu rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế liên quan đến quy trình, hệ thống ngƣời 3.2.2 Về thời gian Việc phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế Vietcombank Đà Nẵng giới hạn liệu từ năm 2011 – 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng, kết hợp phƣơng pháp cụ thể: nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích Ngồi luận văn sử dụng phƣơng pháp chuyên gia việc tham khảo ý kiến lãnh đạo chuyên phụ trách mảng toán quốc tế chi nhánh Vietcombank Đà Nẵng HSC Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Về học thuật: hệ thống hóa lý luận liên quan đến quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế NHTM 5.2 Về thực tiễn: + Thu thập liệu, nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế VCB Đà Nẵng + Đề xuất giải pháp cụ thể:  Về quy trình nội bộ: Đề tài vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro tác nghiệp mà hệ thống văn quy trình nội đạt đƣợc đồng thời nêu lên vấn đề cịn tồn tại, cần hồn thiện nhằm xây dựng hệ Luan van thống văn quy trình nội đầy đủ đảm bảo nâng cao lực quản trị rủi ro tác nghiệp, hạn chế thấp rủi ro xảy quy trình  Về cơng nghệ: Đề tài mặt thuận lợi khó khăn cơng nghệ mang lại để từ đƣa kiến nghị việc xây dựng hệ thống công nghệ đại, phù hợp với yêu cầu xử lý quản trị rủi ro tác nghiệp vốn phức tạp đa dạng toán quốc tế  Về người: Đề tài nguyên nhân thƣờng gặp dẫn đến rủi ro tác nghiệp ngƣời Đặc biệt toán quốc tế, nghiệp vụ địi hỏi cán phải có kiến thức trình độ hiểu biết nhƣ kinh nghiệm làm việc chun sâu Chính vậy, đề tài đƣa kiến nghị để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để giảm thiểu rủi ro tác nghiệp xảy có liên quan đến nhân tố  Về yếu tố bên ngoài: Đề tài rõ yếu tố khó khắc phục thƣờng đem lại rủi ro nghiêm trọng cho hoạt động tốn quốc tế Từ đó, đề tài trọng phân tích để đƣa biện pháp phịng ngừa hạn chế đến mức thấp rủi ro nguyên nhân Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài gồm chƣơng có nội dung nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế VCB Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế VCB Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Quản trị rủi ro công tác quan trọng hoạt động Ngân hàng Luan van thƣơng mại đặc biệt bối cảnh nên kinh tế gặp nhiều khó khăn thách thức Các ngân hàng tập trung chủ yếu vào loại rủi ro chính: Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro tác nghiệp Tuy nhiên với nghiên cứu mang tính hệ thống chủ yếu tập trung vào rủi ro tín dụng rủi ro thị trƣờng nhƣng nghiên cứu rủi ro tác nghiệp mà đặc biệt rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế Tại VCB Đà Nẵng chƣa có đề tài nghiên cứu vấn đề này, trình thực đề tài, tác giả tham khảo số luận văn thạc sĩ đƣợc thực số ngân hàng thƣơng mại khác, cụ thể nhƣ sau:  Đề tài “Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam” Hồ Thị Xuân Thanh, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (2009) Cụ thể, phần lý luận đề tài, tác giả đƣa bƣớc quản trị rủi ro tác nghiệp gồm Xác định rủi ro – Đo lƣờng rủi ro – Giám sát rủi ro – Quản lý rủi ro Tác giả nêu thực trạng rủi ro tác nghiệp nhƣ thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Mặc dù đề tài tác giả có đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp nhƣng phần đánh giá cịn mang nặng tính lý thuyết, nêu đƣợc vấn đề Đề tài nêu qui định bƣớc thực công tác quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng nhƣng chƣa nêu đƣợc thực trạng xảy đánh giá hiệu  Đề tài “Giải pháp quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Vietcombank” Phan Thị Minh Hằng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (2010) Tác giả đƣa vấn đề lý luận rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp nhƣ tiêu chí đánh giá công tác quản trị rủi ro tác nghiệp mảng bán lẻ ngân hàng mà tác giả thực đề tài Tuy nhiên, phần thực trạng chƣa phân tích đƣợc thực trạng rủi ro tác nghiệp theo nhƣ bƣớc nêu Luan van phần lý luận  Đề tài “Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam” Văn Nguyễn Thu Hằng, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Đà Nẵng (2012) Các đề tài hầu hết phân tích quản trị rủi ro tác nghiệp theo bƣớc Xác định rủi ro – Đo lƣờng rủi ro – Giám sát rủi ro – Quản lý rủi ro mà không đề cập đến Tài trợ rủi ro Tài trợ rủi ro khâu đóng vai trị quan trọng quản trị rủi ro Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu quản trị rủi ro theo bƣớc Xác định rủi ro – Đo lƣờng rủi ro – Giám sát rủi ro – Tài trợ rủi ro Hầu hết đề tài trƣớc chƣa xác định đƣợc tiêu chí để đánh giá kết cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thƣơng mại, với đề tài tác giả xác định đƣợc tiêu chí đánh giá kết cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp sử dụng tiêu chí để đánh giá kết công tác quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng mà tác giả thực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Giải pháp hạn chế rủi ro toán quốc tế Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam” tác giả Lê Thị Ngọc Hân – Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh năm 2010 Với đề tài nghiên cứu mình, tác giả đƣa sở lý luận toán quốc tế rủi ro toán quốc tế Tác giả tập hợp đƣợc số tình thực tế khả xảy rủi ro toán quốc tế ngân hàng giới nhƣ Việt Nam Ngoài tác giả đƣa đƣợc số giải pháp (liên quan đến phƣơng thức toán) đồng để hạn chế rủi ro toán quốc tế ngân hàng mà tác giả thực đề tài Luan van CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ 1.1.1 Hoạt động tốn quốc tế ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm Hoạt động toán quốc tế NHTM hoạt động nhằm thực vai trị trung gian tốn chủ thể nƣớc khác liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ, cung ứng lao động mối quan hệ khác Có thể nói Thanh tốn quốc tế phát sinh sở hoạt động thƣơng mại quốc tế, nhu cầu toán, chi trả chủ thể quốc gia khác nhau, khâu cuối q trình mua bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ tổ chức cá nhân thuộc quốc gia khác giới Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, vị bên mà nhà xuất nhập lựa chọn thỏa thuận sử dụng phƣơng thức toán phù hợp Trong đề tài này, để phù hợp với mục đích nghiên cứu, tác giả lựa chọn phân tích rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp liên quan đến ba phƣơng thức toán quốc tế chủ yếu sau: Chuyển tiền, Nhờ thu Tín dụng chứng từ, vốn ba phƣơng thức toán truyền thống đƣợc thực nhiều VCB Đà Nẵng Thanh toán chuyển tiền phƣơng thức tốn ngƣời nhập u cầu ngân hàng chuyển số tiền định cho ngƣời xuất phƣơng tiện chuyển tiền thỏa thuận Luan van Trong phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ, ngƣời xuất ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ ngƣời nhập vào chứng từ gửi hàng kèm theo với điều kiện ngƣời nhập trả tiền chấp nhận trả tiền hối phiếu ngân hàng trao chứng từ gửi hàng cho ngƣời nhập để nhận hàng Thanh tốn quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ phƣơng thức tốn Ngân hàng phát hành, theo yêu cầu ngƣời nhập (ngƣời yêu cầu) toán số tiền định cho ngƣời xuất (ngƣời hƣởng) chấp nhận hối phiếu ngƣời xuất ký phát nhận đƣợc chứng từ toán phù hợp với quy định Thƣ tín dụng Để hiểu phân tích đƣợc cách tồn diện sâu sắc rủi ro tác nghiệp toán quốc tế, trƣớc tiên cần hiểu đƣợc đặc điểm, đặc trƣng chủ yếu hoạt động toán quốc tế, đƣợc tác giả phân thành ba nhóm đặc trƣng chủ yếu, bao gồm: đặc trƣng chủ thể tham gia hoạt động TTQT, đặc trƣng môi trƣờng pháp luật, thông lệ quốc tế đặc trƣng hệ thống công nghệ b Đặc trƣng hoạt động TTQT  Đặc trưng chủ thể tham gia hoạt động TTQT Thứ nhất, đặc điểm hoạt động tốn quốc tế có nhiều chủ thể tham gia (Ngƣời bán, Ngƣời mua, Ngân hàng ngƣời bán, Ngân hàng ngƣời mua, bên thứ khác nhƣ công ty vận tải, bảo hiểm, chuyển phát nhanh, quan hữu quan nhƣ Tòa án, trọng tài, ICC ), đồng thời bên tham gia lại quốc gia khác nhau, khác trị, kinh tế, văn hố, ngơn ngữ, luật pháp, tập qn kinh doanh thƣơng mại Sự khác biệt văn hố, ngơn ngữ, khiến cho việc giao tiếp, trao đổi thông tin hợp tác với gặp trở ngại, nhiều trƣờng hợp có hiểu lầm nghiêm trọng, gây ảnh hƣởng lớn tới thành công Luan van giao dịch Ngoài ra, việc tham gia vào giao dịch thƣơng mại quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp XNK phải am hiểu không mặt hàng mà kinh doanh mà cịn phải có kiến thức sâu rộng đối tác kinh doanh, thị trƣờng mà xuất/nhập hàng hóa, tập qn thƣơng mại ngành hàng mà kinh doanh, kiến thức pháp lý có liên quan thị trƣờng nƣớc Tuy nhiên, thực tế, nhiều doanh nghiệp bƣớc chân vào thƣơng trƣờng quốc tế mà khơng chuẩn bị cho tốt hành trang chất lƣợng hàng hóa lẫn kiến thức kinh doanh Chính vậy, nhiều rủi ro phát sinh trình thực giao dịch TTQT doanh nghiệp thiếu lực, trình độ, có hành vi gian lận hàng hóa chứng từ Thêm nữa, chủ thể mối quan hệ đa phƣơng lại có mâu thuẫn mặt lợi ích Cụ thể, ngƣời bán muốn bán đƣợc hàng với giá cao, thu tiền sớm, ngƣời mua lại muốn mua đƣợc hàng chất lƣợng tốt, giá phải chăng, toán tiền cho ngƣời bán chậm tốt Chính việc xung đột lợi ích trách nhiệm bên giao dịch toán quốc tế khiến cho hoạt động trở nên phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro Nhƣ phân tích, nghiệp vụ TTQT tiềm ẩn nhiều loại rủi ro tác nghiệp chủ thể tham gia giao dịch: kể ngƣời bán, ngƣời mua, ngân hàng trung gian hay bên thứ có liên quan Ở đây, tác giả phân tích loại rủi ro tác nghiệp có khả xảy với góc nhìn từ phía Ngân hàng  Đặc trưng mơi trường pháp luật, thơng lệ quốc tế Có thể nói phạm vi bên ngân hàng, hoạt động TTQT đƣợc điều chỉnh quy tắc pháp luật khác nhau, quy tắc quốc tế quy tắc địa phƣơng nƣớc ngƣời xuất khẩu, nhập ngân hàng trung gian Hiện hoạt động toán quốc tế đƣợc điều chỉnh tập quán Luan van 10 quy tắc chuẩn đƣợc tất ngân hàng tuân theo nhƣ: Các quy tắc thống Tín dụng chứng từ UCP600, Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thƣ tín dụng ISBP745, Quy tắc thống hoàn trả ngân hàng URR725, Quy tắc thống nhờ thu URC522, Luật mẫu chuyển tiền quốc tế UNCITRAL, Điều khiến cho hoạt động TTQT mang màu sắc đa dạng phức tạp, ln có mâu thuẫn, khác biệt quy định vấn đề quy tắc pháp luật nƣớc khác nhau, giới Thêm vào đó, quy tắc, tập quán thông thƣờng liệt kê đƣợc hết tình phát sinh thực tế Chính vậy, việc hiểu vận dụng quy tắc, tập quán vào giải tình thực tế nhiều không thống chủ thể tham gia hoạt động TTQT, dẫn tới bất đồng ý kiến tranh chấp phát sinh  Đặc trưng hệ thống công nghệ Trong hoạt động TTQT, việc sử dụng ngân hàng có mạng lƣới rộng khắp làm trung gian toán trở thành yếu tố bản, thiếu Cơ sở việc khách hàng có hoạt động tốn XNK ngày có xu hƣớng mở rộng đối tác làm ăn ngồi thị trƣờng truyền thống có nhiều thƣơng vụ với đối tác nƣớc khác giới Chính vậy, Ngân hàng phải liên tục mở rộng mạng lƣới đại lý tồn cầu để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, nhƣ mở rộng thị phần Mạng lƣới ngân hàng đại lý rộng khắp giới giúp cho việc giao dịch tốn nƣớc ngồi đƣợc thực nhanh chóng, địa chỉ, giảm bớt chi phí giảm thiểu rủi ro Do tính chất rộng khắp mạng lƣới ngân hàng đại lý, tầm quan trọng hoạt động TTQT, đòi hỏi khách hàng khả thực tốn nhanh, an tồn, chi phí hợp lý, thơng thƣờng, ngân Luan van 11 hàng trọng đầu tƣ đến mảng hệ thống công nghệ để hỗ trợ thực giao dịch TTQT Công nghệ đại, tốc độ xử lý nhanh giúp ngân hàng thực đƣợc cách xác thao tác, đẩy nhanh tốc độ khâu q trình tốn, phục vụ khách hàng cách có hiệu nhất, cung cấp cho khách hàng dịch vụ có chất lƣợng tốt từ nâng cao uy tín ngân hàng, giúp ngân hàng có điều kiện phát triển hoạt động tốn XNK, mở rộng thị phần ngân hàng Trong tốn quốc tế, hệ thống cơng nghệ giúp kết nối ngân hàng với kết nối ngân hàng với khách hàng Hiện ngân hàng chủ yếu kết nối thông qua mạng SWIFT, kênh toán bù trừ theo khu vực Đối với khách hàng mình, hệ thống cơng nghệ giúp ngân hàng truyền liệu đến khách hàng từ khách hàng đến ngân hàng, giúp ngân hàng định danh bảo mật thông tin khách hàng thông tin giao dịch  Đặc trưng Quy trình nội Để cung ứng đƣợc sản phẩm dịch vụ chất lƣợng tốt cho khách hàng đảm bảo tuân thủ đầy đủ xác thơng lệ quốc tế nhƣ tạo chốt chặn kiểm soát rủi ro hoạt động toán quốc tế, ngân hàng phải xây dựng cho quy trình nghiệp vụ nghiêm ngặt Việc xây dựng quy trình nghiệp vụ hoạt động luôn phải dựa công nghệ đại áp dụng ngƣợc lại công nghệ ngân hàng cần phải đƣợc cải tiến đồng với việc thay đổi, đổi quy trình nghiệp vụ Quy trình nghiệp vụ tốt tạo hành lang an toàn cho việc cung cấp sản phẩm ngân hàng, giảm thiểu rủi ro trình cung cấp sản phẩm, đồng thời hỗ trợ cho trình tác nghiệp cán ngân hàng Luan van 12 1.1.2 Rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế a Khái niệm rủi ro tác nghiệp Kinh doanh, dù ngành nghề tiềm ẩn rủi ro Lợi nhuận cao thƣờng tiềm ẩn rủi ro lớn Ngành ngân hàng khơng phải ngoại lệ Vì vậy, bên cạnh mục tiêu lợi nhuận, thị phần, doanh số, ngân hàng phải tìm biện pháp nỗ lực để giảm thiểu tối đa rủi ro xảy Chính lẽ đó, khơng thể phủ nhận cơng tác quản trị rủi ro ln chiếm vị trí vơ quan trọng hoạt động ngân hàng Để làm tốt công tác này, việc cần xác định đƣợc rủi ro hoạt động ngân hàng gì, thống cách hiểu loại rủi ro từ xây dựng sách quản trị rủi ro phù hợp Trong nhiều năm, “rủi ro” ngành ngân hàng đƣợc hiểu thuật ngữ “rủi ro tín dụng” Hiệp ƣớc Basel I năm 1988 đề cập đến “rủi ro” với cách hiểu “rủi ro tín dụng” Năm 1996, Basel I đƣợc sửa đổi để bổ sung thêm nội dung “rủi ro thị trƣờng” Thực tiễn cho thấy rủi ro tín dụng rủi ro thị trƣờng chƣa bao quát đƣợc toàn rủi ro ngân hàng gặp phải trình hoạt động kinh doanh Cùng trình tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ công nghệ, ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều thách thức nhƣ:  Việc ứng dụng công nghệ tự động cao chuyển đổi loại hình rủi ro từ lỗi xử lý vận hành tay sang rủi ro hệ thống;  Sự phát triển thƣơng mại điện tử mang lại nhiều rủi ro lƣờng trƣớc nhƣ gian lận nội bộ, gian lận thƣơng mại vấn đề bảo mật;  Thử nghiệm hệ thống mới/mới đƣợc tích hợp – kết vụ sát nhập, thu mua quy mô lớn;  Nhu cầu xây dựng tiếp tục trì hệ thống kiểm tra nội chất lƣợng cao hệ thống dự phòng ngân hàng; Luan van 13  Việc công cụ quản trị rủi ro thị trƣờng rủi ro tín dụng (nhƣ tài sản đảm bảo, công cụ phái sinh, thỏa thuận bù trừ chứng khốn hóa tài sản…) mang lại rủi ro thuộc nhiều loại hình khác nhƣ rủi ro pháp lý;  Tƣơng tự, việc tham gia vào thỏa thuận outsourcing nhƣ hệ thống tốn bù trừ giảm nhẹ rủi ro nhƣng lại mang lại rủi ro khác Trên thực tế, nhiều ngân hàng giới gặp phải rủi ro gây tổn thất vô lớn, có trƣờng hợp làm phá sản ngân hàng danh tiếng lâu năm Điển hình trƣờng hợp ngân hàng Barings Chỉ vòng tuần lễ, Nicolas Leeson, nhân viên ngân hàng Barings làm tiêu tan gần tỷ euros, số tiền mà ngân hàng tích luỹ hàng năm suốt gần 250 năm thành lập năm 1995 Sự kiện gây chấn động hệ thống ngân hàng nƣớc Anh Barings ngân hàng danh tiếng có uy tín Anh Điểm mấu chốt Barings tin tƣởng vào Nicolas Leeson để Nicolas Leeson vừa nắm khâu kinh doanh lẫn khâu kiểm sốt Để từ có đánh giá sai lầm việc nhận định thị trƣờng dẫn tới đƣa định kinh doanh vô thiếu sáng suốt Hoặc ví dụ cụ thể nhƣ ảnh hƣởng từ vụ công ngày 11/9, kiện Y2K… Những rủi ro rủi ro thị trƣờng hay rủi ro tín dụng, nên việc Basel I đƣa đƣợc khái niệm rủi ro thị trƣờng rủi ro tín dụng nhƣng chƣa đủ để bao qt tồn rủi ro xảy đến với hoạt động ngân hàng thƣơng mại, thế, Basel II phải đời bổ sung thêm loại rủi ro quan trọng nữa, “operational risk” – rủi ro tác nghiệp Với nhiều ngân hàng nhƣ nhà nghiên cứu, “rủi ro tác nghiệp” Luan van 14 đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp loại trừ đề cập đến nhƣ loại rủi ro khơng phải rủi ro tín dụng rủi ro thị trƣờng Hiệp ƣớc Basel II thức đƣa khái niệm “rủi ro tác nghiệp ”, theo đó, “Rủi ro tác nghiệp định nghĩa rủi ro tổn thất quy trình nội bộ, người hệ thống bị vơ hiệu hóa không phù hợp, từ kiện bên ngoài” Theo định nghĩa Basel II, rủi ro tác nghiệp bao gồm rủi ro pháp lý nhƣng không bao gồm rủi ro chiến lƣợc rủi ro uy tín Định nghĩa Basel nội dung quy định tỷ lệ vốn tối thiểu ngân hàng Vì vậy, rủi ro chiến lƣợc rủi ro uy tín đƣợc loại trừ nhằm giảm thiểu số vốn đƣợc quy định cho rủi ro tác nghiệp Tuy nhiên, Basel xác định rủi ro tác nghiệp khái niệm rộng Trong quản lý nội bộ, ngân hàng tự xây dựng khái niệm “rủi ro tác nghiệp” riêng Để đảm bảo tính khái qt phù hợp với thơng lệ quốc tế, khái niệm “rủi ro tác nghiệp” đề tài đƣợc hiểu theo định nghĩa Basel II đƣa Một điều cần lƣu ý rủi ro tác nghiệp bị nhầm lẫn với rủi ro thị trƣờng rủi ro tín dụng Đó loại rủi ro đƣợc giám sát cán ngân hàng quản lý rủi ro thị trƣờng nhƣng nguyên nhân rủi ro thị trƣờng mà lỗi xử lý tác nghiệp Đó rủi ro, tổn thất tín dụng nhƣng phát sinh khơng xử lý khía cạnh pháp lý tài sản đảm bảo… Khái niệm Basel II giúp khẳng định loại rủi ro rủi ro tác nghiệp b Đặc điểm rủi ro tác nghiệp  Rủi ro tác nghiệp hoạt động TTQT rủi ro cố hữu Rủi ro cố hữu đƣợc hiểu rủi ro tồn tách rời khỏi vật/hành động thuộc tính vật/hành động Rủi ro cố Luan van 15 hữu đƣợc gọi rủi ro tổng, nghĩa rủi ro trƣớc áp dụng biện pháp xử lý Rủi ro tác nghiệp loại rủi ro nhƣ Phát sinh từ lỗi q trình xử lý, ngƣời, cơng nghệ kiện bên ngoài, rủi ro tác nghiệp tiềm ẩn hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tốn quốc tế nói riêng Có thể nói, rủi ro tác nghiệp chất hoạt động kinh doanh  Rủi ro tác nghiệp rủi ro ẩn Rủi ro tác nghiệp gây chi phí lớn nhƣng lại khó xác định, đo lƣờng Thƣờng rủi ro thực biến thành tổn thất đo lƣờng đƣợc Điều khác với rủi ro thị trƣờng rủi ro tín dụng, ta hiểu tính tốn đƣợc tồn phần hai loại rủi ro dựa giá trị đặc tính giao dịch, hợp đồng  Một số rủi ro tác nghiệp không lường trước Rủi ro tác nghiệp khó xác định, đo lƣờng nên không lƣờng trƣớc đƣợc Trong nhiều trƣờng hợp, rủi ro tác nghiệp né tránh đƣợc, nhƣ trƣờng hợp rủi ro thiên tai, chiến tranh Chính vậy, ngân hàng khó xây dựng đƣợc cơng cụ phịng tránh rủi ro tác nghiệp nhƣ làm với rủi ro thị trƣờng, rủi ro tín dụng Nhờ cơng cụ phịng tránh, ngân hàng chủ động chấp nhận rủi ro thị trƣờng, rủi ro tín dụng để đổi lại mục tiêu đặt hoạt động kinh doanh.Trái lại, ngân hàng thƣờng không đƣợc chuẩn bị để chủ động, tự nguyện đón nhận rủi ro tác nghiệp  Rủi ro tác nghiệp không theo quy luật “Rủi ro cao – Lợi nhuận cao” Hoạt động kinh doanh thƣờng tuân theo quy luật “rủi ro cao – lợi nhuận cao” Tuy nhiên, quy luật với rủi ro thị trƣờng, rủi ro tín dụng Bởi rủi ro xảy lĩnh vực nhỏ, đƣợc đo lƣờng, tính tốn cách bản, đốn trƣớc có cơng cụ phịng tránh Các ngân hàng chủ động chấp nhận hai loại rủi ro để đạt đƣợc lợi nhuận đặt Với Luan van 16 rủi ro tác nghiệp, khơng chủ động đón nhận nên ngân hàng không đặt mục tiêu lợi nhuận Trái lại, rủi ro tác nghiệp rủi ro ẩn, không đo lƣờng đƣợc nên không tránh khỏi khả khơng có chút lợi nhuận mà rủi ro tác nghiệp lớn c Phân loại rủi ro tác nghiệp hoạt động TTQT Basel II xây dựng khái niệm “rủi ro tác nghiệp” dựa nguyên nhân xảy rủi ro Các nguyên nhân hiểu “lý dẫn đến kiện rủi ro thực tế” Đây điểm bắt đầu cho rủi ro tác nghiệp, xác định việc xảy ra, có liên quan đến việc xảy phát động kiện rủi ro thực tế Đến lƣợt mình, kiện rủi ro hiểu “điều xảy rủi ro trở thành thực” Đó kết ban đầu rủi ro diễn Một kiện tìm ngƣợc lại ngun nhân Và cuối cùng, kiện lại mang đến hậu - “tổn thất thực xảy đƣợc tính đến” Hậu tổn thất thể tổn thất thực ghi nhận sổ Để hỗ trợ công tác quản trị rủi ro tác nghiệp, tài liệu Các thông lệ hợp lý quản lý giám sát rủi ro tác nghiệp (Sound practices for the management and supervision of operational risk) ban hành năm 2003 Basel nhƣ Hiệp ƣớc Basel II phân loại rủi ro tác nghiệp theo kiện rủi ro thành nhóm nhƣ sau: (i) Gian lận nội bộ: Đây tổn thất phát sinh thành viên nội ngân hàng cố ý gây hành động nhƣ sử dụng khơng mục đích biển thủ tài sản ngân hàng; cố ý khơng tn thủ quy chế, quy trình làm việc ngân hàng (ii) Gian lận bên ngoài: Đây tổn thất hành động cố ý gian lận, biển thủ tài sản phá bỏ luật, gây bên thứ ba (iii)Thực tiễn hoạt động an toàn nơi làm việc: tổn thất hành động không quán với thỏa ƣớc luật lao động, an toàn sức Luan van 17 khỏe lao động, từ việc toán cho đơn xin bồi thƣờng chấn thƣơng cá nhân hay từ kiện phân biệt đối xử/phân hóa (iv) Khách hàng, sản phẩm thông lệ kinh doanh: tổn thất xảy vi phạm nghĩa vụ cam kết khách hàng Đây lỗi phát sinh chủ quan khách quan gây nên trình cung ứng dịch vụ thiết kế sản phẩm cho khách hàng (v) Thiệt hại tài sản hữu hình: tổn thất từ việc hƣ hỏng tài sản hữu hình thiên tai kiện khác (vi) Ngƣng trệ kinh doanh lỗi hệ thống: tổn thất từ việc ngƣng trệ hoạt động kinh doanh lỗi hệ thống (vii) Thực hiện, phân phối quản lý quy trình: tổn thất từ việc khơng xử lý giao dịch khơng quản lý quy trình, từ quan hệ với đối tác kinh doanh nhà cung cấp Chi tiết hơn, Hiệp ƣớc Basel II phân nhóm kiện rủi ro thành nhiều cấp nhỏ hơn, chi tiết tham khảo Phụ lục 01 Ngoài ra, phân loại rủi ro tác nghiệp dựa theo nguyên nhân gây rủi ro, gồm có nhóm nhƣ sau:  Rủi ro Quy chế, Quy trình nghiệp vụ  Quy chế, quy trình nghiệp vụ ban hành không đầy đủ kịp thời khơng thiết kế đủ chốt kiểm sốt cần thiết dẫn đến kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng gây thiệt hại cho Ngân hàng  Quy chế, Quy trình nghiệp vụ ban hành khơng phù hợp với Quy định hành pháp luật  Quy chế, Quy trình nghiệp vụ khơng rõ ràng khơng hợp lý dẫn đến hiểu lầm, gây chồng chéo khó khăn hiệu cho trình thực hiện…  Rủi ro cán Ngân hàng Luan van 18  Do việc bố trí cán khơng đủ số lƣợng không đủ lực chuyên môn cần thiết dẫn đến việc khơng hồn thành hồn thành không tốt công việc đƣợc giao  Do cán Ngân hàng không tuân thủ nghiêm ngặt quy định, quy trình nghiệp vụ khơng chấp hành nội quy lao động  Do thiếu ý thức hợp tác làm việc với phận phòng ban khác Ngân hàng; Chủ quan, không phát kịp thời dấu hiệu có rủi ro phong cách giao tiếp ứng xử với khách hàng đồng nghiệp không mực … dẫn đến ảnh hƣởng không tốt đến hình ảnh uy tín Ngân hàng  Do vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lợi dụng vị trí cơng tác câu kết với đối tƣợng bên ngồi gây thiệt hại cho Ngân hàng…  Rủi ro từ hệ thống công nghệ thông tin  Do hệ thống phần cứng công nghệ lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu Do thiết bị mạng, đƣờng truyền bị lỗi khơng đủ dung lƣợng làm gián đoạn q trình hoạt động Ngân hàng  Do thiết kế hệ thống không phù hợp, không đồng bộ, thiếu khả hỗ trợ để bảo quản khai thác số liệu xác kịp thời phục vụ cho công tác quản lý cung ứng dịch vụ đến khách hàng  Do hệ thống bảo mật thơng tin khơng an tồn  Do khơng kiểm tra định kỳ chƣơng trình ứng dụng, nhƣ lỗi phát sinh trình tác nghiệp để có cảnh báo kịp thời hệ thống  Rủi ro tác động từ bên  Rủi ro hành vi lừa đảo, trộm cắp và/hoặc phạm tội đối tƣợng bên Ngân hàng  Rủi ro thay đổi sách quy định pháp luật  Rủi ro tin đồn thất thiệt  Rủi ro nguyên nhân khác Luan van 19 d Rủi ro tác nghiệp tốn quốc tế (một số tình cụ thể) Có thể nói rủi ro TTQT xuất phát từ đặc thù hoạt động TTQT, vốn đa dạng phức tạp Ở đây,tác giả đƣa số tình phát sinh thực tế để phân tích loại rủi ro tác nghiệp dựa đặc trƣng Thanh toán quốc tế nhƣ nêu phần  Rủi ro tác nghiệp TTQT xuất phát từ chủ thể tham gia hoạt động TTQT  Rủi ro xuất phát từ phía khách hàng Các hành vi gian lận khách hàng khiến ngân hàng tham gia vào hoạt động toán quốc tế gặp rủi ro Điển hình giao dịch chuyển tiền quốc tế giả mạo mà ngân hàng gần gặp phải Trong năm 2005 2007, ngân hàng Việt Nam liên tiếp nhận đƣợc điện chuyển tiền từ nƣớc ngoài, với ngƣời lệnh chuyển tiền cá nhân ngƣời Nam Phi, Bỉ Ý Các khoản tiền có đặc điểm có giá trị lớn (trên 100.000 USD), chuyển nhiều lần khoảng thời gian gần (thƣờng tháng), chủ tài khoản ngƣời hƣởng ngƣời nƣớc ngoài, tài khoản ngƣời hƣởng tài khoản đƣợc mở dƣới tháng từ 3- tháng ngƣời hƣởng Việt Nam thực rút tiền mặt Sau ngân hàng Việt Nam thực ghi có tài khoản ngƣời hƣởng, ngân hàng chuyển tiền nƣớc yêu cầu phong tỏa tài khoản khách hàng cho biết lệnh chuyển tiền có gian lận bị giả mạo Tuy nhiên, khách hàng rút tiền từ trƣớc nên số tiền lại tài khoản khơng đáng kể Ngân hàng nƣớc ngồi tiếp tục yêu cầu ngân hàng Việt Nam hoàn lại tiền chuyển tiếp xúc với khách hàng để thu hồi lại số tiền khách hàng rút Khi cán ngân hàng với quan công an đến địa đăng ký khách hàng đƣợc biết khách hàng khơng có Luan van 20 Do vậy, số tiền khách hàng rút thu hồi lại đƣợc ngân hàng vƣớng vào giao dịch bị thiệt hại không nhỏ  Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng Rủi ro tác nghiệp tốn quốc tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân liên quan đến yếu tố nguồn nhân lực ngân hàng, bao gồm rủi ro liên quan đến lực điều kiện làm việc phận toán quốc tế; hành động sai trái có chủ ý khơng phận Các tốn viên mắc số lỗi gây rủi ro tác nghiệp nhƣ nhập sai số tiền, loại tiền, thông tin ngƣời nhận, ngƣời hƣởng, số tài khoản,… chuyển tiền quốc tế; kỹ kiểm tra chứng từ nên không phát sai biệt chứng từ hàng xuất nhập giao dịch tín dụng chứng từ Nguyên nhân gây lỗi nhân viên chƣa đủ kinh nghiệm, chƣa hiểu biết toán quốc tế, tập quán quốc tế luật liên quan, trình độ ngoại ngữ tin học cịn hạn chế, số lƣợng giao dịch nhiều so với số nhân viên, cán có kinh nghiệm tốn quốc tế nghỉ việc, kiến thức rủi ro tác nghiệp việc thực báo cáo có rủi ro tác nghiệp xảy bị xem nhẹ, chƣa đƣợc cấp phổ biến đầy đủ Trong giao dịch tốn xuất nhập theo hình thức tín dụng chứng từ, khâu kiểm tra chứng từ quan trọng địi hỏi tốn viên phải có hiểu biết kinh nghiệm định nghiệp vụ toán quốc tế vốn phức tạp đa dạng Tại nhiều ngân hàng giới xảy trƣờng hợp phận toán quốc tế phát hành L/C không phù hợp với nội dung hợp đồng mua bán khơng tƣ vấn với khách hàng để có tín dụng thƣ có lợi cho họ Ví dụ ngân hàng phục vụ ngƣời nhập đƣa vào thƣ tín dụng điều khoản việc ngƣời mua toán nốt 40% giá trị L/C sau ngƣời bán tiến hành nghiệm thu xong máy móc dây chuyền sau đƣợc lắp đặt, nhiên lại không yêu cầu phải xuất trình biên nghiệm Luan van 21 thu đƣợc ký hai bên Theo quy định Điều 14h UCP600 điều khoản không yêu cầu chứng từ, ngƣời bán khơng cần phải xuất trình văn để đƣợc ngân hàng toán nốt 40% giá trị L/C Trong giao dịch này, phận phát hành L/C ngân hàng chƣa nắm rõ UCP 600 nên không tƣ vấn giúp đỡ đƣợc khách hàng mình, đặt khách hàng vào tình vơ khó khăn Một ví dụ khác hình thức nhờ thu chứng từ trả ngay, ngân hàng nhờ thu không làm thông lệ quốc tế khách hàng chƣa toán chứng từ nhƣng ngân hàng nhờ thu lại giao chứng từ cho khách hàng để nhận hàng Nếu khách hàng đồng ý tốn khơng sao, nhƣng khách hàng khơng đồng ý tốn, ngân hàng nhờ thu phải chịu thiệt hại lớn cán làm sai Bộ phận tốn quốc tế với đặc thù mình, đƣợc tiếp cận với nhiều thông tin mật khách hàng, giao dịch, bạn hàng khách hàng nhiều tài nguyên ngân hàng, có quy trình hƣớng dẫn giao dịch toán quốc tế ngân hàng Bởi vậy, rủi ro tác nghiệp xảy phận tiết lộ thông tin khách hàng tài nguyên ngân hàng hồn tồn xảy vơ tình hữu ý Ví dụ cụ thể gần đây, ngƣời ta phát quy trình toán quốc tế số ngân hàng đƣợc rao bán rộng rãi kho mua bán ứng dụng hãng Apple với mức giá rẻ mạt khoảng vài USD cho mềm  Rủi ro xuất phát từ phía quan hữu quan Một chủ thể khơng thể khơng nhắc tới đóng vai trị quan trọng TTQT quan hữu quan quốc gia tham gia vào giao dịch TTQT Đó tịa án, trọng tài, hải quan, phịng thƣơng mại công nghiệp, ngành liên quan khác Các chủ thể đảm nhiệm công việc khác chuỗi công việc giao dịch TTQT, Luan van 22 nhiều trƣờng hợp, việc làm chƣa đúng, chƣa tròn trách nhiệm, thiếu hiểu biết quan hữu quan gây rủi ro tác nghiệp lớn cho ngân hàng giao dịch TTQT có liên quan Một ví dụ điển hình rủi ro liên quan đến giao dịch Tín dụng chứng từ mà VCB gặp phải giao dịch TTQT khách hàng xuất với đối tác bên Italy nhƣ sau: Thông thƣờng, giao dịch xuất từ Việt Nam Italy, đơn vị xuất yêu cầu Phòng thƣơng mại công nghiệp Việt Nam phát hành Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) sau giao hàng đi, Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam phải đóng dấu “Issued Retrospectively” lên C/O Điều Italy có quy định rõ ràng lơ hàng nhập vào Italy C/O phải đƣợc phát hành trƣớc ngày giao hàng ghi vận đơn Nếu phát hành sau phải đƣợc xác nhận quan có thẩm quyền Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp nƣớc xuất Nếu không thỏa mãn điều kiện này, lô hàng không đƣợc thông quan Thế nhƣng, sơ suất Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam giao dịch này, C/O khơng đƣợc đóng dấu “Issued retrospectively” theo quy định Do việc xem xét thực quy định trách nhiệm Phịng thƣơng mại cơng nghiệp, nên chủ thể khác, kể VCB, không phát sai sót kiểm tra chứng từ Kết lô hàng sau sang Italy bị giữ lại cảng, không cho thông quan, nhà nhập không đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế nhập cho giao dịch Một ví dụ điển hình khác mà ngân hàng hay gặp phải thời gian gần có liên quan đến quan có thẩm quyền nƣớc nhập Cụ thể nhƣ sau: giao dịch tốn quốc tế theo hình thức Thƣ tín dụng bị điều chỉnh UCP600, theo đó, ngân hàng phát hành buộc phải toán cho ngân hàng ngƣời thụ hƣởng trị giá chứng từ chứng từ phù hợp với quy định Thƣ tín dụng đƣợc mở ngân hàng phát hành Luan van 23 Giao dịch L/C hoàn toàn độc lập với giao dịch hàng hóa, ngân hàng đƣợc phép bề mặt chứng từ để định chứng từ có phù hợp hay khơng, khơng đƣợc vào hàng hóa Thế nhƣng, nhiều đơn vị nhập khẩu, sau nhận hàng, thấy hàng hóa khơng nhƣ quy định hợp đồng thƣơng mại, yêu cầu quan hữu quan nƣớc sở (nhƣ Bộ cơng thƣơng, Phịng thƣơng mại công nghiệp, Bộ công an,…) can thiệp cách u cầu ngân hàng phát hành trì hỗn việc toán cho ngƣời hƣởng lợi, cho dù Ngân hàng phát hành thông báo cho ngân hàng ngƣời hƣởng lợi việc chấp nhận tốn chứng từ liên quan Điều gây khó khăn nhiều cho ngân hàng hoạt động tốn quốc tế khó để vừa tn thủ quy định UCP600, vừa làm theo yêu cầu quan hữu quan  Rủi ro xuất phát từ bên thứ ba tham gia giao dịch (công ty bảo hiểm, chuyển phát nhanh, hãng tàu…) Hầu nhƣ giao dịch toán quốc tế có tham gia bên thứ ba nhƣ: công ty bảo hiểm, hãng vận tải chuyên chở hàng hóa, cơng ty chuyển phát nhanh… Do đó, rủi ro xuất phát từ lỗi bên thứ ba tham gia giao dịch toán quốc tế diễn thƣờng xuyên, phổ biến Một số ví dụ điển hình là: UCP600 quy định vận đơn phải đƣợc phát hành ghi tên ngƣời chuyên chở Vì vậy, ngƣời xuất giao hàng trực tiếp cho hãng chuyên chở lâu năm, có uy tín kinh nghiệm, nhận vận đơn từ hãng tàu này, nhận thấy mẫu vận đơn phát hành đƣợc làm chuẩn quy định UCP600 Tuy nhiên, giao dịch đƣợc thực qua đại lý chuyên chở, với số đại lý mới, chƣa có kinh nghiệm, chƣa xây dựng đƣợc form mẫu vận đơn chuẩn thƣờng gây sai sót khơng am hiểu quy định Ví dụ: vận đơn lẽ phải ghi rõ “As agent for the Carrier X” lại ghi “As agent” Và nhƣ vậy, Luan van 24 chữ ký Ngƣời chuyên chở tên ghi mẫu vận đơn lại “Đại lý”, tức vận đơn bị bắt lỗi đƣợc lập không phù hợp với quy định UCP600 Trƣờng hợp gây rủi ro cho ngân hàng trƣờng hợp ngƣời nhập khơng chấp nhận tốn chứng từ có lỗi Một trƣờng hợp rủi ro khác xuất phát từ lỗi hãng chuyển phát nhanh nhƣ sau: thông thƣờng, ngƣời xuất ngân hàng thỏa thuận sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh hãng chuyển phát nhanh để chuyển chứng từ cho ngân hàng phát hành Tuy nhiên, có trƣờng hợp hãng chuyển phát nhanh khơng hồn thành đƣợc nghĩa vụ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng có liên quan Trên thực tế, vào năm 2010, núi lửa Iceland phun trào tạo đám khói bụi khổng lồ trơi dạt khắp Đại Tây Dƣơng, gây gián đoạn ngƣng trệ nhiều chuyến bay tồn giới, có chuyến bay vận chuyển chứng từ giao hàng theo phƣơng thức toán L/C đƣợc ngân hàng khắp nơi giới chuyển cho Trong số chứng từ đó, có nhiều chứng từ đƣợc quy định “phải xuất trình hạn Ngân hàng phát hành L/C” Tuy nhiên, nguyên nhân chuyến bay chuyển chứng từ bị ngƣng trệ thời gian dài, nhiều chứng từ số bị xuất trình muộn theo quy định L/C ngân hàng xuất trình chứng từ thực đầy đủ trách nhiệm xuất trình chứng từ cho Ngân hàng phát hành Rất nhiều tranh luận nảy lửa Ngân hàng xuất trình chứng từ Ngân hàng phát hành diễn sau cố núi lửa phun trào này, khiến cho bên liên quan bị nhiều thời gian, chi phí uy tín, danh tiếng  Rủi ro tác nghiệp TTQT xuất phát từ đặc trƣng môi trƣờng pháp luật, thông lệ quốc tế Rủi ro tác nghiệp TTQT xảy có nhiều cách hiểu thuật ngữ/quy định tập quán, pháp luật có mâu thuẫn Luan van 25 quy định, tập quán quốc tế khu vực, nƣớc với Ví dụ tốn tín dụng chứng từ, UCP quy định ngân hàng làm việc chứng từ Tuy nhiên, với đặc thù phức tạp hoạt động tốn quốc tế, thực tế đơi không phù hợp với nội dung chứng từ Khi ngƣời hƣởng xuất trình chứng từ phù hợp với điều khoản thƣ tín dụng UCP, ngân hàng phát hành thƣ tín dụng phải có nghĩa vụ tốn chứng từ Tuy nhiên, có nhiều trƣờng hợp chất lƣợng/số lƣợng hàng hóa giao khơng nhƣ hợp đồng khiến phát sinh tranh chấp thƣơng mại Bên nhập hàng đệ đơn kiện tịa xét xử tịa án địa phƣơng lệnh ngân hàng phát hành không đƣợc tốn cho ngƣời xuất Nhƣ tình này, theo UCP ngân hàng phát hành có nghĩa vụ cần phải toán cho ngƣời hƣởng nhƣng theo tòa án địa phƣơng (hiện định tịa án có tính bắt buộc cao so với tập quán quốc tế) ngân hàng phát hành lại khơng đƣợc tốn Ngân hàng phát hành buộc phải tuân theo định tòa án ngừng toán cho ngƣời hƣởng, định ảnh hƣởng xấu đến uy tín ngân hàng phát hành không thực tập quán quốc tế  Rủi ro tác nghiệp TTQT xuất phát từ hệ thống công nghệ NH Với xu phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin internet, khách hàng ngày trở nên quen thuộc có nhu cầu cao việc sử dụng sản phẩm dịch vụ trực tuyến đặc biệt qua kênh internet, vậy, hầu hết NH, đặc biệt NH lớn giới trọng đầu tƣ cho hệ thống cơng nghệ để cung ứng sản phẩm dịch vụ toán quốc tế theo kênh truyền thống trực tuyến Tuy nhiên, việc sử dụng hệ thống công nghệ đại, tiên tiến lại khiến cho NH phải đối mặt với nhiều loại rủi ro tác nghiệp  Rủi ro bảo mật Khi áp dụng hệ thống công nghệ cho phép ngƣời sử dụng thực Luan van 26 giao dịch TTQT thông qua mạng lƣới Internet điện thoại di động, Ngân hàng phải đối mặt với loại rủi ro bảo mật Thứ nhất, kiểm soát việc truy cập hệ thống trở nên phức tạp ngƣời sử dụng truy cập hệ thống từ nhiều địa điểm khác nhau, nhiều đƣờng dẫn khác nhau, chí truy cập cách sử dụng máy tính cơng cộng có nối mạng Internet gửi thông tin giao dịch tốn quốc tế tới ngân hàng phục vụ Chính thế, tin tặc hồn tồn tìm cách để truy cập, ăn cắp sử dụng trái phép thơng tin khách hàng giao dịch Thậm chí, kiểm sốt khơng tốt, bên thứ ba truy cập cài virus vào hệ thống máy tính Ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng gặp phải rủi ro gian lận từ phía nhân viên tốn họ bí mật lấy cắp thơng tin từ khách hàng để truy cập lấy cắp thông tin để tiết lộ cho bên thứ ba, đối thủ cạnh tranh khách hàng Thậm chí, sơ xuất, bất cẩn nhân viên gây lỗi nghiêm trọng cho hệ thống ngân hàng  Rủi ro lỗi thiết kế, sử dụng bảo trì hệ thống Bất kỳ ngân hàng gặp phải rủi ro hệ thống phần mềm tốn quốc tế mà lựa chọn lại không đƣợc thiết kế đƣa vào sử dụng cách thận trọng Ví dụ, ngân hàng gặp rủi ro hệ thống ngân hàng điện tử cho doanh nghiệp dùng dịch vụ toán quốc tế mà họ đƣa vào sử dụng lại không tƣơng thích với yêu cầu ngƣời sử dụng Thêm nữa, với tốc độ thay đổi chóng mặt khoa học kỹ thuật công nghệ nay, ngân hàng liên tục phải nâng cấp hệ thống phần mềm Và vậy, họ phải đối mặt thêm với rủi ro nhà cung cấp phần mềm không đủ khả nâng cấp phần mềm theo kịp nhu cầu họ, có sai sót chuyển liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống Đồng thời, cán sử dụng phần mềm phải liên tục cập nhật thơng tin, Luan van 27 thích nghi với hệ thống Do đó, chắn phát sinh rủi ro tác nghiệp cán chƣa quen với chức hệ thống Đồng thời, công nghệ trở thành tảng cho hoạt động Ngân hàng, việc khả năng/gặp trở ngại truy cập sử dụng hệ thống khiến ngân hàng lâm vào tình trạng nguy hiểm Ví dụ: việc khả kết nối với nhà cung cấp đƣờng truyền Internet, kiện bất khả kháng xảy nhƣ động đất, thiên tai, hoả hoạn làm hỏng hệ thống máy chủ, ngƣng trệ toàn hoạt động hệ thống công nghệ rủi ro mà ngân hàng cần phải lƣờng trƣớc hệ thống bị ngừng trễ gây khó khăn việc thực giao dịch toán quốc tế để phục vụ khách hàng Ngoài ra, nay, nhiều ngân hàng có xu hƣớng sử dụng đơn vị cung cấp dịch vụ bên để thay thực nghiệp vụ ngân hàng chuyên nghiệp Ví dụ, ngân hàng nhỏ th ngân hàng lớn thực dịch vụ tài trợ thƣơng mại cho khách hàng Việc th ngồi này, thực tế, mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng thuê, mặt chất lƣợng dịch vụ tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, ngân hàng thuê lại phải chịu rủi ro tác nghiệp tiềm tàng nhƣ: đơn vị thực dịch vụ khơng cử cán có lực chun mơn để thực giao dịch mình, khơng cập nhật thơng tin xác, kịp thời Thêm nữa, ngân hàng thuê phải gánh chịu rủi ro đơn vị cung ứng dịch vụ gặp cố hệ thống cơng nghệ mình, gặp khó khăn mặt tài đến mức khả cung cấp dịch vụ  Các rủi ro tác nghiệp TTQT xuất phát từ Quy trình nội NH Các nghiệp vụ toán quốc tế phức tạp liên quan tới nhiều phận khác ngồi ngân hàng, việc có quy trình hƣớng dẫn cụ thể chi tiết nhƣ văn nội khác ngân hàng Luan van 28 điều vô cần thiết Tuy nhiên, ngân hàng ban hành đƣợc đầy đủ quy trình cần thiết phù hợp để hƣớng dẫn hoạt động toán quốc tế, có đủ quy trình nhƣng khơng đƣợc kịp thời, rõ ràng hợp lý để thực khơng đủ chốt kiểm sốt để phịng ngừa rủi ro tác nghiệp xảy Ngoài ra, quy định pháp luật thƣờng xuyên đƣợc bổ sung, sửa đổi thay nên quy trình hƣớng dẫn nội khơng phù hợp khơng theo kịp thay đổi quy định Hàng năm, tổ chức SWIFT thƣờng có điều chỉnh mẫu điện chuẩn sử dụng ngân hàng hoạt động tốn, điều địi hỏi NH phải cập nhật kịp thời, nắm bắt đánh giá mức độ ảnh hƣởng thay đổi quy trình nhƣ hệ thống xử lý hành để có điều chỉnh phù hợp hƣớng dẫn kịp thời, đảm bảo giao dịch đƣợc vận hành thông suốt mẫu điện đƣợc áp dụng Một ví dụ điển hình khác năm 2007 Phịng thƣơng mại quốc tế (ICC) sửa đổi quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ có nhiều quy định thay đổi so với ấn trƣớc Các ngân hàng cần phải nghiên cứu hiểu đƣợc thay đổi đồng thời xây dựng quy trình nội nhƣ hƣớng dẫn cán nắm bắt đƣợc nội dung UCP để thực giao dịch đảm bảo tuân thủ quy định UCP, tránh rủi ro xảy khơng nắm đƣợc thay đổi UCP Nếu ngân hàng có đầy đủ quy trình cụ thể hƣớng dẫn sát sao, nhƣng thực tiễn q trình tác nghiệp tốn quốc tế tốn viên khơng thực đầy đủ quy trình rủi ro tác nghiệp chắn xảy Ví dụ giao dịch tốn thƣ tín dụng hàng nhập, nhân viên thực phát hành L/C, nhƣng không kiểm tra đƣợc hết hồ sơ xuất trình điều kiện đảm bảo tài phát hành L/C Khi ngân hàng đƣợc xuất trình chứng từ hợp lệ ngƣời yêu cầu phát hành L/C không đảm bảo đƣợc Luan van 29 điều kiện tài khơng thể tốn đƣợc giá trị thƣ tín dụng, với tƣ cách ngân hàng phát hành ngân hàng phải tốn cho ngƣời hƣởng Nhƣ thấy khơng thực quy trình tốn viên gây tổn thất cho ngân hàng không nhỏ tài sản nhƣ danh tiếng  Các rủi ro tác nghiệp TTQT xuất phát từ nguyên nhân bên ngồi NH Với đặc trƣng tốn quốc tế nhƣ trên, xảy nhiều rủi ro tác nghiệp xuất phát từ nguyên nhân khách quan, nằm ngồi ngân hàng nhƣ hình thức gian lận, giả mạo tinh vi; hoạt động rửa tiền thông qua chuyển tiền quốc tế giá trị lớn liên tục; hoạt động trộm cắp phá hoại tài sản thông tin ngân hàng, khách hàng, hệ thống bị phá hoại bị tin tặc (hacker) công; thảm họa thiên nhiên nhƣ bão lũ, động đất, sóng thần, núi lửa Một ví dụ rủi ro tác nghiệp tốn quốc tế nhân tố bên ngồi vào năm 2010, số ngân hàng Sudan gặp phải trƣờng hợp gian lận giao dịch nhập thép phôi từ Bắc Phi Trung Đơng đến Sudan, sử dụng phƣơng thức tốn tín dụng chứng từ Một loạt công ty ma đƣợc thành lập trƣớc vài tháng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giao dịch gian lận Trong vịng 12 tháng có nhiều vận đơn đƣợc lập hãng chuyên chở có tên tƣơng tự nhƣ hãng tàu kinh doanh khu vực, vận đơn có mẫu tƣơng tự đƣợc gửi tới ngân hàng kèm theo chứng từ, vài vận đơn số chúng vƣợt qua thủ tục thẩm định ngân hàng Các ngân hàng kiểm tra thấy chứng từ hợp lệ, thực chiết khấu gửi chứng từ u cầu tốn Sau đó, ngân hàng phát hành thông báo giao dịch gian lận vận đơn đƣợc chứng minh giả mạo, ngân hàng Sudan thực truy đòi giá trị chiết khấu cơng ty xuất thép biến Đây Luan van 30 trƣờng hợp rủi ro tác nghiệp xảy giả mạo từ bên ngân hàng, qua trƣờng hợp ngân hàng thực toán quốc tế đƣợc khuyến cáo ý đến dấu hiệu đáng ngờ giao dịch tốn quốc tế có rủi ro cao khách hàng công ty thành lập vài tháng trƣớc giao dịch, kiểm tra chứng từ, ngân hàng nên kiểm tra kỹ hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp Ngoài ngân hàng nên thẩm định nghiêm ngặt tất bên tham gia vào giao dịch toán quốc tế nhƣ chi tiết lô hàng xuất nhập 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp Quản trị rủi ro tác nghiệp q trình tổ chức tín dụng tiến hành hoạt động tác động đến rủi ro tác nghiệp, bao gồm việc thiết lập cấu tổ chức, xây dựng hệ thống sách, phƣơng pháp quản lý rủi ro tác nghiệp để thực trình quản lý rủi ro xác định, đo lƣờng, đánh giá, kiểm tra kiểm