1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do cục thuế quảng bình quản lý

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi quốc gia nhận thức tầm quan trọng thuế, thuế không nguồn thu chủ yếu Ngân sách nhà nước(NSNN) mà cịn cơng cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô kinh tế Trong năm qua, thực đường lối đổi kinh tế, kinh tế nước ta dần vào ổn định phát triển, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều hội thách thức, đặc Ế biệt từ Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại U giới (WTO) đòi hỏi phải tiến hành cải cách thể chế cho phù hợp với thông ́H lệ quốc tế Trong tiến trình hội nhập, hệ thống sách thuế đổi mới, cải cách bước nhằm thích ứng với kinh tế thị trường TÊ Q trình cải cách làm thay đổi quan hệ Người nộp thuế (NNT) Cơ quan thuế (CQT), họ trở thành người bạn đồng hành góp phần H vào việc thực nhiệm vụ thu NSNN CQT chuyển đổi mơ hình quản lý IN theo đối tượng sang mơ hình quản lý theo chức với chế tự khai - tự nộp, K theo chế NNT hồn tồn chủ động việc kê khai nộp thuế, CQT làm nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ giám sát, kiểm tra tuân thủ pháp luật ̣C NNT Để phát huy hiệu chế quản lý mới, Quốc hội ban hành Luật O Quản lý thuế (QLT) có hiệu lực từ 01/7/2007, Luật điều ̣I H chỉnh hành vi NNT mà điều chỉnh hành vi CQT theo mơ hình chức mơ hình này, cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế trọng Đ A bước đầu thực mang lại kết định [21] Tuy nhiên, việc QLT nói chung kiểm tra kiểm sốt thuế doanh nghiệp quốc doanh (DN NQD) nói riêng cịn nhiều bất cập qui trình quản lý, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, bố trí nguồn nhân lực trình độ cán bộ, chưa tận dụng kinh nghiệm QLT nước tiên tiến Cơng tác kiểm sốt thuế cịn chưa theo kịp với tình hình thực tiễn, nhiều ý kiến cho việc kiểm tra kiểm soát thuế DN NQD cịn chưa chặt chẽ, chưa kiểm sốt hết nguồn thu, quy trình kiểm sốt chưa theo kịp u cầu mơ hình quản lý chưa bảo đảm tính tuân thủ pháp luật NNT Quảng Bình tỉnh nằm khu vực miền trung với điều kiện tự nhiên thuận lợi, số thu ngân sách thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) chưa phát triển, doanh nghiệp (DN) địa bàn hầu hết có quy mơ nhỏ năm gần số lượng DN NQD có xu hướng tăng nhanh, tình trạng thất thu thuế lĩnh vực ngồi quốc doanh (NQD) cịn xảy khơng Để thực mục tiêu tăng thu cho ngân sách đồng thời nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế, đảm bảo tính cơng nghĩa vụ thuế việc tăng cường kiểm tra, kiểm sốt thuế Ế DN NQD đòi hỏi thiết U Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Tăng cường công tác ́H kiểm tra kiểm soát thuế Doanh nghiệp Ngồi quốc doanh Cục TÊ Thuế Quảng Bình quản lý” làm Luận văn Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu H 2.1 Mục tiêu tổng quát IN Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế DN NQD Cục thuế Quảng Bình quản lý, sở đề xuất giải pháp tăng cường 2.2 Mục tiêu cụ thể ̣C K kiểm tra kiểm soát thuế DN NQD Cục thuế Quảng Bình O - Hệ thống hố làm rõ vấn đề lý luận kiểm tra kiểm sốt thuế ̣I H mơ hình quản lý thuế theo chức Đ A - Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm tra kiểm soát thuế, nhân tố ảnh hưởng đến q trình kiểm sốt thuế, tồn hạn chế công tác kiểm tra kiểm soát thuế DN NQD Cục Thuế Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế DN NQD Cục Thuế tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế DN NQD Cục thuế Quảng Bình quản lý; cấu tổ chức máy quản lý thuế; cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế lĩnh vực mà trọng tâm công tác kiểm tra, kiểm sốt thuế GTGT TNDN hai sắc thuế chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn thu DN NQD 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian nghiên cứu: Cục Thuế Quảng Bình - Thời gian nghiên cứu: Bao gồm số liệu phục vụ nghiên cứu, vấn đề thuộc sách thuế Nhà nước, công tác QLT phạm vi từ năm 2005 Ế đến mà trọng tâm nghiên cứu số liệu từ năm 2007- 2009 Cục Thuế tỉnh U Quảng Bình, đề xuất số giải pháp định hướng khả thi đến năm 2015 ́H Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử TÊ Đây phương pháp chung luận văn sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu sở phương pháp luận để giải vấn đề nghiên H cứu quan điểm phát triển toàn diện IN 4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thông tin K 4.2.1 Số liệu thứ cấp Được thu