Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
MỤC LỤC Bài KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 1.1 KỸ THUẬT SỬ DỤNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC 1.2 KỸ THUẬT SỬ DỤNG HĨA CHẤT THÍ NGHIỆM .17 1.3 QUY TẮC AN TỒN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM .18 1.3.1 Thí nghiệm với chất độc 18 1.3.2 Thí nghiệm với chất dễ ăn da gây bỏng 19 1.3.3 Thí nghiệm với chất dễ bắt lửa 19 1.3.4 Thí nghiệm với chất dễ nổ 19 1.4 CÁCH CỨU CHỮA KHI GẶP TAI NẠN VÀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU ĐẦU TIÊN 20 1.4.1 Khi bị thương 20 1.4.2 Khi bị bỏng 20 1.4.3 Khi bị ngộ độc hoá chất 21 1.4.4 Tủ thuốc cấp cứu phòng thí nghiệm 22 1.5 CÂU HỎI 22 Bài TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 23 2.1 NGUYÊN TẮC 23 2.2 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 24 2.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .24 Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ chất phản ứng đến tốc độ phản ứng hệ đồng thể 24 Thí nghiệm Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng .25 Thí nghiệm Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng .25 Thí nghiệm Ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng .26 2.4 CÂU HỎI 26 BÀI CÂN BẰNG HOÁ HỌC .27 3.1 NGUYÊN TẮC 27 3.2 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 27 3.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .28 Thí nghiệm Thực phản ứng hóa học 28 Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ chất phản ứng hệ dị thể đến cân hóa học 28 Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ chất phản ứng hệ đồng thể đến cân hóa học 28 Thí nghiệm Ảnh hưởng nhiệt độ đến dịch chuyển cân .28 3.4 CÂU HỎI 29 BÀI DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI .30 4.1 NGUYÊN TẮC 30 4.2 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 31 4.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .31 Thí nghiệm Tính chất dung dịch loãng – Áp suất thẩm thấu 31 Thí nghiệm Khảo sát khả dẫn điện chất .32 Thí nghiệm Ảnh hưởng pha loãng đến độ dẫn điện .32 Thí nghiệm Xác định màu chất thị màu 32 Thí nghiệm Cân dung dịch axit yếu bazơ yếu 32 Thí nghiệm Xác định pH dung dịch 32 4.4 CÂU HỎI 33 BÀI ĐỘ TAN CỦA CÁC CHẤT – TÍCH SỐ TAN 34 5.1 NGUYÊN TẮC 34 5.2 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 35 -1- 5.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .35 Thí nghiệm Hiệu ứng nhiệt hoà tan 35 Thí nghiệm Sự hồ tan chất lỏng với .35 Thí nghiệm Sự hồ tan chất khí chất lỏng .35 Thí nghiệm Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ tan chất .36 Thí nghiệm Điều kiện hình thành kết tủa 36 Thí nghiệm 6: Kết tủa phân đoạn 36 Thí nghiệm 7: Điều kiện hịa tan kết tủa .36 5.4 CÂU HỎI 36 BÀI KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA HIDROCACBON 37 6.1 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 37 6.2 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .37 Thí nghiệm Khảo sát tính chất hidrocarbon no 37 Thí nghiệm Khảo sát tính chất hidrocacbon khơng no .38 Thí nghiệm Khảo sát tính chất hidrocacbon thơm 39 6.3 CÂU HỎI 39 BÀI KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA DẨN XUẤT HALOGEN, ANCOL, ANDEHIT,XETON 40 7.1 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 40 7.2 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .41 Thí nghiệm Khảo sát tính chất dẫn xuất halogen 41 Thí nghiệm Khảo sát tính chất ancol 41 Thí nghiệm Khảo sát tính chất andehit – xeton 42 7.3 CÂU HỎI 43 BÀI KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC – AMIN – AMINO ACID .44 8.1 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 44 8.2 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .44 Thí nghiệm Khảo sát tính chất axit cacboxylic 44 Thí nghiệm Khảo sát tính chất amin 45 Thí nghiệm Khảo sát tính axit bazơ aminoaxit 46 8.3 CÂU HỎI 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MẪU TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM 47 -2- Bài KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM (3 tiết) Mục tiêu Kiến thức – Biết cách nhận dạng dụng cụ thí nghiệm – Hiểu mục đích cách sử dụng, cách bảo quản loại dụng cụ – Ghi nhớ kỹ thuật sử dụng hóa chất biện pháp an tồn làm thí nghiệm Kỹ – Thành thạo kỹ sử dụng dụng cụ pipet, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, đèn cồn… – Biết cách bảo quản sử dụng hóa chất theo yêu cầu – Biết thao tác sơ cứu xảy tai nạn PTN Thái độ – Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tiết kiệm cẩn thận tiến hành thí nghiệm hố học 1.1 KỸ THUẬT SỬ DỤNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC 1.1.1 Ống nghiệm Nhận dạng: Ống nghiệm có nhiều loại có kích thước khác – Ống nghiệm thường: loại thường gồm cỡ 18 180 mm, 16 160 mm – Ống nghiệm có nhánh: loại dùng để tiến hành thí nghiệm, chất khí tạo thành dẫn ngồi qua ống dẫn, khơng cần ống dẫn thủy tinh luồn qua nút cao su Hình 1-1 Ống nghiệm Mục đích sử dụng: dùng chủ yếu để tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ Cách sử dụng: Khi tiến hành thí nghiệm với hai loại ống ngiệm cần ý: – Lượng hóa chất cho vào ống