soát tài trợ rủi ro tác nghiệp nhằm bảo đảm hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy Quản trị rủi ro tác nghiệp hiệu khơng có nghĩa rủi ro khơng xảy mà rủi ro xảy nhƣng xảy mức độ đốn trƣớc ngân hàng kiểm sốt đƣợc Mục đích quản trị rủi ro tác nghiệp nhằm tìm hiểu mức độ rủi ro tác nghiệp hệ thống, tổ chức, tìm nguyên nhân dẫn đến rủi ro, phân phối nguồn lực hỗ trợ xác định khuynh hƣớng bên nhƣ bên giúp dự báo đƣợc rủi ro để từ có giải pháp phịng ngừa, hạn chế 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế Bao gồm nội dung: xác định, đánh giá, kiểm soát rủi ro, tài trợ rủi ro tác nghiệp toán quốc tế Để thực bốn nội dung cần Luan van 31 xây dựng môi trƣờng quản trị rủi ro phù hợp, ban giám đốc phải nhận thức đƣợc rủi ro tác nghiệp toán quốc tế loại rủi ro riêng biệt cần đƣợc quản trị, ban giám đốc cần thƣờng xuyên thông qua định kỳ xem xét khung quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Hình 1.1 Bốn nội dung quản trị RRTN TTQT a Xác định/nhận dạng rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế Nhận dạng rủi ro tác nghiệp toán quốc tế đƣợc hiểu trình xác định rủi ro chƣa đƣợc xác định, chƣa đƣợc kiểm soát và/hoặc bị đánh giá thấp Đây nội dung tối quan trọng hệ thống kiểm soát giám soát rủi ro tác nghiệp Triển khai công tác cách hiệu quả, ngân hàng nhận dạng đƣợc rủi ro liên quan đến nhân tố nội nhƣ cấu trúc ngân hàng, chất hoạt động kinh doanh, chất lƣợng nguồn nhân lực, thay đổi mô hình tổ chức số lƣợng nhân viên Bên cạnh đó, ngân hàng cịn nhận dạng đƣợc rủi ro liên quan đến nhân tố bên ngồi nhƣ thay đổi ngành ngân hàng hay tiến mặt cơng nghệ mà ảnh hƣởng đến mục tiêu b Đánh giá rủi ro tác nghiệp hoạt động TTQT Đánh giá rủi ro tác nghiệp toán quốc tế trình đo lƣờng khả xảy ra/xác suất xảy ra, tác động rủi ro thay đổi mức độ rủi ro Nếu thực tốt nội dung này, ngân hàng nắm rõ hồ Luan van 32 sơ rủi ro Từ đó, ngân hàng sử dụng cách tốt nguồn lực quản trị rủi ro Đánh giá rủi ro phải trình diễn liên tục không gián đoạn Thông thƣờng trình gồm bƣớc Thứ nhất, ngân hàng phải xây dựng đƣợc q trình phân tích xác định rủi ro nghiêm ngặt, có thể, phải định lƣợng đƣợc rủi ro Trong trƣờng hợp khơng thể định lƣợng đƣợc rủi ro, phải xác định đƣợc khả xảy rủi ro, bƣớc cần phải thực để ngăn chặn giảm thiểu rủi ro Ban quản trị cần xây dựng đƣợc phƣơng pháp hợp lý việc đánh giá mức độ ảnh hƣởng rủi ro ngân hàng (bao gồm tác động nghiêm trọng nhất), xác suất xảy kiện rủi ro Bƣớc thứ q trình đánh giá rủi ro Ban quản trị phải xác định đƣợc mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng mình, dựa việc đánh giá tổn thất mà ngân hàng chấp nhận đƣợc trƣờng hợp rủi ro thực xảy Cuối cùng, ban quản trị cần so sánh mức độ chấp nhận rủi ro với mức độ nghiêm trọng tổn thất xảy rủi ro, để chắn tổn thất xảy nằm khả chấp nhận rủi ro ngân hàng Các ngân hàng nên đảm bảo trƣớc sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống tốn quốc tế đƣợc giới thiệu đƣa vào thực hiện, rủi ro tác nghiệp gắn liền đƣợc tính đến quy trình đánh giá phù hợp c Giảm thiểu/Kiểm sốt rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế Quản lý rủi ro cần chọn phƣơng pháp QTRRTN có hiệu mặt chi phí sử dụng hiệu cơng cụ có, cải tiến pháp hành, thay đổi mặt trách nhiệm, đổi kiểm soát nội bộ, Luan van 33 lập kế hoạch đối phó với rủi ro bất ngờ: đầu tƣ vào nguồn lực Từ sở liệu RRTN, ngân hàng xây dựng Đƣờng phân phối tổn thất, sở xác định biện pháp quản lý giảm thiểu rủi ro Quản lý giảm thiểu rủi ro gồm: - Các chiến lƣợc kiểm soát rủi ro: Việc giảm thiểu rủi ro đạt đƣợc thơng qua kỹ thuật phịng, tránh, chuyển, thay thế…Có thể khái qt kỹ thuật thành nhóm chiến lƣợc: + Các chiến lƣợc giảm ảnh hƣởng giảm khả xảy (ví dụ cải thiện hiệu kiểm sốt nội bộ, đào tạo nhân viên) + Chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro: xây dựng phát triển qui trình nghiệp vụ đào tạo để qui trình đƣợc thực thi cách xác Đầu tƣ nâng cấp hệ thống công nghệ đại nhằm hỗ trợ cách tốt cho trình tác nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro đến mức thấp + Chiến lƣợc chuyển giao rủi ro (thông qua hợp đồng bảo hiểm) + Chiến lƣợc tránh rủi ro (ví dụ ngừng hoạt động, bán hoạt động kinh doanh) - Kế hoạch kinh doanh liên tục (kế hoạch dự phòng kinh doanh): Các ngân hàng cần chuẩn bị cho phƣơng án dự phịng để phản ứng kịp thời có cố hay thảm họa bất ngờ xảy d Tài trợ rủi ro tác nghiệp TTQT Ngân hàng thƣơng mại sử dụng công cụ nhƣ sau để tài trợ cho rủi ro tác nghiệp - Công cụ bảo hiểm: ngân hàng thƣơng mại thực việc chuyển giao rủi ro thông qua hợp đồng bảo hiểm Bảo hiểm công cụ quản lý rủi ro đem lại lợi ích trực tiếp gián tiếp trình quản lý RRTN - Cơng cụ vốn dự phịng cho rủi ro tác nghiệp Theo ủy ban Basel, có ba phƣơng pháp để tính tốn u cầu vốn cho Luan van 34 rủi ro tác nghiệp, theo thứ tự tăng dần mức độ phức tạp nhạy cảm với rủi ro: (i) phƣơng pháp số bản; (ii) phƣơng pháp chuẩn hóa; (iii) phƣơng pháp đo lƣờng tiên tiến (AMA) 1.2.3 Các công cụ quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế Để xây dựng đƣợc khung quản trị rủi ro tác nghiệp đầy đủ nội dung nói trên, ngân hàng trƣớc hết phải thiết lập đƣợc công cụ quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung tốn quốc tế nói riêng Có cơng cụ đƣợc áp dụng cho nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp đặc thù, cụ thể Nhƣng có cơng cụ áp dụng cho nhiều nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp khác Công cụ quản trị rủi ro tác nghiệp nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp hai phận cấu thành nên khung quản trị rủi ro tác nghiệp, tồn đan xen nhau, tách rời Nếu cơng cụ quản trị rủi ro tác nghiệp, nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp dừng lý thuyết, không khả thi Và việc sử dụng công cụ quản trị rủi ro tác nghiệp không bám sát nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp, khung quản trị rủi ro tác nghiệp lệch lạc, khơng hồn chỉnh, chí ngƣợc lại với mục tiêu quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Một số công cụ quản trị rủi ro tác nghiệp kể nhƣ sau: a Tự đánh giá kiểm soát rủi ro tác nghiệp Là việc thực tự đánh giá chốt kiểm soát rủi ro phạm vi hoạt động đơn vị để xác định rủi ro tiềm ẩn nghiệp vụ, sản phẩm, mơ hình triển khai nghiệp vụ, hệ thống công nghệ sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ, nhằm đánh giá đƣợc mức độ chấp nhận đƣợc loại rủi ro tiềm ẩn, đồng thời đề xuất biện pháp kiểm soát thay hiệu Có hai phƣơng pháp để tự đánh giá rủi ro tác nghiệp: phƣơng pháp tổ chức hội thảo phƣơng pháp sử dụng bảng câu hỏi  Phương pháp tổ chức hội thảo: phƣơng pháp họp thảo luận Luan van 35 thành viên tham gia rà sốt tồn hoạt động đơn vị, thảo luận cách thức thực khâu xử lý cơng việc, phân tích tình phát sinh rủi ro để xác định rủi ro tác nghiệp, từ xây dựng giải pháp kiểm soát giảm thiểu rủi ro cải tiến hiệu hoạt động  Phương pháp sử dụng câu hỏi: hình thức tự đánh giả rủi ro sở câu hỏi với phƣơng án trả lời đƣợc xây dựng sẵn Kết trả lời đƣợc tổng hợp để đánh giá hiệu chốt kiểm soát mức độ rủi ro tiềm ẩn, từ đƣa kiến nghị giải pháp nhằm cải tiến hoạt động phòng ngừa rủi ro Vì “tự đánh giá”, hai phƣơng pháp hiệu có nhận thức rõ ràng ý thức tự giác từ cấp quản lý cao phận tác nghiệp Phạm vi “tự đánh giá” nội phòng/ban, chi nhánh, hệ thống b Báo cáo cố Là báo cáo đơn vị thực có cố phát sinh Căn vào báo cáo cố thu thập đƣợc, ngân hàng tổng kết để xây dựng danh mục rủi ro, đánh gia mức độ ảnh hƣởng Tùy theo mức độ ảnh hƣởng cố đến hoạt động kinh doanh uy tín ngân hàng mà kịp thời phối hợp xử lý cố theo cấp có kế hoạch ứng phó kịp thời nhằm hạn chế tổn thất ảnh hƣởng gây cố Nhƣ vậy, báo cáo cố công cụ hữu hiệu, phục vụ nội dung nhận dạng rủi ro, đo lƣờng rủi ro kiểm sốt rủi ro c Quy trình xây dựng sản phẩm Là trình xem xét, đánh giá kiểm soát chặt chẽ vấn đề liên quan đến sản phẩm/dịch vụ trƣớc đƣợc cung cấp tới ngƣời sử dụng Quy trình đảm bảo sản phẩm dịch vụ đƣa đƣợc cân nhắc xem xét đầy đủ yếu tố kỹ thuật nghiệp vụ, công nghệ hỗ trợ Luan van 36 phịng tránh rủi ro xảy ra, tránh lỗi việc thiết kế sản phẩm, sản phẩm gây rủi ro cho thân VCB khách hàng Mỗi quy trình xây dựng sản phẩm cần quy định rõ trách nhiệm phận khâu xây dựng phát triển sản phẩm bƣớc triển khai sản phẩm d Quy trình tác nghiệp theo chuẩn mực kiểm soát rủi ro Là q trình xem xét, đánh giá kiểm sốt chặt chẽ vấn đề liên quan đến sản phẩm/dịch vụ trƣớc đƣợc cung cấp tới ngƣời sử dụng Quy trình đảm bảo sản phẩm dịch vụ đƣa đƣợc cân nhắc xem xét đầy đủ yếu tố kỹ thuật nghiệp vụ, cơng nghệ hỗ trợ phịng tránh rủi ro xảy ra, tránh lỗi việc thiết kế sản phẩm, sản phẩm gây rủi ro cho thân VCB khách hàng Mỗi quy trình xây dựng sản phẩm cần quy định rõ trách nhiệm phận khâu xây dựng phát triển sản phẩm bƣớc triển khai sản phẩm 1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế Để đánh giá kết công tác quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế ngân hàng thƣơng mại, việc xác định rõ tiêu chí đánh giá cần thiết quan trọng Trên sở rủi ro tác nghiệp chi phí mà ngân hàng thƣơng mại bỏ cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp nhƣ hậu có cố rủi ro tác nghiệp mang đến, tác giả đƣa tiêu chí nhƣ sau: a Mức giảm tỷ lệ số lần xảy rủi ro tác nghiệp/số hợp đồng toán Tần suất xảy rủi ro tác nghiệp phản ánh mức độ rủi ro tiềm ẩn ngân hàng Tần suất xảy cao chứng tỏ ngân hàng chƣa kiểm soát, giảm thiểu đƣợc rủi ro đƣợc nhận diện xảy trƣớc Do đó, Luan van 37 tiêu chí quan trọng để đánh giá kết quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng b Mức giảm giá trị tổn thất RR tác nghiệp/tổng doanh số tốn Vì tổn thất phụ thuộc vào quy mơ tốn nên đơn dựa vào tổng tổn thất chƣa đánh giá đƣợc kết quản trị RR tác nghiệp Do đó, cần so sánh tổng tổn thất RR tác nghiệp so với quy mơ tốn Đây tiêu tƣơng đối khó đo lƣờng Giá trị tổn thất đƣợc đánh giá nhƣ sau: Giá trị tổn = thất thực tế Giá trị tổn thất danh nghĩa + chi phí gia tăng giá trị - giảm trừ Trong đó: Chi phí gia tăng = chi phí + phục hồi chi phí + phi phí truy địi pháp lý + chi phí khác Chi phí phục hồi : chi phí phải trả để khắc phục cố rủi ro (nhƣ chi phí sửa chữa khắc phục sau cháy nổ…) Chi phí truy địi: chi phí có liên quan đến việc thu hồi tài sản bị Chi phí pháp lý: khoản chi phí phải toán liên quan đến khiếu nại, khiếu kiện chi phí tố tụng khác Các giá trị giảm trừ = bảo hiểm + cán tự bù đắp + khách hàng hoàn trả + giảm trừ khác Bảo hiểm khoản đƣợc công ty bảo hiểm chi trả cho cố rủi ro 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế Việc quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế ngân hàng thƣơng mại phụ thuộc vào nhiều nhân tố tác động, gồm nhân tố Luan van 38 chủ quan nhân tố khách quan a Nhân tố bên ngân hàng Là nhân tố xuất phát từ nội ngân hàng thƣơng mại, bao gồm:  Bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý đƣợc xây dựng chặt chẽ, hợp lý, qui định rõ phân công nhiệm vụ trách nhiệm phận giúp cho việc quản trị rủi ro tác nghiệp đƣợc tốt  Nhân sự: Lực lƣợng cán có lực trình độ hạn chế rủi ro tác nghiệp thiếu hiểu biết làm sai, có đạo đức kinh doanh hạn chế rủi ro gian lận nội Do đó, việc quản trị rủi ro tác nghiệp thuận lợi đạt kết tốt  Nền tảng công nghệ: Một tảng công nghệ tốt, vững hỗ trợ tích cực giảm thiểu số lƣợng cơng việc cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Bên cạnh đó, cịn giúp hạn chế việc xâm hại hacker công hệ thống ngân hàng, đảm bảo an tồn, giảm thiểu tổn thất, giúp cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp đƣợc tốt Nếu tảng công nghệ không tốt gây tác dụng ngƣợc lại b Nhân tố bên NH Là nhân tố xuất phát từ bên ngồi, diễn biến thuận lợi hay bất lợi cho ngân hàng, dùng cơng tác dự báo để phịng tránh bất lợi xảy Nhân tố tác giả muốn đề cập mơi trƣờng kinh doanh Môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác quản trị rủi ro ngân hàng thƣơng mại Mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp thuận tiện dễ dàng Khi mơi trƣờng kinh doanh có nhiều biến động bất lợi, yêu cầu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp khắt khe cần dành nhiều thời gian tâm sức cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Luan van 39 Kết luận chƣơng Tuy vấn đề quản trị rủi ro tác nghiệp nói chung quản trị rủi ro tác nghiệp Thanh toán quốc tế ngân hàng giới trình kinh nghiệm lâu dài, nhiên đối các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam khái niệm biết đến vài năm gần đƣợc ngân hàng thƣơng mại trọng tính đặc trƣng khó quản trị Trong chƣơng 1, tác giả đề cập đến sở lý luận toán quốc tế nói chung sở lý luận liên quan đến quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế nhƣ số tình rủi ro tác nghiệp điển hình Những nội dung đƣợc nghiên cứu chƣơng sở cho việc nghiên cứu thực tiễn công tác quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế VCB Đà Nẵng chƣơng Luan van 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG (VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG) 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển a Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày 01 tháng 04 năm 1963 theo Quyết định số 115/CP ngày 30/12/1962 Hội đồng Chính phủ Sau thực thành công kế hoạch cổ phần hố thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu cơng chúng ngày 26/12/2007, đƣợc thức chuyển sang mơ hình cổ phần hệ thống từ 02/06/2008 với tên gọi Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (tên giao dịch Vietcombank, tên viết tắt VCB) Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013, tổng tài sản Vietcombank đạt 468.994 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản bình quân 13,2% so với năm 2012; vốn chủ sở hữu đạt 42.386 tỷ đồng, tăng 2% so với năm 2012; ROEA đạt 10,33%; ROAA đạt 0,99%; lợi nhuận hợp đạt 4.358 tỷ đồng Đặc biệt, Vietcombank chọn đƣợc đối tác chiến lƣợc nƣớc – Mizuho Corporate Bank, khởi đầu chặng đƣờng hợp tác lâu dài hai bên Sau gần nửa kỷ hoạt động thị trƣờng, Vietcombank có 13.864 cán nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên nƣớc, gồm Hội sở Hà Nội, Sở Giao dịch, 79 chi nhánh 333 phịng giao dịch tồn quốc, công Luan van 41 ty Việt Nam, cơng ty nƣớc ngồi, văn phịng đại diện Singapore, công ty liên doanh, liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển hệ thống Autobank với số lƣợng 1.700 ATM 22.000 điểm chấp nhận tốn thẻ (POS) tồn quốc Hoạt động ngân hàng đƣợc hỗ trợ mạng lƣới 1.300 ngân hàng đại lý 100 quốc gia vùng lãnh thổ b Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (VCB Đà Nẵng) VCB Đà Nẵng đƣợc thành lập theo định số 31/QĐ ngày 30/4/1975 Ban đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền nam Việt Nam Trung Trung Bộ Sau ngày đất nƣớc thống nhất, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam Đà Nẵng hoạt động đƣợc thành lập lại theo định số 142-NH/QĐ ngày 27 tháng 12 năm 1976 Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam với tên gọi Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thƣơng Đà Nẵng trực thuộc Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam Chính thức chuyển sang mơ hình cổ phần từ ngày 02/6/2008 với tên gọi Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (tên viết tắt VCB Đà Nẵng) Ngày thành lập, máy tổ chức Chi nhánh gồm ngƣời ban lãnh đạo, có phịng nghiệp vụ tổ quỹ, tổng số cán công nhân viên 35 ngƣời Trải qua 38 năm hình thành phát triển, đến VCB Đà Nẵng phát triển lớn mạnh qui mô chất lƣợng, sở làm việc đƣợc đại hóa khang trang, nhân lực có độ tuổi bình qn trẻ, mạng lƣới phịng giao dịch, hệ thống máy ATM đơn vị chấp nhận thẻ phát triển rộng khắp quận Thành phố Đà Nẵng, khách hàng truyền thống sát cánh VCB Đà Nẵng xây dựng phát triển Tuy nhiên, bên cạnh tiềm lực thuận lợi trên, VCB Đà Nẵng đối mặt với khơng khó khăn thƣờng trực nhƣ: Sự cạnh tranh khốc liệt ngân hàng địa bàn, bất ổn thị trƣờng tài tiền tệ Luan van 42 giới thời gian gần khiến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, sách Nhà nƣớc cịn chƣa theo kịp với hoạt động ngân hàng nói chung địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng Trong hồn cảnh nhƣ vậy, Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên VCB Đà Nẵng đồng lòng hợp sức, phát triển vƣợt bậc qua năm đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, UBND thành phố Đà Nẵng đánh giá cao cố gắng phát huy nội lực để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao: Bằng khen UBND thành phố Đà Nẵng, Bằng khen Thủ tƣớng Chính phủ, Huân chƣơng lao động hạng 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ VCB Đà Nẵng a Chức Là ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhà nƣớc, VCB Đà Nẵng nhƣ ngân hàng khác có chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng thƣơng mại b Nhiệm vụ Hƣớng dẫn thực chế độ, thể lệ thuộc phạm vi Vietcombank; - Căn thông báo Vietcombank để ấn định việc kinh doanh ngoại tệ; - Cung cấp dịch vụ tƣ vấn tiền tệ, tín dụng tốn đối ngoại; - Áp dụng thể lệ toán thích hợp để huy động vốn Việt Nam đồng ngoại tệ tổ chức kinh tế, cá nhân nƣớc thuộc phạm vi hoạt động mình; - Cho vay ngắn , trung dài hạn Việt Nam đồng ngoại tệ cá nhân, đơn vị kinh doanh dịch vụ địa bàn hoạt động; - Bảo lãnh khoản vay, toán với pháp nhân ngồi nƣớc; - Thực tốn, làm nhiệm vụ tốn hệ thống ngồi hệ thống Vietcombank cho tổ chức, cá nhân mở tài khoản giao dịch; - Mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngân quỹ; - Dịch vụ chi trả kiều hối, phát hành thẻ, … Luan van 43 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh VCB Đà Nẵng a Về tình hình huy động vốn Trong cấu nguồn vốn vốn huy động có vai trị quan trọng nhất, định tính chủ động kinh doanh ngân hàng Tại VCB Đà Nẵng, năm gần thay đổi tích cực cơng tác huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu xuyên suốt Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn VCB Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013 Đơn vị : Tỷ đồng, ngàn USD CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Huy động vốn VND + TCKT + Cá nhân Huy động vốn Ngoại tệ + TCKT + Cá nhân Huy động vốn quy VND + TCKT + Cá nhân 2.065 898 1.167 44.583 24.867 19.716 2.994 1.416 1.578 3.105 2.963 1.481 1.170 1.623 1.793 36.417 47.947 16.465 24.454 19.952 23.493 3.864 3.971 1.824 1.685 2.039 2.286 Tỷ lệ % 2012/2011 2013/2012 150,3 164,9 139,0 81,6 66,2 101,2 129,0 128,8 129,2 95,4 79,0 110,4 131,7 148,5 117,7 102,8 92,4 112,1 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm VCB Đà Nẵng) Sản phẩm huy động vốn mang tính chất truyền thống chủ yếu, chƣa có tính liên tục Đặc biệt sản phẩm huy động vốn dành cho khách hàng tổ chức kinh tế (TCKT) cịn ít, chƣa thực hấp dẫn Lãi suất tiền gửi đôi lúc không cạnh tranh đƣợc với ngân hàng TMCP địa bàn Các ngân hàng áp dụng nhiều sách linh hoạt để tiếp cận, lôi kéo khách hàng VCB Đà Nẵng nên Chi nhánh gặp khơng khó khăn việc giữ chân khách hàng cũ nhƣ thu hút thêm khách hàng Huy động vốn bình quân năm 2013 tăng nhẹ 2,8% so với năm 2012 ngun nhân: tình hình thị trƣờng tiêu thụ khó khăn nên số doanh nghiệp có vốn nhàn rỗi nhƣng hạn chế mở rộng sản xuất kinh doanh lựa chọn gửi tiền có kỳ hạn ngân hàng để bảo toàn vốn; chi nhánh vận dụng Luan van 44 linh hoạt sách khách hàng; kinh tế khó khăn kênh đầu tƣ có khả gặp rủi ro cao nhƣ: bất động sản đóng băng, giá vàng biến động bất thƣờng, ngoại tệ sức hấp dẫn đó, gửi tiền ngân hàng kênh đầu tƣ an toàn đƣợc nhiều khách hàng lựu chọn; bên cạnh nhiều sản phẩm huy động vốn triển khai năm 2013 nhƣ: tiết kiệm kỳ hạn linh hoạt, quà tặng kim cƣơng, tiền gửi trực tuyến, vòng đua may mắn b Về tình hình cho vay Dƣ nợ cho vay chủ yếu cho vay bán buôn: cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay theo dự án… với đặc điểm chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Các giải pháp tín dụng đƣợc điều hành linh hoạt theo hƣớng mở rộng tín dụng đơi với an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng, cấu tín dụng chuyển hƣớng tích cực phù hợp với chủ trƣơng chống la hóa tập trung vốn vào hoạt động sản xuất - kinh doanh, lĩnh vực ƣu tiên Chính phủ Hệ thống ngân hàng liệt thực nhiều giải pháp theo đạo Chính phủ để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh (về chi phí vay vốn khả tiếp cận vốn vay ngân hàng) Bảng 2.2 Tình hình cho vay VCB Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013 Đơn vị : Tỷ đồng, ngàn USD Năm 2011 CHỈ TIÊU Cho vay ngắn hạn - Cho vay ngắn hạn VND - Cho vay ngắn hạn ngoại tệ Cho vay trung dài hạn - Cho vay trung dài hạn VND - Cho vay trung dài hạn ngoại tệ Cho vay quy