MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ HOA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I “VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX”, SGK LỊCH SỬ LỚP 11 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Thái Nguyên,[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ HOA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: “VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX”, SGK LỊCH SỬ LỚP 11 - THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Thái Nguyên, năm 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ HOA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: “VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX”, SGK LỊCH SỬ LỚP 11 - THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Lịch sử Người hướng dẫn khoa học: Th.S Lê Thị Thu Hương Thái Nguyên, năm 2012 i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Mục lục i ii Danh mục từ viết tắt iv MỞ ĐẦU NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Những nét chung hoạt động nhóm 11 1.1.2 Tầm quan trọng hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Khái quát đặc điểm tâm, sinh lí học sinh trung học phổ thông nhận thức em môn lịch sử .17 1.2.2 Thực trạng việc dạy học lịch sử trường phổ thông .20 1.2.3 Tìm hiểu tình hình giảng dạy lịch sử phương pháp hoạt động nhóm trường phổ thơng 22 1.2.4 Hiệu hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông 23 1.3 Một số nguyên tắc hoạt động nhóm dạy học lịch sử 23 1.3.1 Nhận thức vai trò tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thơng 23 1.3.2 Cần xác định rõ mục đích hoạt động nhóm lên lớp mơn lịch sử 24 1.3.3 Đảm bảo mục tiêu hoạt động nhóm phát triển khả tư độc lập, sáng tạo học sinh, rèn luyện cho học sinh kĩ cần thiết học tập lịch sử 25 1.3.4 Nguyên tắc đảm bảo giáo dục ý thức dân tộc, tình cảm cách mạng cho học sinh học lịch sử 26 ii 1.3.5 Đảm bảo tất thành viên lớp tham gia tích cực vào hoạt động nhóm đóng góp vào hiệu làm việc nhóm .28 1.3.6 Nội dung hoạt động nhóm phải vừa bám sát nội dung học lịch sử, vừa phải phù hợp với khả nhận thức đồng thời phát huy em hứng thú học tập, tinh thần sáng tạo, có tính “ thách thức” với tư học sinh .29 1.3.7 Cần có phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt hoạt động nhóm với hoạt động khác học lịch sử .30 1.3.8 Mức độ phức tạp độ khó nội dung hoạt động nhóm phải phù hợp với cấu trúc, số lượng thành viên nhóm 31 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: “VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX” – SGK LỊCH SỬ LỚP 11 THPT (chương trình chuẩn)” 32 2.1 Nội dung chương I 32 2.1.1 Đặc điểm tình hình Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX 32 2.1.2 Thực dân Pháp bước xâm lược thơn tính Việt Nam 33 2.1.3 Các đấu tranh nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược .34 2.2 Một số biện pháp hoạt động nhóm 35 2.2.1 Xác định nội dung hoạt động nhóm .35 2.2.2 Nội dung cụ thể 43 2.2.3 Kết hợp hoạt động nhóm với phương pháp khác dạy học lịch sử nội khóa 55 2.2.4 Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm ngồi lên lớp 67 2.2.5 Hoạt động nhóm học ngoại khóa 70 2.3 Thực nghiệm sư phạm 91 2.3.1 Mục đích 91 2.3.2 Phương pháp tiến hành 91 2.3.3 Nội dung 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa ĐQCN : Đế quốc chủ nghĩa GV : Giáo viên HS : Học sinh iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, kỉ văn minh trí tuệ với xu tồn cầu hố tác động ảnh hưởng đến tất quốc gia giới - có Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, tính chất phức tạp kinh tế thị trường xu phát triển thời đại ảnh hưởng sâu sắc, toàn diện đến nghiệp GD&ĐT, đặc biệt giáo dục phổ thơng Trong điều kiện đó, đặt yêu cầu ngành giáo dục Việt Nam phải đào tạo người có tri thức khoa học, có lĩnh trị, có phẩm chất đạo đức, kĩ sống… có người giáo dục, biết tự giáo dục có khả thích nghi, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề phát triển xã hội đặt Chính Đảng ta rõ: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, chiến lược phát triển đất nước Đại hội lần IX (2001) Đảng xác định: “Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học”[2,tr.3] để từ hình thành nên người phát triển toàn