nghiệm thường chiếm 1/8 đến 1/4 dung tích ống – Muốn rót hóa chất độc ăn da vào ống nghiệm, thiết phải dùng kẹp ống nghiệm Kẹp ống nghiệm nên đặt vị trí cách miệng ống nghiệm khoảng 1/3 chiều dài ống – Muốn cho chất rắn (bột, tinh thể ) vào ống nghiệm mà khơng dính thành ống phải sử dụng ống nghiệm khô sạch, nên làm máng nhỏ mảnh giấy dài gập đôi lại theo chiều dọc (chiều rộng mảnh giấy nhỏ đường kính ống nghiệm) Cầm ống nghiêng luồn máng đến tận đáy ống đổ hóa chất vào Sau dựng đứng ống gõ nhẹ vào thành ống – Muốn trộn hóa chất lỏng hịa tan chất rắn chất lỏng đựng ống nghiệm, ta cầm miệng ống ngón tay trỏ, bàn tay phải Để ống nghiêng lắc cách đập phần ống vào ngón tay trỏ bàn tay trái chất lỏng trộn Tuyệt đối khơng dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm lắc – Khi đun nóng ống nghiệm ta phải dùng kẹp ống nghiệm Chú ý để đáy ống nghiệm vào chỗ nóng lửa đèn cồn (ở vị trí 1/3 lửa kể từ xuống) Để tránh -3- vỡ ống, lúc đầu hơ nhẹ toàn ống lửa cho nóng ý khơng để đáy ống nghiệm chạm vào bấc đèn Trong trình đun cần lắc nhẹ ống theo chiều ngang, miệng ống hướng phía khơng có người để tránh xảy tai nạn hóa chất sơi đột ngột mạnh ngồi Rửa bảo quản: Rửa ống nghiệm chổi rửa xà phịng, tráng lại nhiều lần đến khơng cịn vết bẩn; để ống nghiệm giá gỗ inox… 1.1.2 Bình cầu Hình 1-2 Bình cầu Nhận dạng: Bình cầu có nhiều loại có kích thước khác (đáy tròn, đáy bằng, cổ ngắn, cổ dài, có ống dẫn ) Mục đích sử dụng: – Bình cầu đáy bằng: dùng để pha chế dung dịch đun nóng chất lỏng – Bình cầu đáy trịn: dùng để chưng cất, đun sơi thực phản ứng hóa học cần đun nóng như: dùng điều chế lượng lớn oxi từ hỗn hợp kali clorat mangan đioxit nung nóng, điều chế clo Cách sử dụng: – Khi đun nóng nên đặt bình cầu lưới thép khơng gỉ lưới đồng Sau đun, bình cịn nóng nên đặt chỗ khô (giấy, gỗ), không đặt vào chỗ lạnh (gạch, men, thủy tinh ) để tránh tượng rạn nứt bình co giãn đột ngột thủy tinh – Khi làm xong thí nghiệm có dùng bình cầu đựng hóa chất đun nóng để điều chế chất khí, ta cần rút ống dẫn khỏi chậu nước dùng để thu khí trước lấy đèn cồn Nếu không nước chảy ngược từ chậu lên bình cầu nóng làm vỡ bình Rửa bảo quản: Rửa bình cầu chổi rửa xà phịng, tráng lại nhiều lần đến khơng cịn vết bẩn Có thể sấy khơ cất giữ cẩn thận để tránh đổ vỡ 1.1.3 Bình tam giác Nhận dạng: bình hình nón đáy phẳng, cổ hẹp, có khơng có mỏ; chúng thường có nhiều dung tích khác từ 100ml đến 2000ml Mục đích sử dụng: dùng để chứa hóa chất, sử dụng thí nghiệm chuẩn độ… Cách sử dụng: Trong thí nghiệm chuẩn độ, tay phải cầm cổ bình lắc trịn để chất phản ứng tương tác với Không lắc ngang để tránh chất lịng bình bị bắn ngồi Rửa bảo quản: Rửa bình tam giác chổi rửa xà phịng, tráng lại nhiều lần đến khơng cịn vết bẩn Có thể sấy khơ cất giữ cẩn thận để tránh đổ vỡ -4- Hình 1-3 Bình tam giác 1.1.4 Cốc thuỷ tinh Nhận dạng: cốc hình trụ có mỏ khơng, có nhiều dung tích khác (từ 25 ml đến 1000 ml lớn nữa) Mục đích sử dụng: chủ yếu dùng để chứa hóa chất, ngồi ta cịn sử dụng thực phản ứng hoá học Cách sử dụng: Khi sử dụng cốc thủy tinh cần ý: – Để tránh rạn nứt đun nóng, khơng để đáy cốc tiếp xúc trực tiếp với lửa nguồn nhiệt Cần dùng Hình 1-4 Cốc thủy tinh lưới đồng, lưới amiăng, thép không gỉ đun cách thủy – Sau đun nóng, cần đặt cốc giấy, bìa gỗ khơ để tránh rạn nứt Rửa bảo quản: Rửa cốc xà phòng, tráng lại nhiều lần đến khơng cịn vết bẩn Cất giữ cẩn thận để tránh đổ vỡ 1.1.5 Chậu thuỷ tinh Hình 1-5 Chậu thủy tinh Nhận dạng: Chậu thủy tinh có thành đứng, thấp, đáy phẳng, có nhiều loại với dung tích đường kính khác Ở phịng thí nghiệm thường dùng chậu có đường kình từ 14 cm đến 20 cm Mục đích sử dụng: để đựng nước làm thí nghiệm đựng hóa chất sau phản ứng Cách sử dụng: Chậu thủy tinh có thành dày dễ rạn nứt nhiệt độ thay đổi nhanh Vì vậy, khơng rót nước nóng vào chậu đun lửa trực tiếp Rửa bảo quản: Rửa chậu xà phòng, tráng lại nhiều lần đến khơng cịn vết bẩn Cất giữ cẩn thận để tránh đổ vỡ 1.1.6 Ống đong Nhận dạng: Là ống thủy tinh nhựa hình trụ có đế vững, mặt ngồi thành ống có khắc vạch mililit, có nhiều cỡ: từ ml đến 250 ml lớn Độ xác phép đo dung tích phụ thuộc vào đường kính ống đong, đường kính ống đong hẹp mức độ xác lớn Mục đích sử dụng: dùng để đong gần thể tích chất lỏng Cách sử dụng: Muốn đong chất lỏng xác cần ý: Hình 1-6 Ống đong -5- – Chất lỏng cho vào để đong phải đảm bảo cho đáy vòm khum chất lỏng suốt ngang với vạch dung tích Với chất lỏng đục có màu phải xác định dung tích theo mặt vịm khum Muốn cho xác, trường hợp ta phải trừ chiều cao mép nước tượng mao dẫn chất lỏng – Tránh đun nóng ống đong đo chất lỏng nóng lúc dung tích chất lỏng ống đong thay đổi – Không nghiền chất rắn ống đong làm thành ống bị sây sát Trong số trường hợp đặc biệt, cần đong chất lỏng dễ bay người ta dùng loại ống đong có nút đậy Rửa bảo quản: Rửa xà phòng, tráng lại nhiều lần đến khơng cịn vết bẩn Cất giữ cẩn thận để tránh đổ vỡ, không nên sấy ống đong nhiệt độ cao làm thể tích ống đong bị thay đổi 1.1.7 Bình định mức Nhận dạng: Bình định mức hình cầu đáy bằng, cổ dài, có ngấn nút nhám (hoặc nhựa) Ngấn cổ bình xác