1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích tư tưởng của hồ chí minh về đạo đức liên hệ tới quá trình tu dưỡng đạo đức của sinh viên trường đại học thương mại hiện nay

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế  ĐỀ TÀI Đề tài chính Phân tích Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức Liên hệ tới quá trình tu dưỡng đạo đức của sinh viên trường Đ[.]

lOMoARcPSD|9234052 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế - - ĐỀ TÀI Đề tài chính: Phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại Đề tài phụ: Phân tích thời kì hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu thời kì hình thành nội dung cách mạng Việt nam, sao? Học phần : Tư tưởng Hồ Chí Minh Lớp học phần : 2227HCMI0111 Giảng viên hướng dẫn : Ngô Thị Huyền Trang Nhóm thực : Nhóm 10 lOMoARcPSD|9234052 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM STT Họ tên Nhiệm vụ Đánh giá 91 Vũ Huyền Trang Chương 2: phần 2.1 93 Bùi Văn Trung Chương 1: phần 1.1 94 Nguyễn Thanh Tuyền Chương 2: phần 2.2 95 Nguyễn Thị Ấnh Tuyết Kết luận + Word 96 Nguyễn Ngọc Phương Uyên Powerpoint 97 Nguyễn Thị Phương Uyên Chương 2: phần 2.1 98 Phạm Thị Thảo Vân Phân công NV + Tổng hợp nội dung 99 Nguyễn Thị Hà Yên Mở đầu + Thuyết trình 10 Nguyễn Hải Yến Chương 1: phần 1.2 Nhóm trưởng (Ký ghi rõ họ tên) Vân Phạm Thị Thảo Vân lOMoARcPSD|9234052 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC THỜI KỲ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, ĐÂU LÀ THỜI KỲ HÌNH THÀNH NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM, TẠI SAO? 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng u nước có chí hướng tìm đường cứu nước 1.1.2 Thời kỳ 1911 - 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản 1.1.3 Thời kỳ 1920 - 1930: Hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam 1.1.4 Thời kỳ 1930 - 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đắn, sáng tạo .4 1.1.5 Thời kỳ 1941 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi đường cho nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta 1.2 Tại thời kỳ 1920 - 1930 thời kỳ hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam? 1.2.1 Hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc 1.2.2 Hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ cách mạng thuộc địa cách mạng quốc, cách mạng Việt Nam với cách mạng giới .6 1.2.3 Hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản cán cách mạng .7 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC LIÊN HỆ TỚI QUÁ TRÌNH TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HIỆN NAY .8 2.1 Phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức lOMoARcPSD|9234052 2.1.1 Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng .8 2.1.2 Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.1.3 Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 14 2.2 Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên Đại học Thương Mại 16 PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 lOMoARcPSD|9234052 PHẦN MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lãnh tụ vĩ đại Đảng Cộng sản Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc,Danh nhân văn hoá giới với cõi vĩnh gần 43 năm Người đi, để lại cho tồn Đảng, tồn dân ta di sản vơ to lớn – tư tưởng đạo đức cách mạng Có thể nói rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, đạo đức hình thành hàng ngàn năm suốt chiều dài lịch sử dân tộc kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông tinh hoa đạo đức nhân loại dựa tảng tư tưởng đạo đức cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc giá trị đạo đức dân tộc, vừa thâu góp đạo đức thời đại, đề xuất tư tưởng đạo đức mới, phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam thời đại hướng tới việc xây dựng người có đủ đức, đủ tài phục vụ đất nước làm rạng ngời người Việt Nam Là công dân Việt Nam, niên thời đại mới, chủ nhân tương lai đất nước thân cần phải cố gắng nữa, tích cực học tập phong trào hoạt động đoàn trường xã hội Trau dồi kiến thức học tập sống, rút học kinh nghiệm, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức làm tảng để xây dựng cho thân đạo đức tốt, xứng đáng công dân Việt Nam lý nhóm chọn đề tài Cũng tất người để xây dựng cho thân đạo đức tốt lấy tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức làm tảng thân cần phải hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức gì? Và để hiểu rõ nhận thức sâu sắc nội dung giá trị to lớn tư tưởng đạo đức gương đạo đức Hồ Chí Minh buộc thân cần phải tìm hiểu mục đích nhóm nghiên cứu đề tài Là hệ sinh viên nhóm xin đề cập đến khía cạnh nhỏ vấn đề lớn đạo đức lối sống học sinh, sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên trường Thương Mại nói riêng giai đoạn để sâu phân tích đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành tác động ảnh hưởng điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể nước giới lúc Người sống hoạt động Hồ Chí Minh nắm bắt xác xu hướng phát triển thời tìm đường cách mạng đắn cho dân tộc Việt Nam Những phẩm chất cá nhân hoạt động thực tiễn phong phú nhiều lĩnh vực khác nước giới nhân tố chủ quan hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh lOMoARcPSD|9234052 Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiến đấu dựng nước giữ nước, truyền thống đồn kết, sống có tình, có nghĩa, nhân Việt Nam Trong truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam chủ nghĩa yêu nước dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc Chủ nghĩa yêu nước trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làm người, niềm tự hào nhân tố hàng đầu bảng giá trị tinh thần người Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Chính sức mạnh truyền thống thúc giục Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) tìm đường cứu nước, cứu dân Đó động lực chi phối suy nghĩ, hành động Người suốt đời hoạt động cách mạng Đó sở tư tưởng dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC THỜI KỲ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, ĐÂU LÀ THỜI KỲ HÌNH THÀNH NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM, TẠI SAO? 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng u nước có chí hướng tìm đường cứu nước Ở thời kỳ này, Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp quê hương, gia đình dân tộc hình thành nên tư tưởng yêu nước tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh sinh gia đình khoa bảng Cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ phó bảng Tinh thần yêu nước, thương dân nhân cách cụ Nguyễn Sinh Sắc có ảnh hưởng lớn lao đến tư tưởng, nhân cách Hồ Chí Minh thuở niên thiếu Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc tình cảm người mẹ – cụ Hoàng Thị Loan, người mẹ Việt Nam điển hình tính lOMoARcPSD|9234052 cần mẫn, tần tảo, đảm đang, thương yêu chồng, thương yêu ăn nhân đức với người, ảnh hưởng lớn đến Người lòng nhân hậu mẫn cảm người mẹ Tiếp thu truyền thống tốt đẹp quê hương, gia đình, theo học vị túc nho tiếp xúc với nhiều loại sách báo tiến trường, lớp, hiểu rõ tình cảnh nước nhà bị giặc ngoại xâm hộ, Hồ Chí Minh sớm có tư tưởng u nước thể rõ tư tưởng yêu nước hành động Hồ Chí Minh tham gia phong trào chống thuế Trung Kỳ (năm 1908) Là thầy giáo Trường Dục Thanh, Phan Thiết (năm 1910) Điểm đặc biệt tuổi trẻ Hồ Chí Minh suy ngẫm sâu sắc Tổ quốc thời Tuy khâm phục tinh thần yêu nước vị tiền bối cách mạng tiếng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hồng