1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi đông bắc nước ta hiện nay 1

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Më ®Çu 23 24 Më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Qua thùc tÕ vµ qua hµng lo¹t Héi nghÞ quèc tÕ vÒ m«i trêng tõ n¨m 1972 ®Õn nay, nh©n lo¹i ® ph¶i chøng kiÕn biÕt bao th¶m häa vÒ m«i trêng do chÝnh m×nh[.]

23 24 Mở đầu không đơn giản vấn đề sinh học, sinh thái học túy, mà thực chất vấn đề văn hóa lối sống ngời, vấn đề văn hóa sinh thái nhân văn Tính cấp thiết đề tài Qua thực tế qua hàng loạt Hội nghị quốc tế môi trờng từ năm 1972 đến nay, nhân loại đà phải chứng kiến thảm họa môi trờng gây Một nguyên nhân quan trọng gây nên khủng hoảng sinh thái cục đe dọa khủng hoảng sinh thái toàn cầu khai thác sử dụng cách vô ý thức, bừa bÃi, lÃng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trờng, đặc biệt lÃng quên giá trị văn hóa sinh thái vùng rừng núi - nơi đợc coi "lá phổi", "mái nhà" giới sống Qua đó, thấy rằng, tự nhiên nói chung, đặc biệt nơi khởi nguồn dòng sông, cánh rừng bạt ngàn có vấn đề gay cấn nan giải, đòi hỏi phải có quan tâm nghiên cứu giải Do đó, vấn đề môi trờng sinh thái nhân văn, đặc biệt vấn đề môi trờng vùng núi đà trở thành vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu, đợc nhân loại quan tâm sù sinh tån cđa chÝnh ngêi V× sù tån phát triển mình, ngời phải quan hệ với tự nhiên quan hệ với nhau; trình đó, giá trị văn hóa sinh thái đợc hình thành Nghĩa giá trị văn hóa sinh thái gắn liền với mối quan hệ ngời môi trờng thiên nhiên Vì vậy, trình bảo tồn phát triển giá trị văn hóa sinh thái, cần phải tính đến yếu tố môi trờng tự nhiên mối quan hệ, tác động ngời với tự nhiên mà kết chúng đợc biểu giá trị văn hóa sinh thái Do đó, vấn đề môi trờng tự nhiên nớc ta nay, vùng có điều kiện tự nhiên đa dạng nh vùng rừng rậm, vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, trình độ phát triển mặt nói chung hạn chế so với mặt chung nớc Những giá trị văn hóa sinh thái truyền thống đợc hình thành phát triển từ nhiều đời khu vực chịu tác động mạnh mẽ kinh tế thị trờng, khoa học, công nghệ đại, hội nhập, biến đổi theo xu híng tÝch cùc lÉn tiªu cùc, nhiªn theo xu hớng tiêu cực nhiều Do vậy, việc bảo tồn phát huy mặt tích cực, phù hợp giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đợc đặt cấp thiết nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững đất nớc, mà trớc tiên phát triển bền vững vùng đặc biệt Vấn đề đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm, khẳng định: "Tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến công xà hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái"(1) Khu vực miền núi Đông Bắc nớc ta vùng có nhiều dân tộc khác sinh sống, đây, trải qua nhiều hệ đà hình thành nên vùng văn hóa đặc thù đa dạng Vùng có vị trí địa lý môi trờng tự nhiên đặc biệt, nơi khởi nguồn cung cấp nớc cho sông đồng Bắc Bộ Nơi có rừng (?) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, 1998, tr 72 23 24 rËm, nói cao nên đợc coi "lá phổi", "mái nhà" nớc Do đó, việc nghiên cứu bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đóng góp không nhỏ vào trình xây dựng phát triển bền vững đất nớc Trong đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta nhiều hạn chế điều kiện kinh tế, x· héi vµ sù nhËn thøc cđa ngêi ë nhiều bất cập so với yêu cầu đặt Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng vấn đề cấp bách cần đợc nghiên cứu bình diện lý luận lẫn thực tiễn nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề văn hóa vấn đề sinh thái nớc ta nh: Chính lý mà đà chọn đề tài "Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta nay" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong xu hội nhập toàn cầu hóa nay, Đảng ta đà khẳng định phải giữ gìn phát huy sắc dân tộc, "hòa nhập" nhng không "hòa tan" Và điều đà đợc bàn đến cụ thể Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII Mặt khác, trớc nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm nặng nề môi trờng sống nay, nh nhu cầu cấp thiết phát triển bền vững, Bộ Chính trị đà Nghị bảo vệ môi trờng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc (15/11/2004) Với mục tiêu chung tìm đờng để nớc ta phát triển nhanh phát triển bền vững, đà có Về văn hóa nói chung có công trình: "Văn hóa đổi mới" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994) cố vấn Phạm Văn Đồng, tác giả đà đề cập đến văn hóa cách có hệ thống nêu lên đợc mối quan hệ văn hóa đổi mới; "Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam" (GS.TS Đỗ Huy, PGS Trờng Lu, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1989); "Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa" (GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn - TS Phạm Văn Đức - TS Hồ Sĩ Quý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001) Nhìn