Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
304,4 KB
Nội dung
VẬN DỤNG EN 1991-1-4 ĐỂ TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ LÊN CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM ThS NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Viện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Ngày nay, với xu hướng hội nhập Quốc tế, hệ thống tiêu chuẩn châu Âu ứng dụng rộng rãi không phạm vi nước thành viên Ủy ban cộng đồng châu Âu mà chấp nhận nhiều quốc gia giới bao gồm Việt Nam Đặc biệt năm 2006, Bộ Xây dựng cho ban hành tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 “Thiết kế cơng trình chịu động đất” biên soạn dựa sở chấp nhận EN 1998 có bổ sung thay phần mang tính đặc thù Việt Nam Do đó, để đảm bảo tính đồng thiết kế kết cấu cơng trình có kể đến tải trọng động đất tính theo tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006, tải trọng tác động gió vào cơng trình nên tính tốn theo tiêu chuẩn tương ứng EN 1991-1-4 Bài báo trình bày quy trình tính tốn điểm cần lưu ý áp dụng tiêu chuẩn EN 1991-1-4 để tính tốn tải trọng gió lên cơng trình xây dựng Việt Nam Từ khóa: Tải trọng gió, vận tốc gió, hệ số áp lực gió, dạng địa hình, thành phần tĩnh, thành phần động, EN:1991-1-4 Mở đầu EN 1991-1-4 phần hệ thống tiêu chuẩn chung Ủy ban cộng đồng châu Âu ban hành nhằm mục đích sử dụng tài liệu chung để tính tốn thay cho tiêu chuẩn riêng quốc gia thành viên Nội dung EN 1991-1-4 dẫn tính tốn tải trọng tác động gió vào kết cấu cơng trình Điểm đặc thù tiêu chuẩn nằm hệ thống tiêu chuẩn chung châu Âu EN xây dựng nguyên tắc đưa giả thiết, dẫn tính tốn chung kèm theo quy định kỹ thuật chặt chẽ Trên sở áp dụng, nước phải có nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế riêng (Anh có BS EN, Pháp có NF EN,…) Để áp dụng EN 1991-1-4 vào Việt Nam phải dựa nguyên tắc Hiện nay, chưa có điều kiện triển khai nghiên cứu tác động gió, nghiên cứu thực nghiệm để xác định quy luật thay đổi hệ số độ cao, hệ số thay đổi xung áp lực động, ứng với dạng địa hình Vì vậy, áp dụng EN 1991-1-4 vào Việt Nam tuân thủ phương pháp tính tốn tiêu chuẩn gốc thực xử lý số liệu đầu vào ứng với điều kiện Việt Nam cho phù hợp Tính tốn tải trọng tác động gió theo EN 1991-1-4 2.1 Vận tốc áp lực gió a) Phân chia dạng địa hình EN 1991-1-4 phân chia địa hình làm 05 dạng ký hiệu từ đến IV Định nghĩa chi tiết cho loại địa hình thông số đặc trưng (chiều dài nhám z0, chiều cao nhỏ zmin) bảng Dạng địa hình chuẩn quy ước dạng địa hình II (ứng với độ nhám z0 = 0.05m) Bảng Loại địa hình thơng số địa hình (Nguồn bảng 4.1[12]) Dạng địa hình zo, m zmin, m - Ở biển khu vực giáp ranh với biển 0.003 0.01 0.05 0.3 1.0 10 I - Ở hồ khu vực nằm ngang với thảm thực vật chịu che chắn không đáng kể II - Khu vực với thảm thực vật thấp như: cỏ bị lập (Cây, tịa nhà) với cách ly 20 lần độ cao chướng ngại vật III - Khu vực bao bọc thảm thực vật cơng trình với khoảng cách ly lớn 20 lần độ cao chướng ngại vật, làng mạc, vùng ngoại ô IV - Khu vực 15% bề mặt cơng trình bao phủ che