1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phương Hướng Và Giải Pháp Nhằm Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ 1.Pdf

136 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 452,73 KB

Nội dung

N«ng nghiÖp lµ mét trong hai ngµnh s¶n xuÊt vËt chÊt quan träng nhÊt ®¶m b¶o sù sinh tån cña x• héi Lêi më ®Çu N«ng nghiÖp lµ mét trong hai ngµnh s¶n xuÊt vËt chÊt quan träng nhÊt ®¶m b¶o sù sinh tån[.]

Lời mở đầu Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất quan trọng đảm bảo sinh tồn xà hội Nông nghiệp sản xuất lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp xuất khẩu, cung lao động cho ngành kinh tế, có ảnh hởng tới môi trờng sinh thái Việt Nam với gần 80% dân số sinh sống địa bàn nông nghiệp, nông thôn sản xuất nông nghiệp chiếm gần 24% GDP nông nghiệp đợc coi sở quan trọng cho phát triển kinh tế đất nớc Trong sản xuất nông nghiệp quỹ đất có giới hạn, đất đai thực chất nguồn lực tài nguyên vô quan trọng mà hầu hết ngành kinh tế sử dụng sản xuất nông nghiệp quan trọng Trớc xu đô thị hoá, quỹ đất dành cho nông nghiệp ngày có xu hớng giảm, đòi hỏi phải có phơng án sử dụng đất thật hợp lý sử dụng đất nông nghiệp để tránh tình trạng lÃng phí hiệu đem lại không cao Do ®ã, viƯc chun ®ỉi c¬ cÊu kinh tÕ tõ tõ nông nghiệp nông tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hóa dịch vụ bớc đắn Vùng đồng Bắc Bộ mét vïng kinh tÕ träng ®iĨm cđa níc ta cã lịch sử phát triển lâu đời, vùng đất chật ngời đông cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng đợc đánh giá đại nhng so với nớc khu vực giới có khoảng cách tụt hậu xa nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Vì vậy, em đà chọn đề tài: Phơng hớng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu Kinh tế nông nghiệp vùng đồng Bắc Bộ làm đề tài nghiên cứu Do thời gian hạn chế lên nhiều thiếu xót mong đợc bảo thầy cô để đề tài em đợc xác thực Bố cục đề tài gồm có phần sau : Phần I : Lời mở đầu Phần II : gåm cã ch¬ng - Ch¬ng I : C¬ së lý luận cấu KTNN chuyển dịch cấu KTNN - Chơng II : Thực trạng cấu KTNN chuyển dịch cấu KTNN vùng đồng Bắc Bộ - Chơng III : Phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu KTNN vùng đồng Bắc Bộ Phần III : Kết Luận Phần Mục lục Phần Phụ lục Danh mục chữ viết tắt : - KTNN : Kinh tế nông nghiệp - GTSX : Giá trị sản xuất - DT : Diện tích - SL : Sản lợng - NS : Năng suất - CNH-HĐH : Công nghiệp hoá đại hoá Chơng I: Cơ sở lý luận cấu KTNN chuyển dịch cấu KTNN I Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Khái niệm nội dung cấu KTNN 1.1 Khái niệm cấu KTNN Cơ cấu kinh tế đơn vị kinh tÕ, mét vïng l·nh thỉ hay mét qc gia lµ thể tỷ lệ ngành, phận hợp thành tổng thể kinh tế Các phận hợp thành không tỷ lệ học mà thể mối tơng quan tác động qua lại phận để đảm bảo tổng thể tồn phát triển Thông thờng quốc gia sử dụng tiêu cấu kinh tế cấu ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụvà nội nớc ngời ta xem xét cấu kinh tế theo vùng lÃnh thổ hành nh cấu kinh tế tỉnh, huyện, xÃđể từ đặt mục tiêu phấn đấu cho thích hợp, nớc ngêi ta sư dơng c¬ cÊu kinh tÕ bao gồm ngành sản xuất lớn nh nông nghiệp (theo nghĩa rộng: nông lâm thuỷ sản), công nghiệp, xây dựng bản, giao thông, thông tin, dịch vụ ngành sản xuất vật chất khác Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phạm trù khoa học biểu trình độ tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp đồng thời cấu kinh tế nông nghiệp tiêu quan trọng chiến lợc sản phẩm hàng hoá Cũng nói cấu kinh tế nông nghiệp tổng thể quan hệ gắn bó hữu với theo tỷ lệ định mặt lợng liên quan chặt chẽ mặt chất, chúng tác động qua lại với điều kiện không gian thời gian định tạo thành hƯ thèng kinh tÕ n«ng th«n, mét bé phËn hợp thành tách rời hệ thống kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng tổng thể mối quan hệ chủ yếu phận cấu thành nông nghiệp: nông nghiêp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, thuỷ sản theo mối quan hệ tỷ lệ định có tác động lẫn gắn liền với điều kiện lịch sử Cụ thể nh điều kiện tự nhiên, trình độ công nghệ, trình độ phân công lao động xà