chung, công trình nghiên cứu văn hóa dới góc độ lý luận chung đà đạt đợc thành công to lớn việc nghiên cứu khái niệm, cấu trúc, giá trị, hình thức biểu văn hóa Dới góc độ văn hóa dân tộc ngời, có công trình: "Văn hóa truyền thống Tày Nùng" (Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, TS Cung Văn Lợc, PGS Vơng Toàn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1993); "Văn hóa dân tộc H mông Hà Giang" (PSG Trờng Lu Hùng Đình Quý, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hà Giang xuất bản, 1996); "Văn hóa truyền thống ngời Dao Hà Giang" (Phạm Quang Hoan Hùng Đình Quý, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999); "Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng" (Nông Quốc Chấn - Huỳnh Khái Vinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002), Các công trình nghiên cứu văn hóa số dân tộc ngời tơng đối điển hình cộng đồng dân tộc thiểu số nớc ta nh: Tày, Nùng, Dao, Mông, Thái, Ê đê, văn 23 24 hóa nhiều dân tộc thiểu số khác cha đợc nghiên cứu công bố rộng rÃi biến đổi môi trờng tự nhiên ngời trình hoạt động sống, cụ thể trình lao động, phát triển lâu bền với mối quan hệ thích nghi cải tạo môi trờng tự nhiên; "Mối quan hệ tăng trởng kinh tế bảo vệ môi trờng cho phát triển lâu bền", Luận án tiến sĩ Bùi Văn Dũng (1999), với nội dung chủ yếu bàn mối quan hệ tăng trởng kinh tế bảo vệ môi trờng, đa số giải pháp để kết hợp tăng trởng kinh tế với bảo vệ môi trờng cho phát triển lâu bền Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa; luận án "Xây dựng ý thức sinh thái - yếu tố bảo đảm cho phát triển lâu bền" Phạm Văn Boong (2001), với nội dung chủ yếu bàn vai trò ý thức sinh thái phát triển lâu bền vấn đề xây dựng ý thức sinh thái điều kiện phát triển thời đại; Nhìn chung, công trình đề cập đến văn hóa sinh thái dới số góc độ khác nhau, mức độ khái quát tổng thể nội dung giá trị văn hóa sinh thái cha rõ nét Nó đợc đề cập đến nh nội dung nằm toàn vấn đề văn hóa sinh thái nói chung, nằm rải rác nhiều công trình nghiên cứu khác Vấn đề sinh thái môi trờng đà có số công trình đề cập đến nh: "Môi trờng sinh thái - Vấn đề giải pháp" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); "Sinh thái học môi trờng" (Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002), Nhìn chung, qua công trình nêu trên, vấn đề sinh thái môi trờng đà đợc khai thác có hệ thống, cảnh báo từ môi trờng tơng tác đến phát triển đà đợc đề cập tơng đối rõ nét Vấn đề văn hóa sinh thái đợc quan tâm thời gian gần đây, mà thực trạng môi trờng sống có nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa, lối sống Nghiên cứu vấn đề này, kể số công trình nh: "Văn hóa sinh thái - nhân văn" (Trần Lê Bảo (chủ biên), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2001); "Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền núi Việt Nam" (ủy ban dân tộc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2003); "Một số vấn đề bảo vệ môi trờng vùng dân tộc miền núi" (ủy ban dân tộc, Nxb Thống kê, 2003); "Những giá trị văn hóa sinh thái nhân văn Hồ Chí Minh" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Tạp chí Triết học, sè 12, 2003); "VỊ c¸ch tiÕp cËn triÕt häc - xà hội trạng môi trờng sinh thái nhân văn Việt Nam: vấn đề, nguyên nhân giải pháp" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Tạp chí Triết häc, sè 6, 2004); …Ngoµi cịng cã mét sè luận án tiến sĩ triết học đà bớc đầu vào nghiên cứu văn hóa sinh thái nh: "Mối quan hệ thích nghi biến đổi môi trờng tự nhiên ngời trình hoạt động sống", Luận án tiến sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan (1995), víi néi dung chđ u bµn vỊ mèi quan hƯ thích nghi Về công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, đặc biệt giá trị văn hóa sinh thái truyền thống nớc nói chung nh vùng núi Đông Bắc nói riêng thời gian qua hầu nh cha đợc nghiên cứu đến mà đợc đề cập chung công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta thời kỳ đẩy mạnh công 23 24 nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, xu toàn cầu hóa Vì vậy, luận văn không trùng lặp với luận văn, công trình đà đợc công bố Những tài liệu có tác dụng tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài tác giả luận văn Đây đề tài rộng có liên quan đến nhiều ngành khoa học luận văn giải vấn đề dới góc độ chuyên ngành triết học Trên sở lý luận chung văn hóa, xem xét vấn đề văn hóa sinh thái từ cách tiếp cận giá trị Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Khu vực miền núi Đông Bắc nớc ta mặt phân giới địa lý mang tính tơng đối khu vực có nhiều dân tộc khác sinh sống, nên văn hóa sinh thái truyền thống dân tộc đa dạng, phong phú Trong phạm vi luận văn sâu vào nghiên cứu giá trị văn hóa sinh thái truyền thống số dân tộc tiêu biểu nh: Tày, Nùng, Dao, Mông dân tộc chiếm tỷ lệ cao tổng số dân c