diện đức - trí - lao - thể - mĩ Cần tiến hành giáo dục phối hợp hài hồ tất mơn học trường phổ thơng giáo dục lịch sử giữ vai trị quan trọng việc hình thành cho học sinh “bản lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại”[27,tr.36], góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Hiện nay, việc dạy học lịch sử nhận quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, điều thể qua chủ trương, sách nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn, nhiên hiệu đạt chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đặt công phát triển đất nước Trong năm gần đây, thấy xuất ngày nhiều tiết học tốt, dạy tốt giáo viên giỏi theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên, tình trạng phổ biến “thầy đọc, trò chép” giảng giải xen kẽ vấn đáp, giải thích, minh hoạ phương tiện trực quan chưa phát huy hết khả tư học sinh, chưa tạo cho em tính chủ động, sáng tạo học tập Hoạt động nhóm sử dụng cách phổ biến trường phổ thông nhằm nâng cao lực tự lĩnh hội tri thức học sinh chưa mang lại kết mong muốn Chính vậy, vấn đề đặt cần phải “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo hợp tác, giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng cường thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên, gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống”[2,tr.7], cần thay đổi tư cách nhìn nhận, dạy học môn lịch sử trường phổ thông theo phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh nâng cao chất lượng môn đồng thời cần có nhận thức đắn phương pháp dạy học theo hình thức hoạt động nhóm Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Tổ chức hoạt động nhóm hồn tồn có khả này, chí cịn vượt trội phương pháp khác thân cịn tiềm ẩn sức mạnh to lớn – có nhiều khả phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo… người học Chính thế, chúng tơi định chọn đề tài “Hoạt động nhóm dạy học chương I: “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX”, SGK lịch sử lớp 11 - THPT (chương trình chuẩn )” làm khoá luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử nhiều nhà nghiên cứu khoa học nước quan tâm với nhiều cơng trình nghiên cứu, kể đến tác phẩm sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Nhiều nhà phương pháp dạy học lịch sử nước (chủ yếu Liên Xơ cũ) có nhiều tác phẩm đóng góp to lớn vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử Cụ thể là: M.Alecxeep tác phẩm: “Phát triển tư học sinh” nêu lên lí luận đề phương pháp cụ thể, phù hợp nhằm phát triển khả tư duy, tự học cho học sinh Đặc biệt, tác giả đề cập đến hoạt động nhóm – biện pháp tổ chức dạy học nhằm nâng cao hiệu học lịch sử N.G.Đairi với tác phẩm: “Chuẩn bị học lịch sử nào?” tác phẩm ơng tập trung nghiên cứu trình cách tiến hành học lịch sử trường phổ thông để đạt hiệu cao Trong đó, ơng đưa nhấn mạnh đến vai trò tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển lực tư học sinh I.Ia Lecne cuốn: “Dạy học nêu vấn đề” sâu nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy học nêu vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đặc biệt tác giả khẳng định phương pháp hoạt động nhóm dạy học lịch sử để đạt học lịch sử có chất lượng cao 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Trong tác phẩm: “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” Thái Duy Tuyên, ông khẳng định: “Học nhóm quan trọng Các em phải hợp tác với nhau, thầy trò phải hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ học tập ngày nặng nề điều kiện đại” Bên cạnh đó, ơng trình bày khái qt hoạt động nhóm quy trình tiến hành hoạt động nhóm nhằm đạt hiệu Tác giả Nguyễn Thị Côi với tác phẩm: “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông” ưu, nhược điểm đề biện pháp, đường nhằm nâng cao chất lượng học lịch sử trường phổ thông, đồng thời tác giả nhấn mạnh biện pháp hoạt động nhóm có vai trị nâng cao ý thức học tập cho học sinh Trong cuốn: “Phương pháp dạy học lịch sử” tập nhóm tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, nêu lên cách khái quát ưu điểm, hạn chế cách thức tổ chức hoạt động nhóm cách Bên cạnh đó, tác giả khẳng định hình thức tổ chức dạy học mang lại hiệu cao học lịch sử trường phổ thông Như vậy, hoạt động nhóm dạy học lịch sử nhà