1. Trang chủ
  2. » Tất cả

11 tuan 11+12

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS TT PleiKần Tổ Toán Lý Họ và tên giáo viên Nguyễn Thị Huế TÊN BÀI DẠY BÀI 5 TỪ BÀI TOÁN TỚI CHƯƠNG TRÌNH Môn học/Hoạt động giáo dục TIN ; lớp 8C4, 8C5, 8C6,8C7 Thời gian thực hiện (04 số ti[.]

Trường: THCS TT PleiKần Tổ: Toán - Lý Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Huế TÊN BÀI DẠY: BÀI TỪ BÀI TỐN TỚI CHƯƠNG TRÌNH Mơn học/Hoạt động giáo dục: TIN ; lớp: 8C4, 8C5, 8C6,8C7 Thời gian thực hiện: (04 số tiết) I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: - Phát biểu khái niệm tốn - Rèn luyện kĩ phân tích xác định toán - Liệt kê bước giải tốn máy tính, thuật toán - Rèn luyện kĩ lập bước giải toán đơn giản Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Luôn học hỏi tự tìm tịi dạng thơng tin máy tính - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm, giải vấn đề giáo viên đặt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sáng tạo xử lí tốt tình đặt tiết học 2.2 Năng lực đặc thù: - Giải thích toán biết cách xác định toán - Xác định Input, Output toán đơn giản - Mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê đơn giản Phẩm chất: - u thích mơn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học làm việc máy tính, có ý thức sử dụng máy tính mục đích - Nâng cao ý thức lịng say mê học tập mơn học II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch học - SGK, máy tính, bảng nhóm - Phiếu học tập cho nhóm: Phụ lục Học sinh: - SGK, Đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu a.Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b.Nội dung: Trị chơi, gợi mở c.Sản phẩm: GV cho hs chơi trò chơi ai? d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Phát biểu khái niệm toán - Giải thích tốn biết cách xác định tốn - Rèn luyện kĩ phân tích xác định toán - Liệt kê bước giải tốn máy tính, thuật toán - Rèn luyện kĩ lập bước giải toán đơn giản - Xác định Input, Output tốn đơn giản - Mơ tả thuật toán phương pháp liệt kê đơn giản Nội dung, tổ chức thực sản phẩm: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động Giải thích xác định tốn Bài tốn xác định toán: *GV: Em thường gặp khái niệm tốn giải tốn mơn học nào? * HS: Toán, Lý, Hoá * GV: Vậy tốn gì? * GV: Chiếu số vd sau: - Tính tổng số tự nhiên từ đến 100bài tốn - Tính quảng đường tơ với vận tốc 100km/h  toán Các vd gọi tốn Tin học - Lập bảng cửu chương, lập bảng điểm, so sánh chiều cao hai bạn có phải tốn tin học khơng? * HS: Đó toán tin học * GV: Chốt lại Bài tốn tin học khơng tốn tốn học mà cịn nhiệm vụ hay công việc cần phải giải thực tiễn có khơng liên quan đến Tốn học * HS: Ghi * GV: Tính diện tích hình trịn có phải tốn Tin học khơng? – HS: Phải * GV: Điều khiển RƠBOT nhặt rác có phải tốn * Khái niệm tốn: Bài tốn cơng việc hay Tin học khơng? * HS: Là tốn nhiệm vụ cần giải nhiệm vụ cần giải thực tiễn * GV: Xét tốn: Tính diện tích hình trịn ?Trong Tốn học trước giải tốn em thường làm gì? * HS: Tìm GT KL * GV: Tìm giả thiết, kết luận toán * HS: - GT: Chu vi bán kính - Kết luận: Tính diện tích * GV: Dẫn nhập khái niệm xác định toán: - Trong toán học, trước bắt đầu giải tốn, ta thường tìm GT KL - Trong tin học, phần giả thiết điều kiện cho trước (input), phần KL kết thu (output) * GV: VD robot nhặt rác: Input: Vị trí Robot, thùng rác, rác OUTPUT: Cách để dẫn rơbốt chuyển từ vị trí tại, nhặt rác bỏ rác vào thùng quy định * GV: Vậy xác định tốn gì? * HS: Trả lời theo hiểu biết * GV: Chốt lại * HS: Ghi * GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm lớn, tìm tốn thực tế môn học, xác định INPUT, OUTPUT * HS: Hoạt động theo nhóm lớn vào bảng nhóm * GV: Thu nhóm, chiếu sửa nhóm *GV: Dẫn nhập mục * Xác định toán: - Là việc xác định: + Các điều kiện ban đầu (Input) + Kết cần thu (Output) - VD: Bài tốn tính diện tích hình trịn + ĐK cho trước: Chu vi bán kính + KQ thu được: Diện tích hình trịn -vd: Xét tốn tính diện tích hình tam giác, tìm đường tránh điểm nghẽn giao thông cao điểm nấu ăn Hoạt động Q trình giải tốn máy tính Q trình giải tốn máy *GV: - Máy tính tự tìm lời giải giải tính: tốn khơng? - Giải tốn máy tính nghĩa đưa * HS: Trả lời Khơng cho máy tính dãy hữu hạn thao tác * GV: Làm để máy tính giải đơn giản (thuật tốn) mà máy tính có tốn? thể thực từ điều kiện cho * HS: Có dẫn người trước ta nhận kết * GV: Để máy tính giải tốn người phải dẫn cho máy tính thực thơng qua câu lệnh cụ thể * GV: Việc dùng máy tính để giải tốn thực chất gì? * HS: Đưa cho máy tính dãy hữu hạn thao tác mà máy tính thực * GV: Chốt lại - HS ghi * GV: Dẫn nhập khái niệm thuật toán * GV: Thuật tốn phải có tính hữu hạn, phải thực theo - Thuật toán dãy hữu hạn thao tác trình tự xác định phải thỏa mãn INPUT OUTPUT toán * HS: Theo dõi * GV: Yêu cầu học sinh mô tả cách khác để điều khiển robot nhặc rác * HS nêu cách khác * GV: - Cùng tốn có nhiều thuật tốn khác thuật toán dùng để giải toán ? Máy tính hiểu ngơn ngữ gì? * HS: Ngơn ngữ máy * GV: Ngơn ngữ máy có đặc điểm gì? - HS: Dài, khó hiểu, khó nhớ * GV: Liệu máy tính hiểu cách mơt tả thuật tốn ngơn ngữ tự nhiên người khơng? - HS: Máy tính khơng hiểu, có người hiểu * GV: Để máy tính hiểu thực thuật tốn cần mơ tả thuật tốn NNLT cụ thể Việc mơ tả gọi viết chương trình * GV: Vậy viết chương trình? * HS: trả lời * GV: Chốt lại - HS: ghi * GV: Qua nội dung kiến thức tìm hiểu, em rút q trình giải tốn tin học bao gồm bước nào? * HS: Nêu *GV: Chốt lại - HS: Ghi cần thực để giải tốn - Việc mơ tả thuật tốn NNLT cụ thể để máy tính hiểu thực gọi viết chương trình - Q trình giải tốn máy tính gồm bước sau: + Xác định tốn (Input, Ouput) + Mơ tả thuật tốn (Tìm hướng giải tốn) + Viết chương trình (Dựa vào thuật tốn để viết) Thuật tốn mơ tả thuật tốn: Khái niệm thuật tốn: - Thuật toán dãy hữu hạn thao tác cần thực theo trình tự xác định để thu kết cần tìm từ điều kiện cho trước Hoạt động Thuật tốn mơ tả thuật tốn *GV: Để máy tính “giải“ tốn người phải dẫn cho máy tính thực thông qua câu lệnh cụ thể, chi tiết * GV: Việc viết chương trình điều khiển máy tính người nghĩ ra, máy tính thực thao tác theo dẫn người - Như vậy, người tìm cách thức, thao tác trình tự thực thao tác để giải cơng việc, máy tính biết thực thao tác theo dẫn => Tập hợp bước để điều khiển máy tính thực thao tác thuật toán * HS: Theo dõi, ghi * GV: Xác định INPUT, OUTPUT tốn “Pha trà Ví dụ 1: Bài toán “Pha trà mời khách” mời khách” * HS: Suy nghĩ trả lời cá nhân * GV: Để pha trà mời khách ta thực bước nào? * HS: Hoạt động theo nhóm lớn, liệt kê bước để pha tra mời khách * GV: Thu nhóm, sửa, chốt lại cách pha trà * GV: Các bước thuật toán thực cách theo trình tự đề Cùng tốn nhiều thuật tốn song thuật tốn dùng để giải toán * GV: Xác định Input Output toán VD2? * HS: - Input: số a, b - Output: Nghiệm phương trình bậc * GV: - Nghiệm phương trình bậc giá trị x làm cho phương trình =0 - Hướng dẫn xây dựng thuật tốn * HOẠT ĐỘNG NHĨM: * HS: - Mơ tả thuật toán giấy nháp liệt kê bước - Đại diện nhóm trình bày * GV: Thu nhóm, sửa, nhận xét, bổ sung * HS: Ghi * GV: Xác định Input Output toán VD3? * HS: - Input: Trứng, dầu, muối, hành - Output: Trừng rán * GV: Yêu cầu HS mô tả thuật toán - HS: Hoạt động theo cặp * GV: Thu bài, sửa, nhận xét, chốt lại Hoạt động Một số ví dụ thuật tốn - Gọi học sinh đọc ví dụ SGK ? Các em xác định đâu Input, Output toán HS: - Input: Hình chữ nhật có chiều rộng 2a, chiều dài b bán kính hình bán nguyệt a - Output: Diện tích hình A - Input: Trà, nước sôi, ấm chén - Output: Chén trà pha để mời khách Thuật toán: B1: Tráng ấm, chén nước sôi B2: Cho trà vào ấm B3: Rót nước sơi vào ấm đợi khoảng – phút B4: Rót trà chén mời khách Ví dụ 2: Giải phương trình dạng tổng qt ax + b = - Input: Các số a, b - Output: Nghiệm phương trình bậc B1: Nếu a = 0, Chuyển tới b3 B2: Nếu a 0 , tính nghiệm pt x=-b/a, chuyển tới b4 B3: Nếu c 0 , thông báo pt vô nghiệm, ngược lại (c=0), thông báo pt vô số nghiệm B4: Kết thúc Ví dụ 3: Làm trứng rán - Input: Trứng, dầu, muối, hành - Output: Trừng ráng - Thuật tốn(SGK) Một số ví dụ thuật tốn Ví dụ 2: Tính diện tích hình A ghép từ hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b hình bán nguyệt bán kính a GV: - Như tốn có Input: chiều rộng 2a, chiều dài b bán kính hình bán nguyệt a Output: Diện tích hình A ? Em cho biết muốn tính diện tích hình A ta làm Input: Số a 1/2 chiều rộng hcn bán kính hình bán nguyệt, chiều dài HS: - Ta lấy diện tích HCN cộng cho diện tích hình bán nguyệt GV: ? Vậy bạn cho biết cách tính diện tích hình chữ nhật ? Cho biết cách tính diện tích hình trịn - Vậy diện tích hình bán nguyệt nửa diện tích hình trịn ? Từ cách tính diện tích hình trịn cho biết cách tính diện tích hình bán nguyệt HS: - Diện tích HCN: 2ab - Diện tích hình trịn: πaa2  a2 - Diện tích hình bán nguyệt: - Trong học biến - Vậy ta sử dụng S1, S2 S để lưu giá trị diện tích HCN, diện tích hình bán nguyệt diện tích hình A - Tương tự tốn khác, có Input Output ? Bạn xác định Input Output toán HS: - Input: Dãy 100 số tự nhiên - Output: Tổng 100 số tự nhiên GV: ? Em nêu cách tính tốn HS: - Cộng số lại với GV: ? Các em học qua Excel, muốn tính tổng cột điểm trung bình ta sử dụng hàm HS: - Ta sử dụng hàm Sum GV: - Ta sử dụng biến SUM để lưu giá trị tổng Đầu tiên tổng 0, ta gán cho tổng = Sau cộng liên tiếp số lại với ? Tính ta thực tổng cộng bước HS: - 101 bước GV: - Như thuật tốn q dài dịng ? Một bạn cho biết giống bước HS: - Mỗi bước lấy SUM cộng thêm số phía sau b, chiều rộng hcn 2a Output: Diện tích hình A Các bước để tính diện tích hình A: Bước S1  2ab  a2 Bước S2  Bước S  S1+ S2 Lưu ý: Trong biểu diễn thuật toán, người ta thường sử dụng kí hiệu  để phép gán giá trị biểu thức cho biến Ví dụ 3: Tính tổng 100 số tự nhiên - Input: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, … 100 - Output: Giá trị tổng 1+ +…100 - Các bước để tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên: Bước Sum  Bước SumSum + … Bước 101 Sum  Sum + 100 Bước Sum 0; i Bước i i + Bước Nếu i= max max=ai (i=2 đến i=n)  a1 ; i  B1: max *GV: Nhận xét ý tưởng học sinh *GV: Giới thiệu thuật toán B2: i  i  * HS: Theo dõi, ghi B3: Nếu i > n, chuyển đến bước B4: Nếu  max, max  quay lại *GV: Mô tả thuật tốn tìm số lớn dãy A gồm bước số sau: B5: Thông báo max kết thúc thuật 15 toán 3.Hoạt động luyện tập a.Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b.Tổ chức thực hiện: Dạy học nhóm, dạy học nêu giải vấn đề… c Nội dung: Dãy số i i >7 >= max max 5 15 > 7(s) >7(s) > 7(s) > 7(s) > 7(s) > 7(s) > 7(đ) >= 5(s) 4>= 5(s) >= 5(đ) >= 7(s) >= 7(s) 15 >= 7(đ) Kết thúc 15 Thông báo max = 15 d.Sản phẩm: hs giải thích quy luật bảng 4.Hoạt động vận dụng a.Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b.Tổ chức thực hiện: Dạy học nhóm, dạy học nêu giải vấn đề… - c Nội dung: Dựa vào kiến thức vừa học em mơ tả thuật tốn tính tổng số từ 20 đến 30 từ 50 đến 60 sau cộng tổng với - Bài giải: B1: S1  ; S20 ; i  19 ; j  49 B2: ii+1 ; j  j+1 B3: Nếu i  30 S1S1+i, j 50 S2S2+j quay lại bước B4: SS1+S2; Q trình giải tốn máy tính gồm bước nào? Xác định toán sau: a Xác định số học sinh lớp mang họ Trần b Tính diện tích tam giác ABC với cạnh đáy chiều cao h nhập từ bàn phím d.Sản phẩm -Hs hồn thành, đưa kết

Ngày đăng: 22/02/2023, 18:12

w