vùng, văn hóa sinh thái họ lu giữ lại đợc nhiều giá trị truyền thống, họ lại đại diện cho tộc ngời sinh sống ba vị trí thung lũng, lng núi núi cao, nên giá trị văn hóa sinh thái truyền thống họ mang tính đặc trng chung cho giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc Mục đích luận văn nghiên cứu số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta; cần thiết số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy mặt tích cực phù hợp giá trị ®iỊu kiƯn ®ỉi míi hiƯn nay, híng ®Õn mơc tiªu phát triển bền vững đất nớc nói chung vùng đất đặc biệt nói riêng - Với mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm "giá trị văn hóa sinh thái truyền thống" xác định số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Thứ hai, làm rõ thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc: kết đà đạt đợc vấn đề cần khắc phục, bổ sung Thứ ba, nguyên nhân chủ yếu thực trạng Từ đó, bớc đầu đề xuất số phơng hớng giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta nhằm hớng tới mục tiêu phát triển bền vững - Về giới hạn nghiên cứu đề tài: Do điều kiện lịch sử địa lý nớc ta tính chất giao thoa mạnh mẽ văn hóa, nên đặc trng văn hóa sinh thái vùng không độc lập, riêng rẽ với văn hóa sinh thái vùng khác mà mang tính tơng đối Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu trình bày luận văn dựa sở lý luận nguyên tắc phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan đến đề tài Luận văn kế thừa, tiếp thu cã chän läc nh÷ng t tëng cđa mét sè công 23 24 trình nghiên cứu khoa học trớc nh viết, luận án, luận văn, t liệu điều tra, khảo sát, có liên quan đến nội dung đợc đề cập luận văn mối quan hệ ngời tự nhiên, tạo cho ngời có thái độ đắn, hợp quy luật trình khai thác sử dụng tự nhiên Luận văn sử dụng vào việc nghiên cứu vấn đề dân tộc sách dân tộc miền núi nớc ta giai đoạn Về mặt phơng pháp, luận văn sử dụng phơng pháp vật biện chứng, phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu so sánh, lôgic lịch sử với quan điểm phải có kết hợp, thống lý luận thực tiễn nghiên cứu nh trình bày Đóng góp luận văn - Luận văn trình bày cách tơng đối rõ ràng " giá trị văn hóa sinh thái truyền thống" bớc đầu đợc số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Từ đó, luận văn góp phần nâng cao nhận thức việc giải vấn đề "sinh thái" - vấn đề cấp bách không vùng núi Đông Bắc mà nớc nói riêng nh toàn cầu nói chung - Thông qua việc phân tích thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc, luận văn đà đợc nhân tố chủ yếu có ảnh hởng tới công việc đợc số nguyên nhân dẫn tới thực trạng - Luận văn bớc đầu nêu lên số phơng hớng giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc gắn với phát triển bền vững vùng nh nớc ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn góp phần củng cố nhận thức lý luận văn hóa sinh thái, giá trị văn hóa sinh thái truyền thống Từ đó, góp phần nâng cao nhận thức đắn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Nội dung luận văn Chơng Các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta 1.1 Giá trị văn hóa sinh thái - số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa sinh thái đặc trng giá trị văn hóa sinh thái Văn hóa khái niệm rộng, đợc xem xét dới nhiều góc độ khác Hiểu theo nghĩa khái quát: "Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo trình hoạt động sống làm nên lịch sử, đợc lu giữ truyền thụ từ hệ sang hệ khác, nhằm trì phát triển sống cộng đồng ngời mức độ tổ chức xà hội khác nhau, hớng đến đúng, tốt, đẹp (Chân - Thiện - Mỹ)"(1) Còn sinh thái có nghĩa nhà ở, nơi c trú, nơi ( 1) Phạm Thị Ngọc Trầm, Những giá trị văn hoá sinh thái nhân văn Hồ Chí Minh, Tạp chÝ TriÕt häc, sè 12/2003, tr 14 23 24 sinh sống sinh vật từ bé đến lớn Vì vậy, môi trờng sinh thái môi trờng sống nhà sinh vật, bao gồm tất điều kiện xung quanh có liên quan đến sống sinh thể phải giá trị tơng đối ổn định, tốt đẹp, biểu đợc sắc riêng dân tộc cách xứng xử ngời tự nhiên cần phải truyền lại cho hệ sau cần phải bảo vệ phát triển Chính vậy, giá trị văn hóa sinh thái truyền thống có đặc trng sau: Từ đó, hiểu: "Văn hóa sinh thái nói chung tất giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo trình tác động biến đổi giới tự nhiên nhằm tạo cho môi trờng sống tốt đẹp hơn, lành hài hòa với tự nhiên, hớng đến đúng, tốt, đẹp phát triển lâu bền xà hội Đó giá trị vật chất - tạo phẩm văn hóa nh công trình kiến trúc, đền chùa, miếu mạo, cảnh quan nhân tạo, phù hợp hài hòa với thiên nhiên, tôn tạo thêm vẻ đẹp vốn có thiên nhiên, giá trị tinh thần nh tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc giá trị lối sống, nếp sống nh thói quen, tập quán, cách ứng xử tốt với thiên nhiên, tôn trọng bảo vệ thiên nhiên" (1) Vì chất giá trị văn hóa sinh thái phải hớng đến đúng, tốt, đẹp (Chân - Thiện - Mỹ) mối quan hệ ngời với tự nhiên, đảm