1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tcqt vn ch9

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Các nước phát triển: Tăng trưởng, khủng hoảng cải cách Nội dung  Nước giầu nước nghèo  Vay mượn nước nước phát triển  Khủng hoảng tài Mỹ La tinh  Khủng hoảng tài Đơng Á  Các học sách nhu cầu cải cách 22-2 Nước giầu nước nghèo Phân loại theo thu nhập  Thu nhập thấp: nước Nam á, sa mạc Sahara  Thu nhập trung bình thấp: Trung quốc, Caribe, Nga  Thu nhập trung bình cao: Brazil, Mexico, Saudi Arabia, Malaysia, Nam phi, Czech  Thu nhập cao: Mỹ, Pháp, Nhật, Singapore 22-3 Nước giầu nước nghèo Phân loại theo thu nhập 22-4 Nước giầu nước nghèo Tăng trường bắt kịp (catch-up)  Theo lý thuyết kinh tế, thông qua thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, nước nghèo thu hẹp khoảng cách cuối bắt kịp với nước giầu  Trong thực tế, có số nước thu nhập thấp trung bình tăng trưởng nhanh bắt kịp với nước thu nhập cao  Trong nhiều nước nghèo khác, kinh tế trì trệ khoảng cách với nước giầu tiếp tục gia tăng 22-5 Nước giầu nước nghèo Tăng trường bắt kịp (catch-up) 22-6 Nước giầu nước nghèo Mức thu nhập tăng trưởng kinh tế Poor countries have not grown faster: growth rates relative to per capita GDP in 1960 22-7 Nước giầu nước nghèo Tại nước lại nghèo • Có nhiều lý khác dẫn tới nghèo đói • Chính sách kinh tế vĩ mơ khơng thích hợp dẫn đến lạm phát cao tăng trưởng thấp • Trong nhiều nước, phủ in tiền để bù dắp thâm hụt ngân sách Seignorage) • Khơng có thị trường tài hiệu để đưa vốn vốn từ người tiết kiệm tới người đầu tư • Thiếu sở luật pháp chế thực thi luật pháp cách hiệu 22-8 Nước giầu nước nghèo Đặc điểm nước nghèo Can thiệp sâu rộng phủ vào kinh tế khơng kiểm soát hiệu dẫn đến tham nhũng tràn lan nước phát triển Trình độ phát triển nguồn nhân lực thấp dẫn đến suất thấp 22-9 Nước giầu nước nghèo Đặc điểm nước nghèo 22-10 Khủng hoảng tài Đơng Á Cán cân tài khoản vãng lai nước Đông Á 22-28 Khủng hoảng tài Đơng Á Những vấn đề kinh tế Đông Á  Bất chấp tăng trưởng kinh tế thần kỳ, tăng trưởng kinh tế dự báo chậm lại nước bắt kịp với nước công nghiệp  Tăng trưởng kinh tế đạt chủ yếu nhờ tăng vốn sản xuất lao động (đầu tư vào vốn sản xuất nguồn nhân lực)  Tuy nhiên, quy luật hiệu suất giảm dần, gia tăng vốn sản xuất lao động có kỹ trở nên hiệu 22-29 Khủng hoảng tài Đông Á Những vấn đề kinh tế Đơng Á • Hệ thống tài giám sát lỏng lẻo tạo vấn đề rủi ro đạo đức • Mối liên hệ phủ, ngân hàng giới kinh doanh làm trầm trọng vấn đề rủi ro đạo đức • Các cơng ty ngân hàng đầu tư vào tài sản rủi ro, dẫn tới bong bóng tài sản • Giá tài sản giảm dẫn tới đầu tư thua lỗ gia tăng nợ xấu hệ thống ngân hàng 22-30 Khủng hoảng tài Đơng Á Khủng hoảng tiền tệ  Khủng hoảng tài Đơng Á bắt đầu tư Thái lan vào năm 1997 nhanh chóng lan sang nước khác  Giá tài sản giảm dẫn tới gia tăng nợ xấu hệ thống ngân hàng  Suy thoái kinh tế Nhật tác động tiêu cực tới khu vực xuất  Các công đầu cuối dẫn tới phá giá mạnh đồng Baht  Hoạt động đầu lan sang nước khác dẫn tới giá quy mô lớn đồng tiền nước Malayssia, Indonessia, Philippines Hàn quốc 22-31 Khủng hoảng tài Đơng Á Khủng hoảng tiền tệ  Do khoản vay mượn nước định danh đô-la Mỹ, giá đồng tiền