1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận xuất khẩu lao động việt nam thực trạng và giải pháp

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 305,21 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThiN ga nH an g co m ThiNganHang com H oi C an Su FTU H oi C an Su FTU H oi C an Su FTU H oi C a[.]

om an g c KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ga nH Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM Th iN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThiNganHang.com MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .3 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1 Một số khái niệm om 1.2 Các hình thức XKLĐ .8 1.2.1 Chia theo hàng hóa sức lao động 1.2.2 Chia theo cách thức thực an g c 1.3 Các hình thức xuất lao động Việt Nam 1.4 Đặc điểm hoạt động XKLĐ 11 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động XKLĐ 15 1.6 Vai trò hoạt động XKLĐ 17 1.6.1 Về góc độ vĩ mơ 17 1.6.2 Về góc độ vi mô 21 ga nH CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XKLĐ Ở VIỆT NAM 23 2.1 Chính sách xuất lao động Việt Nam 23 2.2 Đặc điểm lao động Việt Nam 24 2.3 Thị trƣờng xuất lao động 26 2.3.1 Đặc điểm thị trường XKLĐ giới kinh nghiệm số iN nước Đông Nam Á 26 2.3.2 Một số thị trường xuất lao động Việt Nam .30 2.4 Các doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam 37 Th 2.5 Cơ cấu xuất lao động Việt Nam 38 2.6 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động Việt Nam .44 2.6.1 Kết đạt 44 2.6.2 Hạn chế 46 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG XKLĐ CỦA VIỆT NAM 50 3.1 Định hƣớng chung 50 3.2 Triển vọng XKLĐ Việt Nam thời gian tới 51 ThiNganHang.com 3.3 Giải pháp thúc đẩy XKLĐ Việt Nam 52 3.3.1 Với Nhà nước 52 3.3.2 Với Doanh nghiệp XKLĐ 60 3.3.3 Với người lao động 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 Th iN ga nH an g c om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ThiNganHang.com DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Trang Bảng 2.1: Số lao động Philippin xuất chia theo khu vực giai đoạn 2005 – 2009 28 om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Danh mục bảng biểu Bảng 2.2: Số lượng lao động Indonesia di cư sang nước năm 2009 an g c 29 Bảng 2.3: Số lao động Việt Nam làm việc Đài Loan giai đoạn 2000 – 2010 31 Bảng 2.4: Số liệu tình hình XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2001 – 2014 ga nH 38 Bảng 2.5: Thống kê LĐXK Việt Nam có nghề khơng có nghề giai đoạn 2001 – 2010 40 Bảng 2.6: Cơ cấu ngành nghề LĐXK Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 iN 41 Bảng 2.7: Cơ cấu LĐXK Việt Nam theo giới tính giai đoạn 2001 Th – 2010 42 Bảng 2.8: Cơ cấu XKLĐ Việt Nam theo thị trường giai đoạn 2001 – 2010 43 Bảng 2.9: Số ngoại tệ thu từ hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2014 45 ThiNganHang.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐ & TBXH Bộ Lao động Thương binh xã hội LĐNN Lao động nước NKLĐ Nhập lao động UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Xuất lao động Th iN ga nH an g c om XKLĐ ThiNganHang.com LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày với xu hướng tồn cầu hóa, việc người lao động tìm kiếm việc làm nước ngồi khơng cịn xa lạ mà trở nên phồ biến Với Việt Nam xuất lao động trở thành biện pháp hữu ích nhằm giải tốn hóc UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om búa lao động - việc làm tăng nguồn thu cho đất nước Nước ta với số dân gần 90 triệu người, đứng thứ 14 nước đông dân, đem lại cho nước ta lợi sức lao động so với nước khu vực giới Hàng năm xuất an g c lao động góp phần giải lượng lớn lao động dư thừa, đặc biệt lao động nông thôn với trình độ lao động thấp Nguồn thu nhập mà người tham gia xuất lao động gửi hàng năm cải thiện đáng kể đời sống cho gia đình họ vật chất lẫn tinh thần, lực lượng có đóng góp khơng nhỏ vào gia tăng GDP hàng năm nước ta Với tác động to lớn xuất lao động cần quan tâm, ý đến hướng phát triển kinh tế quan trọng ga nH chiến lược phát triển kinh tế chung đất nước Tuy nhiên hoạt động xuất lao động Việt Nam cịn nhiều hạn chế, cần có phương hướng giải từ nhà quản lí, doanh nghiệp người lao động nói chung Đó lý em chọn đề tài: “Xuất lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu iN Mục tiêu đề tài phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam năm vừa qua có ưu, nhược điểm từ đưa Th biện pháp khắc phục Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận xuất lao động Việt Nam thị trường nước ThiNganHang.com Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: chủ yếu thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam với số lượng đáng kể thường xuyên như: Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản,… - Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2001 - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu khoá luận tổng hợp từ nhiều phương pháp khác như: Phương pháp tổng hợp phân tích; Phương pháp thống kê Kết cấu an g c so sánh kết hợp nghiên cứu lý luận với phân tích thực tiễn Ngồi Lời mở đầu Kết luận, Khóa luận gồm có phần: ga nH Chương 1: Tổng quan xuất lao động Chương 2: Thực trạng xuất lao động Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao khả xuất lao động Việt Nam Để hồn thành khố luận này, em nhận giúp đỡ tận iN tình PGS.TS Nguyễn Văn Hồng giáo viên hướng dẫn Cục quản lý lao động với nước Em xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn người giúp Th em thời gian qua để em hồn thành viết Do thời gian khả trình độ có hạn nên khố luận cịn nhiều hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy,các cô bạn ThiNganHang.com CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm Để thuận tiện cho việc nghiên cứu,trước hết ta cần làm rõ số khái niệm liên quan đến vấn đề việc làm lao động sau:  Nguồn lao động om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nguồn lao động: phận dân số độ tuổi lao động có khả lao động người ngồi độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc dân Ngoài ra, cịn hiểu nguồn lao động tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể an g c yếu tố vật chất tinh thần huy động vào trình lao động Nguồn lao động xem xét hai mặt biểu số lượng chất lượng - Nguồn lao động xét mặt số lượng bao gồm: dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm dân số độ tuổi lao động có khả lao động thất ga nH nghiệp, học, làm cơng việc nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc người thuộc tình trạng khác (bao gồm người nghỉ hưu trước tuổi quy định) Như nguồn lao động bao gồm: + Những người đủ 15 tuổi trở lên làm việc + Những người tuổi lao động nhưng: Thất nghiệp, học, làm cơng việc nội trợ gia đình, người khơng có nhu cầu làm việc, iN người thuộc tình trạng khác (nghỉ hưu trước tuổi…) - Nguồn lao động xét mặt chất lượng: đánh giá trình độ chun Th mơn, tay nghề (trí lực) sức khỏe (thể lực) người lao động Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động khác quốc gia, chí khác qua thời kỳ quốc gia, tùy thuộc trình độ phát triển kinh tế Đa số nước quy định cận (tuổi tối thiểu) độ tuổi lao động 15 tuổi, cịn cận (tuổi tối đa) có khác (60 tuổi, 65 tuổi…) Ở nước ta, theo quy định Luật Lao động (1994), độ tuổi lao động nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi ThiNganHang.com  Lao động Là hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích Lao động vận dụng sức lao động trình tạo cải vật chất, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất  Sức lao động UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om Là tổng hợp thể lực trí lực người trình tạo cải xã hội, phản ánh khả lao động người, điều kiện cần thiết trình lao động xã hội an g c Trong điều kiện kinh tế thị trường sức lao động loại hàng hóa trao đổi thị trường nước Sức lao động loại hàng hóa đặc biệt khơng khác biệt với hàng hóa thơng thường sử dụng tạo giá trị lớn giá trị thân nó, mà cịn thể chất lượng hàng hóa phụ thuộc chặt chẽ vào loạt nhân tố có tính đặc thù Chất lượng hàng hóa sức lao động phản ánh khả dẻo dai, bền bỉ ga nH lao động người lao động, khả thành thạo sáng tạo công việc khối lượng cơng việc sản phẩm hồn thành người lao động đơn vị thời gian Khả lao động người hay sức lao động người thể hiện: - Khả thể chất (thể lực): Chỉ rõ khả làm việc chân tay, biểu iN thông qua tiêu chiều cao, cân nặng, sức mạnh bắp, thị lực, thính lực, … Th - Khả tinh thần (trí lực): Chỉ rõ khả làm việc trí tuệ, biểu thông qua tiêu trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, trình độ ký thuật, kinh nghiệm công tác, v.v… Ngày không dừng lại hai tiêu mà người ta quan tâm nhiều đến lực phẩm chất người lao động mà người ta gọi tâm lực Vậy , lực phẩm chất khái niệm rõ tính động, sáng tạo, thái độ làm việc, lịng tự tin, khả thích ứng, dễ chuyển đổi, làm việc có tinh thần trách nhiệm với cá nhân, nhóm tổ chức v.v… ThiNganHang.com  Việc làm Theo quy định Bộ luật lao động: Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Người có việc làm người làm việc người trước có việc làm nghỉ tạm thời lý ốm đau, đình cơng, nghỉ om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hè, nghỉ lễ, thời gian xếp lại sản xuất, thời tiết xấu, máy móc bị hư hỏng,… an g c  Thất nghiệp Thất nghiệp người độ tuổi lao động, có sức khỏe để lao động có nhu cầu tìm việc khơng tìm việc làm Các dạng thất nghiệp: - Thất nghiệp tạm thời : xảy người lao động thời gian tìm ga nH kiếm công việc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với mong muốn thân - Thất nghiệp cấu: xảy có cân đối cung – cầu thị trường lao động (giữa ngành nghề, khu vực,…) gắn liền với biến động cấu kinh tế khả điều chỉnh cung thị trường lao động - Thất nghiệp thiếu cầu: xảy suy giảm tổng cầu Loại iN đươc gọi thất nghiệp chu kì kinh tế thị trường gắn liền với thời Th ki suy thối chu kì kinh doanh  Thị trường lao động Thị trường lao động lĩnh vực riêng kinh tế mà có diễn trình mua bán, trao đổi, thuê mướn sức lao động Nó phận khơng thể tách rời kinh tế thị trường chịu tác động hệ thống quy luật kinh tế thị trường Một thị trường lao động tốt thị trường mà lượng cầu lao động tương ứng với lượng cung lao động ThiNganHang.com ... trường xuất lao động Việt Nam .30 2.4 Các doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam 37 Th 2.5 Cơ cấu xuất lao động Việt Nam 38 2.6 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động Việt Nam .44 2.6.1 Kết đạt... động xuất lao động Việt Nam cịn nhiều hạn chế, cần có phương hướng giải từ nhà quản lí, doanh nghiệp người lao động nói chung Đó lý em chọn đề tài: ? ?Xuất lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp? ??... với phân tích thực tiễn Ngồi Lời mở đầu Kết luận, Khóa luận gồm có phần: ga nH Chương 1: Tổng quan xuất lao động Chương 2: Thực trạng xuất lao động Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm nâng

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w