bảo cho phát triển bền vững xà hội, hiểu: giá trị văn hóa sinh thái tốt, đẹp, đúng, hợp lý mà ngời sáng tạo đà đợc thử thách thực tiễn cải tạo hòa nhập với tự nhiên cộng đồng ngời Nhng cần nhận thức đợc rằng, truyền thống có mặt tích cực, tiến lẫn mặt tiêu cực, lạc hậu Do đó, giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ( 1) Trần Lê Bảo (Chủ biên) (2001), Văn hoá sinh thái- nhân văn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, tr 196 Một là, phải mang tính sáng tạo ngời trình tác động cải biến giới tự nhiên Hai là, phải thể tính nhân văn ngời cách ứng xử với tự nhiên Ba là, phải có kết hợp chặt chẽ giá trị chân - thiện - mỹ mối quan hệ ngời tự nhiên Bốn là, phải mang tính sắc riêng dân tộc cách ứng xử ngời tự nhiên Năm là, giá trị mang tính trờng tồn, đà tồn từ lâu đời cách ứng xử ngời tự nhiên Và điều kiện phù hợp 1.1.2 Các hình thức biểu chủ yếu giá trị văn hóa sinh thái Giá trị văn hóa sinh thái thờng đợc biểu bên dới hình thức chủ yếu sau: Trong văn hóa sinh thái vật thể - Kiến trúc: Những công trình kiến trúc phải đúng, bền nội dung mà phải đẹp, hài hòa hình thức Bên cạnh đó, thể đợc tôn trọng điều kiện sống ngời, góp phần nâng cao chất lợng sống ngời mặt - Trang phục: Thông qua kiểu cách, hình dáng, chất liệu màu sắc trang phục phản ánh khả 23 24 thích ứng ngời tự nhiên phản ánh tình yêu thiên nhiên, cảm xúc trớc vẻ đẹp thiên nhiên để từ tạo đợc cân đối, hài hòa trang phục tự nhiên ngời với tự nhiên ngời không đợc quan tâm đến lợi ích mà quên lợi ích tự nhiên, vi phạm quy luật tự nhiên - Dợc liệu chữa bệnh: Thông qua trình nghiên cứu thư nghiƯm thùc tiƠn, ngêi ®· biÕt sư dụng nhiều loại động, thực vật vào lĩnh vực y học để bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đồng thời, ngời ý thức đợc việc phải khai thác, sử dụng cách hợp lý nh phải có ý thức tái tạo lại dợc liệu chừng mực khả phát triển bền vững cho nh÷ng thÕ hƯ mai sau - Èm thùc: Tïy vào điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế xà hội cụ thể phong tục, tập quán nơi mà cách thức chế biến thức ăn nghệ thuật trình bày đồ ăn thông qua việc sử dụng vật phẩm có sẵn tự nhiên có khác Điều đà thể rõ thích ứng nh khả sáng tạo ngời hoàn cảnh tự nhiên cụ thể nhằm đảm bảo thuận tiện sinh hoạt hàng ngày - Các đồ dùng sinh hoạt sản xt: Con ngêi ngoµi sù vËn dơng thµnh tùu cđa khoa học công nghệ, phải ý tới điều kiện tự nhiên nơi sinh sống để từ tạo đợc công cụ lao động phù hợp, có nh đạt đợc hiệu cao thực tiễn Trong văn hóa sinh thái phi vật thể - Đạo đức sinh thái: Đạo đức sinh thái quan niệm cách thức ứng xử ngời xà hội loài ngời giới tự nhiên nhằm bảo đảm tồn phát triển tự nhiên xà hội Nó đặt yêu cầu cho quan hệ - Lèi sèng, thãi quen, phong tơc, tËp qu¸n cđa ngời tự nhiên: Lối sống văn hóa sinh thái hiểu tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, nơng nhờ tận dụng thiên nhiên, tôn tạo bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên, đợc thể từ lối t sinh thái đến hành vi ứng xử cụ thể ngời thiên nhiên Cùng với lối sống, phong tục tập quán tự nhiên góp phần định hớng cho hành vi, ứng xử ngời cộng đồng mang đậm tính sinh thái - Các tác phẩm văn học hình thức nghệ thuật: Thông qua tác phẩm văn học hình thức nghệ thuật đà thể nhân sinh quan triết lý sâu sắc ngời quan hệ với thiên nhiên - Các tín ngỡng lễ hội dân gian: Mặc dù tín ngỡng dân gian có tiêu cực, nhng bên cạnh đó, có yếu tố tích cực việc hình thành giá trị văn hóa sinh thái, vì, sở để tạo tình yêu ngời tự nhiên, góp phần ngăn chặn tợng khai thác tự nhiên bừa bÃi, bóc lột tự nhiên cách tàn nhẫn ngời 1.2 Một số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế xà hội vùng núi Đông Bắc nớc ta - tiền đề sở hình thành giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng 23 24 1.2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên vùng núi Đông Bắc nớc ta quy luật tự nhiên vào hoạt ®éng thùc tiƠn mét c¸ch tù gi¸c cđa ngêi vùng trớc hầu nh Chính điều đà làm cho họ không cách khác phải lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, trông chờ vào tự nhiên cách bị động mà cha có cải tạo tự nhiên theo hớng chủ động, tích cực Vùng núi Đông Bắc nớc ta có điều kiện tự nhiên phức tạp đặc biệt, với độ cao trung bình gần 1.000 m so với mỈt níc biĨn bao gåm nhiỊu nói cao xen lÉn thung lũng, nên đà tạo nhiều dạng khí hậu khác phạm vi địa lý nhỏ hẹp đỉnh núi, chân núi thung lũng Sống môi trờng nh vậy, bắt buộc ngời phải có cách thích ứng phù hợp với tự nhiên sinh hoạt nh sản xuất Từ đó, đà tạo giá trị văn hóa sinh thái có nét đặc trng riêng vùng Cũng có địa hình dốc, ngời canh tác đất đai sử dụng nớc theo kiểu phụ thuộc vào tự nhiên, hầu nh "cải biến" làm thay đổi tự nhiên nh vùng đồng Đó yếu tố để tạo giá trị văn hóa sinh thái vùng có biểu khác biệt so với vùng xuôi Sống điều kiện núi rừng bao la với thảm động, thực vật đa dạng, ngời vùng núi Đông Bắc từ xa xa đà biết sử dụng sản vật rừng để phục vụ cho nhu cầu sống hàng ngày từ nhu cầu ăn, ở, mặc đến nhu cầu chữa bệnh, chí nhu cầu giải trí, Nhờ giá trị văn hóa sinh thái nơi đà đợc hình thành từ lâu đời đợc truyền từ hệ sang hệ khác 1.