hội, trình độ quản lýnhằm thực có hiệu mục tiêu xác định Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan khoa học lịch sử xà hội, gắn liền với phát triển yếu tố lực lợng sản xuất, phân công lao động xà hội chuyển dịch từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp dới tác động quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế Vì vậy, việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý có cấu kinh tế nông nghiệp xuất phát từ ý trí mà phải xuất phát từ nhận thức đắn vận động quy luật khách quan vận dụng sáng tạo điều kiện cụ thể Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý đợc xem xét tiêu sau : - Thứ nhất, phải phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với xu kinh tế, trị khu vực giới - Thứ hai, phản ánh đợc khả khai thác sử dụng nguồn lực kinh tế nớc đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế nhằm tạo phát triển bền vững 1.2 Nội dung cấu kinh tế nông nghiƯp Cịng nh c¬ cÊu kinh tÕ nãi chung, néi dung cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm : Cơ cấu ngành, cấu vùng lÃnh thổ, cấu thành phần kinh tế cấu kĩ thuật Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phận cấu kinh tế nông thôn nhng lại phận quan trọng cấu kinh tế nông thôn (gồm: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) nói tới cấu kinh tế nông thôn nông nghiệp đợc nói đến trớc tiên Do đó, mặt nội dung cấu kinh tế nông nghiệp có nét chung nhng cấu kinh tế nông nghiệp mặt phạm vi hẹp so với cÊu kinh tÕ n«ng th«n VËy ta cã thĨ chia cấu kinh tế nông nghiệp thành: Cơ cấu ngành nội ngành, cấu vùng lÃnh thổ, cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu ngành nội ngành nông nghiệp : Cơ cấu ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng biểu mối tơng quan tỷ lệ, mối liên hệ trồng trọt chăn nuôi, lơng thực công nghiệp, thực phẩm, ăn quảtrong nghành trồng trọt; chăn nuôi có chăn nuôi gia súc, gia cầm, giống vật nuôi; thuỷ sản nh cá, tôm, baba; lâm nghiệp có trồng bảo vệ rừng, khai thác nguyên liệu cho công nghiệp, dợc liệu, y học, đặc sản lâm nghiệp Qua ta cần phân biệt khác nội ngành nông nghiệp phải phân biệt theo đặc trng kinh tếkĩ thuật chúng để tạo hệ thống phân công lao động phù hợp với tiểu ngành cấu kinh tế nông nghiệp, phân công lao động đợc thực sâu sắc cấu ngành đợc phân chia tỷ mỷ đa dạng - Cơ cấu vùng lÃnh thổ: Sự phân công lao động theo ngành kéo theo phân công theo lÃnh thổ, hai mặt trình gắn bó hữu với nhau, đan quyện vào nhau, thúc đẩy trình tiến hoá nhân loại Sự phân công lao động ngành diễn vùng lÃnh thổ định Nh cấu vùng lÃnh thổ bố trí ngành sản xuất dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác u thế, tiềm to lớn Đối với kinh tế nông nghiệp cấu vùng đợc hình thành từ sản xuất nông nghiệp, xuất phát từ hoạt động nông-lâm nghiệp Do nói mặt vị trí địa lý vùng tronng nông nghiệp vùng rộng lớn tha dân c, tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng cở hạ tầng, văn hoá giáo dụclại phát triển so với vùng kinh tế công nghiệp, thơng mại, dịch vụ Cơ cấu vùng lÃnh thổ nông nghiệp gắn liền với điều kiện không gian cụ thể - Cơ cấu thành phần kinh tế nội dung quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nớc ta Cơ cấu thành phần kinh tế hình thành chế độ sở hữu Trong công đổi ngành kinh tế nói chung ngành nông nghiệp nói riêng có nhiều thay đổi mặt quản lý, mô hình tổ chứcSự thay đổi dẫn đến phát triển hoàn thiện dần cấu thành phần kinh tế.Trong nông nghiệp có đan xen thành phần kinh tế kinh tế hộ tự chủ đơn vị sản xuất kinh doanh, lực lợng chủ yếu, trực tiếp tạo sản phẩm nông lâm thuỷ sản cho kinh tế quốc dân, có kinh tế nhà níc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ t nh©n Víi chủ trơng phát triển mạnh kinh tế hộ hình thức hợp tác đa dạng nh kinh tế quốc doanh nói chung tạo đà phát triển cho kinh tế nông nghiệp nông thôn đồng thời làm tăng đan xen liên kết với thành phần kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: Cơ cấu kinh tế thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành cấu kinh tế không cố định, thay đổi số lợng ngành thay đổi quan