thập từ nguồn tài liệu: Các báo cáo Cục Thuế tỉnh Quảng ̣C Bình, Báo cáo tài DN lưu Cục thuế Quảng Bình, Niên giám thống O kê tỉnh Quảng Bình, báo cáo tài liệu ban ngành tỉnh Quảng Bình; ̣I H thông tin công bố giáo trình, báo, tạp chí, cơng trình đề tài khoa học nước Đ A 4.2.2 Số liệu sơ cấp Được tiến hành thu thập từ nguồn: Các DN NQD hoạt động SXKD CBCC Cục Thuế tỉnh Quảng Bình, cụ thể: - Điều tra vấn theo bảng hỏi 70 CBCC thuế vị trí cơng tác khác nhau, địa bàn quản lý khác (bao gồm cán lãnh đạo, đạo, tham mưu, trực tiếp kiểm tra ĐTNT gián tiếp kiểm tra ĐTNT theo tỷ lệ số người cơng tác phận đó) tổng số 407 CBCC ngành thuế Quảng Bình, ưu tiên lựa chọn người có kinh nghiệm cơng tác kiểm tra kiểm soát thuế; - Gửi phiếu điều tra 130 DN NQD tổng số 375 DN NQD Cục thuế Quảng Bình quản lý nội dung liên quan đến cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế 4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Dùng phương pháp phân tổ thống kê để hệ thống hoá tổng hợp tài liệu theo tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu Việc xử lý tính tốn số liệu, tiêu nghiên cứu tiến hành máy tính theo phần mềm Excel, SPSS phần mềm ứng dụng QLT Ế 4.4 Phương pháp phân tích, so sánh đánh giá U Trên sở tài liệu tổng hợp xử lý, vận dụng phương pháp ́H phân tích thống kê, phân tích kinh tế để đánh giá thực trạng cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế CQT, phân tích nhân tố tác động đến cơng tác kiểm tra kiểm sốt TÊ thuế Để làm sáng tỏ thêm lý luận tính thực tiễn vấn đề, tác giả so sánh theo nhóm đối tượng với góc độ tiếp cận khác để đưa kết H luận cách xác đáng, có khoa học nhằm đề xuất giải pháp có sức thuyết IN phục cao, mang tính khả thi phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu K 4.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo - Tranh thủ ý kiến đồng chí lãnh đạo Cục thuế, lãnh đạo phòng, O ̣C Chi cục thuế huyện, trưởng ban ngành có liên quan, giám đốc kế toán ̣I H số doanh nghiệp hoạt động kiểm tra kiểm soát thuế - Khảo sát tình hình chấp hành pháp luật thuế, tình hình kiểm tra kiểm sốt Đ A thuế thơng qua kết tra, kiểm tra thuế năm gần Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: - Chương I: Tổng quan lý luận thuế công tác kiểm tra kiểm soát thuế - Chương II: Thực trạng kiểm tra kiểm soát thuế doanh nghiệp NQD Cục thuế Quảng Bình quản lý - Chương III: Giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế doanh nghiệp NQD Cục thuế Quảng Bình Chương TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ CƠNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SỐT THUẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1.1.1 Khái niệm Thuế phạm trù có tính lịch sử tất yếu khách quan, xuất phát từ Ế nhu cầu đáp ứng chức nhà nước Thuế phát sinh, tồn phát triển từ U xuất sản phẩm thặng dư hình thành nhà nước Nhà nước sử dụng ́H thuế làm công cụ để thực chức Mỗi nhà nước mang chất giai cấp định nên thuế mang chất giai cấp nhà nước sinh TÊ Khoản tiền thuế khơng hồn trả trực tiếp cho người nộp thuế mà phần tiền thuế nộp hoàn trả gián tiếp thông qua việc nhà nước cung cấp hàng hố H cơng cộng an ninh, quốc phịng, đầu tư sở hạ tầng, phúc lợi văn hoá, y tế, IN giáo dục… Tuy vậy, xét góc độ khái niệm, nhìn nhận thuế chưa có K thống tuyệt đối.[16] Từ trước đến nay, nhiều nhà nghiên cứu lý luận, nhà kinh tế đưa nhiều ̣C định nghĩa thuế khác đứng góc độ khơng giống để xem xét O thuế Chẳng hạn, theo nhà kinh điển thuế quan niệm đơn giản: ̣I H “Để đạt quyền lực cơng cộng đó, cần phải có đóng góp người cơng dân nhà nước, thuế”.[2] Đ A C.Mác viết “Thuế sở kinh tế máy nhà nước”; Ăng ghen viết “Để trì quyền lực cơng cộng, cần phải có đóng góp cơng dân cho nhà nước, thuế ”.[17] Theo Benjamin Franklin, tác giả tuyên ngôn độc lập tiếng nước Mỹ đưa lời tuyên bố bất hủ lịch sử thuế khố “Trong sống khơng có tất yếu, chết thuế”.[2] Theo E.RA Seligman “Thuế đóng góp cưỡng người cho Chính phủ để trang trải chi phí quyền lợi chung, không vào quyền lợi riêng hưởng”.[9] Sau khái niệm thuế ngày bổ sung hoàn thiện hơn, từ điển hai tác giả người Anh Chrisopher Pass Bryan Lowes cho rằng: “Thuế biện pháp Chính phủ đánh thu nhập cải vốn nhận cá nhân hay doanh nghiệp (thuế trực thu), việc chi tiêu hàng hoá dịch vụ (thuế gián thu) tài sản”.