chắn cơng trình với độ cao trung bình 15m Tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995 [3] phân chia địa hình thành 03 dạng ký hiệu A, B C Dạng địa hình chuẩn quy ước dạng địa hình B (Địa hình tương đối trống trải, có số vật cản thưa thớt cao không 10m – vùng ngoại nhà, thị trấn, làng mạc, rừng thưa rừng non, vùng trồng thưa,…) Như tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995 EN 1991-1-4 có khác phân chia dạng địa hình, EN 1991-1-4 phân chia địa hình làm nhiều dạng Xem xét trình phát triển tiêu chuẩn tải trọng tác động Việt Nam, phiên TCVN 2737:1990[2] biên soạn dựa phương pháp tính tốn tiêu chuẩn SNiP II-6-74[16] Nga (sử dụng vận tốc gió trung bình phút) có thay đổi cách phân loại dạng địa hình Phân loại dạng địa hình dựa theo tiêu chuẩn Úc AS 1170.2-1983[8] theo phân thành dạng: A, B, C B dạng địa hình chuẩn Đến phiên TCVN 2737:1995[3], cách phân loại dạng địa hình giữ lại, nhiên phương pháp tính lại điều chỉnh theo tiêu chuẩn Nga SNiP 2.01.07.85 Qua phân tích trên, ta thấy cách phân loại dạng địa hình tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 dựa cách phân dạng địa hình tiêu chuẩn Úc AS 1170.2-1983[8], dạng địa hình B tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng với dạng địa hình tiêu chuẩn Úc Phân tích sâu cách phân loại dạng địa hình tiêu chuẩn Úc, tài liệu [14] sở phân chia dạng địa hình tiêu chuẩn ÚC AS 1170.2-1989[9] ứng theo giá trị chiều dài nhám bảng sau: Bảng Chiều dài nhám tương ứng với số dạng địa hình [14] Dạng địa hình zo, m Dạng địa hình 1: Địa hình phẳng (tuyết, sa mạc) 0.001 ~ 0.005 Dạng địa hình 2: Địa hình mở (đồng cỏ, cây) 0.01 ~ 0.05 Dạng địa hình 3: Địa hình ngoại (nhà cao ~ m) 0.1 ~ 0.5 Dạng địa hình 4: Địa hình đô thị (nhà cao 10 ~ 30 m) 1~5 Các số liệu bảng cho thấy dạng địa hình II tiêu chuẩn EN có chiều dài nhám phù hợp với chiều dài nhám dạng địa hình tiêu chuẩn Úc (bằng giới hạn cận trên) Thêm sở khác để khẳng định điều mục 4.12 TCXD 229 :1999[4] rõ độ nhám dạng địa hình B z0 = 0.05m (trùng khớp với giá trị độ nhám dạng địa hình II bảng 1) Như vậy, qua phân tích so sánh trên, có sở để xem dạng địa hình B theo tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng với dạng địa hình II theo tiêu chuẩn EN b) Vận tốc gió [1] [3] [12] Giá trị vận tốc gió tiêu chuẩn EN xác định thông qua giá trị vận tốc độ gió tiêu chuẩn tham chiếu vb,0, giá trị vận tốc gió đo trung bình 10 phút khơng phân biệt hướng gió thời gian năm với xác suất vượt lần 50 năm độ cao 10m kể từ mặt đất khu vực có dạng địa hình II Giá trị vận tốc gió xác định theo cơng thức (1) vb = Cdir * Cseason * vb,o (1) Trong đó: vb - giá trị vận tốc gió định nghĩa đại lượng phụ thuộc vào hướng gió thời điểm năm; Cdir - hệ số kể đến ảnh hưởng hướng, xem ghi 1; Cseason - hệ số kể đến yếu tố theo mùa, xem ghi 2; vb,0 - giá trị vận tốc gió theo phụ lục quốc gia Ghi 1: giá trị yếu tố hướng, Cdir, cho hướng gió khác tìm thấy phụ lục quốc gia, trường hợp khơng có lấy giá trị Ghi 2: giá trị yếu tố hướng, Cseason, cho hướng gió