định dung tích chất lỏng chứa bình 200C Bình định mức thường dùng có dung tích 100ml, 250ml, 500 ml… Mục đích sử dụng: Bình định mức loại dụng cụ tích xác chuyên dùng để pha chế dung dịch có nồng độ xác định Cách sử dụng: Khi pha dung dịch có nồng độ xác định từ chất rắn, cần thực sau: Trước tiên cân xác chất định pha, đổ vào cốc ngồi cho Hình1-7 Bình định mức vào dung mơi để hịa tan, sau đổ vào bình định mức, tiếp tục đổ thêm dung môi vạch Trước đổ dung môi vạch phải lắc dung dịch bình thật đều, dùng hai bàn tay đỡ đáy nút bình định mức lắc cẩn thận khơng để dung dịch bắn lên miệng bình Việc hịa tan thường làm giảm tăng nhiệt độ dung dịch, nên phải chờ nhiệt độ dung dịch bình nhiệt độ phịng thí nghiệm cho thêm dung dịch vạch Khi đổ dung mơi vạch giọt dung mơi sau phải đổ xác, cần dùng pipet để nhỏ giọt từ từ, sau nhỏ giọt ta phải chờ đến phút để dung mơi có thời gian trơi xuống dính thành bình Khi xác định vịm khum cần để mắt nhìn ngang với ngấn Chú ý cầm cổ bình phía ngấn, khơng cầm bầu trịn bình để tránh làm tăng nhiệt độ chất lỏng bình – – – – – – Rửa bảo quản: Rửa tráng lại nước cất trước sử dụng Cất giữ cẩn thận để tránh đổ vỡ, không nên sấy ống đong nhiệt độ cao làm thể tích bình bị thay đổi -6- 1.1.8 Pipet Nhận dạng: ống thủy tinh có đường kính nhỏ, có bầu khơng có bầu giữa, đầu vuốt nhỏ có đường kính khoảng 1mm Mục đích sử dụng: dùng để lấy lượng xác chất lỏng Cách sử dụng: Đối với pipet vạch ta hút chất lỏng đến vạch thả tay cho chất lỏng chảy hết lấy thể tích ghi pipet – Đối với pipet hai vạch thể tích ghi pipet thể tích chứa hai vạch Vì pipet hai vạch này, ta hút chất lỏng đến vạch thả tay cho chất lỏng chảy đến vạch dừng lại, lúc lấy thể tích ghi pipet – – – – – Hình 1-8 Pipet Muốn lấy chất lỏng vào pipet phải dùng bóp cao su Trước hết dùng tay phải bóp cao su để tạo chênh lệch áp suất, tay trái cầm pipet, ý ngón trỏ tay trái để gần miệng pipet sẵn sàng bịt lại lấy xong chất lỏng Đặt đầu hở cao su vào miệng pipet Nhúng pipet vào chất lỏng thả lỏng từ từ tay phải để chất lỏng vào pipet vạch pipet chút Dùng ngón trỏ tay trái bịt lại Nhấc pipet khỏi bề mặt chất lỏng, dùng giấy lau khơ chất lỏng bên ngồi pipet Sau nâng vạch pipet lên ngang mắt, mở ngón trỏ để chất lỏng chảy giọt vòm khum khớp với vạch chia độ Đưa pipet sang bình đựng, mở ngón trỏ cho chất lỏng chảy vào bình Nếu pipet có vạch phía dùng ngón trỏ điều chỉnh cho vịm khum chất lỏng cịn lại khớp với vạch pipet Nếu pipet khơng có vạch để chất lỏng chảy hết, khơng dùng miệng thổi xuống giọt chất lỏng cịn dính lại đầu cuối pipet Rửa bảo quản: Rửa tráng lại nước cất trước sử dụng Cất giữ cẩn thận để tránh đổ vỡ 1.1.9 Buret Nhận dạng: ống thủy tinh đầu vuốt nhỏ lại, thành dọc theo chiều dài buret có khắc vạch chia ml 0,1ml, vạch số phía Mục đích sử dụng: Buret dùng để đo thể tích xác Buret dùng để chuẩn độ thường có dung tích 10ml, 25ml 50ml Thường buret có hai loại: loại có khóa nhám loại ống cao su Buret có khóa nhám sử dụng cho hóa chất trừ dung dịch kiềm Đối với dung dịch kiềm ta nên dùng buret ống cao su Hình 1-9 Buret Ngồi loại buret nói trên, phịng thí nghiệm cịn dùng microburet Microburet khác với buret thường chỗ khơng chia độ theo 0,1ml mà theo 0,01ml, xác Cách sử dụng: Khi sử dụng buret để chuẩn độ, cần thực theo động tác sau: -7- + Phần chuẩn bị: - Rửa buret trước sử dụng Buret ta rót dung dịch dung dịch chảy từ từ theo thành bên buret khơng dính giọt thành buret Khi sử dụng mà buret ướt ta phải tráng buret vài lần dung dịch chuẩn độ - Rót dung dịch chuẩn độ vào buret: dùng loại phễu nhỏ có cuống ngắn, cuống phễu khơng chạm tới vạch số Trước rót ta phải xem lại khóa buret chưa Sau mở khóa để dung dịch chảy xuống chiếm đầy phần buret nằm khóa đến tận đầu ống vuốt Dung dịch rót vào phải cao vạch số khoảng – 4cm Chú ý phần buret khơng có bọt khí, có bọt khí chuẩn độ ta khơng thể đọc thể tích hóa chất sử dụng Trường hợp có bọt khí ta mở khóa cho chất lỏng chảy mạnh xuống cốc hứng để bọt khí theo + Phần định lượng: - Dùng tay trái cẩn thận mở khóa cho dung dịch chảy từ từ tới vạch số 0; nhìn ngang tầm mắt thấy mặt khum tiếp xúc với vạch số dừng - Khi định lượng, dung dịch chảy buret khơng nhanh q chảy nhanh dung dịch khơng kịp xuống hết, kết thực nghiệm sai - Mỗi lần chuẩn độ nên xuất phát từ vạch số Rửa bảo quản: Khi tiến hành xong thí nghiệm, buret phải rửa nước thường tráng lại nước cất, cặp vào giá Đối với loại buret có khóa nhám cần lấy khóa bọc khóa giấy lọc lại đặt khóa vào buret, làm phần nhám bảo vệ bị hỏng khơng bị dị chảy Bình thường ta bơi khóa buret lớp vadơlin mỏng xoay qua lại để lớp vaselin phân bố trước sử dụng 1.1.10 Ống nhỏ giọt Nhận dạng: Ống nhỏ giọt ống thủy tinh nhựa dài có gắn bóp cao su Mục đích sử dụng: Dùng để lấy lượng nhỏ hóa chất thực thao tác nhỏ từ từ giọt dung dịch Cách sử dụng: Hình 1-10 Ống nhỏ giọt Khi sử dụng ống nhỏ giọt chứa dung dịch hố chất phải đặt ngón tay vào ống thuỷ tinh, chỗ sát vỏ bóp cao su Nếu cầm vào bóp cao su vơ tình bóp nhẹ dung dịch hố chất chảy khỏi ống Khi nhỏ hoá chất ống vào ống nghiệm để ống tư thẳng đứng để tránh hố chất