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xà hội vùng núi Đông Bắc nớc ta Vùng núi Đông Bắc nớc ta từ lâu đời đà tồn kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nên nhận thức vận dụng Bên cạnh đó, ảnh hởng vũ trụ quan truyền thống nên đồng bào cho rằng, thứ tự nhiên nh nguồn nớc, cỏ, đất đai, rừng, có "linh hồn" đợc vị thần cai quản, ngời không đợc phép xâm hại Vì vậy, quan điểm "Thiên - Nhân hòa hợp" đà đợc ngời tuân theo cách tuyệt đối nh lẽ tự nhiên Vùng núi Đông Bắc nớc ta từ xa đến nơi sinh sống nhiều dân tộc thiểu số d©n téc thiĨu sè chiÕm tû lƯ rÊt cao tổng số dân c vùng Trong đó, trình độ văn hóa khả nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số nói chung hạn chế so víi ngêi Kinh V× vËy, quan hƯ víi tự nhiên ngời vùng có nét riêng biệt với biểu cụ thể 1.2.2 Nội dung số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Do điều kiện tự nhiên kinh tế - xà hội vùng quy định, quan niệm "Thiên - Nhân hòa hợp" vùng đà thấm sâu từ t tởng, tình cảm đến hoạt động thực tiễn ngời dân nơi từ bao đời Nó đợc thể thành ba loại giá trị văn hóa sinh th¸i trun thèng chđ u sau: - T tëng sống hòa hợp với tự nhiên (t tởng) 23 - Lòng yêu thiên nhiên ngời (tình cảm) - Con ngời tìm cách hòa hợp với môi trờng tự nhiên sinh hoạt sản xuất (hoạt động thực tiễn) 1.2.2.1 T tởng sống hòa hợp với tự nhiên khu vực miền núi Đông Bắc nớc ta, từ ngàn đời, ngời có t tởng sống hòa hợp với tự nhiên, nơng nhờ tự nhiên thuận theo tự nhiên Sở dĩ ngời nơi cã t tëng sèng nh vËy, bëi v×: - Do điều kiện tự nhiên tơng đối khắc nghiệt, điều đà cản trở việc cải biến tự nhiên theo ý mn chđ quan cđa ngêi Tõ ®ã, ngời không cách khác phải thuận theo tự nhiên - Do cách thức làm ăn ngời từ đời xa đến tồn sản xuất nông nghiệp với hình thức canh tác nơng rẫy chủ yếu Vì vậy, bắt buộc họ phải có gắn bó chặt chẽ với tự nhiên hòa hợp với tự nhiên - Nền kinh tế vùng núi Đông Bắc nớc ta thấp kém, đời sống ngời nhiều khó khăn lạc hậu Trong đó, ngời dân vùng lại đợc tiếp cận với thành tựu khoa học mà loài ngời đà đạt đợc, nên thấy rõ nhận thức quy luật tự nhiên, hiểu biết tự nhiên họ hạn chế Vì vậy, họ phải sống nơng nhờ phụ thuộc vào tự nhiên nhiều T tởng sống hòa hợp với tự nhiên, gắn bó, nơng nhờ tận dụng tự nhiên giá trị văn hóa sinh thái truyền thống u tréi cđa ngêi ViƯt Nam nãi chung, cđa c¸c dân tộc vùng núi Đông Bắc nớc ta nói riêng Điều khẳng định hoàn toàn có sở nó: 24 Con ngời vùng từ ngàn đời đến tồn t tởng phải sống hợp với lẽ Trời, tức hợp với quy luật tự nhiên xà hội, phù hợp nµy chØ lµ kinh nghiƯm sèng cđa ngêi đúc kết lại ngời nhận thức đợc quy luật tự nhiên cách tự giác Với điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội vùng đà làm cho ngời hiểu đợc rằng, để tồn phát triển ngời không cách khác phải tôn trọng bảo vệ tự nhiên nh bảo vệ sống mình, phải có lối sống sinh thái lành mạnh, có tôn trọng bảo vệ điều kiện tự nhiên cần cho sống Từ đó, đà hình thành thiện, nhân văn ngời tự nhiên T tởng sống hòa hợp với tự nhiên đến ngày giá trị định Tuy nhiên, cần nhận thức đợc rằng, nội dung hòa hợp với tự nhiên vùng phải có nét khác so với trớc Hiện nay, ngời phải hòa hợp với tự nhiên theo nghĩa ngời hiểu đợc quy luật tự nhiên mà phải biết vận dụng cách đắn, xác quy luật vào hoạt động thực tiễn cải tạo biến đổi giới tự nhiên theo mục đích 1.2.2.2 Lòng yêu thiên nhiên ngời Sở dĩ ngời vùng núi Đông Bắc có tình yêu rộng lớn thiên nhiên, vì: - Do tự nhiên vùng có vẻ đẹp riêng đà tạo cho ngời nơi rung động thực đứng trớc tự nhiên Tất rung động 23 24 tiền đề tạo tình yêu vô bờ bến ngời vùng thiên nhiên đà thể sáng tạo ngời vùng trớc kỳ vĩ thiên nhiªn - Qua thùc tiƠn cc sèng cđa nhiỊu thÕ hệ đà cho ngời vùng núi Đông Bắc nớc ta hiểu đợc rằng, tự nhiên cội nguồn, phần thân thể họ họ tồn nơng nhờ vào tự nhiên Với tất hiểu biết tính hữu ích tự nhiên ngời nơi đà hình thành họ tình yêu sâu sắc thiên nhiên Lòng yêu thiên nhiên ngời vùng núi Đông Bắc giá trị văn hóa sinh thái đà đợc hình thành từ lâu đời, với thời gian, ngày đợc củng cố nâng cao Đến ngày nguyên giá trị, ý nghĩa to lớn ảnh hởng đến sinh tồn ngời vùng Tình yêu ngời thiên nhiên đà trở thành giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Đó thực tế đà đợc thừa nhận minh chứng thực tiễn: 1.2.2.3 Con ngời tìm cách hòa hợp với môi trờng tự nhiên sinh hoạt sản xuất Ngời dân vùng từ thời xa xa đà nhận thức đợc tầm quan trọng tự nhiên sống nên tìm cách tiếp cận khám phá tự nhiên, họ đà tích lũy đợc kinh nghiệm cách ứng xử với tự nhiên cần thiết cho sinh hoạt