1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phương Hướng Và Giải Pháp Khôi Phục Và Phát Triển Làng Nghề Ở Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Giai Đoạn 2001 2010.Pdf

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lêi nãi ®Çu Lêi nãi ®Çu N«ng nghiÖp vµ kinh tÕ n«ng th«n lµ khu vùc kinh tÕ, x héi quan träng ViÖt Nam ®ang lµ mét níc n«ng nghiÖp kÐm ph¸t triÓn, víi gÇn 80% d©n sè sinh sèng ë n«ng th«n vµ chiÕm h¬n[.]

Lời nói đầu Nông nghiệp kinh tế nông thôn lµ khu vùc kinh tÕ, x· héi quan träng ViƯt Nam nớc nông nghiệp phát triển, với gần 80% dân số sinh sống nông thôn chiếm 70% lực lợng lao động nớc nông nghiệp kinh tế nông thôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nớc chủ trơng thực CNH,HĐH nông nghiệp, kinh tế nông thôn nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm Đa nông nghiệp, kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn nhiệm vụ quan trọng trớc mắt lâu dài Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trờng để hình thành liên kết nông - công nghiệp dịch vụ thị trờng địa bàn nông thôn phạm vi nớc, gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm đất nớc, có vai trò không nhỏ vào trình phát triển kinh tế, xà hội nớc ta, vùng có tiềm phát triển lớn Hiện vùng đồng sông Hồng tình trạng phát triển, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, dân c sinh sống chủ yếu khu vực nông thôn Do đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn vùng đồng sông Hồng yếu tố định, tạo bớc ngoặt cho phát triển Trong làng nghề thành tố quan trọng, trình phát triển tiềm năng, mạnh vùng Vì vùng đồng sông Hồng nôi làng nghề Việt Nam, có lịch sữ hình thành sớm nhiều ngành nghề phát triển mạnh Làng nghề nhân tố nối liền tiểu thủ công nghiệp với công nghiệp đại, nối nông thôn thành thị, hình thức tổ chức sản xuất đa dạng Nhng nay, làng nghề gặp nhiều khó khăn, tồn nh thị trờng tiêu thụ sản phẩm, vốn, sở hạ tầng yếu kém, hệ thống pháp luật cha đồng bộ, ô nhiểm môi trờng Nhận thức đợc lợi ích to lớn thiết thực làng nghề khó khăn vứng mắc mà làng nghề gặp Với mong muốn làng nghề thực trở thành nhân tố đột phá đa nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển nhanh bền vững Khai thác phát huy tiềm năng, lợi vùng đa nông thông vùng đồng sông Hồng lên tầm cao mới, văn minh, đại, tơng xứng với tiềm vùng Do đó, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: Phơng hớng giải pháp khôi phục phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 làm đề tài thực tập tốt nghiệp với hy vọng đợc đóng góp phần nhỏ bé vào đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn vùng đồng sông Hồng, góp phần thực thành công công CNH,HĐH đất nớc Cơ cấu chuyên đề tốt nghiệp gồm phần: Phần 1: Lời nói đầu Phần 2: Nội dung Chơng I : Vai trò làng nghề phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam Chơng II : Thực trạng làng nghề vùng đồng sông Hồng Chơng III: Phơng hớng giải pháp khôi phục phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng (2001 - 2010) Phần 3: Kết luận kiến nghị Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nhng trình độ thời gian có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Em mong đợc góp ý bổ sung thầy, cô giáo, cô, chú, anh, chị bạn cho chuyên đề đợc hoàn chỉnh có ý nghĩa thiết thực Cuối em xin chân thành cảm ơn TS Lê Huy Đức, TS Đỗ Đức Chi, TS Lê Hồng Thái, TS Nguyễn Thanh Dơng, cô, chú, anh, chị Vụ Nông nghiệp PTNT - Bộ Kế Hoạch Đầu T Đặc biệt TS Lê Huy Đức giáo viên hớng dẫn TS Nguyễn Thanh Dơng cán hớng dẫn, đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn em nhiều trình thực hoàn thành viết Em xin chân thành cảm ơn tất SV: Hồ Đăng Hùng Chơng I Vai trò làng nghề phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam I Khái niệm đặc trng làng nghề Khái niệm