chảy vào bóp cao su làm hỏng bóp cao su Mỗi ống nhỏ giọt dùng để lấy loại hoá chất, phải rửa ống trước lấy hoá chất khác Trong q trình nhỏ hố chất vào ống nghiệm cần lưu ý không để đầu nhọn ống chạm vào thành phần chất lỏng có sẵn ống nghiệm Rửa bảo quản: Rửa tráng lại nước cất trước sử dụng Cất giữ cẩn thận để tránh đổ vỡ -8- 1.1.11 Nhiệt kế Nhận dạng: ống thủy tinh có chia độ, thường có đầu trịn màu đỏ màu xám Mục đích sử dụng: dùng để đo nhiệt độ phản ứng Có nhiều loại dụng cụ để đo nhiệt độ: nhiệt kế lỏng, nhiệt kế điện trở, piromet nhiệt điện, piromet quang học Nhiệt kế lỏng nhiệt kế có chứa chất lỏng Chất lỏng đựng nhiệt kế thường rượu màu, thủy ngân, toluen, pentan…Nhiệt kết chứa pentan đo nhiệt độ thấp đến 2200C Nhiệt kế thủy ngân đo đến nhiệt độ cao 5500C Cách sử dụng: Khi đo nhiệt độ chất lỏng, nhúng ngập bầu thủy ngân nhiệt kế vào chất lỏng, không để bầu thủy ngân sát vào thành bình Theo dõi đến Hình 1-11 cột thủy ngân khơng dâng lên đọc kết quả, để mắt ngang với mực Nhiệt kế thủy ngân Sử dụng nhiệt kế phải cẩn thận, tránh va chạm mạnh, rơi vỡ, không để nhiệt kế thay đổi nhiệt độ đột ngột, không đo nhiệt độ cao nhiệt độ cho phép, làm nhiệt kế nứt vỡ Cần đặc biệt lưu ý thủy ngân thủy ngân độc, không may nhiệt kế vỡ, dùng mảnh giấy thu gom phần lớn hạt thủy ngân vào lọ, không nhặt tay, khử thủy ngân cịn sót bột lưu huỳnh, tạo hỗn hống với kẽm…đồng thời làm thay đổi không khí phịng: mở cửa, quạt thơng gió… Bảo quản: nhiệt kế cần bảo quản cẩn thận tránh đổ vỡ 1.1.12 Đèn cồn Nhận dạng: loại đèn có bầu thủy tinh chứa cồn, cổ ngắn Mục đích sử dụng: dùng để đun nóng hỗn hợp phản ứng Cách sử dụng: Khi sử dụng đèn cồn cần ý: - Đèn phải thường xuyên đậy nắp kín để tránh cồn bay - Khi châm đèn, tuyệt đối không lấy đèn châm trực Hình 1-12 tiếp sang đèn làm đèn bị dốc nghiêng, cồn Đèn cồn trào bốc cháy Muốn tắt đèn phải dùng nắp thủy tinh nắp nhựa chụp vào lửa, không thổi miệng - Không nên để cồn đèn cạn đến mức gần khô kiệt, cồn cịn tạo với khơng khí thành hỗn hợp nổ Cồn rót vào đèn đến gần ngấn cổ, khơng nên rót đầy - Điểm nóng lửa đèn cồn vị trí khoảng 1/3 chiều cao lửa kể từ xuống Khi đun, cần ý đặt đáy vật muốn đun vào chỗ nóng lửa 1.1.13 Bình hút ẩm Nhận dạng: Bình hút ẩm bình làm thủy tinh dầy, phía hình nón cụt, phía hình trụ, nắp đậy thủy tinh có gờ mài nhám cho kín Mục đích sử dụng: bình hút ẩm dùng làm khơ từ từ chất, bảo vệ chất dễ hút ẩm không khí Có loại bình: bình hút ẩm thường, bình hút ẩm chân không Cách sử dụng: – Ở đáy bình để chất hút ẩm: CaCl2 khan, NaOH rắn, H2SO4 đặc, -9- Hình 1-13 Bình hút ẩm P2O5, silicagel… – Những chất cần làm khô đựng cốc, chén sứ, mặt kính đồng hồ… đặt vào bình, khay sứ – Miệng bình nắp thủy tinh mài nhám ln bơi lớp vazơlin mỏng Khi mở bình phải đẩy nắp trượt bên theo chiều ngang, không nhấc nắp theo chiều thẳng đứng Khi đậy nắp, đẩy nắp trượt từ bên cạnh dần vào khít với miệng bình – Muốn di chuyển bình hút ẩm, dùng hai ngón tay giữ lấy nắp bình dễ bị trượt Trong trường hợp đặt chén nung nóng vào bình sau đậy nắp, phải đẩy nắp qua lại vài lần để khơng khí nóng ngồi, sau đậy nắp cố định, để nguội áp suất bình giảm, nắp giữ chặt 1.1.14 Bình tia Bình tia nước cần phịng thí nghiệm, sử dụng q trình làm thí nghiệm hoá học dùng để rửa dụng cụ thí nghiệm khác Đặc biệt chẳng may hố chất bắn vào mắt, dùng bình tia mạnh nước vào mắt để trơi hố chất ngồi, sau tiếp tục chữa trị Bình tia nước thường dùng để đựng nước cất, nhờ đầu tia vuốt nhọn ống dẫn cắm sâu xuống đáy bình nên dùng bình tia Hình 1-14 cho nước cất vào dụng cụ thí nghiệm khác ống nghiệm, bình cầu, Bình tia buret … theo phương thẳng đứng cách bóp nhẹ phần bình nhựa 1.1.15 Giá để ống nghiệm Giá để ống nghiệm cần cho trình tiến hành thí nghiệm dùng để úp ống nghiệm sau rửa Giá có nhiều lỗ nhiều tầng Có loại giá cịn có cọc trịn để úp ống nghiệm cho thuận tiện Hình 1-15 Giá để ống nghiệm 1.1.16 Kẹp ống nghiệm Kẹp gỗ dùng tiện giá thành thấp, cần ý cặp ống nghiệm để đun nóng: cho ống nghiệm vào cặp rồi, nên nắm nhánh dài dùng ngón tay đẩy nhẹ vào phía nhánh ngắn, không dùng bàn tay nắm hai nhánh cặp Hình 1-16 Kẹp ống nghiệm Kẹp kim loại thường làm hai thép ép vào nhau, đầu thép uốn thành cung tròn để giữ ống nghiệm, chuôi cặp làm gỗ -10- BÀI ĐỘ TAN CỦA CÁC CHẤT – TÍCH SỐ TAN (4 tiết) Mục tiêu - Tìm hiểu hiệu ứng nhiệt hòa tan ảnh hưởng nhiệt độ đến độ tan chất - Tìm hiểu hịa tan chất lỏng với nhau, chất lỏng với chất khí - Tìm hiểu điều kiện hình thành kết tủa, tách kết tủa hòa tan kết tủa 5.1 NGUYÊN TẮC 5.1.1 Bản chất tích số tan Tích số tan chất điện li tan định nghĩa tích số nồng độ ion tự dung dịch bão hịa nhiệt độ định với số tương ứng số ion phân tử Những yếu tố ảnh hưởng đến tích số tan: Tích số tan khơng phụ thuộc vào nồng độ ion phụ thuộc vào chất chất tan nhiệt độ 5.1.2 Quy luật tích số tan Với dung dịch chất điện li tan AmBn ta có cân sau: mA +n dung dòch + nB-m dung dòch A m Bn rắ n Vì [AmBn] = nên K = [A+n]m [B-m]n số gọi tích số tan T Như T loại số cân phụ thuộc vào chất chất tan nhiệt độ [A+n]m [B-m]n = T: Ta có dung dịch bão hịa vận tốc hịa tan