[2] Một định nghĩa thuế tương đối hoàn chỉnh nêu lên “Economics” hai nhà kinh tế Mỹ K.P.Makkohhell C.L.Bryu sau: “Thuế Ế khoản chuyển giao bắt buộc tiền (hoặc chuyển giao hàng hố, U dịch vụ) cơng ty hộ gia đình cho Chính phủ, mà trao đổi ́H họ khơng nhận cách trực tiếp hàng hoá dịch vụ cả, khoản nộp khơng phải tiền phạt mà án tuyên phạt hành vi vi phạm pháp luật”.[1] TÊ Ngày người ta tương đối thống định nghĩa thuế sau: “Thuế hình thức đóng góp theo nghĩa vụ luật định tổ chức kinh tế H công dân, nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước Thuế khơng mang IN tính chất hồn trả trực tiếp cho người nộp Nó Nhà nước sử dụng K công cụ kinh tế khách quan nhằm huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, điều chỉnh kinh tế điều hòa thu nhập” [9] O ̣C Kết hợp hạt nhân hợp lý quan niệm thuế kể trên, nêu ̣I H lên khái niệm tổng quát thuế sau: Thuế khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ thể nhân pháp Đ A nhân cho Nhà nước theo mức độ pháp luật quy định Khoản chuyển giao thu nhập hình thức thuế để phục vụ cho mục tiêu công cộng Nguồn thu thuế không sử dụng cho mục tiêu cá nhân 1.1.2 Bản chất, chức thuế 1.1.2.1 Bản chất thuế Bản chất thuế thể thuộc tính bên vốn có thuế, thuộc tính có tính ổn định tương đối qua giai đoạn phát triển Nghiên cứu thuế, người ta nhận thấy thuế có đặc điểm riêng để phân biệt với cơng cụ tài khác sau: Thứ nhất: Thuế biện pháp tài Nhà nước mang tính quyền lực, tính cưỡng chế, tính pháp lý cao Đặc điểm thể chế hoá hiến pháp quốc gia Việc đóng thuế cho nhà nước coi nghĩa vụ bắt buộc công dân Mọi cơng dân làm nghĩa vụ đóng thuế theo luật thuế quan quyền lực tối cao quy định không thi hành bị cưỡng chế theo hình thức định Thứ hai: Mặc dù thuế mang tính bắt buộc, song bắt buộc ln ln Ế xác lập tảng vấn đề kinh tế xã hội người làm nghĩa vụ U đóng thuế, thuế chứa đựng yếu tố kinh tế xã hội Việc ́H xác lập hệ thống thuế với loại thuế suất khác trước hết bắt nguồn từ nhu cầu chi tiêu Nhà nước, song thực tế mức động viên qua thuế TÊ chịu ràng buộc yếu tố kinh tế, xã hội quốc gia giai đoạn lịch sử H Yếu tố kinh tế ràng buộc đến sách thuế trước hết phải kể đến thu nhập IN bình quân đầu người quốc gia, cấu kinh tế thực tiễn vận động cấu K kinh tế sách, chế quản lý nhà nước Cùng với yếu tố đó, cịn phải kể đến mức độ chi tiêu nhà nước nhằm thực chức kinh tế ̣C Yếu tố xã hội ràng buộc đến sách thuế, hệ thống thuế phong O tục tập quán quốc gia, kết cấu giai cấp, đời sống thực tế thành ̣I H viên giai đoạn lịch sử Ngoài yếu tố kinh tế - xã hội nội quốc gia cần phải quan tâm đến yếu tố mở cửa, hội nhập với quốc gia Đ A giới hoạch định, ban hành sách thuế Thứ ba: Thuế khơng mang tính chất hồn trả trực tiếp Nghĩa khoản đóng góp cơng dân hình thức thuế khơng địi hỏi phải hoàn trả số lượng khoản thu mà nhà nước thu từ cơng dân đó, khoản vay, mượn Nó hồn trả lại cho người nộp thuế thông qua chế đầu tư ngân sách nhà nước cho việc sản xuất cung cấp hàng hố cơng cộng.[1] 1.1.2.2 Chức thuế Chức vật hay đối tượng thể cơng dụng vốn có Đối với phạm trù kinh tế, chức phản ánh chất tác động vốn có nó, phương thức đặc biệt biểu thuộc tính vốn có phạm trù Cũng chất, chức có tính ổn định tương đối suốt thời gian tồn vật hay đối tượng Thuế phạm trù kinh tế mà cịn phạm trù tài chính, biểu thuộc tính vốn có quan hệ tài Tuy nhiên, thuế có đặc trưng, hình thức vận động chức riêng bắt nguồn từ tổng thể mối quan hệ tài Ế Mặc dù chưa có thống việc đưa số lượng chức U thuế, thơng qua q trình đời, tồn phát triển thuế, thấy ́H thuế thực hai chức năng: Chức huy động nguồn lực tài cho TÊ nhà nước chức điều chỉnh.[27] 1.1.3 Hệ thống thuế, phân loại thuế, yếu tố cấu thành sắc thuế H 1.1.3.1 Hệ thống thuế IN Hệ thống thuế tổng hợp hình thức thuế khác mà chúng có K mối quan hệ mật thiết với việc xây dựng loại thuế, phương pháp thu nộp thuế thực theo nguyên tắc định ̣C Để xây dựng hệ thống thuế hoàn chỉnh hợp lý, điều cần thiết O phải xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ hệ thống sách thuế thời kỳ ̣I H Bởi hệ thống sách thuế có vị trí lịch sử thời kỳ định, đáp ứng mục tiêu - nhiệm vụ kinh tế xã hội trị giai Đ A đoạn đó, hệ thống thuế có tác dụng tích cực thời kỳ giai đoạn khác trở thành lạc hậu, có nguy gây nên trì trệ, cản trở phát triển kinh tế Bất kỳ thời kỳ đòi hỏi hệ thống sách thuế phải đảm bảo công hợp lý; phải tạo nguồn thu quan trọng cho NSNN; phải thực vào đời sống kinh tế - xã hội, kích thích tăng trưởng kinh tế xã hội, cịn địi hỏi hệ thống sách thuế khơng phức tạp, cồng kềnh, phải làm cho người dễ hiểu, người nộp thuế người thu thuế thực chấp hành thuận lợi nhất.