khác tìm thấy phụ lục quốc gia, trường hợp khơng có lấy giá trị Theo Quy chuẩn QCVN 02:2009/BXD [1], ta có áp lực gió tiêu chuẩn độ cao 10m, ứng với vận tốc gió lấy trung bình giây, bị vượt lần 20 năm, dạng địa hình B (W(20y,3’’,B)) bảng Bảng Áp lực gió tiêu chuẩn (W(20y,3’’,B)) ứng với vùng áp lực gió Vùng áp lực gió đồ W(20y,3’’,B) (daN/m ) I II III IV IA IB IIA IIB IIIA 55 65 83 95 110 125 V 155 185 IIIB Từ số liệu bảng ta xác định vận tốc gió tiêu chuẩn độ cao 10m, ứng với vận tốc gió lấy trung bình giây, bị vượt lần 20 năm, dạng địa hình B (v(20y,3’’,B)) bảng (tính ngược từ cơng thức W0=0.0613vo ) Bảng Vận tốc gió tiêu chuẩn v(20y,3’’,B) ứng với vùng áp lực gió Vùng áp lực gió đồ v(20y,3’’,B) (m/s) I II III IV IA IB IIA IIB IIIA 29.95 32.56 36.80 39.37 42.36 45.16 V 50.28 54.94 IIIB Như để tính tốn tải trọng gió theo EN ta phải chuyển đổi số liệu đầu vào vận tốc gió từ v(20y,3’’,B) sang v(50y,10’,II) - Vận tốc gió độ cao 10m, ứng với vận tốc gió lấy trung bình 10 phút, bị vượt lần 50 năm, dạng địa hình II (vb) Quy đổi vận tốc gió trung bình giây sang vận tốc gió trung bình 10 phút tra theo đồ thị hình Hình Đồ thị liên hệ vận tốc trung bình khoảng thời gian (Nguồn hình 2.3.10 [13]) v 600 1.065 = 0.698 v3 1.525 (2) Quy đổi vận tốc gió với chu kỳ lặp 20 năm sang vận tốc gió với chu lỳ lặp 50 năm xác định theo công thức (3) – Theo (4.2)[12] v50y = 1.2 v20y (3) Theo phân tích phần a) mục 2.1, dạng địa hình B TCVN tương ứng với dạng địa hình II tiêu chuẩn EN vận tốc gió tính trung bình thời gian 10 phút với chu kỳ lặp 50 năm ứng với dạng địa hình II liên hệ với vận tốc gió trung bình giây với chu kỳ lặp 20 năm ứng với dạng địa hình B theo biểu thức (4) vb = v(50y, 10’, II) = 0.698* 1.2 *v(20y,3’’,B) (4) Giá trị vận tốc vb tương ứng với vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam tổng hợp lại bảng Bảng Vận tốc gió vb ứng với vùng áp lực gió I Vùng áp lực gió đồ II III IV IA IIA IIB IIIA 24.90 28.14 30.10 32.39 34.53 V 38.45 42.01 IIIB 22.90 Vận tốc vb (m/s) IB c) Vận tốc gió hiệu dụng theo độ cao [12] Vận tốc gió hiệu dụng vm(z) độ cao z địa hình phụ thuộc vào độ nhám (gồ ghề) địa hình vận tốc gió (vb) xác định theo biểu thức (5) vm(z) = Cr(z) * C0(z) * vb (5) Trong đó: Cr(z) - hệ số thay đổi vận tốc gió theo độ cao dạng địa hình, xác định theo mục c; C0(z) - hệ số orography, lấy 1.0 ngoại trừ trường hợp có ghi khác d) Hệ số thay đổi vận tốc gió theo độ cao dạng địa hình [12] Hệ số thay đổi vận tốc gió theo độ cao dạng địa hình, Cr(z), hệ số đặc trưng cho thay thổi vận tốc hiệu dụng gió bề mặt kết cấu do: - Độ cao mặt đất; - Độ nhám mặt đất phía trước hướng gió theo phương gió xem xét Giá trị Cr(z) độ cao z cho biểu thức sau sở hàm số logarit: z z với trường hợp zmin z zmax o Cr(z) = kr * ln (6) Cr(z) = Cr(zmin) với trường hợp z zmin (7) Trong đó: z0 - chiều dài nhám, lấy theo bảng 1; kr - yếu tố địa hình phụ thuộc vào chiều dài nhám z0, xác định theo biểu thức (8) z kr = 0.19 * z o , II 0.07 (8) Trong đó: z0,II = 0.05m; zmax - giá trị chiều cao