vận tốc kết tủa Kết tủa không tạo thành không tan thêm vào dung dịch [A+n]m [B-m]n < T: Dung dịch dung dịch chưa bão hòa Vận tốc hòa tan lớn vận tốc kết tủa, ta thêm chất rắn vào tan đạt trạng thái cân [A+n]m [B-m]n > T: Dung dịch loại bão hòa Tích số nồng độ ion dung dịch lớn tích số nồng độ bão hịa Khi ion kết hợp với tạo thành kết tủa tách khỏi dung dịch làm giảm nồng độ chúng dung dịch đạt trạng thái bão hịa Ứng dụng quy luật tích số tan hòa tan tạo thành kết tủa chất điện li tan Dựa vào quy luật người ta điều khiển q trình hịa tan hay kết tủa chất điện li tan sau: – Muốn hịa tan kết tủa phải thêm vào kết tủa chất có tác dụng làm giảm nồng độ ion kết tủa phân li ra; thường chất tạo phức bền với ion kết tủa tạo thành axit mạnh – Muốn kết tủa chất, ta phải thêm vào dung dịch chất có chứa ion đồng loại với kết tủa để làm tăng nồng độ ion kết tủa dung dịch 5.1.3 Nồng độ ảnh hưởng đến hòa tan, kết tủa: Nồng độ ảnh hưởng đến hòa tan ảnh hưởng nồng độ ion dung dịch đến hòa tan, kết tủa Xét chất kết tủa hịa tan : AmBn Vì [AmBn] = nên Ksp = [A+n]m [B-m]n số gọi tích số tan T Kí hiệu T hay Ksp Ksp = tích nồng độ Tuy nhiên tích nồng độ ion khơng bắt buộc phải số tích số tan mà cịn tồn tại: -32- - Nếu tích nồng độ ion < Ksp khơng có kết tủa tạo thành muối tạo thành muối tan theo quy tắc hịa tan Điều nồng độ ion khơng đủ lớn để làm q trình kết tinh hình thành kết tủa xảy - Nếu tích nồng độ ion > Ksp nồng độ ion đủ lớn cho kết tủa xảy => Tích nồng độ ion dung dịch định đến hòa tan, kết tủa 5.2 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT – – – – – – – – – – – Dụng cụ Kẹp ống nghiệm; Đèn cồn; Ống nhỏ giọt; Bình cầu; Ống vuốt nhọn; Nút cao su; Chậu thủy tinh; Giá thí nghiệm; Bơng; Ống nghiệm; Pipet – Nước cất – NH4NO3 – NaOH – H2SO4 – C2H5OH – CHCl3 – Dietyl ete – NH3 – phenolphtalein – NaCl – KI – HNO3 –AgNO3 – Na2CO3 – Na2SO4 – CaCl2 – K2Cr2O7 5.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Hóa chất Thí nghiệm Hiệu ứng nhiệt hoà tan ● Lấy vào ống nghiệm ống 5ml nước cất + Ống 1: thêm tinh thể NH4NO3 + Ống 2: thêm tinh thể NaOH + Ống 3: thêm 1ml dung dịch H2SO4 0,05M ● Theo dõi thay đổi nhiệt độ ống nghiệm, giải thích rút kết luận Thí nghiệm Sự hồ tan chất lỏng với a Cho vào ống nghiệm 2ml nước cất, 2ml ancol etylic lắc sau lại tiếp tục thêm 2ml ancol etylic lắc Nhận xét q trình hồ tan ancol etylic nước b Cho vào ống nghiệm khác 2ml nước cất, 2ml đietyl ete, nút ống nghiệm nút cao su kín lắc Để yên ống nghiệm giá quan sát tượng So sánh với kết thí nghiệm a c Cho vào ống nghiệm khác 2ml cloroform, 2ml đietyl ete, nút ống nghiệm nút cao su kín lắc Để yên ống nghiệm giá quan sát tượng Thêm tiếp 2ml đietyl ete lắc Nhận xét tượng so sánh với kết thí nghiệm a b Rút kết luận từ ba thí nghiệm trên? Thí nghiệm Sự hồ tan chất khí chất lỏng ● Lấy vào bình cầu 50ml dung dịch NH3 nước Nút bình nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua luồn đầu ống dẫn khí vào bình cầu cổ dài khác úp ngược Tẩm ướt giấy -33- quỳ để vào miệng bình cầu để thu khí NH3 Đun nóng bình cầu chứa dung dịch NH3 nước thu khí NH3 vào đầy bình cầu cổ dài thấy giấy quỳ đổi màu ● Đậy bình cầu cổ dài nút cao su có ống thuỷ tinh đầu vuốt nhọn xuyên qua (đầu ống thuỷ tinh vuốt nhọn quay vào bình) Úp ngược bình chứa khí NH3 vào chậu nước có pha thêm giọt dung dịch phenolphtalein Quan sát tượng giải thích Thí nghiệm Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ tan chất ● Cho vào ống nghiệm 10 ml nước cất, thêm tinh thể K2Cr2O7, lắc cho muối tan hết Thêm từ từ lượng nhỏ tinh thể K2Cr2O7 lại lắc tinh thể muối thêm vào khơng tan ● Đun nóng ống nghiệm lên (nhiệt độ phòng +10 C) lắc ống nghiệm, quan sát tượng Lặp lại thí nghiệm giống nhiệt độ phòng Tiếp tục tăng nhiệt độ ống nghiệm lên (nhiệt độ phòng + 200C) Quan sát tượng rút nhận xét Thí nghiệm Điều kiện hình thành kết tủa ● Lấy vào ống nghiệm thứ 10 giọt dung dịch CaCl2 0,0002N 10 giọt dung dịch Na2SO4 0,0002N ● Lấy vào ống nghiệm thứ hai 10 giọt dung dịch CaCl2 0,2N 10 giọt dung dịch Na2SO4 0,2N ● Đun nhẹ hai ống nghiệm Quan sát tượng giải thích Thí nghiệm 6: Kết tủa phân đoạn ● Cho vào ống nghiệm: + Ống 1: giọt dung dịch NaCl 0,5N + Ống 2: giọt dung dịch KI 0,5N ● Thêm vào hai ống nghiệm, ống giọt dung dịch AgNO3 0,1N Quan sát tượng nhận xét màu sắc kết tủa ống nghiệm Viết phương trình phản ứng ● Lấy vào ống nghiệm 3: giọt dung dịch NaCl 0,5N + giọt dung dịch KI 0,5N + giọt nước cất giọt dung dịch HNO3 2N Lắc dung dịch ống, sau thêm giọt dung dịch AgNO3 0,1N lại lắc Nhận xét màu sắc kết tủa sau ly tâm máy, gạn phần chất lỏng phía ống chứa kết tủa sang ống nghiệm khác, ống chứa kết tủa lại ghi số 1, tiếp tục cho thêm giọt dung dịch AgNO3 0,1N vào ống nghiệm chứa chất lỏng vừa gạn được, nhận xét màu sắc kết tủa? Tiếp tục ly tâm gạn phần chất lỏng ống nghiệm khác lặp lại thí nghiệm kết tủa khơng xuất thêm AgNO3 thí kết thúc thí nghiệm Các ống nghiệm đựng kết tủa đánh số thứ tự lần ly tâm gạn phần chất lỏng khỏi kết tủa ● Sau kết thúc thí nghiệm, so sánh màu sắc kết tủa thu sau lần ly tâm Trong ion Cl- I- ion tạo kết tủa với