[2] 1.1.3.2 Phân loại thuế Phân loại thuế việc xếp loại thuế hệ thống pháp luật thuế thành nhóm khác theo tiêu thức định Tuỳ thuộc vào sở, mục đích phân định để hình thành cách phân loại khác nhau, thông thường thuế phân loại theo tiêu thức sau: */ Phân loại dựa vào phương thức đánh thuế: Theo cách phân loại vào phương pháp đánh thuế trực tiếp hay gián tiếp vào thu nhập mà người ta chia Ế hệ thống thuế thành hai loại: U - Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản ́H NNT Thuế trực thu có đặc điểm ĐTNT theo luật quy định đồng với đối TÊ tượng trả thuế NNT theo luật người trả thuế cuối chu kỳ SXKD Nói cách khác, thuế trực thu làm cho khả hội chuyển dịch H gánh nặng thuế cho người khác trở nên khó khăn Về nguyên tắc, thuế IN mang tính chất thuế tính luỹ tiến tính đến khả thu nhập NNT Loại thuế trực thu thường bao gồm sắc thuế có sở đánh thuế thu nhập kiếm K Ở nước ta, thuế trực thu bao gồm: thuế thu nhập doanh nghiêp (TNDN), thuế ̣C thu nhập cá nhân (TNCN) O - Thuế gián thu: loại thuế không trực tiếp đánh vào đầu thu nhập tài sản ̣I H NNT mà đánh cách gián tiếp thông qua giá hàng hoá dịch vụ Thuế gián thu phận cấu thành giá hàng hoá, dịch vụ chủ thể hoạt Đ A động SXKD nộp cho Nhà nước người tiêu dùng lại người phải chịu thuế Đặc điểm thuế gián thu NNT theo luật người trả thuế không đồng với Loại thuế có chuyển dịch gánh nặng thuế trường hợp định Ở nước ta thuộc loại thuế bao gồm: Thuế giá trị gia tăng(GTGT), thuế xuất nhập khẩu(XNK), thuế tiêu thụ đặc biệt(TTĐB) [9] */ Phân loại dựa vào sở đánh thuế Cơ sở đánh thuế rõ đánh thuế Nếu vào sở đánh thuế, chia sắc thuế thành ba loại: -Thuế thu nhập: Bao gồm sắc thuế có sở đánh thuế thu nhập kiếm Thu nhập kiếm hình thành từ nhiều nguồn: Thu nhập từ lao động dạng tiền lương, tiền công; thu nhập từ hoạt động SXKD dạng lợi nhuận, lợi tức, cổ phần -Thuế tiêu dùng: Là loại thuế có sở đánh thuế phần thu nhập mang tiêu dùng Trong thực tế, loại thuế tiêu dùng thể nhiều dạng thuế doanh thu, thuế TTĐB, thuế GTGT Ế -Thuế tài sản: loại thuế có sở đánh thuế giá trị tài sản Tài sản có U nhiều hình thức biểu hiện: tài sản gồm có tiền mặt, tiền gửi, chứng khoán, ́H thương phiếu ; tài sản cố định gồm nhà cửa, đất đai, máy móc, xe cộ ; tài sản vơ thương hiệu, bí quyết, phát minh, sáng chế [7] TÊ 1.1.3.3 Các yếu tố cấu thành sắc thuế Một hệ thống sách thuế bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau, H sắc thuế có mục tiêu, tác dụng chức riêng Vì người ta phải sử K toàn hệ thống thuế IN dụng nhiều sắc thuế để bổ sung, hỗ trợ cho đảm bảo phát huy mạnh mẽ hiệu Một sắc thuế cấu thành yếu tố là: tên thuế, ̣C đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, thuế suất, chế độ miễn giảm, quy định O thủ tục nộp thuế tổ chức thực ̣I H */Tên thuế: Bất kỳ loại thuế có tên gọi, tên gọi thuế xác định nội dung thuế Căn vào đối tượng đánh thuế có tên thuế, đối Đ A tượng đánh thuế mục tiêu tác động thuế.[9] */ Đối tượng nộp thuế (ĐTNT): Đây chủ thể chịu điều chỉnh luật thuế Chủ thể chịu điều chỉnh luật thuế rõ khoản thuế chủ thể phải nộp, Luật thuế gọi chủ thể ĐTNT ĐTNT theo luật định thể nhân pháp nhân có trách nhiệm phải nộp thuế cho Nhà nước theo luật pháp quy định ĐTNT không thiết đối tượng chịu thuế Trong nhiều trường hợp ĐTNT đối tượng chịu thuế sắc thuế NNT khơng có khả chuyển giao gánh nặng thuế cho người khác 10 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC BIẾN SỐ PHÂN TÍCH ****** Method (space saver) will be used for this analysis ****** R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Đ A Ế U ́H TÊ H IN K ̣C O ̣I H Q3_1 Q3_2 Q3_3 Q3_4 Q3_5 Q3_6 Q3_7 Q3_8 Q3_9 10 Q3_10 11 Q3_11 12 Q3_12 13 Q3_13 14 Q3_14 15 Q3_15 16 Q3_16 17 Q3_17 18 Q3_18 19 Q3_19 20 Q3_20 21 Q3_21 22 Q3_22 23 Q3_23 24 Q3_24 25 Q3_25 26 Q3_26 27 Q3_27 28 Q3_28 29 Q3_29 30 Q3_30 31 Q3_31 Mean Std Dev Cases 3.2150 8499 200.0 3.1100 1.0114 200.0 3.3000 9975 200.0 3.6000 8267 200.0 3.7000 8447 200.0 3.0950 5897 200.0 2.8650 7937 200.0 3.6900 8107 200.0 2.8650 8308 200.0 2.7400 8462 200.0 2.9550 8583 200.0 2.9400 8719 200.0 2.8800 1.1008 200.0 2.6600 9947 200.0 3.3200 1.0786 200.0 3.3100 5793 200.0 3.1800 6078 200.0 3.2450 6458 200.0 3.2700 7550 200.0 3.2250 8591 200.0 3.1400 7092 200.0 