VND - Cho vay VND - Cho vay ngoại tệ Năm 2012 Năm 2013 1.389 1.826 2.351 842 1.184 1.845 26.270 30.835 24.054 1.570 1.671 1.805 961 1.099 1.330 29.282 27.441 22.542 2.960 3.497 4.156 1.803 2.283 3.175 55.553 58.276 46.596 Tỷ lệ % 2012/ 2013/ 2011 2012 131,4 128,7 140,6 155,8 117,3 78 106,3 108 114,4 121 93,7 82,1 118,1 118,8 126,6 139,1 163,8 80,0 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm VCB Đà Nẵng) Luan van 45 Tuy năm qua, với chủ trƣơng tăng trƣởng thận trọng, VCB Đà Nẵng có định hƣớng thay đổi cấu đầu tƣ, tăng cƣờng quản trị rủi ro nhƣ áp dụng mơ hình tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế, chất lƣợng tín dụng nhìn chung đƣợc đảm bảo, dƣ nợ tín dụng quy VNĐ đến 31/12/2012 đạt 3.497 tỷ đồng tăng 18,1 % so dƣ nợ 31/12/2011, chiếm 6,12% thị phần tín dụng địa bàn, tỷ lệ nợ xấu năm 2012 0,82% tổng dƣ nợ, giảm so với tỷ lệ nợ xấu năm 2011 Đến 31/12/2013 dƣ nợ tín dụng quy VNĐ đạt 4.156 tỷ đồng tăng 18,8% so dƣ nợ 31/12/2012, tỷ lệ nợ xấu năm 2013 0,48% tổng dƣ nợ, giảm so với tỷ lệ nợ xấu năm 2012 Năm 2013, lãi suất cho vay VNĐ tiếp tục giảm mạnh với việc TW triển khai gói cho vay ƣu đãi với lãi suất hấp dẫn nhƣ: Chƣơng trình Cho vay VNĐ ƣu đãi lãi suất VNĐ tháng 03/2013, Chƣơng trình cho vay ƣu đãi lãi suất VNĐ doanh nghiệp nhỏ vừa tháng 05/2013, khiến dƣ nợ tín dụng VNĐ Chi nhánh tăng mạnh Đồng thời, kể từ đầu năm 2013, theo quy định thông tƣ 37/2012/TTNHNN, các khách hàng có nguồn thu ngoại tệ từ sản xuất kinh doanh đƣợc phép vay ngoại tệ Do đó, hầu hết khách hàng có nhu cầu nhập Chi nhánh phải nhận nợ VNĐ để mua ngoại tệ Đây nguyên nhân khiến dƣ nợ ngắn hạn VNĐ tăng dƣ nợ ngoại tệ giảm mạnh Năm 2012, tình hình thị trƣờng tiêu thụ khó khăn nên hầu hết doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh dẫn đến tăng trƣởng không cao so với năm 2011 c Hoạt động dịch vụ Ngồi dịch vụ huy động vốn tín dụng cịn dịch vụ tốn nƣớc, tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, ngân quỹ, thẻ, dịch vụ kiều hối, Money Gram … Luan van 46 Bảng 2.3 Kết hoạt động dịch vụ chủ yếu VCB Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013 CHỈ TIÊU Năm Năm Năm 2011 2012 2013 % Tỷ lệ 2012/ 2013/ 2011 2012 Kim ngạch toán XNK 414.290 457.567 598.157 110,4 (ngàn USD) 130,7 Dịch vụ kiều hối, Moneygram (ngàn USD) Doanh số mua/bán ngoại tệ (ngàn USD) Doanh số tốn thẻ tín dụng quốc tế (ngàn USD) Số lƣợng thẻ ATM phát hành 21.289 21.600 24,100 101,4 111,6 258.269 294.700 392.749 114,1 133,3 30,8 43,7 30.757 28.667 70,0 141,9 19.697 93,2 160,2 68.7 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm VCB Đà Nẵng) Ngày nay, ngƣời dân dần thay đổi tập quán tiêu dùng tiền mặt để chuyển sang toán phi tiền mặt (chuyển khoản), số lƣợng tài khoản tiền gửi cá nhân tăng nhanh chóng năm qua Khách hàng mở tài khoản cá nhân đƣợc sử dụng nhiều tiện ích nhƣ tốn on-line chi nhánh Vietcombank, dùng thẻ Connect 24, trì số dƣ để đảm bảo cho phát hành thẻ tín dụng quốc tế, toán qua internet, chuyển tiền miễn phí hệ thống Vietcombank … Về hình thức, tài khoản cá nhân mở VNĐ hay ngoại tệ với cá nhân hay đồng chủ sở hữu d Kết kinh doanh Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức tình hình cạnh tranh ngày khốc liệt thị phần bị chia sẻ nhiều ngân hàng, VCB Đà Nẵng ngân hàng lớn địa bàn, phát triển theo hƣớng đa hóa, uy tín kinh doanh, đƣợc khách hàng tin Luan van 47 tƣởng lựa chọn, kết hoạt động kinh doanh qua năm không ngừng tăng trƣởng Chênh lệch thu, chi VCB Đà Nẵng năm 2012 165,82 tỷ đồng tăng 19,11% so với năm 2011 Năm 2013, tổng số dƣ huy động tăng nên khiến chi phí trả lãi tiền gửi tăng cao Chênh lệch thu, chi năm 2013 đạt 153.772 tỷ đồng, giảm 7.3% so với năm 2012 Bảng 2.4 Kết kinh doanh VCB Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: Tỷ đồng CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 % Tỷ lệ 2012/2011 2013/2012 Tổng thu nhập 455,89 504,24 797.783 110,61 158,2 Tổng chi phí 316,67 338,42 644.011 106,87 190,3 Chênh lệch thu chi 139,21 165,82 153.772 119,11 92,7 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm VCB Đà Nẵng) 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG (VCB ĐÀ NẴNG) 2.2.1 Khái quát hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng a Tổng quan hoạt động toán quốc tế VCB Đà Nẵng Thanh toán quốc tế hoạt động truyền thống Vietcombank nói chung VCB Đà Nẵng nói riêng Kể từ đƣợc thành lập VCB Đà Nẵng trọng đầu tƣ, phát triển hoạt động tốn ln phù hợp với thời kỳ phát triển  Thời kỳ 1975-1988: ngân hàng chuyên doanh lĩnh vực đối ngoại Giải phóng Miền Nam thống đất nƣớc, toán quốc tế VCB Đà Nẵng tham gia tiếp quản từ ngày phải xử lý lô hàng công ty xuất nhập Miền Nam cũ Luan van 48 đƣờng Việt Nam bị ách lại thƣơng cảng quốc tế nghe tin Sài Gòn thất thủ Với thủ tục ký hậu chuyển nhƣợng vận đơn cách hợp lệ, lô hàng nhanh chóng đƣợc thu hồi Sau đất nƣớc thống nhất, mơ hình xã hội chủ nghĩa đƣợc xác lập nƣớc, Vietcombank nói chung VCB Đà Nẵng nói riêng nắm giữ 100% thị phần toán quốc tế nƣớc khu vực qua phƣơng thức toán bù trừ xã hội chủ nghĩa, toán Rúp chuyển nhƣợng, toán ngoại tệ tự chuyển đổi  Thời kỳ 1989-1997: Thời kỳ đổi Cùng với trình đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam, hoạt động VCB Đà Nẵng bƣớc vào thời kỳ mới, từ độc quyền toán quốc tế chuyển sang kinh doanh theo chế thị trƣờng Giai đoạn đánh dấu loạt bƣớc đột phá nhƣ : tin học hoá tồn tác nghiệp tốn quốc tế, tham gia hệ thống SWIFT, quản lý vốn tập trung, xây dựng mạng trực tuyến nội bộ, thành lập trung tâm tốn hội sở chính, thực cam kết quốc tế vấn đề xử lý khoản nợ tồn đọng thuộc L/C mở từ đầu năm 90, hội sở liên tục ban hành quy trình nghiệp vụ tốn phù hợp với chuẩn mực quốc tế khả phát triển ngân hàng Cạnh tranh với ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng cổ phần nƣớc VCB Đà Nẵng giữ đƣợc thị phần ổn định với 70% tổng kim ngạch xuất nhập địa bàn  Thời kỳ 2003 – nay: thời kỳ cạnh tranh liệt Đây thời kỳ mà ngân hàng Việt Nam phát triển cách bùng nổ, ngân hàng liên tục đƣợc thành lập, mảng hoạt động ngân hàng nói chung tốn quốc tế nói riêng có cạnh tranh liệt Tuy nhiên, với vai trị anh hoạt động tốn quốc tế, Vietcombank có bƣớc đắn, phù hợp Đầu tiên việc triển khai đề án đại hóa ngân hàng hệ thống tốn Ngân hàng giới tài trợ hệ thống Luan van 49 Core Banking TF Silverlake vào hoạt động, triển khai thành công đề án chuyển tiền quốc tế tập trung khiến VCB trở thành ngân hàng đầu cơng nghệ Bên cạnh đó, với bề dày kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực hoạt động toán quốc tế với đội ngũ cán nhân viên nhiệt tình, có trình độ chun mơn cao sẵn sàng phục vụ hƣớng dẫn tƣ vấn khách hàng chuyên môn, chất lƣợng dịch vụ tốn ln đƣợc nâng cao đặc biệt cơng tác tƣ vấn khách hàng, đảm bảo an toàn cao xử lý nghiệp vụ Với mạng lƣới ngân hàng đại lý rộng lớn với 2000 ngân hàng 100 nƣớc giới, lợi cạnh tranh không nhỏ VCB so với ngân hàng khác Các nghiệp vụ toán quốc tế VCB Đà Nẵng đƣợc thực cách bản, tuân thủ theo thông lệ, tập quán quốc tế nhƣ UCP 600, ISBP 745, URR 725, URC 522 phòng Thƣơng mại quốc tế ICC ban hành, qui định, pháp luật nhà nƣớc Việt Nam Chính nhờ yếu tố với đời ạt ngân hàng, với gia nhập thị trƣờng nhiều ngân hàng quốc tế, VCB Đà Nẵng giữ vững đƣợc vị đứng đầu toán quốc tế khu vực b Kết hoạt động toán quốc tế VCB Đà Nẵng  Doanh số toán Xuất nhập Nghiệp vụ tốn xuất nhập ln mạnh hàng đầu Vietcombank nói chung VCB Đà Nẵng nói riêng Doanh số tốn XNK năm 2013 598,1 triệu USD, tăng 30,73% so với doanh số năm 2012 vƣợt 12,21% kế hoạch năm 2013 TƢ giao Trong đó, doanh số xuất tăng 24,3% so với năm 2012 nhờ đóng góp mảng toán LC nhờ thu phát sinh chi nhánh tăng đến 51,52%, chuyển tiền đến tăng 16,45%; doanh số nhập tăng 42,41% so với năm 2012 nhờ đóng góp mảng chuyển tiền tăng đến 68,92%, toán LC nhờ thu tăng 24,14% so với năm 2012 Luan van 50 Hình 2.2 Doanh số Thanh toán XNK giai đoạn 2011 – 2013 Kim ngạch toán NK chiếm 38,61% tổng kim ngạch toán XNK tăng tỷ trọng (3,17%) so với năm 2012 kim ngạch toán XK chiếm 61,33% giảm tƣơng ứng 3,17% Nguyên nhân kim ngạch chuyển tiền đến tăng thấp tốc độ tăng bình quân doanh số nên kéo theo giảm tỷ trọng mảng xuất Chi tiết khách hàng mảng toán XNK, chi nhánh ghi nhận khách hàng sau có sụt giảm đáng kể doanh số tốn Cụ thể Cơng ty TNHH Vàng Phƣớc Sơn giảm 17,8 triệu USD, Cty TNHH Sinaran giảm gần 14,8 triệu USD, Cty TNHH VBL Đà Nẵng giảm 6,4 tr.USD, Cty CP Cao su Đà Nẵng giảm 5,2 triệu USD, Cty Vật tƣ Nông nghiệp II Đà Nẵng 4,5 triệu USD… Ngƣợc lại nhờ sách phát triển FDI, sách phí linh hoạt chăm sóc khách hàng chu đáo Chi nhánh, nhiều khách hàng có mức tăng doanh số mạnh, cụ thể nhƣ Cty TNHH Điện tử Việt Hoa tăng 36,4 triệu USD, Cty bao bì nƣớc giải khát Crown Đà Nẵng đặt quan hệ nhƣng doanh số đạt 29 tr.USD, Cty CP TM&TS Thuận Phƣớc tăng đến 28,4 tr.USD, Cty CP Hóa chất Luan van 51 nhựa Đà Nẵng tăng tăng 13,2 tr USD… Năm 2013, doanh số toán XNK lớn tập trung vào KH sau: Cty TNHH Điện tử Việt Hoa 79,3 triệu USD, Cty CP Plaschem Đà Nẵng 46,9 triệu USD, Cty CP Thủy sản &TM Thuận Phƣớc 60,3 triệu USD, Cty TNHH Vàng Phƣớc Sơn 37,7 triệu USD, Cty TNHH sản xuất giấy Việt Nhật 35,3 triệu USD… Bảng 2.5 Doanh số toán Thanh toán XNK giai đoạn 2011 -2013 (Đơn vị tính: 1000 USD) Stt Chỉ Năm Năm tiêu 2011 2012 Thực 2013 Năm 2012/ 2013/ 2013 2011 2012 Tổng doanh số TTXNK 414.290 457.566 598.157 110.45 130,73 Tổng doanh số N.khẩu 164.047 162.412 231.293 99.00 142,41 Thanh toán L/C 91.673 86.317 103.102 94.16 119.45 Nhờ thu 11.882 Chuyển tiền 60.492 66.267 111.938 109.55 168,92 250.243 295.154 366.863 117.95 124,30 Tổng doanh số X.khẩu Thanh toán L/C Nhờ thu Chuyển tiền đến 9.828 44.882 59.293 8.562 6.747 196.799 16.253 82.71 165.37 92.545 132.11 151,52 7.518 78.80 156.08 229.114 266.800 116.42 116,45 (Nguồn: Báo cáo hoạt động Thanh tốn Xuất nhập qua năm) Nhờ có uy tín lĩnh vực tốn xuất nhập nên đơn vị khách hàng sản xuất xuất nhập địa bàn tin tƣởng lựa chọn VCB Đà Nẵng đối tác chính, nhờ mảng tốn xuất nhập VCB Đà Nẵng chiếm phần lớn dẫn đầu thị phần địa bàn, năm 2013 thị phần Chi nhánh địa phƣơng 42%, cao từ trƣớc đến Luan van 52 Hình 2.3 Thị phần tốn XNK VCB Đà Nẵng năm 2013 Tổng phí dịch vụ thu đƣợc từ hoạt động toán quốc tế năm 2012 14,86 tỷ đồng, tăng 14,76% so với năm 2011, năm 2013 thu đƣợc 17,98 tỷ đồng tăng 3,12 tỷ đồng tƣơng đƣơng 20,1 % so với năm 2012 Hình 2.4 Phí thu dịch vụ toán XNK giai đoạn 2011 – 2013 (Nguồn: Báo cáo hoạt động Thanh toán XNK – VCB Đà Nẵng qua năm)  Các sản phẩm dịch vụ toán quốc tế triển khai Vietcombank Đà Nẵng Là ngân hàng hàng đầu khối ngân hàng thƣơng mại dịch vụ toán quốc tế, VCB Đà Nẵng triển khai cung cấp thị trƣờng Luan van 53 nhiều sản phẩm đa dạng phong phú Ngoài sản phẩm truyền thống nhƣ: tốn thƣ tín dụng, nhờ thu, chuyển tiền…thì VCB Đà Nẵng cịn cung cấp nhiều sản phẩm phái sinh nhƣ chiết khấu chứng từ xuất khẩu, ứng trƣớc hóa đơn, xác nhận thƣ tín dụng, bao toán… Tuy nhiên đặc trƣng thị trƣờng Việt Nam dùng sản phẩm toán quốc tế truyền thống, nên doanh số Thanh toán xuất nhập VCB Đà Nẵng chủ yếu xuất phát từ sản phẩm tín dụng chứng từ, nhờ thu chuyển tiền Hình 2.5 Cơ cấu doanh số theo phƣơng thức toán Nhập giai đoạn 2011 – 2013 Về nhập khẩu, tổng kim ngạch toán nhập năm 2013 231.23 triệu USD tăng 68.8 triệu USD tƣơng đƣơng 142% so với năm 2012 Trong tốn L/C chiếm 103.1 triệu USD tăng 16.7 triệu USD, toán nhờ thu đạt 16.2 triệu USD, tăng 6.4 triệu USD, chuyển tiền đạt doanh số 111.8 triệu USD tăng 45.6 triệu USD so với năm 2012 Bên cạnh cấu phƣơng thức tốn có thay đổi năm, cụ thể năm 2012 phƣơng thức toán L/C chiếm tỷ trọng cao sau đến chuyển tiền cuối nhờ thu Thì sang năm 2013, cấu thay đổi với chuyển tiền chiếm 48.4%, sau L/C chiếm 44.58%, cuối nhờ thu Luan van 54 Về xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất năm 2013 366.8 triệu USD tăng 71.7 triệu so với năm 2012 Trong đó, tốn L/C tăng 33.2 triệu USD, chuyển tiền đến tăng 37.6 triệu USD Đối với kim ngạch xuất qua năm, doanh số chuyển tiền đến chiếm đa số, sau đến L/C cuối nhờ thu Do hầu hết doanh nghiệp xuất có doanh số lớn địa bàn doanh nghiệp FDI, hàng xuất xuất công ty mẹ, nên phƣơng thức toán tối ƣu chuyển tiền Luan van 55 Hình 2.6 Cơ cấu doanh số theo phƣơng thức toán Xuất giai đoạn 2011 – 2013 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp TTQT VCB Đà Nẵng a Chính sách tổ chức chung toàn hệ thống Tháng năm 2009, nhằm xây dựng khuôn khổ thống quản trị rủi ro, Hội đồng quản trị Vietcombank ban hành Chính sách quản trị rủi ro để áp dụng thống tồn hệ thống, bao gồm: Hội sở chính, Sở giao dịch, Chi nhánh đơn vị thành viên khác trực thuộc Vietcombank Chính sách quản trị rủi ro Vietcombank đề cập đến khung quản lý rủi ro với thành phần:  Chiến lƣợc, sách quản lý rủi ro;  Quy định, quy trình, hƣớng dẫn nhằm xác định, đo lƣờng, theo dõi kiểm sốt rủi ro;  Hệ thống cơng cụ đo lƣờng rủi ro;  Bộ máy tổ chức quản lý rủi ro;  Hệ thống phân cấp thẩm quyền định;  Quỹ dự phòng xử lý rủi ro Trong khn khổ khung quản lý rủi ro nói trên, Chính sách quản trị rủi Luan van 56 ro Vietcombank quy định nội dung quản trị cụ thể tƣơng ứng với loại rủi ro Đối với rủi ro tác nghiệp, Chính sách quản trị rủi ro Vietcombank làm rõ vấn đề: phân loại rủi ro tác nghiệp, nội dung quản trị rủi ro bản, phân định trách nhiệm phối hợp phòng ban quy định cụ thể với cán nhân viên Tháng năm 2009, Phòng quản lý rủi ro tác nghiệp đặt Hội sở đƣợc thành lập để thực chức đƣợc quy định Chính sách quản lý rủi ro:  Xây dựng tổ chức triển khai quản lý rủi ro tác nghiệp tồn hệ thống Vietcombank (q trình phát hiện, đo lƣờng, giám sát giảm nhẹ rủi ro);  Xây dựng, trì hỗ trợ cho trình Tự đánh giá rủi ro kiểm sốt rủi ro;  Quản lý hỗ trợ cho trình theo dõi việc thực vấn đề tồn đọng Kiểm toán Kiểm tra nội phát đồng thời có rà sốt lại bất hợp lý trình thực đề nghị điều chỉnh kịp thời;  Quản lý hỗ trợ trình rà sốt tung sản phẩm thị trƣờng;  Tham gia xây dựng Quy trình nghiệp vụ theo chuẩn mực kiểm tốn b Cơng tác xác định/nhận dạng rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế Thực chức đƣợc phân cơng, phịng Quản lý rủi ro tác nghiệp xây dựng đƣợc quy định thống kê, báo cáo để phục vụ nội dung quản lý rủi ro Ngày 06 tháng 01 năm 2010, Vietcombank có Cơng văn số 38/CV-NHTMCPNT.QLRRTN việc thống kê báo cáo rủi ro tác nghiệp Theo đó, đơn vị hệ thống đƣợc yêu cầu báo cáo rủi ro phát sinh báo cáo định kỳ lần/1 tháng Phòng Quản lý rủi ro tác nghiệp Hội sở đầu mối tiếp nhận báo cáo toàn hệ thống, lập Luan van 57 báo cáo công văn phản hồi cho đơn vị tùy rủi ro tác nghiệp cụ thể, chịu trách nhiệm báo cáo Ban lãnh đạo để đạo giải Ngày 13 tháng năm 2011, Công văn số 38/CV-NHTMCPNT QLRRTN đƣợc thay công văn số 52/CV-NHTMCPNT.QLRRTN việc “Triển khai chƣơng trình thống kê báo cáo cố định kỳ theo Quyết định số 593/QĐ-NHTMCPNT.QLRRTN ngày 20 tháng 12 năm 2010” Theo công văn này, Vietcombank xây dựng đƣợc chƣơng trình hỗ trợ báo cáo cố, cán không cần ghi nhật ký tay Tiếp đó, Tổng giám đốc NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam ban hành qui định “Báo cáo cố rủi ro tác nghiệp Vietcombank” theo định số 392/QĐ-NHTMCPNTVN.QLRRHD ngày 12/06/2013 thay “Qui định báo cáo xử lý cố rủi ro tác nghiệp Vietcombank” ban hành theo định 593/QĐ-NHTMCPNT.QLRRTN ngày 20/12/2010 Bằng qui định này, việc xác định, xử lý rủi ro tác nghiệp phận liên quan toàn hệ thống đƣợc thực cách chặt chẽ nhiều Theo qui định trên, VCB Đà Nẵng xác định dấu hiệu rủi ro tác nghiệp liên quan đến nhóm cố sau: - Gian lận nội - Gian lận bên - Tổn thất tiền tài sản - Tổn thất uy tín - Tổn thất thông tin - Gián đoạn kinh doanh lỗi hệ thống công nghệ thông tin - Sự cố đƣợc yêu cầu báo cáo theo đạo cấp có thẩm quyền đơn vị đánh giá thấy cần thiết phải báo cáo Phƣơng pháp thực hiện: Trƣờng hợp chi nhánh/phòng nghiệp vụ phát cố rủi ro xảy Luan van 58 đơn vị mình: Nếu cố khơng thuộc danh mục nghiêm trọng, trình tự báo cáo nhƣ sau: (1) Bộ phận/cá nhân chi nhánh nơi cố phát sinh gửi báo cáo cho đầu mối báo cáo chi nhánh (phòng Kiểm tra – Giám sát – Tuân thủ) (2) Đầu mối báo cáo chi nhánh gửi báo cáo cho phòng QLRRHD đồng thời báo cáo lãnh đạo đơn vị Thời hạn gửi báo cáo: Trong vòng ngày kể từ cố đƣợc phát Nếu cố thuộc danh mục nghiêm trọng, trình tự báo cáo nhƣ sau: (1) Bộ phận/cá nhân chi nhánh nơi cố phát sinh báo cáo lãnh đạo chi nhánh (2) Lãnh đạo chi nhánh báo cáo cố cho P TGĐ phụ trách (hoặc báo cáo trực tiếp cho TGĐ cần thiết) đồng thời đạo đầu mối báo cáo chi nhánh gửi báo cáo cho phòng QLRRTN (3) Phòng QLRRHD báo cáo P.TGĐ phụ trách rủi ro (4) P.TGĐ phụ trách P.TGĐ phụ trách rủi ro đạo việc báo cáo TGĐ, BKS HĐQT theo qui chế quản trị nội NHNT thời kỳ Thời hạn gửi báo cáo: Chi nhánh gửi báo cáo cho ban điều hành vòng 24h kể từ cố đƣợc phát sau gửi báo cáo cho phòng QLRRTN vòng ngày cố phát c Công tác đánh giá rủi ro Sau nhận diện, xác định đƣợc rủi ro xảy ra, phòng chức chi nhánh tiến hành đo lƣờng khả xảy mức độ ảnh hƣởng loại rủi ro, xác định rủi ro chấp nhận đƣợc rủi ro khơng thể chấp nhận đƣợc Đo lƣờng rủi ro thực phƣơng pháp: phƣơng pháp định tính phƣơng pháp định lƣợng - Phƣơng pháp đo lƣờng định tính: việc đánh giá, nhận xét mức độ rủi ro dấu hiệu rủi ro đƣợc xác định Dấu hiệu rủi ro đo lƣờng Luan van 59 định tính gồm: rủi ro liên quan đến cán rủi ro liên quan đến chế văn qui định Cách thức đo lƣờng định tính: nhận xét đánh giá rõ mức độ lớn, nhỏ, tốt, xấu, tăng, giảm, đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu giải thích khả ảnh hƣởng đến nhiệm vụ công việc đƣợc giao, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng - Phƣơng pháp đo lƣờng định lƣợng: việc đánh giá số liệu cụ thể mức độ rủi ro, tổn thất loại dấu hiệu rủi ro đƣợc xác định Dấu hiệu rủi ro đo lƣờng định lƣợng bao gồm: + Rủi ro liên quan đến trình xử lý cơng việc: cơng việc, cơng đoạn có lỗi sai sót; thống kê theo dõi cố + Các lỗi sai sót từ hệ thống CNTT chƣơng trình phần mềm + Yếu tố bên ngồi: Các lỗi, sai sót khách hàng kiện bên Cách thức đo lƣờng định lƣợng: xác định số lƣợng lỗi/sai sót/dấu hiệu/sự cố rủi ro tác nghiệp xảy Báo cáo ma trận rủi ro tác nghiệp công cụ đƣợc Vietcombank Đà Nẵng xây dựng nhằm để đo lƣờng rủi ro tác nghiệp tạo chi nhánh Báo cáo mặt nghiệp vụ toán quốc tế VCB dấu hiệu rủi ro mảng có tần xuất xảy cao mức độ ảnh hƣởng nghiêm trọng Phƣơng pháp xây dựng ma trận rủi ro: Sử dụng phƣơng pháp cho điểm theo thang điểm từ đến Mỗi mảng đƣợc tính điểm tổng cộng tổng điểm tần suất xảy điểm ảnh hƣởng: Khả xảy 1-2=thấp (xanh); 3-4=Trung bình (vàng); 5=cao (đỏ) Ảnh hƣởng: 1-2=thấp (xanh); 3-4=Trung bình (vàng); 5=cao (đỏ) Tổng cộng: Luan van 60 1-4=thấp (xanh); 5-8=Trung bình (vàng); 9-10=cao (đỏ) Mảng có điểm tổng cộng cao nhiều rủi ro ngƣợc lại Định kỳ báo cáo: tháng lần d Cơng tác kiểm sốt/giảm thiểu rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế Tuân thủ theo thơng lệ quốc tế, Vietcombank nói chung Vietcombank Đà Nẵng thực việc kiểm soát rủi ro tác nghiệp thông qua chốt chặn đƣợc thiết lập quy trình, mơ hình tổ chức, yếu tố ngƣời cơng nghệ hỗ trợ  Quy trình nghiệp vụ Quy trình nội liên quan đến hoạt động toán quốc tế VCB xây dựng theo nhóm sau:  Nhóm quy trình kỹ thuật nghiệp vụ Các qui trình nghiệp vụ đƣợc xây dựng nhằm điều chỉnh hoạt động toán quốc tế: Quy trình chuyển tiền:  Giai đoạn 2001 – 2005: Quyết định số 120/QĐ/NHNT.THTT ngày 30 tháng 11 năm 2001  Điều chỉnh nghiệp vụ chuyển tiền chuyển tiền đến  Quy định quyền hạn trách nhiệm đơn vị, phòng ban thao tác xử lý tác nghiệp  Quản lý theo mơ hình phân tán chƣa quy định đầy đủ chốt chặn kiểm soát giao dịch  Giai đoạn 2005 – nay: nghiệp vụ chuyển tiền đến đƣợc điều chỉnh hai quy trình riêng: Quyết định số 39/QĐ/NHNT.CPS-THTT ngày 10/03/2005 (chuyển tiền đến) Quyết định số 164/QĐ/NHNT.CPS-THTT ngày 06/09/2005 (chuyển tiền đi) Luan van 61  Quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm phòng, ban tham gia  Quy định cụ thể bƣớc nghiệp vụ nhằm đảm bảo tuân thủ thông lệ quốc tế quy định pháp luật hành  Quản lý theo mơ hình tập trung Quy trình nhờ thu tín dụng chứng từ:  Giai đoạn 1994-1997: Quyết định số 01/NHNT_QĐ ngày 30/12/1994  Xác định HSC CN đƣợc giao dịch trực tiếp thực tác nghiệp, chƣa quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm đơn vị, phòng ban/bộ phận  Liệt kê bƣớc xử lý nghiệp vụ bản, khơng quy định chốt chặn kiểm sốt giao dịch  Giai đoạn 1997-2007: Quyết định số 67/NHNT-QĐ ngày 28/3/1997  Quy định cụ thể bƣớc nghiệp vụ nhằm đảm bảo tuân thủ thông lệ quốc tế nhiên chƣa