làng nghề Cho đến cha có khái niệm thống làng nghề Theo số nhà nghiên cứu làng nghề cho rằng, làng nghỊ lµ mét thiÕt chÕ gåm hai u tè cÊu thµnh lµ “ lµng ” vµ “nghỊ” Lµng lµ mét địa vực, không gian lÃnh thổ định, tập hợp ngời dân c quần tụ lại sinh sống sản xuất Các làng nghề gắn bó với ngành nghề phi nông nghiệp, ngành nghề thủ công làng, xà nông thôn Theo cách hiểu truyền thống quan niệm làng nghề làng nông thôn có nghề thủ công nghiệp tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập Về mặt định lợng, hiểu làng nghề làng nông thôn có 40% số hộ chuyên làm nghề thủ công nghiệp mà cã thÓ sinh sèng b»ng chÝnh nguån thu nhËp từ nghề Thu nhập nghề chiếm 50% tổng thu nhập hộ giá trị sản lợng nghề chiếm 50% tổng giá trị sản lợng địa phơng (thôn, làng ) Cùng làng nghề đợc khôi phục phát triển tạo nhiều làng nghề với mô hình, hình thức tổ chức sản xuất Góp phần làm thay đổi mặt thôn làng nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Do đó, khái niệm làng nghề ngày đợc hiểu không bó hẹp làng có ngời chuyên làm ngành nghề thủ công nghiệp làng nghề có nghề buôn bán đơn khái niệm làng nghề đợc hiểu nh sau: Làng nghề làng nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm u số hộ, số lao động số thu nhập so với nghề nông Phân loại làng nghề 2.1.Phân theo số nghề làng nghề: Theo cách ta chia làng nghề thành hai loại: làng nghề làng nhiều nghề - Làng nghề: Là làng nghề nông thêm nghề thủ công nghiệp chiếm u tuyệt đối, nh làng the La Cả, Lụa Vạn phúc, gốm Bát Tràng, chạm bạc Đồng Xâm, thêu Quất Động - Làng nhiều nghề: Là làng nghề nông có số nghề thủ công nghiệp nh: Ninh Hiệp, Kiêu Kỵ, Trai Trang, Đình Bảng 2.2 Phân theo tiêu chí thời gian: Ta cã thĨ chia lµng nghỊ thµnh hai loai: - Lµng nghề truyền thống: Là làng nghề xuất lâu đời lịch sử tồn đến ngày nay, trở nên tiếng vùng, địa phơng, có làng nghề đà tồn hàng trăm năm chí hàng nghìn năm, thờng tên làng xuất phát từ nghề truyền thống làng - Làng nghề mới: Là làng nghề xuất phát triển lan toả làng nghề truyền thống năm gần đây, đặc biệt thêi kú ®ỉi míi, thêi kú chun sang nỊn kinh tế thị trờng Những tiền đề (nhân tố) hình thành nên làng nghề - Do nhu cầu xà hội phát triển đến trình độ định vừa nảy sinh nhu cầu mới, vừa đòi hỏi phải nâng cao chất lợng nhu cầu có Chính phát triển phong phú đa dạng nhu cầu đà tạo điều kiện khách quan cho đời làng nghề - Sự phát triển phân công lao động xà hội kết tăng suất lao động xà hội Năng suất lao động ngành nông nghiệp tăng lên đà cho phép chuyển số phận lao động nông nghiệp sang làm nghề khác - Do có truyền nghề, dạy nghề từ hệ sang hệ khác, từ ngời qua ngời khác từ làm xuất làng nghề - Sự phát triển nhân tố kinh tế hàng hoá nh: thị trờng, giao thông vận tải, triển lÃm, hội chợ.các sách khuyến khích phát triển làng nghề Nhà nớc có vai trò to lớn việc hình thành làng nghề Những đặc trng làng nghề Nông thôn Việt Nam gắn liền với sản xuất nông nghiệp truyền thống chủ yếu công cụ lao động thô sơ, thủ công Các xà nông thôn đà đợc hình thành phát triển từ lâu đời gắn với thể chế làng xÃ, cộng đồng nông thôn Do trình phân công lao động xà hội đà tạo ngành nghề khác Cùng với phát triển lực lợng sản xuất xà hội dẫn đến phân công lao đông xà hội ngày cao, thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất phát triển Vì ngành nghề phi nông nghiệp đà xuất sớm nông thôn Việy Nam Sự phát triển nghề nghề nông đà tạo nên làng nghề nông thôn Việt Nam Qua trình phát triển thăng trầm giai đoạn phát triển đất nớc, làng nghề đà dần khẳng định đợc vị trí khu vực kinh tế nông thôn Tuy làng nghề nớc ta nằm tình trạng lạc hậu, sản xuất qui mô nhỏ, hiệu Do cần nghiên cứu đặc trng làng nghề, để từ hiểu rõ xác định vị trí, vai trò làng nghề để đa đợc giải pháp, nhằm thúc đẩy làng nghề phát triển Có thể đa số đặc trng làng