lớn nhất, lấy giá trị 200m, ngoại trừ có ghi khác; zmin - giá trị chiều cao nhỏ lấy theo bảng Với cơng trình nhà cao tầng có zmin z zmax, hệ số giá trị Cr(z) tổng hợp bảng Bảng Giá trị Cr(z) theo chiều cao dạng địa hình Dạng địa hình Độ cao z(m) 10 15 20 30 40 50 60 80 100 120 150 180 200 I II III IV 1.08 1.16 1.27 1.33 1.37 1.44 1.48 1.52 1.55 1.59 1.63 1.65 1.69 1.72 1.73 0.97 1.05 1.17 1.24 1.29 1.36 1.41 1.45 1.48 1.53 1.56 1.59 1.63 1.66 1.68 0.78 0.87 1.01 1.08 1.14 1.22 1.27 1.31 1.35 1.40 1.44 1.48 1.52 1.56 1.58 0.61 0.61 0.76 0.84 0.90 0.99 1.05 1.10 1.14 1.20 1.25 1.29 1.34 1.38 1.40 0.54 0.54 0.54 0.63 0.70 0.80 0.86 0.92 0.96 1.03 1.08 1.12 1.17 1.22 1.24 e) Hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao [12] Áp lực gió theo độ cao qp(z) độ cao z xác định theo công thức: qp(z) = [1+7*I v(z)]/2**vm2(z) = Ce(z) * qp Trong đó: (9) - tỷ trọng khí quyển, = 1.25 kg/m ; qp - giá trị áp lực gió tiêu chuẩn xác định theo công thức: qp = 1/2 * * vb2 (10) Ce(z) - hệ số mở rộng xác định theo công thức: Ce(z) = Cr (z) * [( + 7*Iv(z)] (11) Iv(z) - hàm đặc trưng rối định nghĩa biểu thức sau: Iv(z) = v ki với trường hợp zmin z zmax Vm ( z ) ln( z / z ) Iv(z) = Iv(zmin) với trường hợp z zmin (12) (13) (ki: lấy giá trị 1) Với cơng trình nhà cao tầng có zmin z zmax, Ce(z) tổng hợp bảng Bảng Giá trị Ce(z) theo chiều cao dạng địa hình Dạng địa hình Độ cao Z(m) II III IV 2.34 2.60 2.98 3.22 3.39 3.64 3.82 3.96 4.08 4.27 4.42 4.54 4.69 4.82 4.90 10 15 20 30 40 50 60 80 100 120 150 180 200 I 2.09 2.37 2.77 3.02 3.20 3.46 3.66 3.81 3.94 4.14 4.30 4.44 4.60 4.74 4.82 1.64 1.93 2.35 2.62 2.81 3.09 3.30 3.47 3.61 3.83 4.01 4.15 4.34 4.49 4.58 1.28 1.28 1.71 1.98 2.18 2.48 2.70 2.88 3.02 3.26 3.45 3.61 3.81 3.98 4.07 1.18 1.18 1.18 1.44 1.64 1.94 2.17 2.34 2.49 2.74 2.93 3.10 3.30 3.48 3.58 Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn tương ứng với vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam cho bảng Bảng Áp lực gió tiêu chuẩn (qp) theo vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam I Vùng áp lực gió đồ qp (daN/m ) II III IA IB IIA IIB IIIA IIIB 32.78 38.75 49.48 56.63 65.57 74.51 IV V 92.39 110.28 2.2 Tác động gió a) Áp lực gió lên bề mặt cơng trình [12] Áp lực gió tác dụng vào bề mặt bên ngồi cơng trình, We, xác định theo biểu thức (14) We = qp(ze) * Cpe (14) Trong đó: qp(ze) - giá trị áp lực gió theo độ cao; Cpe - hệ số áp lực gió cho mặt bên ngồi, dẫn chương 7[12]; ze - chiều cao tham chiếu cho áp lực bên ngồi, phụ thuộc vào hình dạng kích thước cơng trình Áp lực gió tác dụng vào bề mặt bên cơng trình, Wi, xác định theo biểu thức (15) Wi = qp(zi) * Cpi Trong đó: (15) qp(zi) - giá trị áp lực gió theo độ cao; Cpi - hệ số áp lực gió cho mặt bên trong, dẫn chương 7[12]; zi - chiều cao tham chiếu cho áp lực bên b) Tải trọng gió [12] - Tải trọng gió tác dụng lên tồn bề mặt kết cấu phận kết cấu xác định theo: + Tính tốn lực cách sử dụng hệ số lực, xem (2); + Tính tốn lực từ giá trị áp lực, xem (3) - Tải trọng gió tác dụng vào kết