Hoa Thám…thế Người sáng suốt phê phán, khơng tán thành, không theo phương pháp, khuynh hướng cứu nước vị Ngày 5-6-1911, Hồ Chí Minh nước ngồi tìm đường cứu nước, cứu dân 1.1.2 Thời kỳ 1911 - 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản Trước hết, Người xác định chất, thủ đoạn, tội ác chủ nghĩa thực dân tình cảnh nhân dân nước thuộc địa Từ năm 1911 - 1917, từ Pháp, Hồ Chí Minh đến nhiều nước giới Qua hành trình này, Người hình thành nhận thức mới: “Nhân dân lao động nước, có giai cấp cơng nhân, bị bóc lột bạn nhau; cịn chủ nghĩa đế quốc, bọn thực dân đâu kẻ bóc lột, kẻ thù nhân dân lao động” Năm 1917 trở lại Pháp, Hồ Chí Minh tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội giai cấp công nhân Pháp, theo Người, tổ chức theo đuổi lý tưởng cao quý Đại Cách mạng Pháp: Tự do, bình đẳng, bác Người lấy tên Nguyễn Ái Quốc, gửi Yêu sách nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây (18-6-1919), đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam Hồ Chí Minh tìm thấy xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản qua nghiên cứu Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin nhiều tài liệu liên quan đến Quốc tế Cộng sản (7-1920) Ngày 25 đến 30-12-1920, Hồ Chí Minh bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam lOMoARcPSD|9234052 1.1.3 Thời kỳ 1920 - 1930: Hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam Trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh tích cực sử dụng báo chí Pháp lên án chủ nghĩa thực dân Pháp, thức tỉnh lương tri nhân dân Pháp nhân loại tiến bộ, khơi dậy lòng yêu nước nhân dân dân tộc thuộc địa dân tộc Việt Nam Năm 1921, Hồ Chí Minh tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa Năm 1922, Người bầu Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp, sáng lập báo Le Paria tiếng Pháp Thơng qua báo chí hoạt động thực tiễn Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam Những nội dung phương hướng cách mạng thể rõ nhiều báo Người đăng báo Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Liên Xô, Quốc tế Cộng sản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp viết tiếng Pháp Người xuất Pari năm 1925 Tháng 6-1925, Hồ Chí Minh sáng lập tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản: Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng Những nội dung cốt lõi kinh nghiệm, vấn đề, phương pháp cách mạng Việt Nam hình thành tác phẩm Đường cách mệnh Người, xuất năm 1927, chuẩn bị mặt trị, tư tưởng, tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đầu năm 1930, Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua văn kiện Cương lĩnh trị đầu tiên, mục tiêu đường cách mạng “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản”, “đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến An Nam giai cấp tư sản phản cách mạng” Thể rõ vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải mối quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế đường lối cách mạng Việt Nam 1.1.4 Thời kỳ 1930 - 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đắn, sáng tạo Những thử thách lớn với Hồ Chí Minh phía kẻ thù nội Một số người Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam có nhìn nhận sai lầm Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng quan điểm giáo điều tả khuynh xuất Đại hội VI Quốc tế Cộng sản Hội nghị Trung ương Đảng họp tháng 10-1930 nghị cho rằng: Hội nghị hiệp Đảng Nguyễn Ái Quốc chủ trì có nhiều sai lầm, "chỉ lo đến việc phản đế mà lOMoARcPSD|9234052 quên lợi ích giai cấp tranh đấu, nguy hiểm" Hội nghị án nghị quyết: "Thủ tiêu chánh cương, sách lược điều lệ Đảng"; bỏ tên Đảng Cộng sản Việt Nam Năm 1934, Hồ Chí Minh khỏi nhà tù thực dân Anh, trở lại Liên