nghề nông thôn ViƯt Nam nh sau: Mét lµ: Lµng nghỊ lµ mét hình thức tổ chức kinh tế- xà hội nông thôn Việt Nam Hiện làng nghề sản xuất lợng giá trị sản phẩm không nhỏ, đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nớc xuất thị trờng nớc Nó tạo công ăn việc làm, làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho ngời lao động nông thôn Với hình thức tổ chức sản xuất phong phú, đa dạng linh hoạt nh: Hộ gia đình, tổ sản xuất( gọi tắt hộ ), hợp tác xÃ, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần doanh nghiệp loại khác ( gọi tắt sỡ ) Víi h×nh thøc tỉ chøc s·n xt, kinh doanh độc lập có hiệu quả, việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh làng nghề đà làm thay đổi diện mạo nông thôn nơi có làng nghề, giảm thất nghiệp, làm ổn định xây dựng nông thôn Hai là: Làng nghề nông thôn nớc ta xuất sớm gắn bó mật thiết với sản xuất nông nghiệp Đặc trng đợc thể thông qua làng nghề thủ công truyền thống nh rèn, đúc, dệt lụa, Những làng nghề xuất cách hàng nghìn năm sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp đời sống nông thôn Các làng nghề phát triển thúc đẩy nông nghiệp phát triển ngợc lại nông nghiệp phát triển thúc đẩy làng nghề phát triển Ba là: Làng nghề với tổ chức sản xuất đơn giản lao động thủ công chiếm u Đặc trng đợc thể hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chủ yếu hộ gia đình làm vệ tinh cho hợp tác xÃ, loại hình doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực làng nghề Vì qui mô sản xuất nhỏ, lao động thủ công đợc lu truyền từ đời qua đời khác Máy móc thiết bị cha nhiều, sản phẩm sản xuất chủ yếu dựa vào bàn tay ngời nên tính cạnh tranh, hấp dẫn sản phẩm ®ỵc thĨ hiƯn qua ®é tinh x·o, sù khÐo lÐo nghệ nhân, ngời lao động Bốn là: Làng nghề với qui mô nhỏ, quản lý đơn giản, tổ chức sản xuất, hợp tác mang tính tự nguyện Đặc trng thể chổ sản phẩm làng nghề đơn giÃn hình thức, không đòi hỏi độ xác cao nên việc tổ chức sản xuất đòi hỏi không phức tạp Hơn hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu hộ gia đình, qui mô nhỏ việc phân công công việc đơn giản, thành viên hỗ trợ cho nhau, thay trình sản xuất kinh doanh Một ngời kiêm đợc nhiều vị trí, vừa làm quản lý vừa trực tiếp sản xuất Công tác thu chi, sỗ sách cha thực quan trọng, công tác điều hành mang nhiều tính chất kinh nghiệm, không đòi hỏi tính phức tạp, trình độ cao Hơn phát triển lên chủ yếu hình thức tổ chức hợp tác xÃ, hiệp hội làng nghề, hay loại hình doanh nghiệp tổng hợp tác chủ yếu dựa nguyên tắc tự nguyện có lợi Trên số đặc trng, đặc điểm làng nghề Nghiên cứu vấn đề giúp ta biết đợc đặc điểm khác biệt làng nghề với lĩnh vực sản xuất vật chất khác, tạo tiền đề cho việc đề phơng hớng giải pháp phát triển làng nghề giai đoạn tới II Vị trí, Vai trò làng nghề phát triển kinh tế nông thôn nớc ta Xét lĩnh vực x· héi cã thĨ chia tỉng thĨ nỊn kinh tÕ quốc dân thành hai khu vực với đặc điểm kinh tế xà hội tơng đối khác là: Khu vực kinh tế nông thôn khu vực kinh tế thành thị nớc ta với gần 80% dân số sinh sống nông thôn chiếm hơn70% lao ®éng cđa c¶ níc NỊn kinh tÕ cã ®iĨm xt phát thấp vị trí nông nghiệp kinh tế nông thôn có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Kinh tế nông thôn đặc điểm bật Kinh tế nông thôn khái niệm để tất hoạt động sản xuất kinh doanh diễn địa bàn khu vực nông thôn Đặc điểm kinh tế nông thôn nông nghiệp giữ vị trí vai trò chủ đạo, bên cạnh nông nghiệp tồn nhiều ngành nghề khác nh: công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Điều khác với kinh tế khu vực đô thị, nơi chủ yếu diễn hoạt động ngành công nghiệp dịch vụ Về kỷ thuật sản xuất, kỷ thuật ngành kinh tế nông thôn thấp so với kinh tế đô thị Tồn lớn kinh tế nông thôn sản xuất manh mún, qui mô nhỏ, hiệu thấp Hình thức sản xuất chủ yếu cá thể hộ gia đình Hiện nay, nhiều