ion Ag+ trước? Thí nghiệm 7: Điều kiện hịa tan kết tủa Cho vào ống nghiệm, ống giọt dung dịch AgNO3 0,1N Thêm vào ống thứ giọt dung dịch Na2CO3 0,5N vào ống thứ hai giọt dung dịch NaCl 0,5N Có tượng xảy ra? Thêm vào hai ống 4-5 giọt dung dịch HNO3 2N Kết tủa ống bị hòa tan? Giải thích hịa tan theo quy tắc tích số tan? Nhận xét rút kết luận điều kiện kết tủa bị hịa tan? Cho biết: TCaSO4 2,5.105 , TAgI 1,1.1016 , TAgCl 1,8.1010 , TAg2 CO3 8, 2.1012 5.4 CÂU HỎI Hình vẽ sau mơ phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp gồm cát, nước dầu hỏa Hãy phân tích giải thích cách làm -34- Có ống nghiệm, ống đựng chất khí khác số khí HCl, NH3, N2 SO2 Các ống nghiệm úp chậu đựng nước a Xác định khí ống nghiệm A, B, C, D b Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B, nhận thấy mực nước ống nghiệm B dâng cao Giải thích c Nếu thay nước chậu B dung dịch nước Br2 mực nước ống nghiệm thay đổi nào? Giải thích d Nếu thay nước chậu B dung dịch Br2 dung môi CCl4 mực nước ống nghiệm thay đổi nào? Giải thích -35- BÀI KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA HIDROCACBON (4 tiết) Mục tiêu Kiến thức – Khảo sát tính chất hóa học hợp chất hidrocacbon – Xác định chế phản ứng xảy – Xác định phản ứng riêng loại hợp chất Kỹ – Sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm hóa hữu – Rèn luyện kỹ đun ống nghiệm lửa đèn cồn, kỹ thu khí – Sử dụng hố chất theo mục đích thực hành lấy hoá chất hướng dẫn Thái đợ – Có ý thức giữ gìn dụng cụ, tiết kiệm hố chất phịng thí nghiệm 6.1 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT – – – – – – – – – – Dụng cụ Ống nghiệm; Kẹp ống nghiệm; Ống thủy tinh L; Nút cao su; Đèn cồn; Bếp cách thủy Kẹp ống nghiệm Giá thí nghiệm Pipet Ống nhỏ giọt - Hóa chất CH3COONa CaO NaOH Na2CO3 Hexan H2SO4; Etanol; Br2/CCl4; KMnO4; AgNO3; NH3; CaC2; Benzen; Toluen; HNO3; 6.2 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm Khảo sát tính chất hidrocarbon no Điều chế tính chất của metan o Điều chế metan o Đốt cháy metan – Cho vào ống nghiệm khơ có nút ống dẫn khí cong khoảng 4-5 gam hỗn hợp CH3COONa khan vôi xút (theo tỉ lệ 1:2 khối lượng) nghiền nhỏ trộn cối sứ – Kẹp ống nghiệm giá sắt đun nóng lửa đèn cồn -36- – Đốt khí metan đầu ống dẫn khí, quan sát màu lửa – Chuẩn bị hai ống nghiệm: ống thứ chứa 2ml nước brom, ống thứ hai chứa 2ml KMnO4 loãng 1ml Na2CO3 5% – Dẫn khí metan thu thí nghiệm vào hai ống nghiệm chứa nước brom KMnO4 Quan sát màu dung dịch Phản ứng brom hoá hidrocacbon no - Rót vào ống nghiệm khơ khoảng 1ml hexan, nhỏ thêm vài giọt dung dịch Br2 CCl4, lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng, quan sát màu dung dịch brom - Đun hỗn hợp bếp cách thủy thời gian 10 phút, theo dõi kết thí nghiệm cách sau: + Quan sát màu dung dịch Br2 + Đưa mẩu giấy quỳ tẩm ướt vào miệng ống nghiệm + Đưa đầu đũa thuỷ tinh tẩm dung dịch NH3 vào miệng ống nghiệm Thí nghiệm Khảo sát tính chất hidrocacbon khơng no Khảo sát tính chất của etilen o Điều chế etilen o Etilen tác dụng với dung dịch brom o Phản ứng oxi hóa etilen dung dịch KMnO4 – Dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm khô (1) cho vào ống ml etanol ml H2SO4 đặc, lắc Thêm đá bọt để hỗn hợp sôi – Đậy ống nghiệm nút có cắm ống thuỷ tinh uốn cong ống thuỷ tinh hướng phía nhúng vào ml nước brom loãng chứa ống nghiệm – Tiến hành đun nóng ống nghiệm 1, lúc thấy khí thoát dẫn vào ống nghiệm Quan sát tượng xảy ống nghiệm 2, giải thích – Tiến hành thí nghiệm giống thí nghiệm thay dung dịch brom loãng ống nghiệm dung dịch KMnO4 0,001M Quan sát tượng xảy ống nghiệm 2, giải thích Viết phương trình phản ứng cho biết phản ứng thuộc loại nào? Khảo sát tính chất của axetilen o Điều chế axetilen o Axetilen tác dụng với dung dịch brom o Phản ứng axetilen ion Ag+ -37- – Cho vào ống nghiệm khơ vài cục nhỏ CaC2, rót vào ống nghiệm khoảng 1ml nước đậy nhanh nút cao su có kèm ống dẫn khí – Dẫn khí axetilen vào ống nghiệm thứ đựng 3ml dung dịch brom loãng Quan sát tượng xảy ống nghiệm 2, giải thích – Tiến hành thí nghiệm giống thí nghiệm thay dung dịch brom loãng ống nghiệm dung dịch [Ag(NH3)2]OH điều chế cách cho 1ml dung dịch AgNO3 0,1M + dung dịch NH3 6M dư Quan sát tượng xảy ống nghiệm 2, giải thích Viết phương trình phản ứng cho biết phản ứng thuộc loại nào? Thí nghiệm Khảo sát tính chất hidrocacbon thơm Phản ứng oxi hóa benzen toluen dung dịch KMnO4 – Lấy ống nghiệm đánh số 1,2 Cho vào ống giọt KMnO4 0,001M giọt H2SO4 10% Sau cho vào ống nghiệm thứ giọt benzen, ống thứ hai giọt toluen – Đem đun ống nghiệm bếp cách thuỷ khoảng 10 phút, lấy lắc kỹ thêm 10 phút Nhận xét tượng xảy ống Viết phương trình phản ứng cho biết phản ứng thuộc loại nào? Phản ứng nitro hóa benzen toluen – Lấy ống nghiệm đánh số 1,2 Cho vào ống 10 giọt H2SO4 đặc giọt HNO3 đặc Sau cho vào ống nghiệm thứ giọt benzen, ống nghiệm thứ hai giọt toluen – Đem đun hai ống nghiệm bếp cách thuỷ khoảng 10 phút – Lấy lắc kỹ thêm 10 phút cho từ từ vào ống ml nước cất, lắc ống nghiệm để yên Nhận xét tượng xảy ống, quan sát màu, mùi sản phẩm, viết phản ứng cho biết phản ứng thuộc loại nào? 6.3 CÂU HỎI