Xô, vào học Trường Quốc tế Lênin, sau đó, Người làm nghiên cứu sinh Từ năm 1934 đến năm 1938, Người bị hiểu lầm quan điểm cách mạng Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, nên Người cần phải trở nước trực tiếp tham gia lãnh đạo cách mạng Việt Nam, ngày 6-6-1938, Người gửi thư cho lãnh đạo Quốc tế Cộng sản, đề nghị cho phép trở nước hoạt động chấp nhận Tháng 10-1938, Hồ Chí Minh rời Liên Xơ Việt Nam Tháng 12-1940, Hồ Chí Minh gần biên giới Việt Nam – Trung Quốc, trực tiếp đạo cách mạng Việt Nam Người mở lớp huấn luyện cán bộ, viết sách (tháng 1-1941) Tháng 5-1941, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Đông Dương khẳng định Cuối tháng 1-1941, Hồ Chí Minh nước Tháng 5-1941, Pác Bó, Người chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Người khẳng định rõ: "Trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc bọn Việt gian đặng cứu giống nòi khỏi nước sơi lửa nóng" Hội nghị Trung ương Đảng tạm thời gác lại với chủ trương thành lập Chính phủ nhân dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Trải qua sóng gió, thử thách, quan điểm đường lối cách mạng giải phóng dân tộc Đảng khẳng định đưa vào thực tiễn, dẫn tới thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 1.1.5 Thời kỳ 1941 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi đường cho nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Ngày 19-5-1941, Hồ Chí Minh sáng lập Mặt trận Việt Minh; ngày 22-12-1944, sáng lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam Ngày 18-8-1945, Hồ Chí Minh Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành quyền Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công lật đổ chế độ phong kiến ngàn năm, lật đổ ách thống trị thực dân Pháp 80 năm giành lại độc lập dân tộc trực tiếp từ tay phát xít Nhật Ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập Từ ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946, Hồ Chí Minh đề chiến lược sách lược cách mạng sáng suốt, lãnh đạo Đảng quyền cách mạng non trẻ trải qua thử thách ngàn cân treo sợi tóc lOMoARcPSD|9234052 Từ năm 1946 đến năm 1954, Hồ Chí Minh linh hồn kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng, Người làm lãnh tụ, đề đường lối kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh Đồng thời, Người lãnh đạo, tổ chức, đạo kháng chiến chống thực dân Pháp Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh ngày 19-121946 thể đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp lời thề thiêng liêng liêng bảo vệ Tổ quốc dân tộc Việt Nam Năm 1954, kháng chiến chống thực dân pháp Việt Nam thắng lợi, miền Bắc bắt đầu bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ năm 1954 đến năm 1969, Hồ Chí Minh xác định lãnh đạo: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc; tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Tất nhằm giành hịa bình, độc lập, thống nước nhà Trong phút gay go kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ngày 17-7-1966, Hồ Chí Minh Lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ nước Trong đó, nêu chân lý lớn thời đại: Khơng có quý độc lập, tự Người khẳng định nhân dân Việt Nam khơng sợ, mà cịn tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược "Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!" Trước xa, Người để lại Di chúc, văn kiện lịch sử vơ giá, kết tinh tư tưởng, trí tuệ, tâm hồn, đạo đức, phong cách lãnh tụ cách mạng, anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất, suốt đời dân, nước Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phát triển thực tiễn cách mạng Việt Nam 1.2 Tại thời kỳ 1920 - 1930 thời kỳ hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam? Trong giai đoạn phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, giai đoạn 1920 - 1930 giữ vai trị đặc biệt quan trọng , 10 năm hoạt động sôi nhất, liệt Chủ tịch Hồ Chí Minh Bởi nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh “là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam” giai đoạn giai đoạn hình thành tư tưởng Giai đoạn 1920 - 1930 gắn liền với hình thành tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc, đảng cộng sản, mối quan hệ cách mạng thuộc địa cách mạng quốc tế 1.2.1 Hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước với xuất phát điểm lòng yêu nước thương nịi, Người muốn nước ngồi, “xem nước Pháp nước khác làm giúp đồng bào mình” Vì năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội lOMoARcPSD|9234052 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức hành động, lấy hiệu thực tế làm thước đo Vì Hồ Chí Minh đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đơi với hành động hiệu thực tế Người nói: “Phải lấy kết thiết thực góp sức cho sản xuất lãnh đạo sản xuất mà đo ý chí cách mạng Hãy kiên chống bệnh nói sng, thói phơ trương hình thức, lối làm việc khơng nhằm mục đích nâng cao sản xuất.” Đức tài phẩm chất thống người Nếu đạo đức tiêu chuẩn cho mục đích hành động tài phương tiện thực mục đích Vì người cần có đức tài, thiếu tài làm việc khó thiếu đạo đức vơ dụng chí có hại Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức tài, hồng chuyên, phẩm chất lực phải thống làm Trong đó, đạo đức gốc, tảng người cách mạng Người đòi hỏi tài phải gắn chặt đặt vững tảng đạo đức Hồ Chí Minh thường khuyên: “Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng.” Đạo đức cịn thể thước đo lòng cao thượng người Trong “Đạo đức cách mạng” Hồ Chí Minh viết: “tùy lực công việc người khác người làm việc to, người làm việc nhỏ… giữ đạo đức người cao thượng” Thực hành tốt đạo đức cá nhân khơng có tác động tơn vinh, nâng cao giá trị mà tạo sức mạnh nội sinh giúp ta vượt qua thử thách Đạo đức đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa, sức mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, liên quan đến thành bại cách mạng Xác định vai trò to lớn tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày sâu sắc nội dung giá trị to lớn tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Người thật trở thành tảng tinh thần vững đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Liên hệ với Bác:Một chiến sĩ bảo vệ Bác - sau phong quân hàm cấp tướng - có lần nói rằng: "Bác thường dạy quân dân ta "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư", Bác dạy phải làm gương trước Bác dạy phải nêu cao đạo đức cách mạng Có cán nghĩ "đạo đức" cách mạng để áp dụng công tác Bản thân tôi, gần Bác thấy ăn cơm Bác dạy cho "đạo đức" Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Thứ nhất, Bác khơng địi hỏi Chủ tịch nước phải ăn thứ này, thứ Kháng chiến gian khổ đành Bác sống người bình thường, hồ bình lập lại có điều kiện Bác khơng muốn coi vua có ngon, lạ, cống, hiến Thứ hai, ăn Bác giản dị, tồn dân tộc, tương cà, cá kho thường có bát canh, 4, thơi Thứ ba, Bác thường bảo chúng tơi, ăn cho hết ấy, khơng đụng đĩa vào khác Gắp thức ăn phải cho có ý Cắt miếng bơ phải cho vuông vức Một lần ăn cơm với Bác, cán ngoại giao cao cấp người Hà Tĩnh ăn cơm với Bác, gắp cọng rau muống cuối vào bát tương ăn hết Tưởng hoàn thành nhiệm vụ ngờ Bác lại nói: - Tương Nghệ đồng bào cho Bác, ngon Cháu cho thêm cơm vào bát, quẹt cho hết Thứ tư, có ngon khơng Bác ăn mình, Bác sẻ cho người này, người sau đến phần mình, thường phần Ăn xong thu xếp bát đũa gọn gàng, để đỡ vất vả cho người phục vụ Thứ năm, tơi có cảm giác đơi ăn cơm có giây phút Bác cầm đơi đũa, nâng bát cơm Bác tư lự điều Tưởng Bác nghĩ đến đồng bào, cụ già, em bé đói rách Tưởng Bác nhớ lại ngày lao động xứ người kiếm mẩu bánh để ăn, để uống, để làm cách mạng Hay Bác lại nghĩ đến lần tù đày khơng có ăn Thật khó hiểu mà khó hiểu, tơi lại thương Bác q, thương Bây vào bữa tiệc cao lương, mỹ vị, rượu bia thức ăn bày la liệt, quái lạ tơi lại nhớ đến Bác có ăn chẳng thấy ngon xưa ngồi vào mâm cơm đạm bạc với Bác Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy đạo đức Bác thể qua học đức tính cần, kiệm từ ăn, mặc hàng ngày để giúp đỡ đồng bào lúc khó khăn Bác ln giản dị nếp sống, bữa ăn hàng ngày sống nhân dân cịn gian khó, cơm khơng có ăn, áo khơng có mặc, Bác ln u thương, chia sẻ với người, dành điều tốt đẹp cho nhân dân Vì Bác ln người cần phải biết tiết kiệm, khơng lãng phí thức ăn, việc làm đơn giản bữa cơm đạo đức => Mỗi nghĩ Bác, ta nghĩ đến nhân cách vĩ đại Hồ Chí Minh, thống tư tưởng hành động, thống hoạt động nhân cách trị với thái độ giản dị, khiêm tốn, cần kiệm Để học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh khơng dừng lại lời nói, để cảm nhận đời, Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 nghiệp đạo đức Bác mà phải thực nghiêm túc, tự giác thực việc làm cụ thể thiết thực hành ngày khơng phải hình thức Con người phải rèn luyện đạo đức cách mạng, người cách mạng phải có đạo đức có tài giỏi đến đâu mà khơng có đạo đức khơng lãnh đạo nhân dân 2.1.2 Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng - Trung với nước hiếu với dân “Trung” “Hiếu” khái niệm cũ tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam Phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn phẩm chất đạo đức bao trùm Hồ Chí Minh mượn khái niệm “trung, hiếu” tư tưởng đạo đức truyền thống dân tộc đưa vào nội dung mới, mang tính cách mạng, đạo đức: “Trung với nước hiếu với dân” Theo quan điểm Người, nước dân dân chủ đất nước Vì “Trung với nước hiếu với dân” thể trách nhiệm với nghiệp dựng nước giữ nước, với đường lên phát triển đất nước  Trung với nước: Trong mối quan hệ cá nhân với cộng đồng xã hội, phải biết đặt lợi ích Đảng, Tổ quốc, cách mạng lên hết, trước hết Trung với nước yêu nước tuyệt đối, trung thành với tổ quốc, trung thành với nghiệp xây dựng nước giữ nước, suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho Cách Mạng dân giàu nước mạnh Quyết tâm phấn đấu để thực hoàn thành mục tiêu cách mạng, đưa đất nước phát triển theo đường độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước  Hiếu với dân: Khẳng định sức mạnh, vai trò thực nhân dân Dân gốc nước, sáng tạo cải vật chất, làm nên lịch sử Hiếu với dân, thương dân, tin dân, thần dân, học dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, hết lòng phục vụ nhân dân, phải thật tôn trọng quyền làm chủ nhân dân Lắng nghe ý kiến dân, hịa với dân thánh khối, tổ chức, vận động nhân dân thực tốt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Mọi đường lối, sách phục vụ lợi ích nhân dân - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vô tư” khái niệm cũ đạo đức truyền thống dân tộc, Hồ Chí Minh tiếp thu, chọn lọc, đưa vào nội dung đáp ứng yêu cầu cách mạng “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư” biểu sinh động phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” Việc thực phẩm chất đặt tất người, cách mạng thuận lợi lúc gặp khó khăn Cần lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Phải thấy rõ “lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta” Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền dân, nước, thân mình, tiết kiệm từ to đến nhỏ; “khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trương, hình thức,…” Cần, kiệm phẩm chất người lao động đời sống, công tác.