cấu phận kết cấu sử dụng hệ số lực xác định theo công thức (16) Fw = CsCd * Cf * qp(ze) * Aref (16) Hoặc sở tổng hợp lực thành phần theo công thức (17) Fw = CsCd * C f * qp(ze) * Aref (17) element Trong đó: CsCd - hệ số phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu, xem mục 2.3; Cf - hệ số áp lực cho toàn kết cấu phận kết cấu, giá trị cho dạng cơng trình xem chương 7,8[12]; Aref - diện tích tham chiếu kết cấu phận kết cấu - Tải trọng gió, Fw, tác động lên kết cấu phận kết cấu xác định cách tổng hợp lực thành phần Fw,e, Fw,i Ffr tính từ áp lực bên ngồi bên cách sử dụng biểu thức (18), (19) lực ma sát ma sát dòng gió thổi song song với bề mặt bên ngồi, tính cách sử dụng biểu thức (20) + Lực bên ngoài: Fw,e = Cs Cd * W e * Aref (18) surfaces + Lực bên trong: Fw,i = CsCd * W i * Aref (19) surfaces + Lực ma sát: Ffr = Cfr * qp(ze) * Afr (20) Trong đó: CsCd - hệ số phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu, xem mục 2.3; We - áp lực bên lên bề mặt kết cấu độ cao ze; Wi - áp lực bên lên bề mặt kết cấu độ cao ze; Aref - diện tích tham chiếu kết cấu phận kết cấu; Cfr - hệ số ma sát, quy định mục 7.5[12]; Afr - diện tích bề mặt ngồi song song với hướng gió - Các hiệu ứng lực ma sát gió lên bề mặt khơng cần xét tới tổng diện tích bề mặt tất mặt song song với hướng gió nhỏ 1/4 lần tổng diện tích tất bề mặt bên ngồi vng góc với hướng gió (bề mặt chắn gió) 2.3 Hệ số CsCd a) Khái niệm chung Các hệ số kết cấu CsCd đưa vào để tính tốn tác động tải trọng gió có kể đến ảnh hưởng thành phần động chuyển động kết cấu Như vậy, ta thấy TCVN EN có quan điểm khác thành phần động tải trọng gió TCVN tách biệt tác động gió thành hai thành phần riêng biệt tĩnh động EN gộp chung hai thành phần cách nhân vào thành phần gió tĩnh hệ số kết cấu CsCd Trong EN 1991-1-4 có quy định số trường hợp xác định nhanh giá trị CsCd (theo mục 6.2[12] tra đồ thị phụ lục D[12]) Các trường hợp khác xác định tính tốn b) Trình tự tính tốn [12] * Trình tự chi tiết để tính tốn yếu tố cấu trúc CsCd đưa biểu thức (24) Cơng thức sử dụng điều kiện đưa (2) thỏa mãn Cs Cd = * k p * I v (ze ) * B2 R2 * I v ( ze ) (24) Trong đó: z e - chiều cao tham chiếu, xem hình Với dạng cơng trình khơng có hình, giá trị lấy chiều cao cơng trình; k p - hệ số đỉnh định nghĩa tỷ lệ lớn phần dao động đáp ứng độ lệch chuẩn; I v - giá trị độ bất ổn định, xác định theo công thức (12), (13); B - hệ số xét đến điều kiện địa hình; R - hệ số xét đến yếu tố phản ứng động (yếu tố cộng hưởng) Ghi 1: Yếu tố kích thước Cs đưa vào để giảm tác động gió vào cơng trình xuất khơng đồng thời áp lực gió cao đỉnh điểm bề mặt thu từ biểu thức (25) Cs = * I v (ze ) * B * I v (ze ) (25) Ghi 2: Yếu tố mạch động Cd đưa vào để tăng tác động gió vào cơng trình tính tác động ngày tăng từ rung động ảnh hưởng rối cộng hưởng với cấu trúc thu từ biểu thức (26) Cd = * k p * I v (ze ) * B R (26) * I v (ze ) * B Ghi 3: Trình tự để xác định kp, B R đưa phụ lục quốc gia Trình tự tính tốn thông thường đưa phần c Công thức (24) áp dụng thỏa mãn