phân định rõ quyền hạn trách nhiệm chốt kiểm soát để kiểm soát rủi ro tác nghiệp  Giai đoạn 2008 đến nay: Quyết định số 40/QĐ/NHNT.THTT ngày 28/1/2008: Với hỗ trợ hệ thống TF thay đổi quy trình tín dụng trách nhiệm quyền hạn phận Khách hàng việc cấp xét hạn mức TTTM, quy trình lần có thay đổi lớn tập trung vào vấn đề:  Phân định rõ trách nhiệm cấp (lãnh đạo, kiểm soát, toán viên), phận (khách hàng, toán)  Quy định rõ bƣớc nghiệp vụ, hồ sơ điều kiện thực giao dịch Đảm bảo tuân thủ thơng lệ quốc tế kiểm sốt khơng rủi ro tín dụng mà rủi ro tác nghiệp Có thể thấy, quy trình điều chỉnh hoạt động toán quốc tế Luan van 62 Vietcombank đƣợc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện theo thời gian để hƣớng tới mục tiêu: phù hợp với hành lang pháp lý nhƣ thực tiễn nghiệp vụ Xét góc độ quản trị rủi ro tác nghiệp, quy trình thiết lập đƣợc hệ thống chốt chặn kiểm sốt  Nhóm quy trình xây dựng phát triển sản phẩm Bao gồm cách thức phát triển, bán hàng triển khai sản phẩm, trách nhiệm phận công tác phát triển, bán hàng triển khai sản phẩm dịch vụ đến khách hàng  Nhóm quy định sản phẩm dịch vụ Căn vào quy định khung quy trình kỹ thuật nghiệp vụ, ngân hàng xây dựng hƣớng dẫn cụ thể cho loại sản phẩm dịch vụ có tính chất đặc thù, theo nhóm khách hàng, khu vực đầu tƣ Các quy trình quy định nói ngân hàng đƣợc xây dựng bám sát u cầu chuẩn hóa quy trình thực hiện, đảm bảo tn thủ thơng lệ quốc tế tính chun nghiệp sản phẩm dịch vụ nhƣ hạn chế mức thấp rủi ro phát sinh cho ngân hàng khách hàng Đánh giá nhận xét vấn đề qui trình:  Đối với quy trình kỹ thuật nghiệp vụ: quy trình kỹ thuật nghiệp vụ chuyển tiền nƣớc ngồi tốn theo hình thức tín dụng chứng từ nhờ thu đầy đủ quy định hƣớng dẫn kỹ thuật xử lý giao dịch, trách nhiệm phận liên quan, lồng ghép vào quy trình yêu cầu nhằm đảm bảo tuân thủ thông lệ quốc tế, tạo chốt kiểm sốt để cán khơng tự ý thực giao dịch, hạn chế kẽ hở để cán lợi dụng làm sai gây rủi ro tác nghiệp khơng đáng có Tuy nhiên, việc thay đổi mơ hình quản trị, việc phân định trách nhiệm phận liên quan nhƣ phận khách hàng doanh nghiệp phận tác nghiệp đƣợc tách biệt rõ nét quy trình chƣa có hƣớng dẫn phù hợp nhằm Luan van 63 đảm bảo xử lý giao dịch đƣợc kịp thời cho khách hàng tiềm ẩn vấn đề gây rủi ro tác nghiệp  Bên cạnh mặt đạt đƣợc công tác xây dựng quy trình nghiệp vụ cho hoạt động tốn quốc tế, VCB cịn chƣa triển khai xây dựng đƣợc đầy đủ hệ thống văn hƣớng dẫn sản phẩm chuyên biệt Trong thực tế, nhiều trƣờng hợp chi nhánh cung ứng giao dịch nhƣng chƣa có văn hƣớng dẫn triển khai, cụ thể nhƣ sau: Quy trình chuyển tiền chưa có quy định hướng dẫn, xử lý giao dịch: - Chuyển lợi nhuận, tiền đầu tƣ, tiền vay - Chuyển tiền để thực giao dịch trả lƣơng cho nhân viên doanh nghiệp khác - Chuyển tiền mà Tờ khai Hải quan khơng có tên khách hàng - Chiết khấu Thanh tốn trả sau - Chuyển tiền toán hàng nhập nhƣng khơng có tờ khai hải quan, tờ khai không quy định - Những loại chuyển tiền đặc biệt Quy trình Quy trình nhờ thu tín dụng chứng từ chưa có quy định hướng dẫn, xử lý giao dịch: - L/C điều khoản đỏ, chuyển nhƣợng - Mở L/C toán L/C từ ngoại tệ khác trở lên - L/C ban đầu đƣợc mở ngoại tệ (ví dụ USD) nhƣng sau cơng ty u cầu tu chỉnh sang ngoại tệ khác (ví dụ EUR) Một vấn đề mà tác giả cho cần thiết nhƣng VCB chƣa triển khai thực việc văn hóa Thỏa thuận với khách hàng cung ứng sử dụng dịch vụ TTQT nhằm xác định rõ yêu cầu khách hàng nhƣ thống với khách hàng trách nhiệm VCB, cam kết thời gian thực giao dịch nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, Luan van 64 hạn chế khiếu nại khách hàng khách hàng hiểu khơng xác vai trò trách nhiệm VCB Cuối cùng, công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm VCB đƣợc triển khai cách chƣa bản, chƣa có quy trình hƣớng dẫn chuẩn nghiên cứu thiết kế sản phẩm nhƣ nào, trách nhiệm tham gia đơn vị đến đâu nhằm đảm bảo thiết kế sản phẩm hoàn thiện, phù hợp với thông lệ nhu cầu khách hàng, đảm bảo thực cam kết dịch vụ với khách hàng nhằm hạn chế rủi ro tác nghiệp xảy  Về ngƣời Vietcombank ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhà nƣớc Cán Vietcombank vừa đƣợc hƣởng chế độ theo quy định nhà nƣớc, vừa đƣợc đãi ngộ phù hợp với lực Cán đƣợc làm việc mơi trƣờng chun nghiệp, có hội tự đào tạo thân thơng qua hàng loạt tình đa dạng thƣờng xuyên đƣợc đào tạo nâng cao kiến thức nghiệp vụ Tại cấp Trung ƣơng, Phòng Tổng hợp tốn khơng tập huấn quy trình mà cịn tổ chức khóa học bồi dƣỡng nghiệp vụ cho hệ thống Năm 2007, để chuẩn bị tốt cho việc áp dụng UCP 600 nghiệp vụ tín dụng chứng từ, cán tham gia khóa học UCP 600 ICC tổ chức phòng Tổng hợp toán giảng dạy UCP 600 cho cán tác nghiệp Năm 2008, năm sau UCP 600 đời, sở tổng hợp tình huống, kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến việc áp dụng UCP 600, phịng Tổng hợp tốn tiếp tục tổ chức khóa học để cập nhật kiến thức UCP 600 cho toàn hệ thống Hội nghị Tài trợ thƣơng mại toàn hệ thống đƣợc tổ chức năm lần qua tạo điều kiện cho cán làm tốn quốc tế có hội cập nhật kiến thức nhƣ tình thực tế phát sinh Các cán toán quốc tế chi nhánh đƣợc đào tạo cập nhật Luan van 65 thông tin văn liên quan đến cơng việc văn đƣợc ban hành thơng qua kênh đào tạo nội Vietcombank Các cán làm nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhờ thu Vietcombank mạnh kinh nghiệm thực tế ý thức tn thủ thơng lệ quy trình Khi gặp tình đặc biệt chƣa đƣợc quy trình quy định, hầu hết cán Vietcombank nghiên cứu tìm cách xử lý cách linh hoạt không từ chối thực Tuy nhiên, điểm mạnh cán TTQT VCB so với ngân hàng thƣơng mại nƣớc Còn so với chất lƣợng cán TTQT ngân hàng hàng đầu quốc tế khẳng định thực tế chênh lệch khoảng cách định Nếu nhƣ cán TTQT Trung tâm xử lý chứng từ Ngân hàng quốc tế giới nhƣ Citi Bank, ING, Wachovia… phải học thi lấy chứng CDCS (chứng chuyên ngành tín dụng chứng từ) Vietcombank có cán thi đƣợc chứng cán làm việc Chi nhánh Hồ Chí Minh hội sở  Về cơng nghệ  Đối với hệ thống chuyển tiền Hoạt động toán chuyển tiền Vietcombank đƣợc thực theo hƣớng tập trung hóa tồn từ năm 2002 Để phục vụ mơ hình xử lý tập trung này, Trung tâm Công nghệ thông tin Vietcombank tự xây dựng chƣơng trình xử lý đảm bảo hỗ trợ khâu xử lý nghiệp vụ chuyển tiền từ khởi tạo giao dịch chuyển tiền cấp Chi nhánh đến việc tự động tạo lệnh chuyển tiền điện chuyển tiền nƣớc ngồi Chƣơng trình xử lý giao dịch chuyển tiền đến đƣợc thiết kế theo hƣớng hỗ trợ xử lý tự động tối đa, tất giao dịch có thơng tin để hạch tốn thẳng vào tài khoản ngƣời hƣởng hệ thống hỗ trợ xử lý mức độ tự động cao có thể, cần có Luan van 66 can thiệp cán liệu lệnh đƣợc cập nhật toàn để hạn chế thấp rủi ro tác nghiệp gặp phải q trình thực giao dịch thủ cơng Nhìn chung hệ thống chƣơng trình chuyển tiền Vietcombank tự xây dựng phát triển hoàn thiện, đảm bảo hạn chế rủi ro tác nghiệp trình xử lý giao dịch Tuy nhiên, với mơ hình xử lý tập trung triệt để nhƣ tại, Vietcombank cần có chuẩn bị mặt quy trình hệ thống xử lý dự phịng cho tình Trung tâm HSC có trục trặc ngun nhân khách quan chủ quan mà hoạt động đƣợc, đảm bảo trì hoạt động bình thƣờng điều kiện bất khả kháng Trung tâm, không ảnh hƣởng đến xử lý giao dịch Khách hàng  Đối với hệ thống tài trợ thương mại (Trade Finance – TF) Hệ thống tài trợ thƣơng mại (TF Silver Lake SIBS Axis) đƣợc Vietcombank đầu tƣ triển khai từ đầu năm 2000 Tại thời điểm triển khai, hệ thống đƣợc đánh giá giải pháp công nghệ tiên tiến ngân hàng Việt Nam, hệ thống TF giúp khắc phục nhiều mặt hạn chế chƣơng trình ứng dụng mà Vietcombank sử dụng trƣớc giúp nâng cao khả xử lý giao dịch nhƣ tập trung sở liệu ngân hàng Tuy nhiên, sau 10 năm sử dụng, với phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin, với cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng nƣớc nƣớc hoạt động Việt Nam, với thay đổi mô thức quản trị Vietcombank nhu cầu sản phẩm dịch vụ khách hàng, hệ thống TF tỏ khơng cịn phù hợp với nhu cầu phát triển Cụ thể, hệ thống TF đƣợc triển khai từ năm 2003 theo Dự án Hiện đại hóa hệ thống toán World Bank tài trợ, giải pháp Silverlake - nhà cung ứng chuyên nghiệp corebanking Đồng thời, thời điểm đó, hệ thống corebanking Vietcombank Silverlake cung cấp Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp TF Silverlake thuận lợi cho Luan van 67 Vietcombank trình triển khai ứng dụng Vào thời điểm triển khai, giải pháp TF Silverlake giải pháp tiên tiến so với giải pháp mà ngân hàng kể Vietcombank sử dụng Tuy nhiên, Silverlake Công ty chuyên corebanking, giải pháp TF mà công ty triển khai cho Vietcombank giải pháp đƣợc sử dụng cho ngân hàng có quy mơ hoạt động TTTM nhỏ, phạm vi sản phẩm dịch vụ hạn chế, nhu cầu quản trị ngân hàng khơng cao ứng dụng có nhiều mặt hạn chế, bật số vấn đề sau:  Khả hỗ trợ quản trị Hệ thống TF hỗ trợ việc xử lý tác nghiệp đơn thuần, nhập thông tin liệu, tạo lập chứng từ hạch toán tốn giúp giảm thiểu cơng tác theo dõi xử lý thủ công nhiên mặt hạn chế lớn hệ thống không hỗ trợ công tác quản trị hoạt động, không hỗ trợ xử lý liệu phục vụ nhu cầu quản trị để đánh giá hiệu hoạt động làm sở hoạch định điều chỉnh sách cho phù hợp  Hệ thống đóng, khơng linh hoạt Hệ thống TF Silverlake xây dựng không chuyển giao cho phép ngƣời sử dụng có khả điều chỉnh phù hợp với thay đổi quản trị tác nghiệp trình vận hành Quá trình sử dụng hệ thống kéo dài 10 năm, suốt thời gian có nhiều thay đổi xuất phát từ bên ngồi (chẳng hạn thay đổi mẫu điện swift hay yêu cầu báo cáo quản trị từ Ngân hàng Nhà nƣớc) thân Vietcombank (thay đổi sách thu phí, mơ hình quản trị) nhƣng Vietcombank khơng chủ động điều chỉnh hệ thống TF cho phù hợp với thay đổi đƣợc mà phải xây dựng ứng dụng bổ trợ phụ thuộc vào hợp tác Silverlake Đây nhƣợc điểm làm hạn chế trình phát triển thích nghi với thay đổi quản lý, phát triển sản phẩm hỗ trợ tác nghiệp Luan van 68  Bất cập triển khai mơ hình xử lý tập trung Nhƣ nói phần trên, hệ thống TF có chế đóng, khơng cho phép thay đổi quy trình xử lý theo mơ hình xử lý Trung tâm Chi nhánh, khơng hỗ trợ kết nối xuyên suốt trình xử lý, theo dõi quản trị giao dịch từ Chi nhánh đến Trung tâm ngƣợc lại Theo hệ thống TF, việc thực theo dõi giao dịch hoàn toàn khép kín đơn vị xử lý dẫn đến số khó khăn q trình triển khai mơ hình xử lý tập trung, là: vấn đề luân chuyển chứng từ, khơng có ứng dụng hỗ trợ ln chuyển chứng từ qua lại Trung tâm Chi nhánh; phát sinh liên quan đến phí, ngoại bảng, chiết khấu đƣợc theo dõi Trung tâm chất giao dịch phải theo dõi Chi nhánh; ngồi cịn có hạn chế quyền truy vấn thông tin từ hồ sơ giao dịch dẫn đến việc Chi nhánh đơn vị cung cấp giao dịch cho khách hàng nhƣng không theo dõi đƣợc hồ sơ giao dịch hệ thống Với hệ thống xử lý nhƣ vậy, cán phải tác nghiệp thủ công nhiều, tiềm ẩn nhiều rủi ro tác nghiệp khơng thể kiểm sốt, làm giảm tính hiệu mơ hình xử lý tập trung Để có liệu chứng minh cho luận điểm tầm quan trọng hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng công tác xử lý giao dịch quản trị rủi ro tác nghiệp, tác giả tiến hành khảo sát số hệ thống công nghệ đƣợc sử dụng ngân hàng khác tiến hành so sánh đặc điểm hệ thống TF VCB ngân hàng đối thủ cạnh tranh VCB Việt Nam thu đƣợc kết cụ thể nhƣ nêu Phụ lục 02 Nhƣ vậy, với luận điểm phân tích bên trên, hệ thống TF Silverlake Vietcombank thực khơng cịn đáp ứng đƣợc nhu cầu xử lý tác nghiệp nhƣ quản trị rủi ro Vietcombank với vị ngân hàng quản trị đại Luan van 69  Đối với hệ thống Thanh toán quốc tế khác (Bao toán, tài trợ khoản phải thu…) Chƣa có hệ thống xử lý tự động Mọi giao dịch đƣợc xử lý thủ công, dựa vào công cụ hỗ trợ đơn giản nhƣ MS Word, Excel Điều gây khó khăn lớn cho việc phát triển khách hàng, tác nghiệp nhƣ quản trị rủi ro cho giao dịch  Về yếu tố bên ngồi Mơi trƣờng pháp luật nhân tố bên ngồi có ảnh hƣởng quan trọng đến hoạt động toán quốc tế Trong đó, luật pháp quốc gia thơng lệ quốc tế yếu tố ảnh hƣởng nhiều tới hoạt động chuyển tiền nƣớc Hệ thống văn pháp lý, thông lệ quốc tế liên quan đến công việc tƣơng đối đầy đủ Các cố bên nhƣ thiên tai, điện làm ảnh hƣởng đến công việc cán toán quốc tế VCB Do đặc trƣng toán quốc tế nhiều chủ thể nhiều quốc gia tham gia, nguồn luật điều chỉnh đa dạng, đặc biệt giao dịch tín dụng chứng từ làm việc bề mặt chứng từ, khách hàng nguồn dẫn đến rủi ro tác nghiệp cho VCB Khả khách hàng đơn vị cấu kết với đối tác để lừa đảo gây tổn thất cho VCB hồn tồn xảy khơng có chế phối hợp giám sát kiểm tra cách đầy đủ e Công tác tài trợ rủi ro: Vietcombank nói chung Vietcombank Đà Nẵng nói riêng chƣa thực trích lập dự phịng rủi ro cho rủi ro tác nghiệp Khi xảy tổn thất, Vietcombank sử dụng lợi nhuận sau thuế để bù đắp tổn thất 2.2.3 Kết công tác quản trị rủi ro tác nghiệp TTQT VCB Đà Nẵng a Dựa mức giảm tỷ lệ số lần xảy rủi ro tác nghiệp/số hợp đồng toán Ma trận rủi ro tác nghiệp bảng mô tả tần suất xuất mức độ Luan van 70 ảnh hƣởng dấu hiệu rủi ro tác nghiệp Để góp phần đánh giá hiệu cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp VCB Đà Nẵng, ta sử dụng ma trận rủi ro tác nghiệp để đánh giá mức giảm/tăng tỷ lệ số lần xảy nhƣ mức độ ảnh hƣởng rủi ro tác nghiệp Báo cáo ma trận rủi ro tác nghiệp đƣợc VCB Đà Nẵng lập theo tháng lần Bảng 2.6 Thống kê rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ chuyển tiền nƣớc giai đoạn 2011 – 2013 STT 10 11 Rủi ro tác nghiệp Giao dịch viên nhập sai liệu vào hệ thống so với thông tin lệnh chuyển tiền KH dẫn tới điện chuyển tiền khơng thể thành cơng Thanh tốn viên nhập sai liệu thông tin ngƣời hƣởng, số tài khoản, ngân hàng ngƣời hƣởng dẫn tới NH nƣớc ngồi khơng thể có vào TK ngƣời hƣởng KH cung cấp thơng tin sai dẫn đến NH nƣớc ngồi thối hối trừ phí Khơng tn thủ theo qui định cut off time, hạch tốn sau phịng Tác nghiệp kinh doanh vốn cân trạng thái ngoại tệ Chƣơng trình Mosaic bị lỗi lúc duyệt dẫn tới giao dịch bị hủy bỏ phải làm lại Thông tin chƣơng trình Remittance khơng phản ánh tình trạng giao dịch Không chấm bảng kê điện dẫn tới trƣờng hợp điện chuyển tiền không thành công mà không đƣợc phát kịp thời Danh sách ngân hàng mà Vietcombank có quan hệ tài khoản/đại lý không thƣờng xuyên đƣợc cập nhật KH cam kết bổ sung hồ sơ chuyển tiền sau thực giao dịch nhiên khơng bổ sung kịp thời Thanh tốn viên hạch toán sai số tài khoản ghi nợ/mua bán ngoại tệ Giao dịch chuyển tiền mà qui trình chƣa có hƣớng dẫn cụ thể Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 22 18 14 11 12 41 32 37 19 15 16 2 10 32 29 22 16 20 25 12 15 17 (Nguồn: Phịng Thanh tốn XNK – Vietcombank Đà Nẵng) Luan van 71 Bảng 2.7 Thống kê rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ toán XNK phƣơng thức thƣ tín dụng (L/C) nhờ thu giai đoạn 2011 – 2013 STT Rủi ro tác nghiệp KH giả mạo chứng từ nhận hàng Hồ sơ KH cung cấp phát hành L/C không đầy đủ nhƣng không phát đƣợc KH yêu cầu phát hành L/C với nội dung không phù hợp với thông lệ quốc tế Không tuân thủ theo qui định cut off time, hạch tốn sau phịng Tác nghiệp kinh doanh vốn cân trạng thái ngoại tệ Mã SWIFT code ngân hàng nhận điện không active kiểm tra phần mềm Tracer thể active Lỗi phần mềm Trade Finance dẫn tới không tạo đƣợc điện phát hành L/C Hệ thống bị tải dẫn đến phần mềm Trade Finance bị treo liên tục tác nghiệp Một L/C xuất đƣợc thông báo đến KH lần phần mềm Tracer in đƣợc Original Thanh toán viên CTQ kiểm tra chứng từ theo L/C chứng từ có sai sót nhƣng khơng phát đƣợc Chứng từ sai sót, KH chƣa chấp nhận nhƣng tốn viên qn khơng làm điện từ chối NH nƣớc ngồi Thanh tốn viên qn khơng tốn chứng từ trả chậm đến hạn cho NH nƣớc Bộ chứng từ xuất đƣợc VCB chiết khấu nhiên NHPH lại từ chối tốn với lý chứng từ khơng phù hợp Các đơn yêu cầu phát hành L/C không đƣợc KH ký trực tiếp mà dùng chữ ký Scan Một số module quan trọng nhiên phần mềm Trade Finance không quản lý hạn mức duyệt Dữ liệu báo cáo truy xuất từ phần mềm Trade Finance bị lỗi Ngoại tệ đƣợc phòng Vốn đồng ý bán 10 11 12 13 14 15 16 Luan van Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 10 28 32 26 18 19 51 65 62 0 5 2 1 0 1 3 72 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 nhiên tốn viên khơng tiến hành mua bán/thanh toán ngày Hãng tàu phát hành chứng từ vận tài không tuân thủ theo UCP ISBP Công ty bảo hiểm phát hành chứng từ bảo hiểm không tuân thủ theo UCP ISBP Chứng từ nhận hàng phù hợp nhiên hải quan không đồng ý thông quan Kiểm sốt viên kiểm tra/tun bố tình trạng chứng từ vƣợt hạn mức đƣợc cấp Hãng chuyển phát nhanh chuyển nhầm địa chứng từ đòi tiền xuất Thanh toán viên tự ý cạo, sửa chứng từ xuất khẩu, ký thay chữ ký KH Triển khai sản phẩm chƣa có qui định, qui trình hƣớng dẫn NH nƣớc ngồi chậm tốn nƣớc sở bị thiên tai (động đất, sóng thần) Chứng từ địi tiền phù hợp nhiên NH nƣớc ngồi trì hỗn tốn nhận đƣợc tra sốt Chỉ thị nhờ thu NH nƣớc ngồi khơng rõ ràng nhiên TTV khơng tra sốt lại với NH nhờ thu 2 35 25 10 4 15 1 0 15 6 (Nguồn: Phịng Thanh tốn XNK – Vietcombank Đà Nẵng) Từ nguồn liệu thống kê rủi ro tác nghiệp, tác giả đƣa vào mơ hình ma trận xây dựng Các rủi ro tác nghiệp đƣợc phân bổ vào nhóm yếu tố nhƣ bảng bên dƣới Căn vào số liệu ma trận ta nhận thấy đƣợc rằng: Đối với yếu tố rủi ro tác nghiệp ngƣời đem lại, mức tỷ lệ khả xảy mức độ ảnh hƣởng giảm qua ba năm tỷ lệ nghịch với mức tăng số hợp đồng toán điều chứng tỏ việc kiểm sốt rủi ro từ phía ngƣời đƣợc thực có hiệu rõ rệt Trong năm 2013, mức độ ảnh hƣởng rủi ro tác nghiệp xuất phát từ yếu tố giữ mức trung bình thấp Ở yếu tố qui trình, kết tƣơng tự, nhờ có hƣớng dẫn, thay đổi tƣơng đối kịp thời nên giai đoạn từ 2011 – 2013 việc sai sót xảy ảnh hƣởng từ phía qui trình đƣợc kiểm sốt tốt, khả xảy sai sót nhƣ ảnh hƣởng yếu tố mức độ trung bình Luan van 73 thấp Xét yếu tố cơng nghệ, giai đoạn khả xảy mức độ ảnh hƣởng rủi ro tác nghiệp xuất phát từ yếu tố tƣơng đối nhiều, mức trung bình cao khơng có dấu hiệu giảm Điều gây ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng tốn quốc tế VCB Đà Nẵng, khơng làm tăng thời gian xử lý giao dịch mà đơi lúc cịn gây uy tín VCB Đà Nẵng khách hàng Tuy công tác quản trị rủi ro tác nghiệp VCB Đà Nẵng nhận thấy đƣợc vấn đề từ yếu tố công nghệ, nhiên việc khắc phục khơng đơn giản cấp độ chi nhánh phụ thuộc vào chiến lƣợc công nghệ thông tin giai đoạn toàn hệ thống Vietcombank Đối với yếu tố lại, rủi ro tác nghiệp xảy khía cạnh giai đoạn khơng nhiều mức độ ảnh hƣởng khơng lớn (yếu tố rủi ro khách hàng mang lại) chí nhỏ (yếu tố rủi ro quan hữu quan, yếu tố bên khác) Điều cho thấy hiệu rõ rệt công tác quản trị rủi ro tác nghiệp yếu tố Bảng 2.8 Số liệu ma trận rủi ro tác nghiệp năm từ 2011 – 2013 S T T Xảy yếu tố (mảng) Con ngƣời (Sai sót cán tác nghiệp) Do qui trình chƣa qui định Do hệ thống công nghệ lỗi, chƣa hỗ trợ Do khách hàng Do ngân hàng nƣớc Do quan hữu quan Do yếu tố bên Khả xảy Năm 2011 Mức độ Tổng ảnh cộng hƣởng Khả xảy Năm 2012 Mức độ Tổng ảnh cộng hƣởng Khả xảy Năm 2013 Mức độ Tổng ảnh cộng hƣởng 3 2 5 2 4 7 3 3 2 2 2 3 1 1 1 1 (Nguồn: Phòng Thanh toán XNK - VCB Đà Nẵng) Luan van 74 Bảng 2.9 Số liệu hợp đồng/món tốn phát sinh giai đoạn 2011 – 2013 Số HĐ/món Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 toán Chuyển tiền 836 985 1236 Thanh tốn Thƣ 742 851 925 tín dụng Thanh toán nhờ thu 315 326 389 Tổng cộng 1893 2162 2550 (Nguồn: Phịng Thanh tốn XNK – VCB Đà Nẵng) b Dựa mức giảm giá trị tổn thất RR tác nghiệp/tổng doanh số toán Hầu hết rủi ro tác nghiệp toán quốc tế Vietcombank Đà Nẵng đƣợc phát xử lý kịp thời, nên thời gian từ 2011 – 2013 giá trị tổn thất tiền rủi ro tác nghiệp đem lại không đáng kể Một số trƣờng hợp gây uy tín với khách hàng, với ngân hàng nƣớc ngoài, nhiên trƣờng hợp khơng nhiều Cái tổn thất chủ yếu thời gian tác nghiệp cán bị lãng phí phải thực làm làm lại nhiều lần giao dịch Do việc đánh giá kết quản trị rủi ro tác nghiệp dựa tiêu chí VCB Đà Nẵng mang tính tƣơng đối Kết luận chƣơng Trong chƣơng tác giả nêu đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp VCB Đà Nẵng thơng qua việc phân tích số liệu thống kê rủi ro tác nghiệp liên quan đến yếu tố đƣợc đƣa vào ma trận rủi ro tác nghiệp giai đoạn từ 2011 – 2013, đồng thời đánh giá mặt đƣợc nhƣ chƣa đƣợc liên quan đến yếu tố ngƣời, qui trình cơng nghệ ảnh hƣởng đến rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế từ để làm sở cho việc đề xuất giải pháp, kiến nghị chƣơng Luan van 75 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỊNH HƢỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG Chính sách quản trị rủi ro Vietcombank đề mục tiêu chung cho công tác quản trị rủi ro chi nhánh nhƣ sau :  Đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn; tối