“Cần” với “kiệm” phải đôi với hai chân người “Cần” mà khơng “kiệm” “làm chừng chừng ấy” thùng khơng có đáy đổ vào chừng chảy chừng ấy, khơng lại hồn khơng “kiệm” mà khơng “cần” không tăng thêm, không phát triển Cũng thùng phi đựng nước khơng tiếp tục đổ đầy vào lâu ngày chắn nước hao bớt dần khô kiệt Liêm sạch, “ln tơn trọng, giữ gìn cơng dân”, “không xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân”; “khơng tham địa vị, khơng tham tiền tài…, khơng tham tâng bốc mình…” Chính thẳng, khơng tà, đắn, trực Đối với khơng tự cao, tự đại; người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết Đối với việc để việc cơng lên trên, lên trước việc tư, việc nhà Được giao nhiệm vụ làm cho được, “việc thiện dù nhỏ làm, việc dù nhỏ tránh” Liêm, phẩm chất người cán thi hành cơng vụ Cần, kiệm, liêm, thước đo văn minh tiến dân tộc Một dân tộc biết cần, kiệm, liêm, dân tộc giàu vật chất, mạnh mẽ tinh thần dân Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 tộc văn minh tiến bộ, đặc điểm xã hội hưng thịnh, trái lại đặc điểm xã hội suy tàn Bác viết: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người.” Chí cơng vơ tư: chí cơng mực công bằng, công tâm; vô tư lịng riêng, thiên tư, thiên vị “tư ân, tư huệ, tư thù, tư ốn”, đem lịng chí cơng, vô tự người, với việc “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Muốn “chí cơng, vơ tư” phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa cá nhân muốn “mọi người mình” mà khơng biết “mình người” thứ nội xâm, đẻ hàng trăm thứ nguy hiểm khác: quan liêu, bè phái, tham ô, lãng phí, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đốn quyền Tuy nhiên cần có nhận thức đắn đâu chủ nghĩa cá nhân đâu lợi ích cá nhân Hồ Chí Minh cho rằng: Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân dày xéo lên lợi ích cá nhân Mỗi người có cá tính riêng sở trường riêng, đời sống riêng thân gia đình Nếu lợi ích cá nhân khơng trái với lợi ích tập thể khơng phải xấu Mỗi người phát huy sở trường tính cách riêng Chí cơng vô tư chuẩn mực người lãnh đạo, người “giữ cán cơng lý”, khơng lịng riêng mà chà đạp lên pháp luật Cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với với chí cơng, vơ tư Cần, kiệm, liêm, dẫn đến chí cơng, vơ tư Ngược lại, chí cơng, vơ tư, lịng nước, dân, Đảng định thực cần, kiệm, liêm, có nhiều tính tốt khác - Thương u người, sống có tình nghĩa u thương người phẩm chất đạo đức đẹp đẽ cao mà Hồ Chí Minh yêu cầu khẳng định người Việt Nam Người chứng minh tuyệt vời phẩm chất tồn đời Người nói, người Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 cách mạng người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng làm cách mạng Vì yêu thương nhân dân, yêu thương người mà chấp nhận gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập tự do, cơm no áo ấm hạnh phúc cho người Tình u thương tình cảm rộng lớn trước hết dành cho người nghèo khổ, người bị quyền, người bị áp bức, bóc lột, khơng phân biệt màu da, dân tộc Người cho rằng, khơng có tình u thương khơng thể nói đến cách mạng, khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Tư tưởng yêu thương người Hồ Chí Minh nêu lên vận động người thực suốt đời Cho tới trước lúc xa, lời Di chúc, để lại: “mn vàn tình thân u cho tồn dân, tồn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng”, “gửi lời chào thân đến đồng chí, bầu bạn cháu niên, nhi đồng quốc tế” Người ân cần nhắc nhở toàn Đảng phải tiếp tục chăm lo cho người Trước hết người hy sinh phần xương máu cho công kháng chiến, cha mẹ vợ thương binh, liệt sĩ, bà nông dân, niên, phụ nữ… lo cho tại, lò đào tạo cho tương lai; “với nạn nhân chế độ cũ như: trộm cắp, gái điếm, cờ bạc, bn lậu… nhà nước phải vừa giáo dục, vừa dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở thành người lao động lương thiện” Tình