nước làm tăng gánh nặng nợ nần  Lãi suất tăng cao với việc cắt giảm mạnh chi tiêu công làm giảm tổng cầu dẫn tới suy giảm ạnh sản lượng thất nghiệp gia tăng 22-32 Khủng hoảng tài Đông Á Nợ ngắn hạn nước khủng hoảng 80 60 40 20 1990-95 1996 1997(I+II) 1997 (III) 1997(IV) 1998(I+II) 1998(III) 1998(IV) -20 -40 -60 -80 -100 -120 22-33 Khủng hoảng tài Đơng Á Nợ xấu (% tổng nợ) Thailand Taiwan Singapore Phillipines 1997 1996 Korea Malaysia Indonesia Hong kong 10 15 20 25 30 35 40 22-34 Khủng hoảng tài Đơng Á Chính sách đối phó với khủng hoảng  Với ngoại lệ Malaysia, kinh tế bị khủng hoảng dựa vào hỗ trợ IMF để trì giá trị đồng tiền nước  Vay mượn từ IMF gắn kèm với điều kiện sách  Malaysia áp đặt biện pháp kiểm sốt vốn để trì giá trị đồng tiền nước, đồng thời mở rộng tài khóa tiền tệ để thúc đẩy phục hồi kinh tế 22-35 Khủng hoảng tài Đơng Á Hậu khủng hoảng  Khủng hoáng tài dẫn đến sụt giảm mạnh sản lượng, phá sản hàng loạt ngân hàng công ty nước  Tuy nhiên, suy giảm sản lượng ngắn hạn  Do đầu tư sản lượng giảm, nhu cầu nhập giảm cán cân tài khoảng vãng lai cải thiện  Khủng hoảng kinh tế gây bất ổn định trị, bất ổn trị làm trầm trọng vấn đề kinh tế 22-36 Bài học sách biện pháp cải cách Các học sách Lựa chọn chế độ tỷ giá thích hợp: Việc sử dụng chế độ tr giá cố định dẫn đến nâng giá thực đồng tiền nước  Khi có áp lực phá giá đồng tiền nước, việc trì tỷ giá cố định thườngđòi hỏi phải tăng mạnh lãi suất  Tỷ gá cố định loại bỏ rủi ro ngoại tệ khuyến khích cơng ty ngân hàng vay mượn ngoại tệ 22-37 Bài học sách biện pháp cải cách Các học sách Duy trì hệ thống ngân hàng vững mạnh: điều tiết giám sát hiệu hệ thống ngân hàng giúp ngăn ngừa hoạt động đầu tư rủi ro Trình tự cải cách thích hợp: nước nên cải cách xác lập hệ thống ngân hàng vững mạnh trước tự hóa tài khoản vốn 22-38 Bài học sách biện pháp cải cách Các học sách Sụ lây nhiễm khủng hoảng: kinh tế tốt bị khủng hoảng có thay đổi kỳ vọng nhà đầu tư  Kỳ vọng nhà đầu tư thay đổi có kiện bất lợi diễn kinh tế khác  Khủng hoảng lan truyền từ nước sang nước khác thông qua thay đổi kỳ vọng thị trường 22-39 Bài học sách biện pháp cải cách Các vấn đề cải cách: Bộ ba bất khả thi  Các nước khơng thể thực đồng thời ba vấn đề sach sau:  Sự ổn định tỷ giá  Sự linh hoạt dịng vốn tài  Tính độc lập sách tiền tệ  Các nước đạt hai số ba mục tiêu nêu trên: Với linh hoạt ngày càn tăng dịng vốn quốc tế, việc thực thi sách tiền tệ độc lập chế độ tỷ giá cố định ngày trở nên khó khăn 22-40 Bài học sách biện pháp cải cách Các vấn đề cải cách: Các biện pháp xử lý khủng hoảng Cải thiện thực thi hiệu đạo luật phá sản để tạo thuận lợi cho việc xử lý khủng hoảng nợ Vai trò IMF với tư cách người cho vay cuối cùng: Vai trò lớn hay nhỏ cho IMF? 22-41 Bài học sách biện pháp cải cách Các vấn đề cải cách Các biện pháp phòng ngừa Tăng cường tính minh bạch giám sát hoạt động hệ thống tài Thực thi hiệu quy định điều tiết giám sát hoạt động hệ thống tài để ngăn ngừa hoạt động đầu tư rủi ro (rủi ro đạo đức) Tăng cường chương trình tín dụng để hỗ trợ nước gặp khủng hoảng Chính sách quản lý dịng vốn quốc tế: dựa vào cơng cụ cổ phần có tính chất dài hạn thay công cụ ngắn hạn 22-42

Ngày đăng: 22/02/2023, 19:02

w