1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nông nghiệp tỉnh cà mau phát triển theo hướng bền vững

165 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá chung vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững nông nghiệp phát triển bền vững 2.2 Nội dung, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến nơng nghiệp phát triển bền vững 2.3 Kinh nghiệm nông nghiệp phát triển bền vững học Cà Mau nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững Chương 3: THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH CÀ MAU 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững tỉnh Cà Mau 3.2 Thực trạng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững tỉnh Cà Mau, giai đoạn 1997-2015 3.3 Đánh giá chung nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững tỉnh Cà Mau, giai đoạn 1997-2015 Chương 4: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG NỀN NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH CÀ MAU, GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 4.1 Dự báo yếu tố có khả ảnh hưởng đến nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2016 - 2025 4.2 Quan điểm xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững tỉnh Cà Mau 4.3 Phương hướng, mục tiêu xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2016 - 2025 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2016 - 2025 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 16 19 19 33 43 61 61 72 96 105 105 113 114 121 151 153 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN CNH : Cơng nghiệp hóa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo HDI : Chỉ số phát triển người HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế - xã hội KT- XH- MT : Kinh tế - xã hội - môi trường KH- CN : Khoa học - công nghệ KH - KT : Khoa học - kỹ thuật NNPTBV : Nông nghiệp phát triển bền vững NNPTTHBV : Nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững NTTS : Nuôi trồng thủy sản ODA : Viện trợ phát triển thức PTBV : Phát triển bền vững TPP : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đô la Mỹ WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: So sánh số tiêu chí biển tỉnh Cà Mau Bảng 3.2: Diện tích đất trồng lúa tỉnh Cà Mau qua năm 2001 2006 - 2015 Bảng 3.3: 63 66 Diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Cà Mau qua năm 2001, 2006, 20015 chia theo địa phương huyện, thành phố 67 Bảng 3.4: Dân số năm 2015 chia theo huyện, thành phố 68 Bảng 3.5: Lao động làm việc ngành kinh tế 69 Bảng 3.6: Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản theo huyện, thành phố 75 Bảng 3.7: Sản lượng tôm nuôi trồng thủy sản phân theo huyện, thành phố 76 Bảng 3.8: Diện tích loại trồng 77 Bảng 3.9: Biến động diện tích số trồng (1997 - 2015) 79 Bảng 3.11: Hiện trạng rừng trồng rừng giai đoạn 2011 - 2013 81 Bảng 3.12: Cơ cấu lao động qua đào tạo hàng năm 84 Bảng 3.13: Số lượng cấu lao động hoạt động kinh tế 85 Bảng 3.14: Lao động ngành ngư nông lâm nghiệp 85 Bảng 3.15: Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh 95 Bảng 4.1: Điểm mạnh, yếu, hội thách thức Cà Mau 112 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tăng, giảm (%) sản lượng khai thác thủy sản biển 73 Biểu đồ 3.2: Sản lượng thủy sản phân theo ngành nuôi trồng tỉnh Cà Mau 77 Biểu đồ 3.3: Số bác sĩ 10.000 dân năm 2013 88 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ học sinh cấp so với cấp 89 Biểu đồ 4.1: Tỷ trọng đóng góp cụm ngành trọng điểm vào GDP tỉnh 119 Biểu đồ 4.2: Cụm nuôi trồng chế biến thủy sản 131 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Tương tác ba hệ thống kinh tế - xã hội - môi trường phát triển bền vững 24 Hình 2.2: Mơ hình trình tự đánh giá tiến độ bền vững 26 Hình 2.3: Khung lý thuyết nơng nghiệp phát triển bền vững 34 Hình 3.1: Bản đồ địa lý hành tỉnh Cà Mau 62 Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng đất năm 2015 Cà Mau 62 Hình 3.3: Vịng xốy đói nghèo 83 Hình 4.1: Mơ hình liên kết hướng ly tâm ly tâm Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long 109 Hình 4.2: Nơng nghiệp phát triển theo hướng bền vững 120 Hình 4.3: Bản đồ địa giới hành Đồng sơng Cửu Long 143 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là quốc gia nông nghiệp - sau 30 năm đổi phát triển, nông nghiệp Việt Nam ngày khẳng định vị với việc cung cấp sinh kế cho 9,53 triệu hộ dân nông thôn 68,2% dân số (60 triệu người), đóng góp 18%-22% GDP cho kinh tế 23%-35% giá trị xuất [91] Tuy nhiên, trước bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước hội nhập sâu rộng, kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng đứng trước khơng khó khăn, thách thức, như: áp lực cạnh tranh ngày gay gắt; tác động ngày trực diện diễn biến kinh tế khu vực, giới đến phát triển kinh tế nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng; đồng thời, nơng nghiệp lại lĩnh vực đối diện với ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường lực sản xuất mức độ hội nhập lĩnh vực nơng nghiệp cịn yếu thực tế sản xuất nông nghiệp Việt Nam phổ biến với quy mơ nhỏ lẻ; tình trạng chuyển dịch cấu nơng nghiệp cịn mang tính tự phát, sản xuất chủ yế`u theo tín hiệu thị trường ngắn hạn cộng thêm trình độ sản xuất cơng nghiệp chế biến cịn thấp so với nước nơng nghiệp Việt Nam bị động trước tác động, ảnh hưởng từ yếu tố khách quan khí hậu, dịch bệnh… Vì vậy, để nơng nghiệp thực trụ cột quan trọng kinh tế tiến trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế, nơng nghiệp cần hướng tới phát triển mang tính bền vững Là tỉnh thuộc trục tam giác kinh tế trọng điểm khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), Cà Mau có điều kiện tự nhiên - xã hội thuận lợi có tiềm để phát triển kinh tế toàn diện, đặc biệt kinh tế nơng nghiệp, ngồi lúa với diện tích khoảng 130.000 ha, Cà Mau cịn có khả phát triển số loài trồng khác phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu, mơi trường phát triển chăn ni gia súc, gia cầm tạo vùng nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến, lương thực, thực phẩm, với chiều dài bờ biển 254 km, diện tích rừng Cà Mau khoảng 110.000 ha, Cà Mau xem địa phương có tiềm phát triển lâm nghiệp, thủy sản lớn so với tỉnh khác nước Song thuận lợi lại đặt nông nghiệp Cà Mau trước thách thức khơng nhỏ tình trạng phát triển nóng số mơ hình nơng, lâm, thủy sản nên gây nhiều hệ lụy, như: bất ổn thực quy hoạch phát triển đầu tư, dẫn đến nơng nghiệp Cà Mau phải đối diện với tình trạng phát triển điều kiện quy hoạch thiếu đồng bộ, kết cấu hạ tầng thiếu (đặc biệt điện, mạng lưới kênh dẫn thoát nước) điều kiện vốn, giống, thức ăn, quan trọng chưa đảm bảo Từ thực tế cho thấy việc nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bền vững " làm luận án tiến sĩ Kinh tế có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc phù hợp với chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cụ thể hóa sở lý luận thực tiễn NNPTTHBV nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng Từ đó, cho thấy vai trị to lớn quan trọng nơng nghiệp việc góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đảm bảo mơi trường Phân tích q trình NNPTTHBV tỉnh Cà Mau từ năm 1997 đến 2015 để thấy rõ thực trạng, thành tựu, hạn chế, yếu nguyên nhân; từ đó, đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nhằm đưa nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tổng thể nông nghiệp tỉnh Cà Mau phương diện phát triển bền vững (PTBV) Đó q trình vận động, phát triển nội nông nghiệp hướng đến ba mục tiêu bản: bền vững kinh tế, bền vững xã hội, bền vững môi trường Luận án không nghiên cứu nông nghiệp với ngành đơn lẻ 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bền vững nghiên cứu phạm vi luận án nơng nghiệp địa bàn tỉnh, trọng tâm ba lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp + Phạm vi không gian: Không gian nông nghiệp tỉnh Cà Mau, bao gồm: huyện, thành phố vùng biển khu vực Cà Mau + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu luận án giới hạn phạm vi thời gian từ năm 1997 đến 2015 Phạm vi thời gian cho phép luận án đánh giá thực trạng nông nghiệp Cà Mau từ tái lập tỉnh 1997 đến 2015; xác định mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp NNPTTHBV mối quan hệ kinh tế - xã hội (KTXH) tỉnh đến năm 2025 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế, PTBV nói chung, NNPTTHBV nói riêng; chủ trương phát triển KT-XH, phát triển nông nghiệp tỉnh Cà Mau; tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu cơng bố phát triển nông nghiệp, NNPTTHBV nhà khoa học nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mác-Lênin để nghiên cứu, rút kết luận Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: thống kê, nghiên cứu thực tế, phân tích đánh giá, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn…nhằm rút vấn đề mang tính tổng kết, khái quát giai đoạn phát triển nông nghiệp phương diện lý luận, lẫn thực tiễn, để vận dụng đánh giá tổng thể thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Cà Mau kể từ tái lập tỉnh đến 2015, sở định hướng xây dựng nông nghiệp tỉnh Cà Màu phát triển bền vững thời gian tới Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ thêm khung lý thuyết PTBV, nông nghiệp phát triển bền vững (NNPTBV) - Tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia giới số địa phương nước NNPTBV, để rút học kinh nghiệm cho tỉnh Cà Mau - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Cà Mau giai đoạn 1997 - 2015 - Đề xuất sở khoa học quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bền vững năm tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu làm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Xây dựng NNPTBV ln địi hỏi tất yếu nước Việt Nam vốn xuất phát từ nông nghiệp lạc hậu, manh mún, nhỏ lẻ Nền NNPTBV làm cho liên kết ngày bền chặt chuỗi giá trị toàn cầu Ngày nay, tư sản xuất nơng nghiệp có chuyển biến nhanh chóng, vào chiều sâu với quy mơ ngày rộng lớn Những sản phẩm nông nghiệp kinh tế nông thôn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đời sống xã hội, mà tạo sở cho ngành kinh tế quốc dân khác phát triển Do đó, quốc gia lên từ nông nghiệp, việc đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp đại nhiệm vụ mang tính chiến lược bối cảnh phát triển mới, nhằm khai thác hiệu tiềm góp phần kiến tạo vị cho quốc gia trường quốc tế Ở Việt Nam, vấn đề NNPTBV khơng cịn mới, nhận quan tâm đặc biệt xã hội để NNPTBV thân lĩnh vực hàm chứa vấn đề nội thời điểm trước mắt lẫn lâu dài, chẳng hạn mâu thuẫn gia tăng suất với đảm bảo chất lượng, tăng trưởng sản lượng cần bảo vệ môi trường; hay muốn tăng trưởng sản xuất không tự chủ trước diễn biến khó lường biến đổi khí hậu… Theo đó, "mảng" nghiên cứu có khơng cơng trình cơng bố lĩnh vực nghiên cứu tiếp cận đa dạng Trong số đó, nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án kể đến, bao gồm 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Sách chun khảo tham khảo Trong cơng trình nghiên cứu mà nghiên cứu sinh tham khảo có đặc điểm gần nhau, cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam liên quan đến vấn đề nông nghiệp nước ta nghiên cứu liên quan đến vấn đề nông nghiệp số nước có nơng nghiệp phát triển khu vực giới - "Các giải pháp phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái" Phạm Văn Khôi [53] rõ, Hà Nội vùng có nhiều tiềm để phát triển thành phố sinh thái gắn liền với hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển lâu đời làng hoa Ngọc Hà, cá cảnh Yên Phụ, vùng hoa Nhật Tân phát triển vùng hoa Vĩnh Tuy - Thanh Trì, Tây Tựu huyện Từ Liêm, vùng lâm nghiệp sinh thái huyện Sóc Sơn hoạt động canh ngư hệ thống đầm hồ có khắp nơi địa bàn Thành phố Hiện nay, q trình thị hố phát triển thành phố Hà Nội mở rộng Sự phát triển Thành phố, mặt tạo điều kiện hội chuyển dịch nhiều hoạt động kinh tế vươn phát triển mạnh ngoại thành dịch vụ đời sống, du lịch sinh thái, nghỉ ngơi, giải trí cuối ngày, cuối tuần Mặt khác, phát triển cơng nghiệp q trình thị hố diễn nhanh chóng làm cho mơi trường sinh thái ngày bị ô nhiễm Hơn nữa, theo đà phát triển kinh tế, thu nhập đời sống tầng lớp nhân dân Thủ Đô ngày tăng, đòi hỏi chất lượng sống nâng lên đáp ứng kịp thời Với vai trò trung tâm trị, kinh tế văn hố nước, Hà Nội phải có phát triển tương xứng tất mặt với vị trí Thủ Đơ ngang tầm với nưóc phát triển khu vực Trong bối cảnh trên, hoạt động sản xuất nơng nghiệp khơng tiếp tục trì mà cần đầu tư phát triển theo yêu cầu nội dung Nó khơng dừng lại với tính chất vành đai cung cấp lương thực, thực phẩm trình độ thấp mà hướng tới yêu cầu phát triển vùng đô thị đại - nông nghiệp sinh thái Để thực phương hướng trên, vấn đề cấp thiết đặt cần phải làm rõ là: nông nghiệp ngoại thành phát triển theo hướng nông nghiệp sinh thái gì? Căn tiêu chí để phát triển nơng nghiệp ngoại thành theo hướng nơng nghiệp sinh thái? Hà Nội có tiền đề, tiềm khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp sinh thái? Làm để thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng nông nghiệp sinh thái? Đây cơng trình tác giả Phạm Văn Khơi nghiên cứu nhiều năm, có nhiều nội dung tương đồng, bổ ích cho nghiên cứu sinh q trình hồn thiện luận án - "Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn thời kỳ mới" Lê Quang Phi [69] nêu lên yêu cầu thiết, bước có ý nghĩa định thời kỳ cần phải CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Bởi nông nghiệp, nông thôn vấn đề rộng lớn phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Nội dung sách bước đầu tổng kết trình lãnh đạo, đạo Đảng, cung cấp thêm tư liệu tham khảo đổi khu vực - "Chính sách xuất nơng sản Việt Nam lý luận thực tiễn" Trịnh Thị Ái Hoa [43] đề cập đến sở lý luận sách xuất nơng sản Việt Nam từ năm 1989 đến Qua đó, tác giả đưa quan điểm, giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế sách xuất nơng sản hành, có tính đến cam kết gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước ta Để thúc đẩy tích cực tham gia vào trình hội nhập kinh tế khu vực giới, sách đề cao vai trị khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, xem khu vực đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Vì vậy, sách khu vực này, có sách xuất nơng sản, ln phủ nước, từ nước phát triển, đến nước phát triển quan tâm - "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau" Đặng Kim Sơn [78] rõ, lịch sử giới, trình cơng nghiệp hóa (CNH) thường kèm với