yêu thương người Bác Hồ cụ thể, từ việc tổ lai giải phóng cho người, khuyến khích: “phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân, phần xấu bị dần đi”, đến việc chăm lo người cụ thể, không chỉ: lụa tặng cụ già, sữa tặng bà mẹ sinh ba, mà bát cơm, manh áo, từ chỗ ở, việc làm để an cư, lạc nghiệp đến tương cà mắm muối hàng ngày cho nhân dân Bác lo cho dân tộc chăm lo cho chiến sĩ bảo vệ, phục vụ quanh Người Bác đánh giá cao vai trò nhân dân: “Trong bầu trời khơng q nhân dân” Bác tôn trọng từ nhà khoa học, bậc hiền tài người lao công quét rác, theo Bác, từ Chủ tịch nước tới người lao động bình thường, hồn thành tốt nhiệm vụ, coi trọng, vẻ vang Theo Bác, yêu thương người phải sống với có tình, có nghĩa Mọi nhà, cấp, ngành ai khuyến khích cho nảy nở phần thiện vốn có người chung tay đẩy lùi phần ác ln rình rập quanh ta – thực chuẩn mực yêu thương người – nét đẹp vĩnh Đạo đức Hồ Chí Minh - Tinh thần quốc tế sáng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế mở rộng quan niệm đạo đức nhân đạo, nhân văn Người phạm vi toàn nhân loại, Người Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 “người Việt Nam nhất” đồng thời nhà văn hóa kiệt xuất giới, anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sĩ lỗi lạc phong trào cộng sản quốc tế Tinh thần quốc tế sáng phẩm chất đạo đức quan trọng đạo đức cộng sản chủ nghĩa Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế rộng lớn sâu sắc: tôn trọng, hiểu biết, thương yêu, đồn kết với giai cấp vơ sản tồn giới, tất dân tộc nhân dân nước, đấu tranh chống lại chia rẽ, bất bình đẳng, phân biệt chủng tộc Quan niệm đạo đức tình đồn kết sáng Hồ Chí Minh thể điểm sau:  Đồn kết với nhân dân lao động nước mục tiêu chung đấu tranh giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột  Đồn kết quốc tế người vơ sản tồn giới mục tiêu chung, “bốn phương vô sản anh em”  Đồn kết với nhân loại tiến hịa bình, cơng lý tiến xã hội  Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước chân dẫn đến chủ nghĩa quốc tế sáng, chống lại biểu chủ nghĩa sơ vanh, vị kỷ, hẹp hịi, kỳ thị dân tộc,… Liên hệ với Bác: Các đồng chí gần Bác cho biết Bác tiết kiệm Có đơi tất rách vá đi, vá lại lần Bác khơng dùng tất Bác nói: “Cái cịn dùng nên dùng Bỏ khơng nên…” Khi tất rách chưa kịp vá, anh em đưa đôi để Bác dùng, Bác xoay chỗ rách vào bên cười xí xóa: “Đấy, có trơng thấy rách đâu…” Có chuối nẫu, anh cán chê không ăn, Bác lấy dao gọt phần nẫu đi, bóc ăn ngon lành, nói: “Ở chiến khu có chuối quý…” Câu nói việc làm Bác làm đồng chí cán hối hận Dù cho làm đến Chủ tịch nước, suốt năm Việt Bắc, Hà Nội, Bác chưa “có tiền” (như anh em cán bộ, chiến sĩ, công tác quanh Bác thường nhận xét) Thực tế lịch sử cho thấy rằng: suốt thời gian hoạt động Bác nước ngoài, Bác gặp nhiều khó khăn tài ngun nhân khác Được đồng nào, chủ yếu lao động tự thân mà có, Bác dành cho cơng tác cách mạng Bác chi tiêu dè sẻn, cân nhắc xu Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) ... 2: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC LIÊN HỆ TỚI QUÁ TRÌNH TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HIỆN NAY 2.1 Phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 2.1.1 Đạo đức. .. thành tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản cán cách mạng .7 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC LIÊN HỆ TỚI QUÁ TRÌNH TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG... Là hệ sinh viên nhóm xin đề cập đến khía cạnh nhỏ vấn đề lớn đạo đức lối sống học sinh, sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên trường Thương Mại nói riêng giai đoạn để sâu phân tích đề tài Tư tưởng

Ngày đăng: 22/02/2023, 07:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w