sản xuất Họ đà tự xây dựng luật tục để khai thác sử dụng tự nhiên cách hợp lý Trong mối quan hệ ngời tự nhiên nhân tố ngời đóng vai trò chủ thể tích cực, tự nhiên khách thể bị động Do đó, tự nhiên tự cải tạo để thích ứng với ngời mà ngợc lại, ngời phải tìm cách thích ứng với môi trờng tự nhiên để hoạt động sinh hoạt sản xuất đạt đợc hiệu cao Đối với đồng bào vùng núi Đông Bắc nớc ta, quan điểm lại có ý nghĩa quan trọng, phải đợc tuân theo có lý riêng nó: Yêu thiên nhiên, ngời khai thác tự nhiên cách hợp lý mà phải có ý thức tái tạo lại tự nhiên chừng mực khả sù ph¸t triĨn cđa thÕ hƯ mai sau ChÝnh t tởng đà thể rõ tính nhân văn cao ngời nơi tự nhiên - Do sống môi trờng núi cao có độ dốc lớn, nên sản xuất sinh hoạt thờng ngày đồng bào vùng tiến hành giống nh đồng bào vùng đồng bằng, bắt buộc ngời muốn tồn phải tìm cách thức sản xuất sinh hoạt cho phù hợp Tình yêu thiên nhiên ngời vùng núi Đông Bắc đợc thể cảm hứng thẩm mỹ sâu sắc họ trớc vẻ đẹp thiên nhiên nơi Chính cảm hứng - Do ®êi sèng kinh tÕ - x· héi ë vïng nµy thấp kém, trình độ công cụ, phơng tiện phục vụ cho sinh hoạt sản xuất ngời lạc hậu, đà hạn chế lớn khả cải biến tự nhiên ng- 23 24 ời Sống hoàn cảnh đó, đà nảy sinh cách tự phát ngời phải tìm cách thích ứng đợc với môi trờng tự nhiên lợi tự nhiên để phục vụ sống ngời mà đợc thể thông qua việc ngời đà biết tận dụng thuộc tính vốn có tự nhiên để tô điểm, nâng cao đời sống thẩm mỹ thân - Do khó khăn giao thông, liên lạc, ngời đợc tiếp xúc với thành tựu khoa học công nghệ đại Điều lµm cho ngêi vïng nµy nhËn thøc vỊ tù nhiên hạn chế Từ xuất tâm lý ngời phải tuân theo tự nhiên, phải tìm cách để thích ứng với môi trờng tự nhiên Lối sống ngời tìm cách thích ứng với môi trờng tự nhiên sinh hoạt sản xuất đà trở thành giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Đây quan điểm hoàn toàn đắn, có sở khoa học nó: Đối với đồng bào vùng này, việc phải tìm cách để thích ứng đợc với môi trờng tự nhiên hoạt động sống đà có từ lâu đời, hoàn cảnh sống tạo nên, tồn tận ngày với biểu cụ thể thực tế mang đậm dấu ấn, sắc riêng vùng Để thích nghi với điều kiện tự nhiên, ngời dân đà tìm cho lối sống sinh thái phù hợp, phơng thức canh tác hữu hiệu nhất, với giới vật nuôi, trồng phù hợp Con ngời phải tìm cách thích ứng đợc với môi trờng tự nhiên dù tự phát hay tự giác Quan điểm thời đại ngày nguyên giá trị nó, ngời vùng núi Đông Bắc nớc ta vùng có điều kiện tự nhiên kinh tế - xà hội đặc biệt so với vùng khác Chơng Thực trạng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta 2.1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Trong sinh hoạt thờng ngày, ngời nơi có cách thức riêng để thích nghi với tự nhiên Chính thông qua cách thức riêng đà tạo nét riêng biệt, thể sắc riêng vùng Bảo tồn đợc hiểu hoạt động gìn giữ không Nhng bảo tồn giá trị văn hóa sinh thái truyền thống phải bảo tồn có chọn lọc không đợc giữ thái độ bảo thủ bảo tồn, mà phải tăng thêm vững tảng di sản nhằm phát triển hình thức biểu giá trị văn hóa sinh thái phải có kết hợp hài hòa bảo tồn phát triển Sự thích nghi với môi trờng tự nhiên ngời vùng núi Đông Bắc không dừng lại việc tận dụng tối đa Phát huy làm cho hay, tốt lan tỏa tác dụng tiếp tục nảy nở thêm Phát huy giá trị văn hóa sinh 23 24 thái truyền thống làm cho giá trị việc đợc bảo tồn, giữ lại phải tiếp tục nâng cao giá trị chân, thiện, mỹ phù hợp với điều kiện giá trị cho phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta trở nên cấp thiết, tác động văn hóa ngoại lai theo đờng kinh tế thị trờng làm thay đổi không nếp nghĩ ngời dân mà cách làm họ Sự thay đổi đà đạt đợc thành tựu không nhỏ, song, hạn chế mà thời gian tới cần phải khắc phục 2.1.1 Những thành tựu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Trong năm gần đây, Nhà nớc ta đà bớc đầu nghiên cứu đề số biện pháp mang tính định hớng cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng với phơng châm bảo tồn sở có chọn lọc phải góp phần thúc đẩy phát triển bền vững vùng nh nớc Công việc su tầm, nghiên cứu giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc bớc đầu đà đợc quan tâm đợc giới thiệu rộng rÃi địa phơng nớc, chí nớc Về bản, giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đợc ngời tôn trọng, bảo tồn tìm cách khôi phục cách hợp lý, nghiêm túc Trong thời gian qua, ngời dân bảo tồn khôi phục giá trị văn hóa sinh thái truyền thống đà đạt đợc mà biết phát huy, phát triển 2.1.2 Những hạn chế việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Mặc dù đà đợc Đảng Nhà nớc quan tâm, nhng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống cđa c¶ níc nãi chung cịng nh cđa vïng nói Đông Bắc nói riêng cha đợc đầu t møc, mµ míi chØ chiÕm mét tû lƯ nhá tổng số vốn đầu t Từ đó, công việc su tầm, nghiên cứu, thẩm định, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống gặp