hệ tỷ lệ ngành, vùng, thành phần xuất biến số ngành tốc độ tăng trởng yếu tố kinh tế không đồng Sự thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi chuyển dịch cấu kinh tế Đây đơn thay đổi vị trí mà biến đổi số lợng chất lợng nội cấu Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu kinh tế cải tạo cấu cũ lạc hậu cha phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cho cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu đại phù hợp Chuyển dịch cấu kinh tế thực chất điều chỉnh cấu ba mặt biểu cấu nhằm hớng phát triển toàn kinh tế theo mục tiêu kinh tế-xà hội đà định thời kỳ phát triển Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình thay đổi yếu tố bên mối quan hệ, yếu tố hợp thành cấu kinh tế nông nghiệp theo chủ định phơng hớng định Tuy nhiên tỷ trọng ngành trồng trọt có cấu hợp lý hiệu hay không vai trò quản lý quan trọng, đặc biệt xây dựng cấu hợp lý cho giai đoạn hiƯn t¹i cịng nh thêi gian tíi nh»m đạt mục tiêu tăng trởng phát triển đề Nội dung trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp làm thay đổi tỷ trọng ngành tỷ trọng nội ngành tỷ trọng ngành trồng trọt có xu hớng giảm, tỷ trọng chăn nuôi đợc nâng lên cấu ngành nông nghiệp nói chung Có thể nhìn nhận trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo khía cạnh sau: - Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp thay đổi có mục đích, có định hớng, trình vận động mang tính khách quan kinh tế nông nghiệp tạo lập cấu ngành phù hợp với xu phát triển ngành nông nghiệp đòi hỏi chuyển dịch kinh tế sản xuất đời sống - Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản - Quá trình cấu ngành nông nghiệp thành công hay thất bại phụ thuộc vào nhiều yếu tố nông nghiệp có vai trò to lớn việc quy hoặch chiến lợc, sách giải pháp triển khai thực tế chiến lợc Chuyển dịch cấu vùng cấu kinh tế nông nghiệp thay đổi tỷ trọng ngành nông nghiệp theo vùng nhằm khai thác lợi so sánh vùng để phát triển kinh tế theo mục tiêu định Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp trình chuyển đổi nội thành phần kinh tế hay thành phần kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu thị trờng lợi nhuận cao thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớc kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững ngành kinh tế nói chung ngành nông nghiệp nói riêng 2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp a) Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên: Nhóm có ảnh hởng tới cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp gồm: vị trí địa lý vùng lÃnh thổ, điều kiện ®Êt ®ai cđa c¸c vïng, ®iỊu kiƯn khÝ hËu cđa vùng Các nguồn tài nguyên khác vùng nh nguồn nớc, rừng biển, quỹ gien, khoáng sản ảnh hởng tới cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trong điều kiện tự nhiên nh điều kiện đất đai, khí hậu vị trí địa lý có ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng gồm nông lâm ng nghiệp) qua nông nghiệp ảnh hởng gián tiếp tới ngành khác Các nguồn tài nguyên tự nhiên khác vừa ảnh hởng tới nông nghiệp vừa ảnh hởng tới ngành kinh tế khác nông thôn Trong quốc gia vùng lÃnh thổ với vị trí địa lý khác cã ®iỊu kiƯn khÝ hËu (chÕ ®é ma, Èm ®é, nhiƯt ®é, chÕ ®é giã…), ®iỊu kiƯn ®Êt ®ai (nông hoá, thổ nhỡng, địa bàn), nguồn tài nguyên tự nhiên khác (ngồn nớc, rừng, biển, quỹ gien, khoáng sản) hệ sinh thái khác dẫn đến khác số lợng quy mô ngành kinh tÕ 10 ... gồm : Cơ cấu ngành, cấu vùng lÃnh thổ, cấu thành phần kinh tế cấu kĩ thuật Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phận cấu kinh tế nông thôn nhng lại phận quan trọng cấu kinh tế nông thôn (gồm: Nông nghiệp, ... cấu kinh tế nông thôn Vậy ta chia cấu kinh tế nông nghiệp thành: Cơ cấu ngành nội ngành, cấu vùng lÃnh thổ, cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu ngành nội ngành nông nghiệp : Cơ cấu ngành nông nghiệp. .. nghiệp hoá đại hoá Chơng I: Cơ sở lý luận cấu KTNN chuyển dịch cấu KTNN I Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Khái niệm nội dung cấu KTNN 1.1 Khái niệm cấu KTNN Cơ cấu

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w