thiểu hoá tổn thất xảy  Đảm bảo tuân thủ Quy định có liên quan pháp luật Xây dựng khuôn khổ thống quan niệm, chế hoạt động quản lý, công cụ đo lƣờng giới hạn kiểm soát rủi ro hoạt động QLRR Quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế VCB hƣớng tới mục tiêu chung Tuy nhiên, xét đến đặc thù rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ tốn quốc tế, cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế VCB Đà Nẵng đảm bảo định hƣớng sau:  Thực quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế phù hợp với thông lệ quốc tế Thông lệ quốc tế đƣợc hiểu bao gồm thông lệ quản trị rủi ro tác nghiệp (ví dụ: Basel II) thơng lệ tốn quốc tế (UCP 600, ISBP 745, URC 522, URR 725…)  Thực quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế cách đồng bộ, tức đồng nghiệp vụ toán quốc tế với nghiệp vụ khác (tín dụng, kinh doanh ngoại tệ…) đồng thời đồng nghiệp vụ toán quốc tế với Luan van 76 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG Căn nghiên cứu, sở lý luận phân tích thực trạng, tác giả xin đƣa số giải pháp nhằm thực tốt công tác quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế tập trung vào nội dung nghiên cứu đề tài nhƣ sau: Một giải pháp mặt cơng nghệ cơng nghệ ln yếu tố quan trọng giúp thực hóa u cầu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ nhƣ vấn đề đặt kiểm soát tuân thủ, đặc biệt với nghiệp vụ toán quốc tế, vốn nghiệp vụ mang tính quốc tế, đƣợc chuẩn hóa cao nhƣng ln vận động thay đổi để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày đa dạng, phức tạp loại hình doanh nghiệp từ nhỏ đến khổng lồ khắp giới Tiếp đến, tác giả tập trung đề cập đến vấn đề ngƣời Bởi tác giả cho quản trị rủi ro tác nghiệp vấn đề quản trị nhân sự, chất lƣợng nhân sự, đạo đức văn hóa làm việc cán Cuối cùng, tác giả đặt trọng tâm vào việc đề xuất giải pháp quy trình nội Đây giải pháp mà tác giả cho khả thi điều kiện Vietcombank Đây giải pháp mà Vietcombank cần phải thực điều kiện tiên để Vietcombank thực quản trị rủi ro tác nghiệp cách có hiệu từ Do đặc thù hoạt động toán quốc tế chi nhánh Đà Nẵng hầu hết phụ thuộc thống với Hội sở đặc biệt khâu qui trình tác nghiệp, cơng nghệ Chính vậy, chất giải pháp mà tác giả đề phần giải pháp dành cho thân chi nhánh Đà Nẵng cịn phần lớn kiến nghị thay đổi Vietcombank Hội sở Luan van 77 3.2.1 Nâng cấp hệ thống công nghệ Để đảm bảo trì vị dẫn đầu Vietcombank thị trƣờng nhà cung ứng dịch vụ TTQT Việt Nam, để hệ thống phù hợp với mơ hình quản trị VCB, hỗ trợ quản trị mặt, nghiệp vụ quản trị rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ TTQT, để đảm bảo thành công mục tiêu mà Vietcombank đề tính hiệu khả thi định hƣớng chiến lƣợc hoạt động phù hợp với mô hình tổ chức quy mơ hoạt động nghiệp vụ TTQT Vietcombank thời gian tới, Vietcombank cần đầu tƣ hệ thống TTQT mới, đại, công nghệ vƣợt trội để tạo lợi cạnh tranh khác biệt cho Vietcombank nhƣ phù hợp với tiềm phát triển VCB lĩnh vực TTQT lƣợng chất Hệ thống TTQT mới, việc đáp ứng đƣợc yêu cầu chung khả xử lý giao dịch nhanh, mạnh, không bị treo, chậm, làm ngừng giao dịch mà phải đảm bảo khả tích hợp, chế STP mạnh, tuân thủ chuẩn công nghiệp, bảo mật hệ thống cao, khả xử lý dung lƣợng lớn, khả kết nối tốt với hệ thống khác, khả hỗ trợ đa thực thể, khả đa kênh dịch vụ, tính linh hoạt cao hệ thống Đồng thời, hệ thống phải hỗ trợ khả quản trị rủi ro thông qua hệ thống báo cáo chuẩn, đại, giúp cho lãnh đạo quản trị hiệu giao dịch cụ thể nhƣ chiến lƣợc quản trị rủi ro toàn hệ thống Đồng thời, điều đặc biệt quan trọng hệ thống phải hỗ trợ đƣa checklist tƣơng ứng với bƣớc chốt chặn quy trình, phù hợp với nội dung nghiệp vụ để giảm thiểu rủi ro tác nghiệp cho nghiệp vụ TTQT Nói tóm lại, ngồi việc đáp ứng đƣợc tính mặt kỹ thuật, hệ thống TTQT phải đáp ứng đƣợc yêu cầu cụ thể chức hệ thống nhƣ tác giả mô tả Phụ lục 03 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán toán quốc tế Nhƣ phân tích trên, rủi ro tác nghiệp TTQT xuất phát từ Luan van 78 04 nguyên nhân: nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân ngƣời, nguyên nhân hệ thống nguyên nhân quy trình Tuy nhiên, theo tác giả, rủi ro tác nghiệp xuất phát từ ngun nhân ngƣời ln chiếm vị trí đáng đƣợc quan tâm Bởi vì, trừ rủi ro có ngun nhân khách quan khơng thể kiểm sốt đƣợc (nhƣ bão lụt, động đất, núi lửa phun trào…), tồn rủi ro tác nghiệp xuất phát từ ngun nhân khác phịng ngừa đƣợc kiểm sốt đƣợc làm tốt cơng tác nhân Bởi suy cho cùng, quy trình, hệ thống, hay khách hàng ngƣời mà Quy trình ngƣời xây dựng, nên quy trình đƣợc xây dựng ngƣời có kiến thức, hiểu biết, tâm huyết có tầm nhìn để đƣa đƣợc chốt chặn vào quy trình làm giảm bớt rủi ro tác nghiệp Hệ thống công nghệ ngƣời lựa chọn sử dụng Vì vậy, sử dụng đƣợc ngƣời có lực, kinh nghiệm có tâm việc xây dựng, lựa chọn, vận hành sử dụng hệ thống cơng nghệ chắn hạn chế đƣợc kẽ hở khiến rủi ro tác nghiệp phát sinh Thêm nữa, khách hàng ngân hàng ngƣời, mối quan hệ ngân hàng khách hàng mối quan hệ ngƣời với ngƣời Vì vậy, ngân hàng xây dựng, bồi dƣỡng đƣợc đội ngũ nhân có kiến thức, kinh nghiệm, có kỹ giao tiếp tốt, ln làm hài lịng khách hàng nhƣng biết cách tránh né rủi ro phát sinh từ phía khách hàng cách khéo léo chắn khách hàng hài lòng, đồng thời giúp cho ngân hàng giảm bớt đƣợc rủi ro tác nghiệp tiềm ẩn xuất phát từ nguyên nhân khách hàng Nhƣ vậy, khẳng định rằng: số nguyên nhân gây rủi ro tác nghiệp lĩnh vực TTQT, nguyên nhân ngƣời nguyên nhân sâu xa nguyên nhân Và để hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp đƣợc thực cách có hiệu quả, điều cần thiết phải quản trị đƣợc ngƣời Nói cách khác, Vietcombank phải tập trung làm tốt công tác đào Luan van 79 tạo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán lĩnh vực TTQT để từ quản trị đƣợc rủi ro tác nghiệp TTQT cách hiệu Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán TTQT, Vietcombank cần phải thực tốt công việc sau: a Về công tác nhân Đối với mảng TTQT, cán thƣờng đƣợc phân chia thành nhóm chính:  Nhóm 1: cán tác nghiệp: cán trực tiếp thao tác xử lý giao dịch TTQT  Nhóm 2: cán soạn thảo sách, chế độ, thiết kế sản phẩm TTQT  Nhóm 3: cán hỗ trợ: tất cán đảm nhiệm công việc hỗ trợ cho khách hàng nhƣ cán tác nghiệp giao dịch cán làm sách mảng TTQT diễn trơi chảy, thuận lợi (ví dụ: cán khách hàng Doanh nghiệp, cán sách tín dụng, cán nguồn vốn  Tuyển dụng cán Hiện nay, phƣơng pháp tuyển dụng cán làm lĩnh vực TTQT đƣợc VCB sử dụng phổ biến phƣơng pháp tuyển từ nguồn bên ngồi Phƣơng pháp có ƣu điểm tuyển dụng đƣợc nhóm cán trẻ, động, có nhiệt huyết cơng việc đƣợc giao dễ dàng đào tạo theo tính chất cơng việc đƣợc phân công Tuy nhiên, việc tuyển dụng đem lại số nhƣợc điểm nhƣ: thời gian đào tạo dài, cán tuyển chƣa có kiến thức, kinh nghiệm tính chất cơng việc nhƣ đặc điểm nghiệp vụ VCB nên hiệu công việc chƣa đƣợc cao Thêm nữa, cán tuyển đáp ứng tốt u cầu cơng việc đƣợc tuyển vào vị trí nhóm 1, làm cán tác nghiệp Cịn nhóm nhóm 3: cán soạn thảo sách, chế độ, thiết kế sản phẩm TTQT nhóm cán hỗ trợ, cán Luan van 80 tuyển từ nguồn bên khó đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc Chính vậy, để việc tuyển dụng sử dụng cán liên quan tới nhóm TTQT trở nên hiệu phù hợp với yêu cầu công việc khác nhóm, VCB cần phải thực tốt đƣợc số biện pháp sau:  Xây dựng đƣợc kế hoạch sử dụng nhân cho nhóm cơng việc khác TTQT;  Phân tích đƣợc tính chất đặc điểm cơng việc nhóm cơng việc khác TTQT để thiết kế đƣợc Mơ tả cơng việc phù hợp với vị trí cơng việc nhóm 1,2,3  Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân cho nhóm cách phù hợp, cụ thể: - Đối với nhóm 1: tuyển từ nguồn bên theo số điều kiện ban đầu định - Đối với nhóm 2: tuyển từ cán nhóm làm việc VCB tối thiểu từ 03 năm trở lên; - Đối với nhóm 3: tuyển từ nguồn bên ngồi theo tiêu chí cách tồn diện từ nhóm cán có thời gian làm việc VCB tối thiểu 01 năm trở lên  Sử dụng đánh giá cán - Cán phải đƣợc sử dụng theo mục đích yêu cầu tuyển dụng - Cán cần đƣợc luân chuyển thƣờng xuyên nhóm với để nắm bắt tốt mảng cơng việc có liên quan nhƣ để kiểm sốt chéo cơng việc - Cần xây dựng hệ thống đánh giá công việc cán (Hệ thống KPI – Key Performance Index) theo tiêu chí rõ ràng, phù hợp với vị trí cơng việc Đồng thời, cần có sách đãi ngộ rõ ràng, thỏa đáng phù hợp với nấc thang kết mà cán đạt đƣợc Luan van 81 - Ngoài sử dụng KPI, Vietcombank cần sử dụng phƣơng pháp sát hạch định kỳ tất vị trí cơng việc, đặc biệt, vị trí cán cấp cao cần phải sát hạch định kỳ nhiều lần so với vị trí cán cấp thấp (Ví dụ: nhân viên cấp phịng: sát hạch năm/lần; cán cấp lãnh đạo phòng: tháng/lần) - Nên áp dụng việc thi tuyển vào số vị trí lãnh đạo (ví dụ: vị trí kiểm sốt viên nhóm cán tác nghiệp, vị trí kiểm sốt rủi ro hầu hết q trình tác nghiệp tốn viên Vị trí địi hỏi cán phải có kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm xử lý giao dịch tốt nhƣng khơng địi hỏi nhiều kỹ lãnh đạo Nhƣ vậy, áp dụng sách tuyển dụng kiểm sốt viên từ nhóm cán làm toán, chắn tạo động lực khuyến khích tốn viên tìm hiểu học tập nghiêm túc mảng toán quốc tế mà họ đảm nhiệm, đồng thời tìm ngƣời có kinh nghiệm kiến thức tốt để kiểm soát giao dịch, giúp hạn chế tối đa rủi ro tác nghiệp trình tác nghiệp)  Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Đối với doanh nghiệp nào, ngƣời nhân tố quan trọng đem đến thành công hay thất bại Chính vậy, việc xây dựng đƣợc đội ngũ lao động nổ, nhiệt huyết, có kiến thức kinh nghiệm mục tiêu tất doanh nghiệp Lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực đặc biệt dịch vụ liên quan đến hàng hóa đặc biệt tiền doanh nghiệp cá nhân Chính vậy, ngồi việc xây dựng đội ngũ cán giỏi kinh nghiệm, ngân hàng cần thiết quan tâm đến việc xây dựng quy tắc đạo đức trọng đào tạo để cán tuyệt đối tuân thủ theo Quy tắc đạo đức Việc ngân hàng giới trọng từ lâu Ở Vietcombank có thực hiện, nhƣng thơng qua hoạt Luan van 82 động Đảng Đoàn, hoạt động xây dựng văn hóa Vietcombank, biện pháp kỷ luật cán vi phạm quy định ngân hàng Tuy nhiên, việc đào tạo đạo đức cán ngân hàng chƣa đƣợc thực cách sâu rộng Chính vậy, cịn có nhiều trƣờng hợp cán “vô tƣ” hành động cách thiếu ý thức mà hành động vi phạm đạo đức cán ngân hàng Ví dụ: việc cán tốn khơng thực nhanh chóng u cầu khách hàng bận việc cá nhân việc phổ biến Vietcombank Tuy nhiên, theo Quy tắc “Nguyên tắc cán ngân hàng làm việc lợi ích khách hàng” mà nhiều ngân hàng giới áp dụng, hành động cán toán vi phạm quy tắc đạo đức Vì vậy, để cán Vietcombank ý thức đƣợc trách nhiệm đạo đức mình, Vietcombank cần tiến hành số biện pháp sau đây: - Xây dựng Bộ Quy tắc đạo đức cho cán Vietcombank: Bộ quy tắc nêu rõ điều cán Vietcombank đƣợc làm không đƣợc làm biện pháp kỷ luật vi phạm nguyên tắc Tác giả xây dựng Bộ Quy tắc đạo đức với quy tắc chung để đƣa vào Đề tài nghiên cứu với hy vọng Bộ quy tắc đạo đức đƣợc phát triển cách hợp lý để đƣa vào sử dụng thời gian sớm (Tham khảo Phụ lục 04) - Mỗi cán làm việc Vietcombank phải đọc ký cam kết hiểu rõ tuân thủ quy định nêu Bộ Quy tắc đạo đức - Thƣờng xuyên tổ chức lớp bồi dƣỡng mặt tƣ tƣởng, đạo đức cho cán nhƣ thực rà soát định kỳ việc tuân thủ quy tắc đạo đức cán VCB b Về mặt nghiệp vụ Nghiệp vụ TTQT nghiệp vụ tƣơng đối phức tạp so với Luan van 83 nghiệp vụ khác ngân hàng Nghiệp vụ khơng địi hỏi cán phải hiểu biết kiến thức chun mơn mà cịn địi hỏi cán phải hiểu biết quy định, tập quán luật pháp nƣớc quốc tế có liên quan Chính vậy, để cán TTQT đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao nghiệp vụ, Vietcombank buộc phải trọng công tác đào tạo nghiệp vụ cách đào tạo sau:  Đào tạo tập trung Trong thời gian tới, Vietcombank cần đẩy mạnh công tác đào tạo tập trung Tuy nhiên, cần tổ chức khóa học phù hợp với nhóm cán Đặc biệt, nhóm cán hỗ trợ (nhất nhóm cán khách hàng doanh nghiệp) cần đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng sản phẩm TTQT, kỹ bán sản phẩm TTQT xử lý tình có khả gây rủi ro cho ngân hàng lĩnh vực  Đào tạo dài hạn qua chƣơng trình học qua mạng internet Ngồi việc tổ chức đợt đào tạo tập trung, Vietcombank cần đẩy mạnh việc đào tạo dài hạn qua chƣơng trình học qua mạng Internet (online training) Đây phƣơng pháp đào tạo tiên tiến đƣợc ứng dụng nhiều giới Tác giả đề tài nghiên cứu kỹ lƣỡng kiến nghị sử dụng xây dựng loại khóa học e-learning liên quan đến mảng TTQT phù hợp với nhóm đối tƣợng cán nhƣ sau: - Khóa học e-learning tổ chức giảng dạy độc lập, có uy tín giới tổ chức (ví dụ: khóa học ICC, khóa học CDCS IFSA BAFT phối hợp tổ chức): Đây khóa học chuyên nghiệp, đƣợc chuyên gia hàng đầu giới TTQT đứng tổ chức giảng dạy Nội dung khóa học đƣợc bố trí hợp lý, khơng gồm phần lý thuyết mà gồm nhiều nội dung liên quan đến cách xử lý tình phát sinh tranh chấp thực tế diễn lĩnh vực TTQT, ý kiến Luan van 84 chuyên gia cách xử lý học viên, rủi ro phát sinh xử lý không phù hợp với chuẩn quốc tế Tham gia khóa học này, cán nâng cao kiến thức kỹ xử lý tình lĩnh vực TTQT, chắn giúp hạn chế rủi ro tác nghiệp TTQT VCB Thêm vào đó, chứng khóa học có giá trị quốc tế đƣợc tất ngân hàng giới công nhận Vì thế, mảng TTQT Vietcombank có nhiều cán tham gia đạt chứng này, chất lƣợng dịch vụ nhƣ uy tín quốc tế Vietcombank lĩnh vực TTQT đƣợc nâng cao, đƣợc tin tƣởng chấp nhận ngân hàng giới Do đó, để chuẩn hóa hoạt động TTQT, Vietcombank với vị ngân hàng hàng đầu TTQT Việt Nam, định cần phải có cán chủ chốt tham gia học thi chứng Cụ thể, nhóm cán cấp trung (từ cấp kiểm sốt viên trở lên) - Khóa học e-learning TTQT nội bộ: qua nghiên cứu, tác giả đề xuất xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến nội Vietcombank lĩnh vực TTQT Hệ thống e-learning đƣợc xây dựng sở kiến thức chuẩn quốc tế lĩnh vực TTQT, nhƣng đƣợc biến đổi cho phù hợp với thực tế giao dịch Việt Nam nhƣ nhu cầu nhóm cán bộ, cụ thể nhƣ sau: + Khóa học nghiệp vụ TTQT: khóa học dành cho tất đối tƣợng thuộc nhóm 1, 2, kể Khóa học bao gồm thông tin nghiệp vụ TTQT (Giới thiệu lĩnh vực TTQT Vietcombank; mơ hình tổ chức lĩnh vực TTQT Vietcombank; quy định liên quan tới nghiệp vụ TTQT Vietcombank; danh sách phòng/ban/đầu mối để liên hệ cần biết thông tin TTQT VCB; sản phẩm TTQT VCB, câu hỏi/trả lời thƣờng gặp); + Khóa học chuyên sâu nghiệp vụ TTQT dành cho cán khách Luan van 85 hàng: khóa học đƣợc thiết kế dành riêng cho nhóm cán khách hàng, giúp cán khách hàng nắm bắt thông tin sản phẩm TTQT mà Vietcombank cung cấp, đặc tính sản phẩm, kỹ bán sản phẩm tới khách hàng, câu hỏi thƣờng gặp khách hàng cách trả lời; + Khóa học chuyên sâu nghiệp vụ TTQT dành cho cán tác nghiệp: khóa học đƣợc thiết kế dành riêng cho nhóm cán tác nghiệp nghiệp vụ TTQT, giúp cán tác nghiệp nắm bắt đƣợc kiến thức chuyên sâu mảng TTQT, tập quán quốc tế, quy định quốc tế, quy định Việt Nam quy định nội VCB liên quan đến việc xử lý nghiệp vụ TTQT; tình phát sinh cách thức xử lý chuẩn, câu hỏi/trả lời thƣờng gặp  Đào tạo dựa công việc cụ thể Đào tạo dựa công việc cụ thể cách thức đƣợc triển khai thƣờng xuyên phổ biến NH giới Tại Vietcombank, cách thức đào tạo đƣợc triển khai, nhƣng chƣa đƣợc trọng phát triển thành hệ thống đào tạo chuẩn Vì vậy, thời gian tới, VCB cần trọng đẩy mạnh công tác đào tạo theo cách thức nhƣ sau:  Đối với mảng tác nghiệp: cán đƣợc đào tạo thời gian tối thiểu 01 tháng Trung tâm xử lý giao dịch nghiệp vụ TTQT liên quan (ví dụ: nghiệp vụ xử lý chứng từ theo hình thức L/C nhờ thu: cán tác nghiệp cán tác nghiệp chi nhánh đƣợc đào tạo Trung tâm Tài trợ thƣơng mại);  Đối với mảng bán sản phẩm: cán thiết kế phát triển sản phẩm trực tiếp bán sản phẩm tới khách hàng cho chi nhánh, kết hợp với đào tạo cho cán khách hàng chi nhánh thời gian tối thiểu 01 tuần Cán khách hàng đƣợc đào tạo đợt đào tạo tiếp tục đào tạo cho Luan van 86 cán khác thuộc chi nhánh theo cách thức đƣợc truyền đạt Trên đây, tác giả đƣa giải pháp khả thi việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhóm cán có liên quan đến nghiệp vụ tốn quốc tế nói riêng cán ngân hàng VCB nói chung Tuy nhiên, vấn đề nhân vấn đề nhạy cảm, đó, để thực đƣợc biện pháp mà tác giả đề cập địi hỏi nỗ lực cố gắng tồn thể cán VCB, từ cấp nhân viên đến cấp lãnh đạo cao Và tất nhiên, tác giả không kỳ vọng giải pháp đƣợc thực thời gian trƣớc mắt, mà mong muốn giải pháp đƣợc cấp lãnh đạo từ chi nhánh Hội sở Vietcombank quan tâm đạo phịng ban có liên quan tiếp tục nghiên cứu để phát triển thành biện pháp khả thi, đƣợc thực thời gian sớm 3.2.3 Hoàn thiện bổ sung Quy trình nội Theo nhƣ phân tích đánh giá phần thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp, đến thời điểm công tác quản trị rủi ro tác nghiệp đƣợc thực chủ yếu thông qua việc xây dựng quy trình quy chế nội bộ, hồn thiện mơ hình tổ chức để ngăn chặn giảm thiểu rủi ro tác nghiệp đƣợc nhận dạng Tác giả phân loại hệ thống văn quy trình Vietcombank TTQT thành 02 nhóm Nhóm thứ văn quy trình nội bộ, đƣợc sử dụng phổ biến đến cán nội VCB Nhóm thứ loại văn đƣợc VCB thiết kế để khách hàng sử dụng mối quan hệ với VCB, loại thỏa thuận với khách hàng Đối với văn mang tính chất hƣớng dẫn nội bộ, tác giả chia thành 03 loại nhƣ sau: - Các văn quy trình nghiệp vụ hƣớng dẫn việc thực nghiệp vụ TTQT; Luan van 87 - Các văn quy trình phát triển, triển khai sản phẩm TTQT mới; - Các văn bản, quy trình quản lý rủi ro tác nghiệp TTQT; Đối với loại văn bản, quy trình nghiệp vụ mang tính hƣớng dẫn tác nghiệp nghiệp vụ TTQT, tác giả cho đầy đủ Tuy nhiên, VCB cịn thiếu số quy trình nghiệp vụ số nghiệp vụ đƣợc thực VCB nhƣ chiết khấu chứng từ, số nghiệp vụ loại L/C đặc biệt,… Một số quy trình nghiệp vụ có nhƣng cần cập nhật, sửa đổi số nội dung cho phù hợp với thực tiễn triển khai nghiệp vụ giới Vì vậy, để nâng cao khả quản trị rủi ro tác nghiệp VCB thơng qua văn bản, quy trình nghiệp vụ này, tác giả xin đề xuất ban hành mới/sửa đổi số văn bản, quy trình, nội dung cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.10 Đề xuất ban hành mới/sửa đổi số văn bản, quy trình STT Quy trình/văn Mục đích Hƣớng dẫn Tạo công cụ hƣớng dẫn cán tuân Chuyển quản lý ngoại hối thủ quy định Quản lý ngoại tiền hối, tránh thực giao dịch chuyển tiền không quy định Quản lý ngoại hối Chính phủ NHNN Quy trình nghiệp Khắc phục điểm hạn chế vụ chuyển tiền quy trình hành Xây dựng phƣơng án dự phòng cho TT đảm bảo trì hoạt động liên tục trƣờng hợp cố TT Thƣ tín Văn hƣớng Hƣớng dẫn cán thực dụng dẫn số thơng lệ quốc tế, kiểm sốt rủi nghiệp vụ đặc biệt ro tiềm ẩn đảm bảo chất lƣợng Nhờ thu nhƣ L/C điều dịch vụ cung ứng cho khách hàng khoản đỏ, L/C tuần hoàn, L/C giáp lƣng, nghiệp vụ NH hồn trả Quy trình nghiệp Rà soát điểm bất cập, bổ sung vụ toán xuất nội dung thực tế triển nhập khai mà quy trình chƣa điều chỉnh Nghiệp vụ Luan van Đề xuất Ban hành Sửa đổi Ban hành Sửa đổi 88 hành Quy trình xử lý luân chuyển chứng từ giao dịch TTTM Trung tâm TTTM chi nhánh Thanh tốn quốc tế nói chung Ban hành Thỏa thuận cung ứng sử dụng dịch vụ giữa: - Vietcombank khách hàng - Trung tâm xử lý giao dịch Chi nhánh - Bộ phận khách hàng doanh nghiệp phận tác nghiệp nhằm tạo quy định thống thực hiện, đảm bảo thiết lập chốt chặn kiểm soát rủi ro tối ƣu cho nghiệp vụ đƣợc cung ứng cho khách hàng Bổ sung nội dung thực tế triển khai mà quy trình chƣa điều chỉnh nhằm tạo quy định thống thực hiện, đảm bảo thiết lập chốt chặn kiểm soát rủi ro tối ƣu cho giao dịch mà Trung tâm TTTM Chi nhánh phối hợp thực hiện, đem lại hiệu tối đa chất lƣợng dịch vụ tốt cho khách hàng - Đƣa cam kết rõ ràng loại hình dịch vụ thời gian cung ứng dịch vụ Tránh hiểu nhầm khiếu nại khách hàng dịch vụ VCB - Phân định rõ trách nhiệm đơn vị, đảm bảo tuân thủ thông lệ quốc tế cam kết sản phẩm dịch vụ khách hàng Đảm bảo thiết kế sản phẩm chất lƣợng, phù hợp với thông lệ, không gây sơ xuất, kẽ hở lỗi làm ảnh hƣởng đến quyền lợi khách hàng VCB Quy trình nhận Hƣớng dẫn cán thực diện rủi ro tác bƣớc nhận diện rủi ro để từ nghiệp kiểm sốt đƣợc rủi ro tiềm ẩn TTQT đảm bảo chất lƣợng dịch vụ cung ứng cho khách hàng Quy trình phát triển triển khai dịch vụ sản phẩm TTQT (TTTM) Sửa đổi Ban hành Ban hành Ban hành Các nội dung tác giả nêu vấn đề rộng, nội dung địi hỏi cơng trình nghiên cứu xây dựng cơng phu Luan van 89 mang lại kết tối ƣu Do phạm vi đề tài nghiên cứu này, tác giả xin tập trung phân tích kỹ vào đề xuất mà tác giả cho cấp thiết liên quan chung đến hoạt động toán quốc tế, là: Ban hành Thỏa thuận cung ứng sử dụng dịch vụ; Quy trình phát triển, triển khai sản phẩm Quy trình nhận diện rủi ro tác nghiệp TTQT c Thỏa thuận cung ứng sử dụng dịch vụ Trƣớc hết, tác giả xin giải thích ý nghĩa