nhiều khó khăn Thời gian qua, su tầm, thu thập nghiên cứu đợc phần nhỏ di sản giá trị văn hóa sinh thái vùng này, phần lại có nguy mai dần với nghệ nhân dân gian lớp ngời già nắm vững, hiểu biết giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng Những năm gần đây, dới tác động kinh tế thị trờng đà làm cho giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng nhiều không giữ nguyên đợc giá trị nó, đà bị ảnh hởng bị lai căng, nhiều trở thành kệch cỡm, giá trị không giữ đợc sắc riêng Thực tế vùng nhiều trờng hợp có nhầm lẫn phong tục, tập quán sinh thái lành mạnh, tín ngỡng dân gian với mê tín dị đoan, cha có phân định xác đà dẫn tới tợng có giá trị văn hóa sinh thái truyền thống có ý nghĩa, có tính tích 23 24 cực bị bỏ quên, đó, có đà hết giá trị, không phù hợp với thời đại mới, đà trở nên cổ hủ, lạc hậu đợc giữ lại, đợc bảo tồn, chí đợc phát triển không nhỏ giá trị văn hóa sinh thái trun thèng cđa vïng theo c¶ híng tÝch cùc lÉn híng tiªu cùc HiƯn nay, mét sè ngêi ë vïng mải chạy theo lợi ích cá nhân đà xâm phạm tới lợi ích tự nhiên Con ngời đà khai thác tài nguyên khoáng sản đến mức cạn kiệt, chặt phá rừng rừng đầu nguồn cách bừa bÃi dẫn tới tình trạng cân sinh thái, tình trạng hạn hán lũ lụt thờng xuyên xảy đe dọa đến sinh tồn ngời 2.1.3 Những nguyên nhân dẫn đến yếu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta * Nguyên nhân khách quan Do việc thực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta thời gian qua cha đợc nhận thức đầy đủ, có t tëng coi nhĐ viƯc lµm nµy so víi viƯc phát triển kinh tế - xà hội, công nghiệp hóa, đại hóa Việc thẩm định giá trị văn hóa sinh thái truyền thống xem tốt đẹp, tín ngỡng đích thực giá trị, phù hợp với điều kiện cần đợc bảo tồn; lạc hậu, mê tín dị đoan, không giá trị, không phù hợp với điều kiện cần phải xóa bỏ nhiều khó khăn, cha đợc chuẩn xác Sự tác động kinh tế thị trờng vùng núi Đông Bắc thời gian qua đà gây biến đổi Tình trạng di dân từ vùng xuôi lên vùng núi Đông Bắc thời gian qua đà gây ảnh hởng, chí làm thay đổi số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng * Nguyên nhân chủ quan Do đặc điểm tự nhiên phức tạp, đờng sá lại khó khăn, ngời dân điều kiện tiếp cận đợc thành tựu khoa học công nghệ đại cách nhanh chóng, trình độ dân trí thấp, khả nhận thức quy luật tự nhiên, mối quan hệ hữu ngời tự nhiên họ hạn chế Họ cha có khả nhận thức vận dụng cách xác tất quy luật tự nhiên Đời sống kinh tế - xà hội thấp kém, lạc hậu so với nơi khác đà dẫn tới ngêi vïng cha hiĨu ®óng vỊ néi dung cđa bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống, dân c có cách nhìn siêu hình việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống cđa vïng Trong thêi gian qua, viƯc thùc hiƯn kÕ hoạch hóa gia đình cha đợc tốt, mức độ gia tăng dân số vùng cao Từ đó, để đảm bảo sống bắt buộc dân c địa phơng không cách khác phải tăng cờng khai thác tự nhiên Hiện tình trạng du canh, du c tồn số nơi vùng sâu, vùng xa mà nơi lại đầu nguồn số sông lớn miền bắc nớc ta Với sèng du canh, du c, tÊt yÕu ngêi ë nơi 23 24 không tránh khỏi tình trạng đốt phá rừng để trồng, cấy 2.2.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta 2.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta 2.2.1 Các nguyên tắc chung việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Việc đề giải pháp trớc hết phải đảm bảo số nguyên tắc chung nh sau: Thứ là, đảm bảo nguyên tắc thống tự nhiên- xà hội- ngời với yêu cầu: - Khi giải vấn đề môi trờng phải đợc đặt chỉnh thể hệ thống mối quan hệ ngời xà hội - tự nhiên - Con ngời hoạt động cải tạo tự nhiên phải hành động cách có ý thức để tránh trả thù tự nhiên vì, lần ta đạt đợc thắng lợi giới tự nhiên lần giới tự nhiên trả thù lại Thứ hai là, đảm bảo nguyên tắc cho phát triển bền vững vùng đất nớc với yêu cầu ngời trình khai thác tự nhiên không đợc phá hoại hội cđa thÕ hƯ sau, cđa sù ph¸t triĨn x· héi Thứ ba là, phù hợp với điều kiện đổi đất nớc khu vực với yêu cầu ngời trình khai thác sử dụng tự nhiên mục đích phát triển kinh tế phải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đổi đất nớc Trên sở tuân theo nguyên tắc trên, theo cần tiến hành số giải pháp chủ yếu sau để thúc đẩy việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đạt hiệu cao Một là, phải nâng cao trình độ "quan trí" "dân trí" vùng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng Nhất nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống, tốt ngời địa, họ ngời hiểu rõ giá trị Hai là, phát triển kinh tế, thực xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào vùng, chủ yếu phát triển ngành, nghề phù hợp với điều kiện phát triển bền vững - sở kinh tế để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đạt đợc hiệu cao Ba là, nâng cao chất lợng công tác thẩm định giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Bốn