3.4350 5895 200.0 2.9000 5846 200.0 3.0200 5928 200.0 3.0400 7077 200.0 3.1400 6422 200.0 3.4500 5737 200.0 3.3750 6134 200.0 3.4450 6395 200.0 3.0700 8769 200.0 2.7050 5741 200.0 Statistics for Variables SCALE N of Mean Variance Std Dev 97.8850 133.9113 11.5720 31 R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) K ̣I H Reliability Coefficients N of Cases = 200.0 Alpha = 8856 Ế U ́H 8823 8833 8815 8816 8807 8831 8810 8807 8802 8817 8821 8821 8840 8837 8843 8820 8821 8811 8820 8818 8804 8805 8837 8836 8845 8829 8825 8820 8833 8826 8831 TÊ H 4224 3981 4630 4525 4938 3866 4787 4954 5153 4458 4281 4294 3862 3772 3717 4564 4457 4976 4358 4434 5208 5530 3472 3499 3045 3897 4248 4500 3663 4081 3904 IN 125.1569 123.9240 122.6862 124.8681 123.9103 128.3979 124.7936 124.2985 123.6981 124.7678 124.9599 124.7859 123.2613 124.5471 123.8249 127.6024 127.4251 126.2718 125.9566 124.6677 125.1457 126.2387 128.9596 128.8510 128.5236 127.8392 128.0661 127.3064 128.1974 125.1365 128.5001 O 94.6700 94.7750 94.5850 94.2850 94.1850 94.7900 95.0200 94.1950 95.0200 95.1450 94.9300 94.9450 95.0050 95.2250 94.5650 94.5750 94.7050 94.6400 94.6150 94.6600 94.7450 94.4500 94.9850 94.8650 94.8450 94.7450 94.4350 94.5100 94.4400 94.8150 95.1800 Đ A Q3_1 Q3_2 Q3_3 Q3_4 Q3_5 Q3_6 Q3_7 Q3_8 Q3_9 Q3_10 Q3_11 Q3_12 Q3_13 Q3_14 Q3_15 Q3_16 Q3_17 Q3_18 Q3_19 Q3_20 Q3_21 Q3_22 Q3_23 Q3_24 Q3_25 Q3_26 Q3_27 Q3_28 Q3_29 Q3_30 Q3_31 Scale Corrected Variance ItemAlpha if Item Total if Item Deleted Correlation ̣C Item-total Statistics Scale Mean if Item Deleted Deleted N of Items = 31 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T-Test Group Statistics Q3_5 Q3_6 Q3_7 H Q3_8 IN Q3_9 K Q3_10 O ̣C Q3_11 Q3_13 Đ A Q3_14 ̣I H Q3_12 Q3_15 Q3_16 Q3_17 Q3_18 Q3_19 Std Error Mean 100 075 093 097 102 094 096 073 095 076 076 050 094 070 093 073 094 075 094 077 099 074 099 075 107 091 107 091 108 099 060 050 076 052 090 049 095 064 Ế Q3_4 Std Deviation 833 859 775 1.107 849 1.071 801 837 791 870 635 565 788 794 775 832 783 854 785 874 824 839 824 856 896 1.036 896 1.042 904 1.131 498 572 635 593 756 562 796 732 U Q3_3 Mean 3.13 3.26 2.91 3.22 3.34 3.28 3.71 3.54 3.80 3.65 3.13 3.08 2.76 2.92 3.67 3.70 2.77 2.92 2.86 2.68 3.24 2.80 3.24 2.78 3.54 2.52 2.54 2.72 3.63 3.15 3.57 3.17 3.13 3.21 3.09 3.33 3.34 3.23 ́H Q3_2 N 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 TÊ Q3_1 Doi tuong dieu tra Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Q3_24 Q3_25 Q3_26 Q3_27 Q3_28 Q3_29 IN Q3_30 K Q3_31 ̣C Independent Samples Test Đ A ̣I H O Levene's Test for Equality of Variances Q3_1 Q3_2 093 071 090 060 078 048 080 047 081 047 096 052 083 054 067 051 078 052 078 055 096 075 060 053 Ế Q3_23 775 807 756 684 653 548 666 537 679 534 806 598 697 612 557 580 650 593 649 625 801 859 500 599 U Q3_22 3.67 2.98 3.09 3.17 3.53 3.38 2.86 2.92 3.13 2.96 2.76 3.19 3.09 3.17 3.53 3.41 3.43 3.35 3.31 3.52 2.71 3.26 2.84 2.63 ́H Q3_21 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 70 130 TÊ Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep Can bo thue Doanh nghiep H Q3_20 F Sig t-test for Equality of Means t df Equal variances assumed 2.335 128 1.056 198 Equal variances not assumed 1.065 145.176 Equal variances assumed 21.004 000 2.024 198 Equal variances not assumed 2.244 184.585 Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 292 -.13 126 -.381 115 288 -.13 125 -.380 114 044 -.30 149 -.595 -.008 026 -.30 134 -.566 -.036 Đ A 657 07 148 -.226 358 477 170.805 634 07 138 -.207 339 198 152 18 122 -.065 417 1.457 146.771 147 18 121 -.063 414 198 220 15 125 -.093 400 1.266 153.375 207 15 122 -.086 394 556 05 088 -.121 224 570 05 091 -.128 231 198 159 -.17 117 -.397 066 1.417 142.205 159 -.17 117 -.397 066 -.237 198 813 -.03 120 -.266 209 -.242 150.263 809 -.03 118 -.262 204 198 243 -.14 123 -.387 099 1.201 152.216 232 -.14 120 -.381 093 198 151 18 125 -.066 427 1.487 154.782 139 18 121 -.059 420 694 406 1.438 590 198 H 2.722 101 TÊ 2.196 140 1.230 IN 570 127.959 O ̣C K 071 790 1.414 Ế 198 U 445 ́H 5.503 020 ̣I H Equal variances Q3_3 assumed Equal variances not assumed Equal variances Q3_4 assumed Equal variances not assumed Equal variances Q3_5 assumed Equal variances not assumed Equal variances Q3_6 assumed Equal variances not assumed Equal variances Q3_7 assumed Equal variances not assumed Equal