Thỏa thuận cung ứng sử dụng dịch vụ: văn ký kết đơn vị cung cấp đơn vị sử dụng dịch vụ, thống loại hình dịch vụ thực hiện, nội dung yêu cầu trách nhiệm bên liên quan đến việc cung ứng sử dụng dịch vụ Đây sở pháp lý có giá trị tƣơng tự nhƣ hợp đồng dịch vụ, sở để xác định trách nhiệm nghĩa vụ bên làm xác định việc hoàn thành nghĩa vụ, hạn chế giúp giải tranh chấp bên tham gia ký kết Thỏa thuận Tiếp theo, tác giả diễn giải kỹ VCB cần ban hành văn Thỏa thuận cung ứng sử dụng dịch vụ, đặc biệt văn ký kết VCB khách hàng, đồng thời giải thích vấn đề liên quan nhƣ đến công tác quản trị rủi ro tác nghiệp VCB Qua phân tích tác giả phần thực trạng, biết từ trƣớc đến cách thức khác VCB thực công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Tuy nhiên, có vấn đề mà tác giả nhận thấy chƣa thực cách bản, việc xây dựng chế sách nhƣ với khách hàng nội VCB nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lƣợng, phù hợp với thông lệ quốc tế, sản phẩm hồn thiện khơng gây thiệt hại cho ngân hàng khách hàng Để thực đƣợc việc này, cung cấp dịch vụ toán quốc tế cho khách hàng, VCB cần có văn Thỏa thuận với khách hàng gồm nội dung liên quan đến trách nhiệm VCB nhƣ khách hàng, Luan van 90 xác định rõ phạm vi yêu cầu dịch vụ khách hàng nhƣ khả đáp ứng VCB, cam kết VCB với khách hàng thực giao dịch để làm sở xác định nghĩa vụ trách nhiệm VCB với khách hàng Hiện tại, cung cấp dịch vụ nhƣ Internet banking, VCB Money, VCB có hợp đồng thỏa thuận rõ ràng với khách hàng Tuy nhiên, nghiệp vụ toán quốc tế, chƣa thực việc này, văn gọi Thƣ yêu cầu khách hàng xuất trình đƣa yêu cầu họ VCB chƣa có văn để xác định với khách hàng dịch vụ hay sản phẩm trách nhiệm VCB mức độ nào, thời gian thực để khách hàng hiểu thuận lợi giao dịch Lấy ví dụ nhƣ nghiệp vụ đơn giản nghiệp vụ thông báo L/C, cần đƣa vào Thỏa thuận nội dung thống với khách hàng thực thông báo L/C cho khách hàng, thông báo qua kênh nào, thông báo cho ai, thời gian thực nhƣ nào; việc thỏa thuận rõ nhƣ sở để phận nghiệp vụ triển khai, đảm bảo việc tuân thủ quy định UCP trách nhiệm ngân hàng thơng báo, cịn có quy định chuẩn với khách hàng thời gian cách thức thực thông báo cho phù hợp với nhu cầu khách hàng, tránh cách làm theo thói quen dẫn đến vƣớng mắc, làm chậm trễ việc giao thông báo L/C cho khách hàng, khách hàng khiếu nại sản phẩm dịch vụ mà nguyên nhân thực chất chƣa có thỏa thuận rõ ràng với khách hàng Tƣơng tự nhƣ vậy, dịch vụ kiểm tra chứng từ hàng xuất cho khách hàng, VCB thƣờng khơng thu phí coi nhƣ dịch vụ gia tăng cho khách hàng Do đó, VCB thƣờng khơng chịu chi phí hay trách nhiệm trƣờng hợp VCB kiểm tra khơng xác, dẫn đến trƣờng hợp Ngân hàng phát hành bắt lỗi chứng từ mà VCB tuyên bố phù hợp, từ chối toán Trong trƣờng hợp này, khách Luan van 91 hàng thƣờng quay quy trách nhiệm cho VCB khơng tƣ vấn đƣợc xác cho khách hàng thƣờng yêu cầu VCB đền bù thiệt hại Những vụ việc nhƣ thƣờng dẫn tới tranh chấp VCB khách hàng, gây ảnh hƣởng đến uy tín chất lƣợng dịch vụ VCB Điều hồn tồn tránh đƣợc VCB ký kết thỏa thuận với khách hàng, nêu rõ trách nhiệm tƣ vấn cho khách hàng đến mức tốt khơng chịu trách nhiệm có vấn đề phát sinh Nhƣ vậy, tác giả xin lấy ví dụ từ nghiệp vụ thơng báo L/C kiểm tra chứng từ giao hàng theo L/C xuất để thấy đƣợc cần thiết việc xây dựng văn Thỏa thuận rõ ràng với khách hàng, tạo sở để khách hàng thân xác định đƣợc vai trò trách nhiệm, cam kết với khách hàng, đảm bảo việc tổ chức triển khai thực nhằm tránh vƣớng mắc khiếu nại sản phẩm dịch vụ từ khách hàng – loại rủi ro tác nghiệp mà tác giả nhận thấy VCB cần nhận diện trọng hoàn thiện chế sách nhằm hạn chế xảy rủi ro Đề xuất cụ thể tác giả mẫu biểu văn Thỏa thuận đƣợc nêu Phụ lục 05 d Quy trình phát triển triển khai sản phẩm TTQT Song song với việc đƣa cam kết chuẩn dịch vụ cho khách hàng nhƣ trên, tác giả đề xuất việc nghiên cứu xây dựng Quy trình phát triển triển khai sản phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm dịch vụ đƣa đƣợc cân nhắc xem xét đầy đủ yếu tố kỹ thuật nghiệp vụ, công nghệ hỗ trợ phịng tránh rủi ro xảy ra, tránh lỗi việc thiết kế sản phẩm, sản phẩm gây rủi ro cho thân VCB khách hàng Xuất phát từ nhìn nhận vào tình hình thực tế việc xây dựng quy trình sản phẩm nay, tác giả xin đề xuất xây dựng Quy trình phát triển sản phẩm quy định rõ bƣớc nghiên cứu, xây dựng Luan van 92 triển khai sản phẩm Các nội dung nhƣ sau: Về đơn vị phận tham gia, bao gồm: Bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm Hội Sở Chính, phận chịu trách nhiệm xác định đánh giá nhu cầu khách hàng, đề xuất định hƣớng xây dựng sản phẩm phối hợp với phận liên quan (khách hàng doanh nghiệp, rủi ro tín dụng, công nghệ thông tin) để xây dựng đƣợc quy định/hƣớng dẫn cho sản phẩm cụ thể, đảm bảo xác tn thủ thơng lệ, phù hợp với nhu cầu điều kiện kinh doanh đối tƣợng khách hàng sử dụng sản phẩm, hạn chế thấp rủi ro bất lợi xảy cho VCB khách hàng, đảm bảo phù hợp với cam kết mà VCB đƣa Thỏa thuận cung ứng sử dụng dịch vụ với khách hàng; Một phận quan trọng phận liên quan phận bán hàng, phận có nhiệm vụ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nắm bắt nhu cầu khách hàng để phản ánh lên phận làm sản phẩm có nhiệm vụ giới thiệu để khách hàng sử dụng sản phẩm nhƣ trực tiếp tham gia trình triển khai sản phẩm sau Quy trình xây dựng sản phẩm cần quy định rõ trách nhiệm phận khâu xây dựng phát triển sản phẩm bƣớc triển khai sản phẩm Ở bƣớc xây dựng sản phẩm cần mơ tả rõ phận chịu trách nhiệm tham gia bƣớc trình xây dựng sản phẩm, vai trị trách nhiệm phận làm gì, u cầu phối kết hợp phận nhƣ để phận tham gia đóng góp cách tích cực có trách nhiệm việc xây dựng sản phẩm Các nhiệm vụ nên phân công cho đầu mối chịu trách nhiệm riêng biệt để tránh việc phận ỷ lại phận khác, gây lỗ hổng sơ xuất cho sản phẩm Trong quy trình triển khai sản phẩm cần phân định rõ trách nhiệm phận khách hàng bán sản phẩm phận tác nghiệp, phận chịu trách nhiệm đến Luan van 93 đâu, quyền định thuộc phận nào, cách xử lý vƣớng mắc sao, đảm bảo việc thực giao dịch cho khách hàng cách suôn sẻ, chất lƣợng với cam kết dịch vụ ký với khách hàng e Quy trình nhận diện rủi ro tác nghiệp TTQT Trên đây, tác giả nêu số biện pháp làm tăng hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp TTQT cách lồng ghép chốt chặn kiểm sốt vào quy trình, văn hƣớng dẫn thực nghiệp vụ triển khai sản phẩm Tuy nhiên, thiếu sót lớn khơng đề xuất biện pháp vô quan trọng cấp thiết, giúp ích cho hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp VCB trở nên hiệu thời gian ngắn trƣớc mắt, việc xây dựng quy trình nhận diện rủi ro tác nghiệp TTQT nhƣ tác giả phân tích dƣới Nếu coi quản trị rủi ro tác nghiệp thể thống nhất, nội dung nhận dạng rủi ro, đánh giá rủi ro phần chìm, cịn nội dung quan trọng kiểm soát rủi ro phần Các chốt kiểm soát đƣợc thiết lập yếu tố ngƣời, hệ thống, quy trình gắn liền với vận hành toàn thể ngân hàng, phần hoạt động kinh doanh thƣờng đƣợc nhắc tới nhiều nội dung khác, vốn coi hoạt động hỗ trợ kinh doanh Song để quản trị rủi ro tác nghiệp cách chuyên nghiệp, cần trọng thực bốn nội dung theo hƣớng nhận dạng rủi ro nội dung sở để thực nội dung cịn lại Đặc biệt, chốt kiểm sốt rủi ro phải đƣợc xây dựng dựa tổng hợp kết hai nội dung nhận dạng đánh giá rủi ro Xét thấy nhận dạng rủi ro khởi điểm quản trị rủi ro tác nghiệp, có ảnh hƣởng mang tính tiên xâu chuỗi tới nội dung lại, đề tài xin đề xuất giải pháp để thực thi nội dung Vietcombank cách Nhƣ phân tích chƣơng 1, nhận dạng rủi ro trình phát Luan van 94 rủi ro chƣa đƣợc xác định và/hoặc bị đánh giá thấp, chƣa đƣợc kiểm soát Q trình gồm ba bƣớc: Thu thập thơng tin, xử lý thơng tin đƣa kết Hình 3.7 Quá trình nhận dạng rủi ro Vietcombank tổng hợp thông tin từ tất nguồn để nhận diện rủi ro Tuy nhiên, có quy định báo cáo cố đƣợc ban hành Cần sớm xây dựng đƣợc quy trình Tự đánh giá rủi ro, điều chỉnh hai phƣơng pháp tự đánh giá phƣơng pháp tổ chức hội thảo phƣơng pháp sử dụng bảng câu hỏi với nội dung nhƣ dƣới  Phƣơng pháp tổ chức hội thảo  Phạm vi: nội đơn vị (Chi nhánh Hội sở chính)  Tần suất: định kỳ tháng/lần Lãnh đạo đơn vị định thay đổi tần suất tùy theo đặc điểm đơn vị  Các phận liên quan:  Phòng Quản lý rủi ro tác nghiệp HSC  Bộ phận đầu mối tổ chức: Bộ phận quản lý rủi ro tác nghiệp đơn vị Trƣờng hợp tổ chức hội thảo HSC, phận Phòng Quản lý rủi ro tác nghiệp  Bộ phận tham gia: Tác nghiệp, Khách hàng, Công nghệ - Tin học, Luan van 95 Kiểm toán Trƣờng hợp tổ chức hội thảo HSC, cần có thêm phận sách sản phẩm (phịng Tổng hợp tốn) Pháp chế  Trách nhiệm phận liên quan Hình 3.8 Trách nhiệm phận liên quan tổ chức Hội thảo  Phƣơng pháp sử dụng bảng câu hỏi  Phạm vi: toàn hệ thống  Tần suất: định kỳ, 6- 12 tháng/lần  Các phận liên quan  Bộ phận đầu mối tổ chức: Phòng Quản lý rủi ro tác nghiệp HSC  Bộ phận hỗ trợ: Phòng Tổng hợp tốn HSC Phịng Quản lý đề án cơng nghệ HSC Phòng Khách hàng doanh nghiệp HSC Phòng Pháp chế HSC  Bộ phận trả lời câu hỏi: phận tác nghiệp HSC chi nhánh  Trách nhiệm phận liên quan Luan van 96 Hình 3.9 Trách nhiệm phận liên quan sử dụng bảng câu hỏi Cho dù thực phƣơng pháp tổ chức hội thảo hay bảng câu hỏi, nội dung hội thảo bảng câu hỏi phải bám sát khâu xử lý giao dịch Với trình tự thực việc nhận diện rủi ro TTQT nhƣ vậy, tác giả xây dựng đƣợc Danh mục rủi ro tác nghiệp TTQT bám sát bƣớc thực nghiệp vụ, từ khâu xây dựng quy trình, sách liên quan đến TTQT đƣợc thực bời phận sách khâu xử lý giao dịch TTQT phận cán tác nghiệp Tác giả hy vọng rằng, điểm xuất phát để Phòng Quản lý rủi ro tác nghiệp HSC phòng/ban liên quan xây dựng danh mục rủi ro chi tiết hơn, tùy thuộc vào loại nghiệp vụ, từ thực cơng tác thu thập thông tin từ tất cấp, cán ngân hàng để xây dựng đƣợc bảng liệu lịch sử loại rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ TTQT VCB, đồng thời danh sách đƣợc cập nhật thƣờng xun Đó đầu vào quan trọng để xây dựng đƣợc ma trận đo lƣờng cách bản, đầy đủ nhƣ thực cơng tác kiểm sốt rủi ro hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp TTQT VCB thời gian tới 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ Bố trí khối lƣợng cơng việc phù hợp với khả xử lý, kinh nghiệm cán bộ, tránh tình trạng bố trí khối lƣợng cơng việc vƣợt q khả xử Luan van 97 lý cán bố trí cơng việc khơng phù hợp với sở thích, trình độ đào tạo cán bộ, dẫn đến sai sót, rủi ro trình tác nghiệp Mua bảo hiểm cho rủi ro tác nghiệp, ngân hàng giới, bảo hiểm cho rủi ro tác nghiệp gồm loại sau đây: - Bảo hiểm trọn gói cho tổ chức tài - Bảo hiểm tội phạm máy tính - Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp chuyên môn - Bảo hiểm trách nhiệm Giám đốc nhà điều hành cấp cao - Bảo hiểm tài sản - Bảo hiểm trách nhiệm chung - Bảo hiểm trách nhiệm thực tiễn lao động - Bảo hiểm trách nhiệm chủ sử dụng lao động Đối với tình hình thực tế Việt Nam, nghiên cứu mua số loại bảo hiểm loại bảo hiểm nêu trên, chẳng hạn nhƣ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nhân viên số phận có xác suất xảy rủi ro cao Có thể mua bảo hiểm công ty bảo hiểm nƣớc cơng ty bảo hiểm nƣớc ngồi sở cân nhắc, tính tốn xác suất xảy tổn thất mức phí bảo hiểm để định Hiện nay, Việt Nam có bảo hiểm nghề nghiệp bác sĩ, xây dựng… mà chƣa có bảo hiểm nghề nghiệp ngân hàng, trình thực cần nghiên cứu kỹ, cân nhắc áp dụng, thời gian đầu áp dụng thí điểm, sau thấy phù hợp triển khai rộng rãi, ngƣợc lại điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện thực tế Đề xuất, hoàn chỉnh mức chế tài hợp lý sở ban hành định quy chế xử lý trách nhiệm cá nhân tập thể hoạt động tác nghiệp, cụ thể: + Xác định hành vi có mức độ rủi ro cao số lần vi phạm Luan van 98 đƣợc loại trừ ít, chí khơng đƣợc loại trừ (phạt lần vi phạm đầu tiên) + Xác định mức tiền phạt tƣơng ứng với mức độ rủi ro (rủi ro cao mức tiền phạt lớn) + Không loại trừ trách nhiệm phận tham gia vào qui trình nghiệp vụ, kể phận hậu kiểm chức nhiệm vụ phận hậu kiểm kiểm tra, phát sai sót phận khác sau thực nghiệp vụ nên trƣờng hợp chứng từ sau đƣợc hậu kiểm mà bị phát sai sót khơng khơng thể loại trừ trách nhiệm phận hậu kiểm Kết luận chƣơng Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp toán quốc tế VCB Đà Nẵng chƣơng 2, dựa định hƣớng hoạt động Vietcombank thời gian tới Luận văn đƣa đƣợc giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp TTQT tập trung vào nhóm giải pháp chính: Đổi cơng nghệ, xây dựng ngƣời hồn thiện qui trình Ngồi tác giả cịn đƣa số giải pháp bổ sung khác nhằm hỗ trợ tốt cho nhóm giải pháp Luan van 99 KẾT LUẬN Trong phạm vi Đề tài nghiên cứu này, tác giả trình bày quan điểm khái niệm “Rủi ro tác nghiệp” “quản trị rủi ro tác nghiệp” theo cách hiểu đại Đặc biệt, tác giả gắn kết rủi ro tác nghiệp phƣơng pháp quản trị rủi ro tác nghiệp với ba sản phẩm toán quốc tế truyền thống VCB Đà Nẵng: chuyển tiền nƣớc ngồi, tín dụng chứng từ nhờ thu chứng từ để từ khái quát lên thực trạng quản trị rủi ro toàn nghiệp vụ toán quốc tế VCB Dựa định hƣớng này, tác giả cố gắng lồng ghép giao dịch toán quốc tế cụ thể có phát sinh rủi ro tác nghiệp để làm sáng tỏ thêm nhận định Đề tài Mục đích Đề tài phân tích đƣợc rủi ro tác nghiệp xảy có khả xảy ra, đồng thời tìm đƣợc kẽ hở mà rủi ro tác nghiệp xuất Từ đó, tác giả đƣa đƣợc giải pháp khả thi công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tốn quốc tế, gồm có nhóm giải pháp chung đƣợc khuyến nghị áp dụng chung cho toàn nghiệp vụ nhóm giải pháp riêng áp dụng cho nghiệp vụ toán quốc tế VCB Tác giả tin tƣởng việc áp dụng đồng giải pháp mà tác giả đƣa giúp cho VCB hồn thiện đƣợc mơ thức quản trị rủi ro tác nghiệp đại toán quốc tế nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung, tiến tới phát triển bền vững ổn định, ln giữ vững vai trị ngân hàng hàng đầu toán quốc tế Do thời gian kiến thức có hạn, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Tuy nhiên, tác giả tin đề tài nghiên cứu đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ban đầu Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Lâm Chí Dũng, cảm ơn Luan van 100 thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, thầy cô Đại học Đà Nẵng , chuyên gia, bạn đồng nghiệp hỗ trợ tƣ vấn tích cực q trình thực đề tài Tác giả mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu để hồn thiện kết nghiên cứu đề tài Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Đà Nẵng (2011, 2012, 2013) [2] Phan Thị Minh Hằng (2010), “Giải pháp quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Vietcombank”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh [3] Văn Nguyễn Thu Hằng (2012), “Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Đà Nẵng [4] Lê Thị Ngọc Hân (2010), “Giải pháp hạn chế rủi ro toán quốc tế Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh năm 2010 [5] Khung quản lý rủi ro tác nghiệp, tài liệu nội Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam; [6] Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2011, 2012, 2013), Bản cáo bạch chào bán cổ phiếu công chúng; [7] Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2011, 2012, 2013), Báo cáo tài hợp kiểm tốn; [8] Quy trình nghiệp vụ tốn chuyển tiền nƣớc ban hành kèm Quyết định số 164/QĐ/NHNT.CPS-THTT; [9] Quy trình nghiệp vụ tốn chuyển tiền đến tập trung ban hành kèm Quyết định số 39/QĐ/NHNT.CPS-THTT; [10] Quy trình nghiệp vụ Thanh tốn xuất nhập theo hình thức Tín dụng chứng từ nhờ thu chứng từ hệ thống ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam, ban hành kèm QĐ số 40/QĐ/NHNT.THTT; Luan van [11] Quy định báo cáo xử lý cố rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam ban hành kèm QĐ số 593/QĐNHNT.QLRRTN; [12] Qui định “Báo cáo cố rủi ro tác nghiệp Vietcombank” theo định số 392/QĐ-NHTMCPNTVN.QLRRHD ngày 12/06/2013 Tài liệu tiếng Anh [13] Afreximbank Seminar on Advanced structured trade finance (2009) Managing operational risks under structured trade finance framework; [14] Basel Committee on Banking Supervision (2010), Sound Practices for the Management and Supervision of Operational Risk; Luan van Phụ lục : Phân loại rủi ro tác nghiệp theo nhóm nguyên nhân rủi ro cấp 1,2, theo Basel II Cấp Cấp Cấp Gian lận Các hoạt động Không báo cáo giao dịch nội nội không theo Thực giao dịch không thẩm quyền (có thiệt hại thẩm quyền tiền bạc) Làm sai vị trí nội Trộm cắp Gian lận/gian lận tín dụng/ký quỹ vật vơ giá trị gian lận Trộm cắp/tống tiền/biển thủ/cƣớp Chiếm đoạt tài sản Cố tình phá hoại tài sản Giả mạo Làm giả séc/hối phiếu Buôn lậu Mạo danh/chiếm đoạt tài khoản Cố ý trốn thuế/không tuân thủ thuế Hối lộ/lại Giao dịch nội gián Gian lận Trộm cắp Trộm cắp bên gian lận Giả mạo Làm giả séc/Hối phiếu An ninh hệ Trộm cắp thơng tin (có thiệt hại tiền) thống Thực tiễn Quan hệ với Bồi thƣờng, trợ cấp việc lao động ngƣời lao động Hoạt động lao động có tổ chức tồn an Mơi trƣờng lao Tổng trách nhiệm nơi động an toàn làm việc Các kiện sức khỏe ngƣời lao động quy tắc an toàn Trợ cấp ngƣời lao động Sự đa dạng Tất loại phân biệt đối xử Luan van phân biệt đối xử Tính phù hợp, Vi phạm quy định/ủy thác Khách hàng, sản thông tin đầy Tiết lộ thông tin khách hàng phẩm đủ chăm Tiết lộ thông tin khách hàng bán lẻ thực tiễn sóc chịu Vi phạm quyền riêng tƣ kinh trách nhiệm Lạm dụng thơng tin bí mật doanh với khách Trách nhiệm cho vay hàng Thông lệ thị Chống độc quyền trƣờng Làm sai tập quán thị trƣờng/thƣơng mại doanh Không cách thƣơng mại / thị trƣờng thực hành kinh khơng thích Thao túng thị trƣờng hợp Giao dịch nội gián (trên tài khoản công ty) Hoạt động khơng có giấy phép Rửa tiền Lỗi sản phẩm Phế phẩm Sản phẩm lỗi Lựa chọn, tài Dụ dỗ khách hàng đầu tƣ trợ rủi ro Vƣợt hạn mức với khách hàng Các hoạt động Tranh chấp thực hoạt động tƣ vấn tƣ vấn Phá hủy Thảm họa Thảm họa thiên nhiên tài sản hữu hình kiện Bệnh tật ngƣời khác Phá hoại Ngƣng trệ Các hệ thống Phần cứng kinh Phần mềm doanh Viễn thông lỗi Nghẽn/gián đoạn tiện ích hệ thống Thực Ghi nhận giao Hiểu sai Luan van hiện, dịch, thực Lỗi nhập liệu, trì, tải lỗi phân phối trì Khơng hồn thành thời hạn/trách nhiệm quản Hệ thống vận hành sai lý quy Lỗi kế toán/định khoản trình Thực sai nhiệm vụ khác Khơng phân phối đƣợc Không quản lý đƣợc tài sản chấp Duy trì liệu tham khảo Giám sát Khơng thực báo cáo bắt buộc báo cáo Báo cáo bên ngồi khơng xác (gây thiệt hại) Tiếp nhận Khơng có cho phép/từ bỏ khách hàng khách hàng Khơng hồn thành/khơng có chứng từ pháp lý ghi chép Quản khoản lý tài Truy cập tài khoản không đƣợc phép khách Thông tin sai khách hàng (gây thiệt hại) hàng Đối tác kinh doanh Nhà cung cấp Cẩu thả gây thiệt hại/mất mát tài sản khách hàng Thực sai đối tác khách hàng Tranh chấp đối tác khác Gia công Tranh chấp nhà cung cấp Luan van Phụ lục 2: Khảo sát hệ thống Trade Finance đối thủ cạnh tranh Vietcombank Có thể nói NH khác Việt Nam nhận thức đƣợc cần thiết phải nâng cấp phần mềm, trở thành ngân hàng có tảng công nghệ đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, vậy, họ đầu tƣ nhiều cho cơng nghệ để sở hữu sử dụng phần mềm đại Một ví dụ điển hình Techcombank Từ cịn ngân hàng nhỏ với quy mô vốn điều lệ có 100 tỷ đồng, dám bỏ 20 tỷ đồng đầu tƣ cho hệ thống core banking Globus Temenos (Thụy Sĩ) Hay kể đến Habubank trƣớc (hiện sát nhập vào SHB), PG Bank, Liên Việt Post Bank, INDOVINA, Tienphong Bank, EAB…vốn ngân hàng lớn, nhƣng sẵn sàng chấp nhận đầu tƣ cho giải pháp flexcube công ty i-flex solutions Đây giải pháp công nghệ đƣợc Hệ thống ngân hàng quốc tế (IBS) Anh quốc xếp hạng giải pháp ngân hàng thƣơng mại số giới hai năm liền 2002-2003, cung cấp cho 170 tổ chức tài 100 nƣớc Hơn nữa, nay, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi đƣợc thức hoạt động Việt Nam, VCB phải đối mặt với sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ ngân hàng này, không mặt vốn, kinh nghiệm kinh doanh, mà mặt cơng nghệ, ngân hàng này, sang hoạt động Việt Nam, mang theo phần mềm công nghệ đại, tiên tiến từ ngân hàng mẹ ngân hàng hàng đầu giới Dƣới số phần mềm TF đƣợc sử dụng ngân hàng Việt Nam, theo khảo sát tác giả: Luan van Phần mềm Ngân hàng sử dụng Silver Lake SIBS Axis VCB, BIDV, VietinBank, MSB … Teminos Techcombank, Sacombank, SeAbank, NH Quân đội, VP Bank TCBS Unisys ACB Symbol System (System Access) VIBank, HDBank Huyndai NH Nông nghiệp TI core ( Transinfotech - MHB Singapore) I-Flex với FLEXCUBE PG Bank, Liên Việt Post Bank, Indovina Bank, Tienphong Bank, EAB… Polaris (Ấn độ) MHB SHB Nếu so sánh với hệ thống TF Silverlake mà VCB sử dụng, thấy đƣợc số nhƣợc điểm hệ thống TF Silverlake SIBS nhƣ sau:  Không phải hệ thống đƣợc xây dựng đơn vị xây