là, cần phải đầu t cho việc cải tạo nâng cấp sở hạ tầng vật chất vùng núi Đông Bắc, nhằm mở rộng giao lu vùng với vùng khác Qua đó, nâng cao trình độ khai thác sử dụng tự nhiên cách hợp lý đạt hiệu cao Năm là, thời gian tới phải làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình dới hình thức từ tuyên truyền, 23 24 giáo dục đến xử phạt hành để giảm tỷ lệ gia tăng dân số vùng xuống mức phù hợp với mục tiêu chung nớc thái đà trở thành vấn đề cấp bách đợc loài ngời quan tâm kết luận Văn hóa sinh thái phận văn hóa nói chung - "giới tự nhiên thứ hai" ngời sáng tạo Trong trình sinh tồn mình, ngời bắt buộc phải có quan hệ với tự nhiên, phải cải tạo biến đổi nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu Thông qua trình tác động vào tự nhiên, ngời đà khám phá quy luật vốn có Nhờ đó, ngời đà đóng vai trò tích cực mối quan hệ tự nhiên, ngời không bị lệ thuộc cách thụ động vào tự nhiên nh thời kỳ sơ khai Đồng thời, trình tác động làm biến đổi giới tự nhiên để tạo giá trị vật chất tinh thần, ngời đà ứng xử sáng, lành mạnh hài hòa với tự nhiên, tạo đợc đúng, tốt, đẹp quan hệ với tự nhiên Tất giá trị mà ngời có đợc cách ứng xử biểu giá trị văn hóa sinh thái Nh vậy, vấn đề văn hóa sinh thái có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề môi trờng Hiện nay, vấn đề môi trờng tự nhiên đứng trớc nguy cơ: sinh thái bị hủy diệt, môi trờng bị ô nhiễm, tầng ôzôn bị thủng, rừng bị tàn phá, đất đai bị xói mòn, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, Đây ngời phải trả cho hành vi "chinh phục" tự nhiên giới hạn Do vậy, vấn đề văn hóa sinh Khu vực miền núi Đông Bắc nớc ta có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt kinh tế - xà hội lạc hậu, qua đà hình thành vùng văn hóa sinh thái có giá trị truyền thống mang sắc riêng Trong mang đậm nét nhân văn ngời tự nhiên Con ngời từ lâu đời đà có truyền thống sống hài hòa với tự nhiên; có tình yêu vô bờ thiên nhiên; có lối sống tìm cách thích ứng với tự nhiên hoạt động sống Đó giá trị văn hóa sinh thái trun thèng cđa vïng HiƯn nay, ¶nh hëng cđa kinh tế thị trờng văn hóa khác, giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng có biến đổi sâu sắc Bên cạnh việc tiếp thu đợc mặt tiến bộ, đại văn hóa khác, giá trị văn hóa sinh thái truyền thống có biến đổi theo hớng tiêu cực, nhiều giá trị văn hóa sinh thái truyền thống tốt đẹp đà bị lai căng, chí bị mai một, bị ngời địa - ngời sáng tạo quay lng lại Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng vấn đề mang tÝnh cÊp thiÕt c¶ vỊ lý ln lÉn thùc tiễn Cũng cần phải hiểu rằng, giá trị văn hóa sinh thái đợc ngời sáng tạo dựa phơng thức sống thích ứng với tự nhiên nên bảo tồn giá trị văn hóa sinh thái truyền thống nghĩa giữ lại cách nguyên xi tất giá trị có mà giữ lại giá trị phù hợp với điều kiện cụ thể 23 24 nay, chí có phải phát huy cho phù hợp với hoàn cảnh Còn đà lạc hậu, lỗi thời, không phù hợp với điều kiện nay, đà bị coi hủ tục cần phải kiên xóa bỏ Mặt khác, bảo tồn phát huy không đồng nghĩa với "khép kín" mà phải mở rộng giao lu với văn hóa khác sở "hòa nhập" nhng không đợc "hòa tan" gây nên tình trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng có hạn chế định; mặt khác, phải dựa nguyên lý với t cách sở triết häc - x· héi cđa mèi quan hƯ gi÷a ngời, xà hội tự nhiên Với việc tuân theo yêu cầu này, định thực tốt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng nói riêng nh giá trị văn hóa sinh thái truyền thống nớc nói chung Dới lÃnh đạo Đảng, đạo thực Nhà nớc mà trực tiếp cấp, ban, ngành có liên quan, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta đà đạt đợc thành tựu đáng kể Để có đợc thành tựu đó, tham gia quan, tổ chức làm công tác này, có tham gia ngời dân vùng với lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái hiểu biết họ giới tự nhiên ngày đợc nâng cao Song, bên cạnh đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta tồn hạn chế, yếu định Nhiều thực công việc mang tính hình thức, hiệu đạt đợc thực tế cha cao Sở dĩ có tồn nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà thời gian tới cần phải khắc phục Để việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta đạt đợc kết tốt hơn, cần phải có giải pháp cụ thể, mang tính thiết thực phù hợp với hoàn cảnh Muốn vậy, việc đề thực giải pháp mặt phải cho phép khắc phục đợc nguyên nhân ... Chơng Các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta 1. 1 Giá trị văn hóa sinh thái - số vấn đề lý luận 1. 1 .1 Khái niệm văn hóa sinh thái đặc trng giá trị văn hóa sinh thái Văn. .. pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta 2.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta 2.2 .1 Các nguyên... với vùng khác Chơng Thực trạng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta 2 .1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w