xáo trộn to lớn kinh tế - xã hội - môi trường (KT-XH-MT) nông nghiệp, nông thôn, nông dân thường đối tượng chịu nhiều hy sinh, thiệt thịi Muốn khắc phục tình trạng đó, Nhà nước nhân dân phải có sách đắn, tâm to lớn Chính thế, tác giả nhóm nghiên cứu mong muốn mơ tả nét tranh trạng nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Việt Nam, phân tích cách khoa học, theo phương pháp tiêu chuẩn, số liệu theo dõi hệ thống, lĩnh vực thể chế, xã hội, môi trường nông thôn - "Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam" Vũ Văn Nâm [63] đề cập, Việt Nam vấn đề PTBV sản xuất nơng nghiệp cịn vấn đề Đặc biệt sau hai mươi năm đổi đất nước, bên cạnh thành tựu mà đạt thực tiễn đặt cho nhiều thách thức xây dựng nông nghiệp theo hướng bền vững Nội dung sách kết cấu thành chương Chương 1: tác giả tập trung làm rõ khái niệm PTBV, NNPTBV tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế phát triển nơng nghiệp bền vững, kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 2: tác giả tập trung nghiên cứu 147 sách, chế sách chưa khuyến khích đối tượng người học có hồn cảnh khó khăn, vùng sâu, đồng bào dân tộc thiểu số, dẫn đến tỷ lệ học sinh bỏ học cấp học tăng dần tỷ lệ học sinh bỏ học cấp tỉnh (như nêu trên) cao vùng ĐBSCL Vì vậy, xây dựng lộ trình thống đào tạo nguồn nhân lực vấn đề GD-ĐT cần đặt vị trí tiên Thứ hai, quan tâm đầu tư cải tiến công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp Xây dựng hệ thống đổi công nghệ tỉnh với hệ thống trường đại học, phịng thí nghiệm đổi cải tiến công nghệ trước hết phục vụ ngành ưu tiên phát triển chọn, mạnh tỉnh, (lai tạo giống thủy sản, lai tạo tập đoàn giống sinh thái mặn, lợ, ngọt; giống gia súc, gia cầm…) có điều kiện thuận lợi triển khai áp dụng kết nghiên cứu, thương mại hóa kết nghiên cứu Thứ ba, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp chế minh bạch, thơng thống ưu đãi tạo động lực cho họ Mặt khác, tỉnh cần có kế hoạch quảng bá thông qua danh mục thu hút đầu tư cụ thể, nhiều cách liên kết, phối hợp tranh thủ ủng hộ Bộ, Ngành Trung ương Chính phủ để khai thác tốt vị trí, tiềm năng, mạnh tỉnh Thứ tư, tăng cường xúc tiến thương mại, khuyến khích xuất nhằm kích thích phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Trong năm tới cần tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, khuyến khích xuất khẩu, nghiên cứu tìm thị trường nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, cơng nghệ, kỹ thuật nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, hướng đến chuỗi giá trị liên hoàn dọc theo bờ biển kinh tế biển với cấu kinh tế bước đại, đại kết cấu hạ tầng, sản xuất sản phẩm nông nghiệp đa dạng phục vụ cho tiêu dùng xuất Thứ năm, liên kết ngành cần coi khâu đột phá phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Xác định khâu đột phá nơng nghiệp, xây dựng cụm liên kết ngành với ngành có lợi Cà Mau kết nối ngành khác Cà Mau với cụm ngành vùng ĐBSCL Đông Nam Bộ Cần quy hoạch lại ngành nuôi trồng chế biến thủy sản theo mơ hình khép kín từ khâu giống, thức ăn, chăm sóc, thu hoạch, chế biến xuất Khuyến khích nơng dân ni trồng 148 công nghiệp, giải pháp ưu đãi bảo hiểm nuôi tôm công nghiệp Trước mắt xây dựng tiêu chuẩn cho công đoạn từ giống, nuôi…đến xuất quy chế giám sát công đoạn Khuyến khích tham gia trường đào tạo nhân lực, quan khoa học việc tham gia cụm sản xuất thủy sản Ưu tiên cao xây dựng Cà Mau cụm nuôi trồng chế biến thủy sản tầm cỡ hàng đầu nước Các quan quản lý Nhà nước giữ vai trò cầu nối bên cụm không can thiệp vào trình hoạt động cụm 4.4.6 Một số kiến nghị 4.4.6.1 Đối với Trung ương Cần đánh giá lại hiệu đầu tư Chương trình hóa Bán đảo Cà Mau để dẫn nước từ Sông Hậu theo Quản lộ Phụng Hiệp tỉnh, cụ thể tập trung huyện Thới Bình, U Minh, Trần Vãn Thời phần Thành phố Cà Mau Xác định lại xem có tiếp tục đầu tư hay dừng chương trình Trên sở đó, tỉnh thực chuyển dịch cấu kinh tế theo quy hoạch, chuyển đổi trồng, vật nuôi, tạo vùng nguyên liệu tập trung nông sản, như: thực mô hình Cánh đồng mẫu lớn, phục hồi nghề ni cá nước ngọt, ngành nghề truyền thống, ăn trái cho suất cao, mơ hình nơng nghiệp xanh Cần có chế, sách hỗ trợ người dân bị thiệt hại dịch bệnh nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, không riêng Cà Mau mà vùng ĐBSCL Mặt khác, Trung ương cần có đạo làm rõ nguyên nhân gây bệnh tôm nuôi kéo dài từ nhiều năm nay, đưa quy trình ni an tồn để hướng dẫn người dân phát triển sản xuất Cần đầu tư đê biển Đơng - Tây khép kín để chủ động đối phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng; cần hồn chỉnh sách đất đai, quản lý mặt nước sông, biển; điều chỉnh tiêu chí xây dựng NTM khơng phù hợp với tỉnh, tiêu chí thủy lợi, xây dựng chợ nơng thơn, xã phải có nghĩa trang nhân dân Cà Mau tỉnh "tam giác kinh tế" trọng điểm