yêu cầu đây: - Kết cấu ứng với dạng liên kết thể hình 2; Chỉ có dao động theo phương gió quan trọng Hình Các hình dạng cấu trúc thuộc phạm vi áp dụng công thức (24) 2 c) Hệ số B , R , kp [12] * Hệ số địa hình B 2 Hệ số địa hình B xác định theo cơng thức (27) B2 = (27) bh 0.9 * L( z ) e Trong đó: 0.63 b, h – chiều rộng chiều cao kết cấu; L(ze) - tỷ lệ chiều dài độ rối độ cao tham chiếu ze, xác định theo biểu thức (28) (29) Trong trường hợp tính thiên an tồn lấy B =1 z L(Ze) = Lt * e z t L(Ze) = L(Zmin) với ze < zmin với ze zmin (28) (29) Trong đó: Lt = 200m; zt = 300m; α = 0.67 + 0.05 ln(z0) (30) * Hệ số phản ứng động R2 Hệ số phản ứng động R sử dụng để kể đến bất ổn cộng hưởng với xem xét ảnh hưởng động, giá trị xác định theo công thức (31) R = 2 * SL(Ze, n1,x) * Rh(h) * Rb(b) 2 (31) Trong đó: SL - hàm mật độ phổ định nghĩa theo công thức (32a) SL(Z, n) = 6.8 f L (Z , n) (1 10.2 f L ( Z , n)) / (32a) - hệ số giảm lôga dao động, giá trị xác định theo công thức (32b) = s + a (32b) Trong đó: s - hệ số kết cấu (s lấy giá trị 0.05 với kết cấu thép, lấy 0.1 với kết cấu bê tông cốt thép, lấy 0.08 với kết cấu liên hợp bê tông cốt thép, lấy giá trị 0.03 với kết cấu tháp bê tông cốt thép trụ trịn); a - hệ số khí xác định theo công thức (32c) a = C f * * vm ( z e ) (32c) * n1* e Trong đó: C f - hệ số lực; ρ - tỷ trọng khí quyển, ρ = 1.25 daN/m ; v m ( z e ) - vận tốc gió độ cao tham chiếu ze; µe - khối lượng tương đương đơn vị diện tích Rh, Rb hàm khí động xác định theo công thức (33) (34): 1 (1 e 2 h ) ; Rh = 1.00 với trường hợp h = h 2 h 1 Rb = (1 e 2 ) ; Rb = 1.00 với trường hợp b = b 2 b 4.6h Trong đó: h = * fL(ze, n1,x) (35) L( z e ) 4.6b b = * fL(ze, n1,x) (36) L( z e ) n1, x * L( z e ) Rh = b fL(ze, n1,x) = (37) vm ( ze ) * Hệ số kp Hệ số đỉnh kp xác định theo công thức (38) kp = ln(600 ) 0.6 ln(600 ) kp (38) Trong đó: - hệ số kể đến việc vượt tần số xác định theo công thức (39) = n1,x * R2 0.08Hz B2 R2 (39) 2.4 Tổng kết quy trình tính tốn tải trọng tác động gió Quy trình tính tốn tải trọng gió tác dụng vào cơng trình tổng kết sơ đồ khối hình (33) (34) Hình Sơ đồ khối quy trình tính tốn tải trọng gió lên cơng trình Kết luận Tiêu chuẩn EN 1991-1-4 biên soạn để dẫn chung tính tốn tải trọng tác dụng gió lên cơng trình cho nước thuộc liên minh châu Âu nên áp dụng để tính tốn cho cơng trình xây dựng Việt Nam phải có điều chỉnh để phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc thù Việt Nam Việc tính tốn đơn giản hố cách lập bảng tính phần mềm excel theo sơ đồ khối hình báo So với tiêu chuẩn TCVN 2737:1995, tiêu chuẩn EN 1991-1-4 có số khác biệt lớn cần đặc biệt lưu ý áp dụng tính tốn sau: - Khi tính tốn theo EN 1991-1-4, vận tốc gió áp lực gió tra từ phụ lục quốc gia Việt Nam cần phải chuyển đổi từ vận tốc gió trung bình giây với chu kỳ lặp 20 năm dạng địa hình B thành vận tốc gió trung bình 10 phút với chu kỳ lặp 50 năm dạng địa hình II; - Tiêu chuẩn EN 1991-1-4 phân địa hình làm 05 dạng ký hiệu từ đến IV, tiêu chuẩn Việt Nam phân làm 03 dạng ký hiệu