nơi xuất hình thức tổ chức sản xuất nh hợp tác xà kiểu mới, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần Cơ cấu kinh tế nông thôn Hầu hết quốc gia giới muốn xây dựng kinh tế phát triển nhanh bền vững Để đạt đợc điều đòi hỏi phải có cấu kinh tế hợp lý giai đoạn phát triển Trong xác định rõ mối quan hệ ngành kinh tế, vùng lÃnh thổ, thành phần kinh tếCác mối quan hệ phải thể mặt số lợng lẫn mặt chất lợng đợc xác lập giai đoạn định, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội cụ thể nớc Với cấu kinh tế đợc hiểu cách đầy đủ tỉng thĨ hƯ thèng kinh tÕ bao gåm nhiỊu u tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn không gian thời gian định Tuy nhiên cấu kinh tế nông thôn phạm trù động có chuyển dịch cần thiết thích hợp với phát triển lực lợng sản xuất, biến động điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội Qua nghiên cøu chóng ta cã thĨ ®a kÕt ln sau: Cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính chất khách quan đợc hình thành phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội chi phối Bên cạnh cấu kinh tế nông thôn mang tính lịc sử xà hội Do cấu kinh tế nông thôn phản ánh tính quy luật trình phát triển kinh tế xà hội nông thôn đợc biểu cụ thể không gian thời gian định nớc ta cấu kinh tế nông thôn bao gồm ngành sau: - Ngành nông nghiệp, ngành kinh tế chủ yếu chiếm phần lớn lao động đóng góp tỷ lệ đáng kể cấu tổng sản phẩm GDP toàn khu vực - Ngành dịch vụ, so với khu vực thành thị ngành dịch vụ khu vực nông thôn điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nên mức đóng góp vào tổng sản phẩm GDP ngành khu vực nông thôn nhỏ, nhiên với nhiệm vụ cung cấp t liệu sản xuất thông qua dịch vụ giống trồng, phân bón, thuốc trừ sâu công cụ lao động dần nâng cao vai trò ngành kinh tế quan trọng khu vực nông thôn - Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: ngành quan trọng nhằm đa nông nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển nhanh góp phần rút ngắn khoảng cách nông thôn với thành thị, nhằm đại hoá nông thôn, đa nông thôn lên sản xuất hàng hoá lớn, đại Nhng ngành chủ yếu sở sản xuất nhỏ, trang thiết bị, nhà xởng, công nghệ lạc hậu, thấp Cha phát huy mạnh, khẳng định vị trí quan trọng kinh tế nông thôn nớc ta Đảng ta đà đa Nghị chuyển dịch cấu nông thôn chủ yếu là: Đổi cấu kinh tế nông, lâm, ng nghiệp để khai thác tiềm nông nghiệp lao động, đất đai, rừng biển theo phơng thức hợp lý hiệu nhất.cải tổ cấu kinh tế nông thôn gắn liền với mục tiêu công nghiệp hoá đai hoá nông thôn Xây dựng nâng cấp hạ tầng sở gắn với đô thị hoá nông thôn Chun ®ỉi nỊn kinh tÕ tËp trung sang kinh tÕ thị trờng điều kiện tiền đề cho chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Quá trình chuyển đổi nông thôn đợc thực cách có hệ thống cải cách pháp lý nh: luật đất đai, thể chế, hệ thống ngân hàng cải cách hành nhà nớc Mục tiêu phát triển trình chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn sử dụng toàn tiềm đất lao động lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn hớng vào việc tạo việc làm nâng cao hiệu đầu t 10 ... trò làng nghề phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam Chơng II : Thực trạng làng nghề vùng đồng sông Hồng Chơng III: Phơng hớng giải pháp khôi phục phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng (2001. .. đồng sông Hồng lên tầm cao mới, văn minh, đại, tơng xứng với tiềm vùng Do đó, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: Phơng hớng giải pháp khôi phục phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001. .. nhập so với nghề nông Phân loại làng nghề 2.1.Phân theo số nghề làng nghề: Theo cách ta chia làng nghề thành hai loại: làng nghề làng nhiều nghề - Làng nghề: Là làng nghề nông thêm nghề thủ công

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w