variances Q3_8 assumed Equal variances not assumed Equal variances Q3_9 assumed Equal variances not assumed Equal variances Q3_10 assumed Equal variances not assumed 273 602 050 823 1.170 7.122 008 1.441 Đ A Q3_16 Q3_17 Q3_18 199 687 3.602 143.570 000 44 123 200 686 198 000 47 125 219 713 3.762 146.078 000 47 124 221 711 198 000 1.02 7.262 159.820 000 1.722 191 1.224 731 1.309 1.02 140 742 1.297 U 147 ́H TÊ 2.359 126 6.953 Ế 124 223 -.18 147 -.471 110 1.280 160.559 202 -.18 141 -.458 098 198 003 47 157 166 784 3.238 169.822 001 47 147 185 764 198 000 40 081 242 562 5.162 158.940 000 40 078 248 556 -.878 198 381 -.08 090 -.257 099 -.860 133.292 392 -.08 092 -.261 103 198 010 -.25 094 -.431 -.059 2.379 110.902 019 -.25 103 -.449 -.041 H 198 IN Q3_15 44 6.290 013 3.029 K Q3_14 000 470 494 3.719 ̣C Q3_13 198 O Q3_12 131 717 3.582 ̣I H Q3_11 Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 1.521 219 4.952 002 967 1.071 302 2.596 Đ A Q3_24 Q3_25 Q3_26 -.109 333 976 131.453 331 11 115 -.115 339 198 000 69 118 454 919 5.892 146.368 000 69 117 456 917 -.794 198 428 -.08 105 -.291 124 -.770 129.611 443 -.08 108 -.298 131 100 14 087 -.028 316 1.570 121.883 119 14 092 -.038 325 -.760 198 448 -.07 087 -.237 105 -.713 118.120 477 -.07 092 -.249 117 198 057 17 087 -.005 339 1.782 115.730 077 17 094 -.019 353 198 000 -.44 101 -.633 -.237 3.965 110.773 000 -.44 110 -.653 -.218 -.877 198 382 -.08 095 -.271 104 -.843 126.530 401 -.08 099 -.280 112 198 H 5.373 021 1.654 4.283 040 U ́H TÊ 102 750 Ế 112 IN Q3_23 11 K Q3_22 318 385 536 5.821 ̣C Q3_21 198 O Q3_20 1.802 181 1.001 ̣I H Q3_19 Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 5.876 016 1.913 4.351 038 4.328 002 967 .288 1.442 146.290 151 12 084 -.045 287 198 366 08 091 -.097 262 881 130.760 380 08 094 -.103 267 198 034 -.20 094 -.386 -.016 2.116 136.910 036 -.20 095 -.389 -.013 U ́H 906 Ế -.046 248 4.400 198 000 -.55 124 -.793 -.302 4.492 150.050 000 -.55 122 -.788 -.307 198 012 21 084 046 378 2.665 164.263 008 21 080 055 369 000 2.525 O ̣I H Đ A 085 998 2.140 ̣C Q3_31 12 TÊ Q3_30 156 H Q3_29 159 198 IN Q3_28 678 1.425 K Q3_27 Equal variances assumed 172 Equal variances not assumed Equal variances assumed 2.001 Equal variances not assumed Equal variances assumed 000 Equal variances not assumed Equal variances assumed 1.345 Equal variances not assumed Equal variances assumed 14.725 Equal variances not assumed PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP (Áp dụng cho Doanh nghiệp Ngồi quốc doanh) Đầu tiên cho phép tơi xin gửi tới doanh nghiệp anh (chị) lời chào trân trọng, xin anh (chị) vui lịng dành cho chúng tơi chút thời gian để ghi vào phiếu điều tra Mục tiêu chúng tơi nhằm tìm khó khăn, vướng mắc, bất hợp lý cần sửa đổi cần phải thay công tác Quản lý thuế nói Ế chung cơng tác Kiểm tra kiểm sốt thuế nói riêng U Anh (chị) khơng cần ghi tên hay ký vào phiếu, thông tin mà Doanh ́H nghiệp anh (chị) đưa chúng tơi giữ kín có biện pháp điều chỉnh nhằm phục vụ tốt việc thực nghĩa vụ nộp thuế TÊ Xin anh (chị) vui lịng đánh dấu X vào mà cho thích hợp Phần I THƠNG TIN CHUNG Khác  1.2 Ngành nghề kinh doanh chính? Sản xuất  Xây dựng lắp đặt  Khác  IN H 1.1 DN anh chị thuộc loại hình doanh nghiệp nào? Cơng ty TNHH  Doanh nghiệp tư nhân  Công ty cổ phần  K Thương mại, dịch vụ  1.3 Quy mô vốn doanh nghiệp? Dưới tỷ đồng  Từ tỷ đến 10 tỷ đồng  ̣C Trên 10 tỷ đồng  O 1.4 Đơn vị có sử dụng phần mềm kế tốn hay khơng? Có  Không  ̣I H 1.5 Doanh nghiệp anh (chị ) thường nộp tờ khai thuế qua kênh nào? -Nộp trực tiếp quan thuế -Nộp qua đường bưu điện -Qua kênh khác Đ A 1.6 Tờ khai thuế theo tháng DN anh (chị) thường nộp vào thời điểm nào? - Ngày 01 đến ngày 10 tháng sau  - Ngày 16 đến ngày 20 tháng sau  - Ngày 11 đến ngày 15 tháng sau  - Nộp sau ngày 20 tháng sau  1.7 Tờ khai thuế theo quý DN anh (chị) thường nộp vào thời điểm nào? -Ngày thứ 01 đến ngày thứ 10 quý sau  -Ngày thứ 21 đến ngày thứ 30 quý sau  -Ngày thứ 11 đến ngày thứ 20 quý sau  -Nộp sau ngày thứ 30 quý sau  1.8 Hồ sơ Quyết toán thuế năm DN anh (chị) thường nộp vào thời điểm nào? - Nộp tháng 01  - Nộp tháng 03  - Nộp tháng 02  - Nộp sau tháng 03  Phần II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SỐT THUẾ Xin anh (chị) vui lịng khoanh trịn vào điểm mà cho thích hợp để đánh giá cơng tác kiểm tra kiểm soát thuế Cơ quan thuế DN NQD theo nhận xét, đánh