Phân tích cấu tạo etilen axetilen giải thích phản ứng cộng electrophin phản ứng đặc trưng hidrocacbon không no Nêu cách nhận biết etilen axetilen Nhận xét benzen toluen hợp chất dễ cho phản ứng nitro hóa hơn? Tại sao? -38- BÀI KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA DẨN XUẤT HALOGEN, ANCOL – ANDEHIT – XETON (4 tiết) Mục tiêu Kiến thức – Khảo sát tính chất hóa học hợp chất dẫn xuất halogen, ancol, andehit, xeton – Xác định chế phản ứng xảy – Xác định phản ứng đặc trưng riêng loại hợp chất Kỹ – Nhận xét khả phản ứng hai hợp chất khác – Viết phương trình phản ứng xảy xác định loại phản ứng Thái đợ – Nghiêm túc chấp hành nội quy phịng thí nghiệm 7.1 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT – – – – – – Dụng cụ Ống nghiệm; Kẹp ống nghiệm; Ống thủy tinh L; Nút cao su; Đèn cồn; Bếp cách thủy Hóa chất - -39- C2H5OH; H2SO4; NaCl; C2H5Br; HNO3; Na; Quỳ tím; Ancol isoamylic; Ancol isopropylic; CH3COOH; K2Cr2O7; CuSO4; Glyxerol; NaHSO3; Benzandehit; Axetandehit; KMnO4; Nước Br2 Axeton; NaOH; AgNO3; NH3; Fomandehit; Glucozơ; Fehling A (dd CuSO4); - Fehling B(hỗn dịch NaOH với muối tactrat Na& K) 7.2 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm Khảo sát tính chất dẫn xuất halogen Điều chế etyl clorua – Cho vào ống nghiệm 2ml etanol, 1ml H2SO4 đặc 0,1ml NaCl đậy ống nghiệm nút có lắp ống thuỷ tinh thẳng có đầu vuốt nhọn – Lắc nhẹ đun cẩn thận lửa đèn cồn – Đốt khí etyl clorua đầu ống dẫn khí Quan sát màu lửa Phản ứng của dẫn xuất halogen với dung dịch kiềm – Cho 0,5ml etyl bromua 2-3ml nước cất vào ống nghiệm lắc Để hỗn hợp tách làm hai lớp, gạn bỏ lớp nước sang ống nghiệm khác chứa sẵn vài giọt dung dịch AgNO3 Nếu thấy có kết tủa bạc halogenua, tiếp tục tiến hành đến thử nước rửa thấy khơng cịn ion halogen – Sau cho 2ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm chứa etyl bromua – Lắc nhẹ đun hỗn hợp phản ứng đến sôi – Để nguội, gạn lớp nước sang ống nghiệm khác, axit hoá lớp nước HNO3 20% nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3 Nhận xét tượng xảy Câu hỏi: Nêu dự kiến kết thí nghiệm thu thay NaOH nước NaOH ancol Vì phải axit hóa hỗn hợp trước cho AgNO3 vào Thí nghiệm Khảo sát tính chất ancol Phản ứng với Na kim loại – Cho vào ống nghiệm sạch, khô ml etanol khan, tiếp tục cho vào mẩu natri hạt đậu xanh Quan sát tượng xảy ống nghiệm – Khi phản ứng kết thúc cho tiếp vào ml nước cất, lắc dung dịch ống nghiệm thử với giấy quỳ tím Quan sát giải thích tượng phản ứng Phản ứng este hóa – Dùng ống nghiệm cho vào đó: ml ancol isoamylic ml axit axetic Thêm vào 2-3 giọt H2SO4 đặc đun bếp cách thuỷ khoảng 10 phút, sau lấy ra, để nguội, cho thêm ml nước cất Lắc để yên quan sát tượng – Nhận xét trạng thái màu, mùi sản phẩm Viết phương trình phản ứng cho biết phản ứng gì? Phản ứng oxi hóa khơng hoàn toàn – Lấy vào hai ống nghiệm + Ống thứ nhất: 2ml etanol; 10 giọt K2Cr2O7 10% giọt H2SO4 đặc + Ống thứ hai: ml ancol isopropylic; 10 giọt K2Cr2O7 10% giọt H2SO4 đặc – Lắc mạnh để yên lúc, so sánh tượng xảy ống nghiệm Viết phương trình phản ứng cho biết phản ứng gì? Phản ứng đặc trưng của poliancol -40- – Dùng ống nghiệm cho vào 1ml dung dịch CuSO4 0,1M + 3ml dung dịch NaOH 0,1M – Thêm vào ml glixerol 10%, lắc Nhận xét tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng Câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo poliancol tham gia phản ứng loại này? Thí nghiệm Khảo sát tính chất andehit – xeton Phản ứng với Natribisunfit (NaHSO3) – Lấy ống nghiệm, cho vào ống ml dung dịch NaHSO3 bão hòa – Tiếp theo cho vào: + Ống 1: giọt benzandehit + Ống 2: ml axeton – Sau lắc mạnh ống nghiệm Quan sát tượng ống nghiệm Viết phương trình phản ứng cho biết phản ứng gì? Phản ứng với nước brom dung dịch KMnO4 Lần lượt lấy vào ống nghiệm: – Ống 1: giọt dung dịch axetandehit – Ống 2: giọt axeton – Ống 3: giọt dung dịch axetandehit – Ống 4: giọt axeton Nhỏ tiếp vào hai ống vài giọt nước brom ống vài giọt dung dịch KMnO4 Quan sát tượng viết phương trình phản ứng Phản ứng với thuốc thử Tollen’s Lấy ống nghiệm, đánh số 1,2,3 – Cho vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH 0,1M, lắc để yên phút để làm ống nghiệm – Sau phút đổ bỏ dung dịch NaOH không rửa ống nghiệm thêm vào ống ml dung dịch AgNO3 0,1M – Tiếp tục cho 2ml dung dịch NH3 6M vào ống nghiệm lắc kết tủa tan hết – Sau cho: + giọt fomandehit vào ống số 1; + giọt axeton vào ống số 2; + ml dung dịch glucozơ vào ống số – Lắc nhẹ ống nghiệm để bếp cách thuỷ sau phút lấy quan sát tượng xảy ống, giải thích Viết phương trình phản ứng cho biết phản ứng gì? Phản ứng với thuốc thử Fehling – Lấy ống nghiệm, đánh số 1,2,3 – Cho vào ống lần lượt: 10 giọt dung dịch Fehling A (màu xanh dương) 10 giọt dung dịch Fehling B (không màu), trộn ống – Sau thêm: + giọt fomandehit vào ống số 1; + 2giọt axeton vào ống số 2; + giọt dung dịch glucozơ vào ống số -41- – Đem đun cách thuỷ ống nghiệm khoảng 10 phút Quan sát tượng xảy ống, giải thích tượng viết phương trình phản ứng 7.3 CÂU HỎI Nhận xét khả phản ứng hợp chất andehit metylxeton với natribisunfit Vai trò andehit xeton phản ứng với