khu vực ĐBSCL, đó, Chính phủ cần có đầu tư tương xứng, đầu tư dự án đường cao tốc nhằm rút ngắn khoảng cách lại từ Cà Mau đến thành phố lớn khu vực thành phố Cà Thơ, thành phố Hồ Chí Minh; đầu tư vào cơng nghiệp gắn với cơng trình khí - điện - đạm; đầu tư phát triển kinh tế biển mà tỉnh mạnh, cảng biển, đội tàu đánh bắt xa bờ, cơng nghiệp chế biến thủy sản cơng nghiệp khống sản khai thác từ thềm lục địa Tây nam 149 4.4.6.2 Khuyến nghị tỉnh Cà Mau Cần có đánh giá đầy đủ tiềm năng, lợi khó khăn nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Đẩy nhanh tiến độ tái cấu ngành nơng nghiệp, sớm hồn thiện quy hoạch phát triển KT - XH đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Trên sở đó, phát huy tiềm năng, lợi để NNPTTHBV xây dựng NTM, xem ba trụ cột để phát triển KT - XH địa phương Nghiên cứu xác định rõ trồng, vật nuôi chủ lực, lợi tỉnh để tập trung triển khai thực Có giải pháp đồng bộ, cụ thể ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng Cà Mau 28 tỉnh ven biển chịu thiệt hại nặng nề nước tác động phải có chuẩn bị thật chủ động hiệu để giảm thiệt hại cho người dân Cần rà sốt để có quy hoạch phù hợp đảm bảo phát triển hài hịa nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ, du lịch, cụ thể hóa địa bàn, tránh gây cản trở, chồng chéo trình phát triển Cần đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đánh bắt nuôi trồng thủy sản Yêu cầu đặt cần thiết phải nâng cao chất lượng, hiệu đánh bắt để phát triển bền vững xin chế để ban hành nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ cho tàu đánh bắt xa bờ để tránh việc khai thác mức nguồn lợi ven bờ Tỉnh, huyện cần lựa chọn phát triển ni sản phẩm có tính chủ lực, lợi địa phương, như: tôm sú, tơm thẻ, hào, sị, nghêu, cá chình, cá tai tượng, loại cá đồng… vậy, cần có biện pháp PTBV, việc lựa chọn loại giống tốt, phổ biến áp dụng quy trình ni phù hợp, sở hạ tầng đồng bộ… Chỉ đạo, rà soát kỹ để hướng dẫn người dân phát triển trồng, vật nuôi chủ lực địa bàn phù hợp với điều kiện tự nhiên đa dạng tỉnh, đồng thời hướng dẫn đẩy mạnh việc ứng dụng KH - CN chăn nuôi trồng trọt, đặc biệt chăn nuôi để tăng suất, chất lượng hiệu quả; cần thiết thành lập trung tâm giống thủy sản để chủ động giống; nâng cao chất lượng, hiệu Trung tâm kiểm dịch chất lượng thủy sản Hoàn thiện việc quy hoạch, đồ án quy hoạch, tiếp tục hướng dẫn lựa chọn nội dung ưu tiên để thực hiện, nội dung liên quan đến phát triển sản xuất 150 Tăng cường biện pháp bảo vệ phát triển rừng đạt độ che phủ rừng cao, sớm hồn thành việc khốn rừng, giao đất, giao rừng cho hộ nông dân sản xuất Tỉnh cần có sách thu hút doanh nghiệp cá nhân có vốn đầu tư vào trồng rừng, khai thác lâm sản; tập trung vào số loại tỉnh có lợi thế, như: tràm, đước, keo lai, bạch đàn,… Hội đồng nhân dân tỉnh cần khẩn trương sửa đổi Nghị số 21/2013/NQHĐND sách hỗ trợ kinh phí đào tạo thu hút nguồn nhân lực cho phù hợp với quy định pháp luật hành, khoản 3, Điều 34 Luật viên chức quy định: Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức viên chức, nguồn tài đơn vị nghiệp công lập nguồn khác bảo đảm Theo Nghị 21 Hội đồng Nhân dân tỉnh, ngân sách lo tồn kinh phí đào tạo, ngân sách không đảm bảo trái với Luật viên chức Điều 35 Nghị định số 29/2012/NĐCP Chính phủ Trước yêu cầu nay, tỉnh cần có sách ưu đãi tốt để thu hút nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo đội ngũ cán có trình độ sau đại học, cán kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp đảm bảo để ngành nông nghiệp tỉnh phát triển nhanh, bền vững góp phần nước thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước 151 KẾT LUẬN Nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững có vị trí, vai trị quan trọng q trình thực CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nông nghiệp sở, nguồn lực quan trọng để phát triển KT - XH bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng Giải tốt vấn đề nơng nghiệp góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển Đối với trình CNH, HĐH nước ta trình phát triển KT-XH tỉnh Cà Mau việc đảm bảo để NNPTTHBV nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, sở để giải bản, phù hợp vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn NNPTTHBV nông dân chủ thể q trình đó, khâu then chốt, đó, cần quy hoạch cách gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển thị Vì thế, cần nhấn mạnh điều kiện, phương hướng giải vấn đề nông nghiệp cách cơ, vừa đảm bảo cho yêu cầu trước mắt, vừa đáp ứng cho chiến lược phát triển lâu dài Cà Mau địa phương nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo, đồng thời nông nghiệp Cà Mau mang nét đặc thù riêng, đặc thù hàm chứa khơng nguy tác động bất lợi tới mơi trường sinh thái Vì vậy, nơng nghiệp Cà Mau phát triển theo hướng bền vững vấn đề cấp thiết Nhằm góp phần giải vấn đề cấp thiết này, cần phải nghiên cứu cách toàn diện, vận dụng cách sáng tạo vấn đề PTBV, NNPTTHBV Từ nhận thức nêu tinh thần nỗ lực thực quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước PTBV, q trình phát triển KT-XH nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng, tỉnh Cà Mau có nhận thức đắn, cụ thể hoá vào chương trình, đề án, kế hoạch, quy hoạch phát triển đạt nhiều thành tựu toàn diện kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường…Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tiến trình phát triển nơng nghiệp tỉnh Cà Mau cịn hạn chế thách thức PTBV, như: nông nghiệp bị động ứng phó với biến đổi khí hậu; kết cấu hạ tầng KT - XH nông nghiệp, nông thôn cịn lạc hậu, chưa đồng bộ; khoa học cơng nghệ chưa tạo đột phá sản xuất nông nghiệp; sản xuất manh mún, nhỏ bé điều kiện thị trường cạnh tranh rộng lớn; số vấn đề xã hội xúc nông thôn 152 chậm giải quyết; vấn đề suy thoái tài nguyên đất, ô nhiễm môi trường nông thôn hạn chế sách, yếu lực quản lý v.v… Những hạn chế làm cho nơng nghiệp Cà Mau phát triển thiếu bền vững Vì vậy, địi hỏi phải có quan tâm, nỗ lực chung tất cấp, ngành từ tỉnh đến sở Từ nhìn nhận trên, luận án tiếp cận nghiên cứu đề xuất hệ thống quan điểm, phương hướng hệ thống giải pháp tổng thể từ xây dựng sách, đến biện pháp KT - XH, bảo vệ môi trường điều kiện đảm bảo khác để xây dựng NNPTTHBV với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé để xây dựng nơng nghiệp tỉnh Cà Mau PTBV thời gian tới./ 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Minh Luân (2013), "Bàn phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Cà Mau", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (13) Nguyễn Minh Luân (2013), "Xây dựng nông thôn Cà Mau", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (14) Nguyễn Minh Luân (2013), "Tỉnh Cà Mau thực chương trình xây dựng nơng thơn mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, (8) Nguyễn Minh Luân (2014), "Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, giai đoạn 20142020", Tạp chí Kinh tế Quản lý, (10) Nguyễn Minh Luân (2016), "Một số giải pháp phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Cà Mau", Tạp chí Kinh tế Quản lý, (01) Nguyễn Minh Luân (2016), "Nơng nghiệp Cà Mau "vượt khó" để phát triển", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (08) 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân (2013), Gỡ khó cho nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bích, Chu Tấn Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Trọng Bình (2013), "Phát triển nông nghiệp bền vững - Lý luận thực tiễn", Tạp chí Kinh tế phát triển, (196), tr.37-45 Nguyễn Đình Bồng (2013), Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các Mác (1995), Tư bản, Quyển 4, Phần 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thạc Cán (2004), Phát triển nơng thơn bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Xuân Châu (2000), Những giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2015), "Nông nghiệp Việt Nam hướng đến phát triển bền vững", Tạp chí Cộng sản, (868), tr.41-43 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2005), Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Cà Mau 10 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2007), Niên giám thống kê 2006, Cà Mau 11 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2008), Niên giám thống kê 2007, Cà Mau 12 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2009), Niên giám thống kê 2008, Cà Mau 13 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2010), Niên giám thống kê 2009, Cà Mau 14 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2011), Niên giám thống kê 2010, Cà Mau 15 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2011), Nông nghiệp tỉnh Cà Mau, giai đoạn 1975 - 2010, Cà Mau 16 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2011), Thực trạng kinh tế-xã hội tỉnh Cà Mau 15 năm tái lập tỉnh (1997-2011), Cà Mau 17 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2011), Nông nghiệp Cà Mau 35 năm sau giải phóng (1976-2010), Cà Mau 155 18 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2012), Niên giám thống kê 2011, Cà Mau 19 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2013), Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản năm 2011, Cà Mau 20 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2015), Cà Mau 40 năm xây dựng phát triển (1976-2015), Cà Mau 21 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2016), Niên giám thống kê 2015, Cà Mau 22 Nguyễn Xuân Cường (2010), Quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Trung Quốc 1978-2008, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Diên (1996), Kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn giới Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Đặng Ngọc Dinh (Chủ biên) (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Bùi Đại Dũng (2012), Công phân phối sở để phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng tỉnh Cà Mau (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh khóa XII, nhiệm kỳ 2000 - 2005, Ca Mau 27 Đảng tỉnh Cà Mau (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh khóa XIII, nhiệm kỳ 2005 - 2010, Cà Mau 28 Đảng tỉnh Cà Mau (2008), Lịch sử Đảng tỉnh Cà Mau, giai đoạn 1925 2007, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 29 Đảng tỉnh Cà Mau (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh khóa XIV, nhiệm kỳ 2011 - 2015, Cà Mau 30 Đảng tỉnh Cà Mau (2016), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Cà Mau 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 39 Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Đức (1996), Tác động chế quản lý kinh tế với việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Gunter Pauli (2014), Nền kinh tế xanh lam, Nxb Thời đại, Hà Nội 42 Vũ Quang Hiển (2013), Đảng với vấn đề nông dân, nơng nghiệp nơng thơn 1930-1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nông sản Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trương Duy Hòa (2009), Kinh tế Thái Lan số sách cơng nghiệp hóa hướng xuất ba thập niên cuối kỷ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Bùi Minh Hồng (2014), Thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Vương Đình Huệ (2013), "Tái cấu ngành nơng nghiệp nước ta nay", Tạp chí Tài chính, (854), tr.37-39 47 Vũ Văn Hùng (2013), Chính sách Nhà nước tiêu thụ nơng sản q trình thực cam kết với WTO, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Lâm Quang Huyên (2002), Nông nghiệp, nông thôn Nam Bộ hướng tới kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trần Thị Lan Hương (2009), Hợp tác phát triển nông nghiệp Châu Phi đặc điểm xu hướng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 50 Nguyễn Văn Khang (2012), Nghiên cứu mơ hình sản xuất nơng nghiệp bền vững vùng dự án hóa Gị Cơng, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Hà Nội 51 Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trần Khải, Lương Xuân Quỳ (1995), Những vất đề rút từ Hội khoa học Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu khoa học cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 53 Phạm Văn Khôi (2004), Các giải pháp phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 54 Phạm Văn Khôi (2011), Phát triển bền vững trang trại vùng ăn Bắc Giang, Báo cáo đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 55 Phạm Văn Khôi (2015), Sử dụng bền vững tài nguyên nước đất bãi bồi ven biển vào sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Sông Hồng, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 56 Vũ Xn Kiều (1996), Những vấn đề có tính quy luật việc xác lập chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu khoa học cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 57 Nguyễn Đình Long (1995), "Thị trường - yếu tố định tới trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn nước ta", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (7), tr.43-45 58 Lê Quang Lý (2012), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nông Đức Mạnh (2007), Bài phát biểu lễ khai mạc Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa X), Hà Nội 60 Ngơ Thị Tuyết Mai (2011), Phát triển bền vững hàng nông sản xuất Việt Nam điều kiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Trần Quang Minh (2010), Nông nghiệp Hàn Quốc đường phát triển, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 62 Phạm Xuân Nam (Chủ biên) (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 158 64 Ngân hàng giới (2005), Báo cáo phát triển giới 2005, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Ngân hàng giới (2008), Về tăng cường nông nghiệp cho phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 Tạ Kim Ngọc (2004), Kinh tế giới năm 2020: Xu hướng thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Phẩm An Ninh (1999), Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Đồng Nai, Luận văn tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 68 Bùi Nữ Hồng Oanh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái, giai đoạn 2012-2020, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (Đồng chủ biên) (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Trần Hữu Phú (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Vũ Văn Phúc (2013), Khoa học - công nghệ phát triển nông nghiệp bền vững vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Bảo vệ môi trường năm 2015, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển tồn diện kinh tế xã hội nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Hồng Sơn (2013), Môi trường đầu tư hướng tới phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 78 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 80 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Cà Mau (2015), Báo cáo tổng năm 2015, Cà Mau 81 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố từ kỷ XX đến kỷ XXI "Thời đại kinh tế tri thức", Nxb Thống kê, Hà Nội 82 Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Sỹ Thọ (2010), Nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO thời thách thức, Nxb Lao động - xã hội 83 Hà Tiến Thăng (2006), Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi để phát triển nơng nghiệp hàng hố tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 84 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 85 Bùi Tất Thắng (Chủ biên) (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/TTg ngày 17/8/2004 ban hành văn định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (gọi tắt Chương trình Nghị 21), Hà Nội 87 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 899/QĐ-TTg Tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), Tác động xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Đồn Xn Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Văn Tiêm (Chủ biên) (1997), Báo cáo tóm tắt kết thực dự án điều tra khảo sát thực trạng tìm giải pháp hộ nơng dân khơng 160 có đất để sản xuất nông nghiệp Đồng Sông Cửu Long, Trung tâm Tư vấn phát triển nông nghiệp nông thôn, Cà Mau 91 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 92 Trung tâm Dịch vụ Thông tin hải ngoại Hàn Quốc (1998), Hàn Quốc đất nước người, Hà Nội 93 Trần Văn Trường (2006), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp huyện Hồ Vang - Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 94 Dương Minh Tuấn (2012), Một số vấn đề đường phát triển đại nông nghiệp nông thôn Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 95 Đỗ Thế Tùng (1996), Khái niệm, nội dung đặc điểm cấu kinh tế nông thôn, Kỷ yếu khoa học cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 96 Nguyễn Từ (Chủ biên) (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1995), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, Hội thảo nghiên cứu khoa học, Hà Nội 98 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2002), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến 2010, Cà Mau 99 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2006), Chương trình phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh Cà Mau giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến 2015, Cà Mau 100 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2006), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2015 định hướng đến 2020, Cà Mau 101 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2007), Kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau thời kỳ đổi 1986 - 2005, Cà Mau 102 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2012), Chương trình điều tra, đánh giá tác động sức khỏe, môi trường tỉnh Cà Mau, Cà Mau 103 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Cà Mau 161 104 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Quyết định việc cơng nhận số liệu diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh Cà Mau năm 2015, Cà Mau 105 Hồ Trọng Viện (1997), Chuyển dịch cấu sản xuất lao động nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 106 Hoàng Việt (Chủ biên) (1999), Vấn đề sở hữu, sử dụng đất kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hà Vinh (1999), Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 108 Nguyễn Quốc Vọng (2013), "Con đường bền vững cho nông nghiệp", trang http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Con-duong-ben-vung-nhat -cho-nong-nghiep/172696.vgp, [truy cập 6/7/2016] 109 Võ Tòng Xuân (2008), Nông nghiệp nông dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 110 Võ Tịng Xn (2010), "Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trường, Tạp chí Cộng sản, (12), tr.27-29 111 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội ... NƠNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÀ MAU VỀ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 2.3.1 Kinh nghiệm nông nghiệp phát triển bền vững số quốc gia giới 2.3.1.1 Nông nghiệp phát. .. thuật NNPTBV : Nông nghiệp phát triển bền vững NNPTTHBV : Nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững NTTS : Nuôi trồng thủy sản ODA : Viện trợ phát triển thức PTBV : Phát triển bền vững TPP : Hiệp... trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Cà Mau kể từ tái lập tỉnh đến 2015, sở định hướng xây dựng nông nghiệp tỉnh Cà Màu phát triển bền vững thời gian tới Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w