giá (Trong đó: 1= điểm số thấp cho vấn đề nêu cột đầu, = điểm số cao cho vấn đề nêu cột đầu) CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Ế ́H U Thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế Cơ sở vật chất phục vụ, hỗ trợ DN chấp hành nghĩa vụ thuế Tinh thần, thái độ, văn hóa ứng xử cán bộ, công chức thuế giải đáp thắc mắc DN IN H TÊ Tính cần thiết phần mền hỗ trợ kê khai thuế Mức độ thuận tiện kê khai DN áp dụng phần mềm hỗ trợ kê khai thuế Mức độ thuận tiện kiểm tra kiểm soát thuế DN kê khai thuế theo mã vạch chiều Kiểm tra kiểm soát tờ khai thuế doanh nghiệp K Cơ chế tự khai tự nộp thuế ̣C Công tác kiểm tra kiểm soát nợ thuế O 10 Rà sốt phân loại nợ thuế ̣I H 11 Đơn đốc nợ đọng thuế 12 Xử phạt chậm nộp tiền thuế Đ A 13 Công tác tập huấn, đối thoại với doanh nghiệp 14 Hỗ trợ thông qua hộp thư Email DN 15 Thông tin hỗ trợ DN từ Website ngành thuế 16 Sự khác biệt trình tra, kiểm tra trước sau Luật quản lý thuế có hiệu lực(01/7/2007) 17 Thái độ, văn hóa ứng xử cán bộ, cơng chức thuế tiến hành tra, kiểm tra thuế với DN 18 Chính sách thuế GTGT (giá trị gia tăng) 19 Cơng tác hồn thuế GTGT 20 Quy định điều kiện toán qua ngân hàng để khấu trừ thuế 21 Quy định thuế suất thuế GTGT 22 Các quy định sử dụng hóa đơn GTGT 23 Chính sách thuế TNDN (thu nhập doanh nghiệp) 24 Quy định thuế suất thuế TNDN 26 Kê khai tốn thuế TNDN 27 Chấp hành trình tự, thủ tục thông báo định tra, kiểm tra DN 5 5 5 5 5 TÊ ́H U 28 Chấp hành thời gian tra, kiểm tra DN 29 Tuân thủ nội dung, phạm vi ghi định thanh, kiểm tra 30 Chấp hành việc xuất hóa đơn bán hàng để kê khai thuế Ế 25 Chế độ ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN K IN H 31 Xử lý vi phạm pháp luật thuế qua tra, kiểm tra 32 Đánh giá cách tổng thể: Xin Anh/chị cho biết mức độ đánh giá tổng thể cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế Cơ quan thuế ̣C Ít phù hợp Đ A ̣I H O Xin chân thành cám ơn ý kiến anh (chị)! Rất phù hợp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ CƠNG CHỨC THUẾ (Điều tra thực trạng cơng tác kiểm tra kiểm soát thuế DN NQD) Để thực đề tài nghiên cứu khoa học “Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế DN NQD Cục Thuế Quảng Bình quản lý”, xin anh (chị) vui lịng dành cho chúng tơi chút thời gian để trả lời câu hỏi phiếu Ế Anh (chị) không cần ghi tên hay ký vào phiếu, thông tin mà anh (chị) U đưa cam kết giữ bí mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu ́H Anh (chị) cần đánh dấu vào ô mà cho thích hợp I THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.2 Độ tuổi:  - Nữ - Dưới 30   TÊ 1.1Giới tính: - Nam - Từ 30 đến 45  H 1.3 Trình độ chun mơn: - Trên đại học  IN - Cao đẳng  - Đại học - Trên 45   - Trung cấp  - Khác  K 1.4 Bộ phận làm việc theo chức năng: - Tuyên truyền hỗ trợ   - Thanh tra, kiểm tra  Lãnh đạo, đạo  - Khác  Nhân viên  ̣I H O 1.5 Vị trí cơng tác: ̣C - Xử lý tờ khai&kế toán thuế  - Quản lý thu nợ II ĐÁNH GIÁ TÍNH TUÂN THỦ VÀ BIỆP PHÁP KIỂM TRA KIỂM SOÁT Đ A 2.1 Anh (chị) đánh tình hình chấp hành pháp luật thuế DN NQD tỉnh ta? - Chấp hành nghiêm túc  - Có sai sót thuế  - Chấp hành nghiêm túc  - Thường xuyên sai phạm  2.2 Anh (chị) đánh giá mức độ trốn thuế, gian lận thuế DN NQD Quảng Bình theo loại hình DN: (Từ câu trở sau, xin anh (chị) khoanh tròn vào điểm số mà anh (chị) cho phù hợp theo đánh giá mình) (1 = Khơng nghiêm trọng; = Rất nghiêm trọng) 2= Ít nghiêm trọng; = Nghiêm trọng; =Khá nghiêm trọng; Loại hình doanh nghiệp a Công ty TNHH b Công ty cổ phần c Doanh nghiệp tư nhân d DN NQD khác 1 1 Điểm đánh giá 3 3 2 2 4 4 5 5 2.3 Đánh giá mức độ trốn thuế, gian lận thuế DN NQD Quảng Bình theo lĩnh vực hoạt động (1 = Không nghiêm trọng; = Ít nghiêm trọng; = Nghiêm trọng; =Khá nghiêm trọng; = Rất nghiêm trọng) Điểm đánh giá a Sản xuất b Xây dựng, lắp đặt c Thương mại, dịch vụ d KD khác 2.4 Anh (chị) đánh giá mức độ ưu tiên trình kiểm tra kiểm sốt thuế theo sắc thuế DN NQD? (mức độ cần thiết tăng dần từ đến điểm) 1 1 IN K ̣C Loại thuế a Thuế Môn b Thuế GTGT c Thuế TNDN d Thuế Tài nguyên e Thuế khác H TÊ ́H U Ế Lĩnh vực KD 2 2 Điểm đánh giá 3 3 4 4 5 5 ̣I H O 2.5 Các biện pháp phát vi phạm thuế cần áp dụng tiến hành kiểm tra kiểm soát thuế DN NQD? (mức độ cần thiết tăng dần từ đến điểm) Đ A Biện pháp áp dụng a Kiểm tra đối chiếu bảng kê quan thuế b.Tăng cường công tác xác minh hóa đơn đầu vào c Tăng cường kiểm tra