nước brom dung dịch KMnO4 gì? Nhận xét khả phản ứng fomandehit, axeton glucozơ với thuốc thử Tollen’s Fehling -42- BÀI KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC – AMIN – AMINO ACID (3 tiết) Mục tiêu Kiến thức – Khảo sát tính chất hóa học hợp chất axit cacboxylic, amin aminoaxit – Xác định chế phản ứng xảy – Xác định phản ứng đặc trưng riêng loại hợp chất Kỹ – Nhận xét khả phản ứng hai hợp chất khác – Viết phương trình phản ứng xảy xác định loại phản ứng Thái độ – Nghiêm túc chấp hành nội quy phịng thí nghiệm 8.1 DỤNG CỤ VÀ HĨA CHẤT – – – – – – Dụng cụ Ống nghiệm; Kẹp ống nghiệm; Ống thủy tinh L; Nút cao su; Đèn cồn; Bếp cách thủy - Hóa chất CH3COOH; CuSO4; NaOH; Na2CO3; Mg; Axit oxalic; CaCl2; AgNO3; NH3; HCOOH; CH3NH2; Phenolphtalein Anilin; HCl; Giấy quỳ; Glyxin; Axit Glutamic; Lysin 8.2 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm Khảo sát tính chất axit cacboxylic Làm đổi màu chất thị Dùng đũa thuỷ tinh chấm vào axit axetic đặc chấm lên mép mẩu giấy quỳ xanh Nhận xét đổi màu giấy quỳ -43- Tác dụng với bazơ – Cho vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch CuSO4 0,1M + 10 giọt dung dịch NaOH 0,1M Nhận xét tượng xảy ống nghiệm – Cho tiếp ml axit axetic vào ống nghiệm Quan sát tượng xảy màu dung dịch Viết phương trình phản ứng xảy Tác dụng với muối của axit yếu – Cho 1ml axit axetic vào ống nghiệm có chứa sẵn 3ml dung dịch Na2CO3 0,1M – Đậy nhanh ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí, sục khí vào ống nghiệm chứa ml dung dịch nước vôi trong, giải thích viết phương trình phản ứng Tác dụng với kim loại – Cho 1ml axit axetic vào ống nghiệm, cho thêm mẩu kim loại Mg Quan sát tượng viết phương trình phản ứng xảy Phản ứng của axit oxalic với dung dịch CaCl2 – Cho vào ống nghiệm 10 giọt axit oxalic bão hoà – Thêm giọt dung dịch CaCl2 0,1M, lắc Quan sát tượng xảy ống nghiệm viết phương trình phản ứng Oxi hố axit fomic thuốc thử Tollen’s – Cho vào ống nghiệm thứ 0,5 ml dung dịch NaOH 10%, lắc để yên phút mục đích để làm ống nghiệm Sau phút đổ bỏ dung dịch NaOH không rửa ống nghiệm thêm vào ống ml dung dịch AgNO3 0,1M Tiếp theo, cho từ từ dung dịch NH3 6M lắc kết tủa tan hết – Cho vào ống nghiệm thứ hai 0,5 ml axit fomic, nhỏ thêm từ từ giọt dung dịch NaOH 10% đạt mơi trường trung tính (thử giấy quỳ) – Rót ống nghiệm thứ hai vào ống nghiệm thứ nhất, đun nóng bếp cách thuỷ phút Lấy ống nghiệm quan sát tượng xảy Thí nghiệm Khảo sát tính chất amin Khảo sát tính chất của metylamin Làm đổi màu dung dịch phenolphtalein Cho vào ống nghiệm ml nước cất, thêm giọt dung dịch metylamin giọt dung dịch phenolphtalein Nhận xét màu hỗn hợp thu Phản ứng với dung dịch CuSO4 Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 0,1M, nhỏ từ từ giọt dung dịch metylamin vào xuất kết tủa màu xanh Tiếp tục nhủ thêm dung dịch metylamin vào lắc Quan sát tượng xảy Khảo sát tính chất của anilin – Cho 3-4 giọt anilin 1-2 ml nước cất vào ống nghiệm – Lắc kỹ khoảng phút để yên quan sát cho biết tượng xảy ống nghiệm – Tiếp tục cho vào ống nghiệm ml HCl 0,1M, lắc nhẹ, quan sát tượng xảy viết phương trình phản ứng – Sau thêm giọt dung dịch NaOH 0,1M, lắc đều, để yên quan sát tượng, giải thích viết phương trình phản ứng xảy -44- Thí nghiệm Khảo sát tính axit bazơ aminoaxit Nhỏ dung dịch sau lên mẩu giấy quỳ, nhận xét thay đổi màu giấy quỳ Các dung dịch dung dịch glyxin; dung dịch axit glutamic; dung dịch lysin 8.3 CÂU HỎI Nhận xét tính axit axit axetic Sắp xếp chất sau theo chiều tăng dần tính axit: axit axetic, ancol etylic, phenol, axit benzoic Giải thích Giải thích vắn tắt chế phản ứng metylamin So sánh tính bazơ chất sau giải thích: metylamin, dimetylamin, anilin, amoniac -45- TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Mai Liên (2008), Kỹ thuật phòng thí nghiệm, Trường Đại học cơng nghiệp Tp HCM Hà Thị Ngọc Loan (2004), Hóa học đại cương 3: Thực hành phịng thí nghiệm, NXB Đại học Sư phạm Tạ Thị Thảo (2012), Cẩm nang thực nghiệm hóa học, NXB GD Trần Kim Tiến (2007), Kỹ thuật an tồn phịng thí nghiệm hố học, NXB Trẻ Trần Thị Tường Vân (2009), Bài giảng Thực hành hóa đại cương, Trường Đại học Kỹ thuật cơng nghệ MẪU TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên thí nghiệm: Tên sinh viên: Mã số SV: Lớp: Dụng cụ, hoá chất: Tiến hành thí nghiệm: Nêu vắn tắt cách tiến hành thí nghiệm Kết thí nghiệm: Mơ tả tượng quan sát được, trình bày số liệu đo Giải thích viết phương trình phản ứng xảy ra, trả lời câu hỏi -46- ... 1.4.1 Khi bị thương Nguyên nhân hay gặp mảnh th? ?y tinh làm đứt tay, ch? ?y máu mao mạch tĩnh mạch (như bị đứt tay ch? ?y máu nhẹ), máu có màu sẫm, rớm máu, ch? ?y giọt đơi thành dịng lien tục Cách... nhiệt nhằm tăng hiệu hịa tan Hình 1-30 M? ?y khu? ?y từ 1.1.30 M? ?y li tâm M? ?y ly tâm sử dụng chủ y? ??u phịng thí nghiệm hóa phân tích, hoạt động dựa nguyên lý lực ly tâm để tách chất rắn khỏi chất lỏng... amiăng 1.1.28 M? ?y cất nước Hình 1-29 M? ?y cất nước lần M? ?y cất nước hai lần M? ?y cất nước dùng lọc nước m? ?y để có nước tinh khiết, nguyên chất, m? ?y hoạt động sở phương pháp chưng cất Thành phần nước