phương pháp dạy học lịch sử ngồi nước đề cập đến nhiều khía cạnh, mức độ khác Tất cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trò, tác dụng hoạt động nhóm việc tiến hành cho học sinh nhận thức kiến thức lịch sử đạt hiệu cao Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết cách thức, biện pháp, quy trình tiến hành hoạt động nhóm dạy học chương I :“Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX”, SGK lịch sử lớp 11 - THPT (chương trình chuẩn ) Xuất phát từ sở tài liệu trên, công trình nghiên cứu tác giả có đóng góp hiệu giúp chúng tơi thực hồn thành khố luận tốt nghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động nhóm cách thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học chương I: “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX”, SGK lịch sử lớp 11 - THPT (chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ việc tìm hiểu sở lí luận, thực tiễn nội dung hoạt động nhóm cách thức tổ chức hoạt động nhóm, vai trị tầm quan trọng hiệu học lịch sử, khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động nhóm dạy học chương I: “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX”, SGK lịch sử lớp 11 - THPT (chương trình chuẩn) Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm nâng cao hiệu công tác dạy học lịch sử trường phổ thông, người giáo viên khơng biết tới hoạt động nhóm mà cần phải biết cách tổ chức hoạt động nhóm cho phù hợp với giảng, với điều kiện cụ thể để đạt hiệu cao Học sinh nắm vững quy trình tổ chức hoạt động nhóm để hoạt động có hiệu học Đồng thời, nghiên cứu đề tài này, nhằm bổ sung, tích lũy thêm kinh nghiệm, kĩ dạy học cho thân, góp phần làm phong phú phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng đóng góp vào cơng tác đổi dạy học lịch sử đất nước Phương pháp nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu lí luận Để hồn thành khóa luận, chúng tơi nghiên cứu tài liệu phương pháp luận sử học Mácxit, lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng có liên quan đến đề tài, ngồi chúng tơi cịn kết hợp nghiên cứu tài liệu tâm lí – Giáo dục học, phương pháp dạy học lịch sử, tài liệu lịch sử từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX, sách giáo khoa lịch sử, sách giáo viên lịch sử, thiết kế giảng lịch sử trường phổ thông nhiều tài liệu khác có liên quan Phương pháp chủ yếu sử dụng để hồn thành khóa luận phương pháp lịch sử phương pháp logic nhiều phương pháp cụ thể khác 5.1.2 Nghiên cứu thực tiễn Để khóa luận mang tính xác, gắn với thực tiễn tiến hành điều tra thực tế việc dạy học lịch sử trường phổ thông Với học sinh: Điều tra thông qua sổ điểm, phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với học sinh… Với giáo viên: Điều tra thông qua việc dự giờ, phiếu điều tra trao đổi, gặp gỡ trực tiếp với giáo viên… 5.1.3 Thực nghiệm sư phạm Trên sở nghiên cứu hoạt động cách thức tổ chức hoạt động nhóm, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm để rút kết luận sư phạm cho khóa luận Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần nâng cao trình độ lí luận nói chung lí luận dạy học mơn lịch sử nói riêng, khả hiểu tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông cho thân tác giả Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định vai trị ý nghĩa quan trọng hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông Đề tài nguồn tư liệu tham khảo có ý nghĩa lớn giáo viên trung học phổ thông tổ chức hoạt động nhóm giảng dạy lịch sử chương I: ... thực tiễn hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông Chương 2: Một số biện pháp hoạt động nhóm dạy học chương I ? ?Việt Nam từ năm 1858 đến cu? ?i kỉ XIX? ??, SGK lịch sử lớp 11- THPT (chương trình. ..Đ? ?I HỌC TH? ?I NGUYÊN TRƯỜNG Đ? ?I HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ HOA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: “VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CU? ?I THẾ KỶ XIX? ??, SGK LỊCH SỬ LỚP 11 - THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)... cực, tự giác, chủ động, sáng tạo… ngư? ?i học Chính thế, chúng t? ?i định chọn đề t? ?i ? ?Hoạt động nhóm dạy học chương I: ? ?Việt Nam từ năm 1858 đến cu? ?i kỉ XIX? ??, SGK lịch sử lớp 11 - THPT (chương trình