thuế đầu thơng qua kiểm sốt đối chiếu doanh thu, giá bán d Phân tích báo cáo tài chính, toán thuế quan thuế e Kiểm tra đối chiếu sổ kế toán, nghiệp vụ hạch toán f Thu thập thơng tin từ bên ngồi (bên thứ 3) g Biện pháp khác(nếu có) –Ghi rõ biện pháp 1 Điểm đánh giá 4 5 1 2 3 4 5 5 2.6 Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật thuế nên áp dụng nhằm nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế DN NQD? (mức độ cần thiết tăng dần từ đến điểm) Điểm đánh giá 4 4 4 5 5 5 Ế 1 1 1 U Biện pháp áp dụng a Phạt vi phạm thủ tục hành b Truy thu c Truy thu phạt vi phạm thủ tục hành d Truy thu phạt thuế e Truy thu, phạt thuế phạt VP hành f Áp dụng biện pháp cưỡng chế thuế g Biện pháp khác(nếu có) – Ghi rõ biện pháp 1 1 1 Điểm đánh giá 4 4 4 5 5 5 K IN H TÊ Nhóm giải pháp liên quan a Tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ b Tăng cường kiểm soát đăng ký, kê khai thuế c Tăng cường công tác kiểm tra thuế d Tăng cường công tác tra thuế e Tăng cường công tác Quản lý nợ thuế f Tăng cường công tác kiểm tra nội g Giải pháp khác(nếu có) – Ghi rõ giải pháp ́H 2.7 Đánh giá nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế DN NQD? (mức độ cần thiết tăng dần từ đến điểm) ̣C III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SOÁT THUẾ O Xin anh (chị) vui lịng khoanh trịn vào điểm mà cho thích hợp ̣I H để đánh giá cơng tác kiểm tra kiểm soát thuế Cơ quan thuế DN NQD theo nhận xét, đánh giá (Trong đó: 1= điểm số thấp cho vấn đề Đ A nêu cột đầu, 5= điểm số cao cho vấn đề nêu cột đầu) CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU Thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế Cơ sở vật chất phục vụ, hỗ trợ DN chấp hành nghĩa vụ thuế Tinh thần, thái độ, văn hóa ứng xử cán bộ, công chức thuế giải đáp thắc mắc DN Tính cần thiết phần mền hỗ trợ kê khai thuế Mức độ thuận tiện kê khai DN áp dụng phần mềm hỗ trợ kê khai thuế Mức độ thuận tiện kiểm tra kiểm soát thuế DN kê khai thuế theo mã vạch chiều 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ́H TÊ H IN K ̣C O ̣I H Đ A 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 Ế 1 1 1 1 1 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 1 2 3 4 5 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 1 2 3 4 5 5 U Kiểm tra kiểm soát tờ khai thuế doanh nghiệp Cơ chế tự khai tự nộp thuế Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nợ thuế 10 Rà sốt phân loại nợ thuế 11 Đơn đốc nợ đọng thuế 12 Xử phạt chậm nộp tiền thuế 13 Công tác tập huấn, đối thoại với doanh nghiệp 14 Hỗ trợ thông qua hộp thư Email DN 15 Thông tin hỗ trợ DN từ Website ngành thuế 16 Sự khác biệt trình tra, kiểm tra trước sau Luật quản lý thuế có hiệu lực(01/7/2007) 17 Thái độ, văn hóa ứng xử cán bộ, công chức thuế tiến hành tra, kiểm tra thuế với DN 18 Chính sách thuế GTGT (giá trị gia tăng) 19 Cơng tác hoàn thuế GTGT 20 Quy định điều kiện toán qua ngân hàng để khấu trừ thuế 21 Quy định thuế suất thuế GTGT 22 Các quy định sử dụng hóa đơn GTGT 23 Chính sách thuế TNDN (thu nhập doanh nghiệp) 24 Quy định thuế suất thuế TNDN 25 Chế độ ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN 26 Kê khai toán thuế TNDN 27 Chấp hành trình tự, thủ tục thơng báo định tra, kiểm tra DN 28 Chấp hành thời gian tra, kiểm tra DN 29 Tuân thủ nội dung, phạm vi ghi định thanh, kiểm tra 30 Chấp hành việc xuất hóa đơn bán hàng để kê khai thuế 31 Xử lý vi phạm pháp luật thuế qua tra, kiểm tra 32 Đánh giá cách tổng thể: Xin Anh/chị cho biết mức độ đánh giá tổng thể công tác kiểm tra kiểm soát thuế Cơ quan thuế Ít phù hợp Xin chân thành cám ơn ý kiến anh (chị)! Rất phù hợp ... Quảng Bình quản lý - Chương III: Giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt thuế doanh nghiệp NQD Cục thuế Quảng Bình Chương TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ CƠNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SỐT THUẾ 1.1... kết luận, luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: - Chương I: Tổng quan lý luận thuế công tác kiểm tra kiểm soát thuế - Chương II: Thực trạng kiểm tra kiểm soát thuế doanh nghiệp NQD Cục thuế Quảng. .. quản lý Kiểm tra kiểm soát chức quản lý, đâu có quản lý có kiểm tra, kiểm soát Kiểm tra kiểm soát thuế vậy, việc thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực thuế Do đó, để hiểu khái niệm kiểm soát thuế

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w