từ A đến C; - Tiêu chuẩn Eurocode xác định hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao dạng địa hình sở hàm logarit có xét đến ảnh hưởng rối dịng gió (tiêu chuẩn Việt Nam xác định theo hàm số mũ); - Ngoài phương pháp xác định áp lực gió thơng qua hệ số khí động, tiêu chuẩn Eurocode cịn dẫn xác định theo hệ số lực Hệ số lực xác định khơng dựa vào dạng hình học cơng trình mà cịn phụ thuộc vào tỷ lệ kích thước nên chi tiết xác hơn, phù hợp sử dụng với nhà cao tầng; - Ảnh hưởng thành phần động xác định gộp với thành phần tĩnh cách đưa vào cơng thức tính tốn hệ số ảnh hưởng động phụ thuộc vào dạng địa hình đặc trưng phản ứng động kết cấu, CsCd TÀI LIỆU THAM KHẢO QCVN 02:2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số liệu tự nhiên dùng xây dựng Việt Nam, Bộ Xây dựng, 2009 TCVN 2737 : 1990: Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 : 1995: Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 229 : 1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995 NGUYỄN VÕ THƠNG Lựa chọn dạng địa hình chuẩn soát xét TCVN 2737 : 1995 dựa sở tiêu chuẩn CTO 36554501-015-2008, Tạp chí KHCN Xây dựng, số 2/2010 NGUYỄN VÕ THÔNG Cơ sở khoa học để xác định vận tốc gió sở dự thảo soát xét TCVN 2737 : 1995 theo tiêu chuẩn hành Nga, Tuyển tập cơng trình Hội nghị khoa học toàn quốc học vật rắn biến dạng lần X, Thái Nguyên NGUYỄN VÕ THÔNG Thiết lập cơng thức tính tốn thành phần tĩnh thành phần động tải trọng gió dự thảo TCVN 2737 : 2011 Tạp chí KHCN Xây dựng, số 3/2011 AS 1170.2-1983: Minimum design loads on structures, Part 2: Wind Loads, Standard Australia, 1983 AS 1170.2-1989: Minimum design loads on structures, Part 2: Wind Loads, Standard Australia, 1989 10 BS – 6399 – Part 2: Loading for Buildings – Code of Practice for Wind loads 11 Bryan Stafford Smith, Alex Coull, Tall Building Structures: Analysis and Design, Jonh Wiley & Son, INC 12 Eurocode 1: Actions on structures - General Actions - Part 1-4: Wind Actions 13 EMIL SIMIU and ROBERT H.SCALAN Wind effects on Structure Fundamentals and Aplications to Design 14 JOHN D.HOLMES Wind Loading of Structure 2003 15 NIKOLAI A POPOV The wind load codification in Russia and some estimates of a gust load accuracy provided by different codes 16 SNiP II-6-74 – Loads and Effects 17 NGUYỄN MẠNH CƯỜNG, Tính tốn tải trọng gió lên nhà cao tầng theo tiêu chuẩn Eurocode, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, khóa 2008-2011 ... Tiêu chuẩn EN 1991-1-4 biên soạn để dẫn chung tính tốn tải trọng tác dụng gió lên cơng trình cho nước thuộc liên minh châu Âu nên áp dụng để tính tốn cho cơng trình xây dựng Việt Nam phải có... tính tốn tải trọng tác động gió Quy trình tính tốn tải trọng gió tác dụng vào cơng trình tổng kết sơ đồ khối hình (33) (34) Hình Sơ đồ khối quy trình tính tốn tải trọng gió lên cơng trình Kết... lớn cần đặc biệt lưu ý áp dụng tính tốn sau: - Khi tính tốn theo EN 1991-1-4, vận tốc gió áp lực gió tra từ phụ lục quốc gia Việt Nam cần phải chuyển đổi từ vận tốc gió trung bình giây với chu