dựng giải pháp TF chuyên nghiệp nên chức hữu hạn mức độ tự động khơng cao:  Chỉ có chức xử lý số sản phẩm TTQT đơn giản nhƣ: Thƣ tín dụng, Bảo lãnh, Nhờ thu mà không cung cấp chức xử lý sản phẩm TTQT khác nhƣ: Bao toán, tài trợ khoản phải thu, tài trợ trƣớc giao hàng, tài trợ sau giao hàng, sản phẩm TTQT đƣợc thiết kế theo nhu cầu khách hàng;  Khả hỗ trợ xử lý giao dịch có liên quan đến nhiều đối tƣợng khách hàng, nhiều chi nhánh, nhiều loại ngoại tệ,… hạn chế;  Chính sách bảo mật liệu hồ sơ hạn chế; Luan van  Chức quản trị giao dịch hạn chế, không hỗ trợ lãnh đạo phát kiểm sốt chất lƣợng cơng việc cán bộ;  Không hỗ trợ việc kiểm tra tự động việc vi phạm quy định VCB, quy định quốc tế liên quan đến nghiệp vụ TTQT;  Không hỗ trợ việc kiểm tra tự động giao dịch rửa tiền, tài trợ cho khủng bố theo danh sách đen mà Mỹ Tổ chức quốc tế cung cấp;  Toàn liệu giao dịch không đƣợc back up để xử lý liên tục trƣờng hợp có rủi ro tác nghiệp xảy Luan van Phụ lục 3: Yêu cầu chức hệ thống TTQT Để đảm bảo hệ thống hỗ trợ tối đa cho công tác Quản trị RRTN, hệ thống cần đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời sử dụng nhƣ yêu cầu mặt báo cáo quản trị hoạt động Hệ thống TTQT phải đảm bảo có đƣợc số tính cốt lõi liên quan đến tính hiệu việc quản trị RRTN nhƣ sau: YÊU CẦU CHUNG  Phù hợp với định hƣớng phát triển sản phẩm dịch vụ quy mô hoạt động VCB VCB chủ trƣơng đa dạng hóa dịch vụ sản phẩm, phát triển sản phẩm truyền thống đồng thời áp dụng mơ hình quản trị đại nhằm đảm bảo tính hiệu hoạt động TTQT yêu cầu tiên hệ thống TTQT phải đáp ứng nhu cầu quản trị VCB, đảm bảo trì hoạt động liên tục ổn định, hỗ trợ xử lý theo dõi tất sản phẩm dịch vụ mà VCB cung cấp cho KH tƣơng lai  Cơ chế STP mạnh Hệ thống phải cho phép việc phân tích liệu đầu vào từ SWIFT nguồn khác nhƣ định nghĩa qui tắc định tuyến, đồng thời có khả xử lý tự động định tuyến giao dịch, giảm thiểu thao tác thủ công nhờ giảm thiểu xử lý tay hạn chế xảy nhiều sai sót hoạt động tác nghiệp giao dịch dẫn đến rủi ro tác nghiệp cho VCB  Bảo mật hệ thống mức cao Các chức bảo mật đƣợc quản lý độc lập với tác vụ vận hành, giúp bảo vệ hiệu liệu hệ thống tài nguyên Đảm bảo đối tƣợng bên ngồi khơng thể truy cập thay đổi thơng tin liệu lệnh tốn; sử dụng thơng tin khơng mục đích gây rủi ro trình thực Luan van lệnh toán cho khách hàng, cho ngân hàng  Khả kết nối với hệ thống khác Có thể kết nối tất hệ thống khác có liên quan nhƣ hệ thống Treasury, kế toán, quản lý rủi ro hệ thống khác trực tuyến theo lơ Có thể giao tiếp với hệ thống toán, SWIFT, telex, fax email Cung cấp chế xử lý thông điệp trực tuyến, kiểm tra cập nhật liệu dựa hệ thống trình xử lý giao dịch  Đảm bảo trì kết nối liên tục, xử lý, theo dõi, hạch tốn, tạo điện, cập nhật liệu thơng tin, báo cáo hoạt động báo cáo quản lý; không xảy trục trặc lỗi kết nối làm sai lệnh, thừa/thiếu giao dịch  Khả đa kênh dịch vụ Hệ thống cho phép ngân hàng kiểm soát giao dịch cách thức ngân hàng muốn giao tiếp với khách hàng đối tác xử lý nghiệp vụ, mail, fax, e-mail, internet front end, mobile thiết bị khác Ƣu tiên phát triển kênh giao dịch điện tử nhằm điện tử hóa liệu thơng tin đầu vào đầu ra, thuận tiện giao tiếp với bên liên quan nhằm giảm thiểu việc xử lý thủ cơng, dễ dẫn đến nhầm lẫn sai sót tác nghiệp  Tính linh hoạt hệ thống Hệ thống cho phép ngân hàng cải tiến quy trình hoạt động, thiết kế sản phẩm TTQT có thay đổi cấu tổ chức, môi trƣờng nghiệp vụ làm hài lòng khách hàng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng chuỗi xử lý giao dịch Đảm bảo thực tốt cam kết sản phẩm dịch vụ với khách hàng Yêu cầu chức Hệ thống TTQT chƣơng trình ứng dụng để Trung tâm Chi nhánh xử lý giao dịch TTQT, để đáp ứng yêu cầu mô hình xử lý tập trung Luan van yêu cầu mặt kỹ thuật nghiệp vụ, hệ thống TTQT cần có chức nhƣ sau:  Chức quản trị Chức hỗ trợ định nghĩa quy trình xử lý giao dịch hồ sơ chứng từ đơn vị, cho phép phân cấp phân quyền user phù hợp với yêu cầu quản trị ngân hàng User Trung tâm/chi nhánh đƣợc cấp quyền truy cập chƣơng trình ứng dụng/tính năng/sản phẩm phù hợp với phạm vi phân quyền mà Trung tâm/chi nhánh đƣợc phép thực (bao gồm việc phân quyền cho Trung tâm xử lý giao dịch thay cho Chi nhánh trƣờng hợp xử lý tập trung); phân quyền theo cấp độ ngƣời sử dụng (CTQ TTV)  Chức quản lý thông tin khách hàng Kết nối với sở liệu tập trung ngân hàng để cập nhật sử dụng tất thông tin liên quan đến khách hàng, bao gồm: hạn mức tài trợ thƣơng mại sử dụng cho giao dịch KH cần có hạn mức; sách phí/giá sản phẩm; thông tin chi nhánh quản lý khách hàng - phục vụ việc luân chuyển, kết nối giao dịch xử lý tập trung Trung tâm  Chức tích hợp ứng dụng Hệ thống TTQT đƣợc tích hợp với chƣơng trình bán lẻ, loan, điện swift ngân hàng TTQT qua internet khách hàng để vận hành, xử lý giao dịch TTQT, trao đổi cập nhật thông tin hai chiều Các thông tin (điện/ liệu giao dịch/thông tin khoản vay ) đƣợc cập nhật theo số ref sản phẩm sang hệ thống TTQT để xử lý; kết xử lý từ hệ thống TTQT liên quan đến ứng dụng khác đƣợc cập nhật ngƣợc lại vào ứng dụng để chuyển tiếp xử lý phù hợp  Chức quản lý kho liệu hồ sơ giao dịch Sau giao dịch đƣợc duyệt, toàn thông tin chi tiết hồ sơ giao dịch đƣợc lƣu trữ vào hệ thống, hệ thống quản lý liệu giao dịch theo số Luan van tham chiếu sản phẩm/nghiệp vụ  Chức xử lý giao dịch theo nghiệp vụ/sản phẩm Hệ thống hỗ trợ xử lý tất sản phẩm TTQT chuẩn ngân hàng nhƣ: nghiệp vụ L/C (xuất nhập khẩu); nghiệp vụ nhờ thu chứng từ; bảo lãnh nghiệp vụ dành cho tổ chức tín dụng khác nhƣ nghiệp vụ ngân hàng hoàn trả Trong sản phẩm, chƣơng trình cho phép thực tính sau: - Tạo lập/đăng ký giao dịch: xây dựng hệ thống số tham chiếu chuẩn cho loại sản phẩm/dịch vụ, đảm bảo tính liên kết giao dịch dựa số tham chiếu thống nhằm tạo thuận lợi cho công tác theo dõi, quản lý giao dịch luân chuyển chứng từ Chi nhánh Trung tâm - Tự động nhập thông tin/chi tiết giao dịch vào hệ thống liệu đầu vào giao dịch có hệ thống (điện swift, thơng tin có hồ sơ khách hàng, hồ sơ L/C gốc ) - Tự động kết sinh bút toán hạch toán theo chuẩn đƣợc ngầm định nhằm phục vụ cơng tác theo dõi ngoại bảng, hạch tốn tốn cho khách hàng, thu phí Trƣờng hợp giao dịch đƣợc xử lý tập trung, ngƣời quản trị hệ thống phân quyền cho user Trung tâm chi nhánh sử dụng tính khác theo phân quyền  Chức image scanning - Hệ thống TTQT đƣợc tích hợp với thiết bị ngoại vi nhƣ máy scan, máy fax Hình ảnh chứng từ giấy Trung tâm/Chi nhánh scan/fax đƣợc cập nhật vào ứng dụng đơn vị nhận gắn vào hồ sơ giao dịch có liên quan để ngƣời nhận nhận xử lý chứng từ - Dữ liệu file ảnh đƣợc hệ thống số hóa để hỗ trợ xử lý tự động, hạn chế thấp việc nhập thủ công thông tin Luan van  Chức hỗ trợ kiểm tra chứng từ Hỗ trợ user kiểm tra hình ảnh chứng từ giao hàng đƣợc scan vào hệ thống so với nội dung L/C sửa đổi liên quan User mark ghi bất hợp lệ chứng từ đồng thời lập phiếu thông báo kết kiểm tra chứng từ gửi lại cho chi nhánh/khách hàng  Chức alert thông tin Thông báo cho user giao dịch/chứng từ/văn bản/điện đƣợc update từ thiết bị ngoại vi ứng dụng khác vào hồ sơ giao dịch hệ thống để user biết, nhận xử lý giao dịch Đồng thời, hệ thống nhắc nhở TTV giao dịch đến hạn/quá hạn/cần xử lý ƣu tiên,…, đảm bảo giao dịch đƣợc xử lý thơng suốt nhanh chóng  Chức quản lý công việc - Hỗ trợ CTQ việc quản lý, phân cơng cơng việc cho nhóm cho user đó, kiểm tra trạng thái, tình trạng diễn biến giao dịch nhằm kiểm sốt cơng việc tiến độ thực nhóm/user - Cho phép user xem, kiểm tra nắm bắt tình trạng giao dịch xử lý ngày nhằm tổ chức tốt công việc đảm bảo thực kịp thời, đầy đủ phần việc  Chức báo cáo - Tạo lập báo cáo phục vụ công tác quản lý tác nghiệp hàng ngày, xây dựng loại bảng kê thống kê lƣợng giao dịch đặc biệt bảng kê theo dõi thống kê giao dịch luân chuyển Trung tâm Chi nhánh nhằm đảm bảo nhận xử lý đầy đủ giao dịch - Xây dựng báo cáo đáp ứng yêu cầu quản trị ngân hàng đặc biệt hệ thống báo cáo xác định doanh thu, chi phí lợi nhận theo tiêu chí định nhƣ sản phẩm/ theo khách hàng; báo cáo thống kê doanh số hoạt động Luan van Phụ lục 4: Qui tắc đạo đức nghề nghệ cán Vietcombank I Quy tắc đạo đức Định nghĩa Bộ quy tắc đạo đức VCB quy định hành vi đƣợc chấp nhận không đƣợc chấp nhận cán cơng nhân viên làm việc tồn hệ thống ngân hàng VCB Những hành vi không đƣợc chấp nhận đƣợc nêu rõ Bộ quy tắc đạo đức Do đó, cán cần đọc kỹ hiểu rõ điều khoản quy định Bộ quy tắc đạo đức để thực Đối tƣợng điều chỉnh Bộ quy tắc đạo đức VCB áp dụng toàn cán bộ, nhân viên, lãnh đạo, nhà thầu đơn vị cung cấp VCB Hội sở chính, Sở giao dịch toàn chi nhánh hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, sau gọi tắt cán Mỗi cán làm việc VCB đƣợc yêu cầu đọc ký cam kết tuân thủ Bộ quy tắc đạo đức này, theo cán cam kết đọc hiểu toàn quy định Bộ quy tắc đạo đức, thực theo hƣớng dẫn quy định Bộ quy tắc đạo đức Mục tiêu Bộ quy tắc Mục tiêu Bộ quy tắc đạo đức phản ánh văn hóa doanh nghiệp mà Vietcombank xây dựng phát triển Quy tắc đạo đức hƣớng tới việc xây dựng nguyên tắc hành vi đƣợc chấp nhận không đƣợc chấp nhận cán Vietcombank Giá trị cốt lõi Giá trị cốt lõi Vietcombank nằm 15,000 cán làm việc Họ ngƣời đƣợc tuyển dụng đào tạo bản, làm việc cống hiến thành công vững mạnh Luan van Vietcombank Thêm nữa, Vietcombank tự hào với mạng lƣới khách hàng truyền thống rộng khắp tin tƣởng sử dụng dịch vụ Vietcombank suốt thời gian qua Đó khách hàng truyền thống, trung thành có xếp hạng tín dụng cao Họ vững bƣớc lên với Vietcombank kể từ ngày đầu thành lập Vietcombank Uy tín giá trị cốt lõi mà VCB ln gìn giữ trân trọng VCB tự hào với vị ngân hàng hàng đầu Việt Nam suốt 40 năm qua Để gìn giữ vị trí thời gian tới, buộc phải nỗ lực để gìn giữ đƣợc uy tín ngân hàng nói chung nhƣ uy tín cán Vietcombank nói riêng Thêm nữa, cần đảm bảo việc tuân thủ hoàn toàn với quy định nội mà VCB đặt Ngồi ra, cam kết ln giữ vững giá trị cốt lõi ngân hàng hàng đầu Việt Nam lĩnh vực công nghệ Giá trị cốt lõi mà VCB ln gìn giữ phát huy chất lƣợng dịch vụ ngân hàng vƣợt trội so với ngân hàng khác nƣớc Chúng ta hƣớng đến nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau, với nhiều gói dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu nhóm khách hàng Chúng ta nỗ lực để phát triển sản phẩm nhƣ chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ Nhiệm vụ nỗ lực nắm bắt đƣợc nhu cầu khách hàng để từ đó, cung cấp đƣợc cho khách hàng sản phẩm phù hợp nhất, với khách hàng nắm bắt thành công Đối với khách hàng, cam kết cung cấp sản phẩm cách đa dạng, tôn trọng khách hàng, đối xử công tin tƣởng khách hàng Mục tiêu VCB Vietcombank cam kết giữ vững giá trị cốt lõi thơng qua mục tiêu chiến lƣợc sau: Luan van Đối với quốc gia cộng đồng: mục tiêu VCB hoạt động Việt Nam thịnh vƣợng Đối với khách hàng: mục tiêu VCB lợi ích thành cơng khách hàng Đối với cổ đông: mục tiêu VCB lợi ích cao cổ đơng Đối với cán công nhân viên VCB: mục tiêu VCB xây dựng môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp thuận lợi Đối với bên liên quan khác: mục tiêu VCB mối quan hệ lâu dài bền vững Nguyên tắc đạo đức Đối với môi trƣờng, VCB cam kết bảo vệ mơi trƣờng tn thủ tồn quy định luật pháp Việt Nam bảo vệ môi trƣờng Đối với khách hàng, cán VCB cam kết đối xử cách công với thái độ tôn trọng, cầu thị chu đáo Mọi cán VCB cam kết bảo mật an tồn thơng tin khách hàng cam kết không tiết lộ thông tin cho ai, buộc phải tiết lộ theo lệnh quan có thẩm quyền Mọi cán VCB cam kết cung cấp cho khách hàng thông tin xác, đầy đủ, kịp thời có ý nghĩa trƣờng hợp đƣợc khách hàng yêu cầu Mọi cán VCB phải đƣợc đối xử công bằng, không phân biệt đối xử dựa chủng tộc, tôn giáo, giới tính, tuổi tác, khả yếu tố khác Luật định Cán phải chia sẻ kiến thức trì kỹ cần thiết cho cơng việc Đồng thời, cán phải có hành vi đạo đức thái độ tích cực để tạo dựng mơi trƣờng làm việc lành mạnh, chuyên nghiệp cho VCB Nói cách khác, cán bộ, nhân viên, kể cán lãnh đạo cấp, phải quản lý sống cá nhân cơng việc cách hợp lý, tránh để xảy tình gây xung đột lợi ích cá nhân lợi ích VCB, cổ đông khách hàng có liên quan đến VCB Nghiêm cấm Luan van hành vi sử dụng vị trí cơng tác thẩm quyền VCB để thực hành vi đem lại lợi ích cho thân, cho thành viên gia đình khác Nhà cung cấp, nhà thầu, tổ chức kinh tế khác phải đƣợc cán VCB đối xử cách công nghiêm túc VCB giữ quyền mua hàng hóa dịch vụ dựa chất lƣợng, dịch vụ kèm, giá hàng hóa, dịch vụ Mọi đối thủ cạnh tranh VCB đƣợc tôn trọng Mọi cán VCB cam kết không đƣa thông tin tiêu cực đối thủ cạnh tranh hành động khơng phù hợp với văn hóa doanh nghiệp mà VCB xây dựng VCB tin tƣởng chất lƣợng dịch vụ thái độ đối xử thân thiện với khách hàng hiệu tất phƣơng pháp cạnh tranh khác Đào tạo Tất cán đƣợc tham dự khóa học đạo đức nghề nghiệp VCB cung cấp Bộ quy tắc đạo đức Ngoài ra, VCB thƣờng xuyên nhắc nhở cán bộ, nhân viên, lãnh đạo cấp toàn hệ thống trách nhiệm đạo đức đƣờng Thƣ điện tử, thông qua họp khóa học thức đạo đức nghề nghiệp vấn đề quan trọng VCB có liên quan đến vấn đề Triển khai thực VCB cam kết sử dụng bƣớc triển khai thực Bộ quy tắc đạo đức nhƣ sau: Bƣớc đầu tiên, Bộ quy tắc đạo đức phải đƣợc xây dựng phù hợp với chiến lƣợc phát triển VCB, phù hợp với điều kiện làm việc hàng ngày cán bộ, nhân viên lãnh đạo cấp VCB Bƣớc thứ hai, Bộ quy tắc đạo đức phải đƣợc ký Tổng giám đốc VCB Tiếp theo, VCB phải đảm bảo cán bộ, nhân viên, lãnh đạo cấp VCB phải nhận đƣợc Quy tắc đạo đức để đọc ký Mọi Luan van cán đƣợc quyền nêu ý kiến nội dung Quy tắc đạo đức đƣợc ban hành VCB đảm bảo cán biết cách ứng xử phù hợp với Quy tắc đạo đức VCB, nhƣ báo cáo tới ngƣời có thẩm quyền cần phát hành vi vi phạm quy tắc đạo đức Ngoài ra, Hợp đồng lao động, cần có nội dung đề cập đến việc cán phải tuân thủ quy định nêu Bộ Quy tắc đạo đức VCB Thêm nữa, VCB cần xây dựng quy trình thƣờng xuyên cập nhật quy định Quy tắc, nhƣ xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định Bộ quy tắc Cuối cùng, VCB cần xây dựng thực chế tài phạt, nhƣ tổ chức lớp đào tạo định kỳ hậu mà cán phải gánh chịu vi phạm quy định Quy tắc Kiểm soát báo cáo VCB thực thi điều khoản Quy tắc thông qua chƣơng trình đào tạo, thơng qua việc ghi lại giao dịch thực tế thực thi biện pháp kỷ luật nghiêm khắc Bất kỳ thay đổi Bộ quy tắc đƣợc thông báo đến tồn thể cán cơng nhân viên tồn hệ thống VCB đƣợc giám sát Phòng kiểm tra giám sát tuân thủ Toàn giao dịch cán VCB đƣợc hệ thống ghi lại thơng tin đƣợc sử dụng lúc VCB Bất kỳ hành vi vi phạm cán quy tắc nêu tài liệu đƣợc báo cáo lên cấp có thẩm quyền cán có liên quan bị kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm, từ khiển trách, cảnh cáo đến cho việc chí bị khởi tố Ban tổng giám đốc VCB chịu trách nhiệm định việc cán có hay không vi phạm quy tắc đạo đức nêu đây, mức độ vi phạm nhƣ hình thức kỷ luật cán vi phạm Luan van Bất kỳ cán VCB phát đƣợc hành vi vi phạm quy định Quy tắc có trách nhiệm báo cáo cho Phịng Kiểm tra giám sát tuân thủ Phòng Kiểm tra giám sát tuân thủ có trách nhiệm báo cáo lên cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định VCB 10 Các quy định khác Tất tài sản VCB, bao gồm nhà xƣởng, máy móc thiết bị nhƣ máy tính, máy fax, điện thoại, văn phòng phẩm… phải đƣợc sử dụng cách an toàn cẩn trọng tiết kiệm Nghiêm cấm hành vi biển thủ tài sản VCB thành tài sản cá nhân dƣới hình thức Tồn thơng tin, liệu mà cán VCB gửi nhận từ phƣơng tiện tài sản VCB đƣợc coi tài sản VCB VCB có quyền kiểm soát tài sản sử dụng trƣờng hợp cần thiết mà không cần xin ý kiến cán có liên quan Tồn thơng tin cá nhân thơng tin tài khách hàng đơn vị có liên quan vơ giá VCB phải đƣợc toàn thể cán VCB bảo mật cách tuyệt đối Luan van Phụ lục 5: Thỏa thuận cung ứng sử dụng dịch vụ TTTM NHTMCP Ngoại Thƣơng Chi nhánh … (VCB) DOANH NGHIỆP: (Đơn vị: làm việc) STT I VCB Trách nhiệm Tiêu chuẩn dịch vụ L/C XUẤT KHẨU Thông báo L/C/ sửa đổi L/C Thông báo L/C Thơng báo xác nội sửa đổi dung L/C nhận đƣợc từ L/C NHPH Thời gian thực hiện: vòng sau nhận đƣợc L/C đủ điều kiện thơng báo từ NHPH Hình thức thơng báo: Gọi điện thoại gửi cho KH phƣơng tiện thuận lợi mà khách hàng đăng ký Thỏa thuận Xử lý chứng từ giao hàng Khách hàng Trách nhiệm Yêu cầu đối tác nhập thực thông báo L/C qua VCB Đăng ký nhận Thông báo L/C sửa đổi qua hình thức sau: Thông báo qua điện thoại Nhận quầy VCB Nhận qua địa email: … Nhận qua internetbanking Xuất trình chứng từ địi tiền theo L/C kèm theo Thƣ yêu cầu Thanh toán chứng từ hàng xuất (Mẫu VCB) Chịu trách nhiệm tính pháp lý, tính trung thực chứng từ đơn vị xuất trình Trƣờng hợp chứng từ có bất hợp lệ nhƣng KH muốn gửi để đòi tiền, KH hoàn toàn chịu trách nhiệm nhƣ NHPH khơng tốn chứng từ Kiểm tra tính Thông báo kết hợp lệ tƣ vấn kiểm tra chứng từ điểm bất chậm 04h sau hợp lệ nhận đƣợc chứng chứng từ (nếu từ từ KH có) Chiết khấu chứng từ Thực chiết - Trƣờng hợp chiết khấu - Xuất trình Thƣ yêu cầu chiết khấu kèm xử lý chứng từ, khấu chứng từ hàng xuất chứng từ đủ điều thực theo tiêu Chủ tài khoản kế toán kiện chiết khấu chuẩn mục nêu trƣởng ký (Mẫu VCB) - Đối với giao dịch chiết khấu - Trƣờng hợp chiết khấu chứng từ có truy địi, khách sau gửi chứng hàn có trách nhiệm hồn trả từ nƣớc ngồi, thực VCB gốc lãi thời vòng 02 hạn chiết khấu kể từ nhận đƣợc Luan van Ghi II III (a) (b) yêu cầu cua khách hàng Thanh toán chứng từ theo L/C Thanh toán vào Thực vòng 02 TK KH kể từ nhận đƣợc định báo có NH nƣớc ngồi NHỜ THU CHỨNG TỪ XUẤT KHẨU Gửi chứng từ nhờ thu Gửi chứng từ Thời gian thực hiện: đòi tiền theo vòng 04 kể từ yêu cầu nhận đƣợc yêu cầu KH Đảm KH bảo gửi đủ số lƣợng, chủng loại chứng từ chuyển tải xác thị nhờ thu KH đến NH thu hộ Ứng trƣớc chứng từ nhờ thu Thực ứng Thời gian thực hiện: trƣớc giao vòng 02 kể từ dịch đủ điều nhận đƣợc yêu cầu kiện ứng trƣớc cua KH Xuất trình chứng từ kèm Thƣ Yêu cầu toán (Mẫu VCB) Nêu rõ thị gửi chứng từ nhờ thu cho VCB Chịu trách nhiệm nhƣ cung cấp thông tin thị nhờ thu khơng xác - Lập Thƣ u cầu ứng trƣớc chứng từ nhờ thu - Chịu trách nhiệm chuyển trả đầy đủ tiền gốc lãi cho VCB theo nhƣ cam kết nêu Thƣ yêu cầu ứng trƣớc Thanh toán chứng từ nhờ thu Nhận đƣợc báo Thực vịng 02 có từ NH nƣớc kể từ nhận đƣợc ngồi, thực báo có NH nƣớc tốn vào ngồi TK khách hàng định L/C NHẬP KHẨU Phát hành L/C nhập khẩu/sửa đổi L/C nhập Xuất trình Thƣ yêu cầu phát hành L/C (Mẫu VCB) kèm theo hồ sơ liên quan Chuẩn bị nguồn đảm bảo toán - Thực Thực vòng 04 phát hành kể từ nhận đƣợc L/C theo yêu yêu cầu KH cầu KH - Tƣ vấn thông lệ quốc tế, nội dung L/C nhằm Luan van (b) (c) (d) (a) (b) IV bảo vệ quyền lợi KH - Gui ban L/C cho KH Xử lý chứng từ theo L/C Tiếp nhận, kiểm Thơng báo cho KH tình tra xác định trạng chứng từ chậm phù hợp 04h sau nhận chứng từu so với đƣợc chứng từ quy định L/C Trƣờng hợp Nhận chứng từ thực chứng từ phù toán theo cam kết hợp: giao chứng từ gốc cho KH Trƣờng hợp chứng từ có bất hợp lệ, thơng báo cho khách hàng điểm bất hợp lệ đó, đề nghị KH cho biết ý kiến Giao chứng từ cho khách hàng trƣờng hợp KH chấp nhận bất hợp lệ chứng từ VCB đồng ý toán Thanh toán chứng từ theo L/C - - Có ý kiến gửi VCB việc chấp nhận không chấp nhận bất hợp lệ chứng từ Trƣờng hợp nhận chứng từ, thực tốn theo cam kết Thực vịng ngày làm việc sau nhận đƣợc thông báo VCB Thực vòng ngày làm việc sau nhận đƣợc thơng báo VCB Có trách nhiệm thu xếp đủ Thực nguồn tiền ngoại tệ toán trƣớc 14h ngày cuối thời hạn toán chứng từ Thực Thực trƣớc hết toán cho NHNN hạn toán chứng từ NHỜ THU HÀNG NHẬP Tiếp nhận xử lý chứng từ nhờ thu hàng nhập Luan van (a) - Tiếp nhận 04 tiếng kể từ nhận chứng từ đƣợc chứng từ từ NH kiểm tra loại nƣớc chứng từ; số lƣợng loại chứng từ; số tiền hoá đơn, hối phiếu - Thông báo cho ngƣời trả tiền chứng từ (a) Thanh toán chứng từ nhờ thu (b) Thực toán cho NHNN theo thị KH Đối với chứng từ nhờ thu D/P: Nhận chứng từ toán Đối với chứng từ nhờ thu D/A: Nhận chứng từ chấp nhận toán Trƣờng hợp từ chối toán chấp nhận chứng từ, thông báo cho VCB Thu xếp đủ nguồn tiền tốn cung cap thơng tin liên quan đến việc tốn cho VCB Thực vịng 01 ngày làm việc kể từ nhận đƣợc thị KH Luan van Thực vòng ngày làm việc sau nhận đƣợc thông báo VCB ... VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1.1 Hoạt động toán. .. 1.1.1 Hoạt động toán quốc tế ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Rủi ro tác nghiệp hoạt động toán quốc tế 12 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ... dịch toán quốc tế nhƣ chi tiết lô hàng xuất nhập 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp Quản trị rủi

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w