1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 15 18 bài 8 đktn tài nguyên tn

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 8,18 MB

Nội dung

Ngày soạn: 01/03/2022 Ngày dạy 6A: 02/03/2022 6B: 07/03/2022 Tiết 15 BÀI 8: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA SƠN LA Thời gian thực hiện: 04 Tiết (15-16-17-18) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hs trình bày đặc điểm địa hình khí hậu tỉnh Sơn La - Xác định đồ dạng địa hình tỉnh Sơn La Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: Tự học hồn thiện nhiệm vụ thơng qua phiếu học tập + Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với công cụ học tập để trình bày thơng tin, thảo luận nhóm + Giải vấn đề sáng tạo: Phân tích ý nghĩa lí thú việc học tập mơn Địa lí - Năng lực Địa lí + Nhận thức khoa học Địa lí: Nhận thức giới theo quan điểm khơng gian + Tìm hiểu Địa lí: Sử dụng cơng cụ Địa lí học (tranh ảnh, video, văn bản…) + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Xác định dạng địa hình tỉnh Sơn La Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Nhân ái: Tơn trọng ý kiến người khác, có ý thức học hỏi lẫn - Trung thực : Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Lược đồ tự nhiên tỉnh Sơn La - Phiếu học tập, trị trơi - Các hình ảnh địa hình khí hậu tự nhiên tỉnh Sơn La - Thiết bị điện tử III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động xuất phát/ khởi động a Mục tiêu - Kết nối vào học b Nội dung - Dựa vào số hình ảnh xác định dạng địa hình? Và tỉnh Sơn La có dạng địa hình nào? c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh: Nêu sơ dạng địa hình tỉnh Sơn La d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Khởi động với trò chơi ĐỐ VUI Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi cách giơ tay nhanh Bước 3: HS báo cáo kết nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Qua phần tham gia trò chơi e thấy tỉnh Sơn La có nhiều dạng địa hình Vậy dạng địa hình có phân bố nàị khí hậu tỉnh ta học hơm trị ta tìm hiểu? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu địa hình khí hậu a Mục tiêu - Trình bày dạng địa hình tỉnh sơn La - Kể tên xác định đồ dạng địa hình b Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều kiện tự nhiên a Địa hình G Giới thiệu H8.7: Bản đồ tự nhiên tỉnh Sơn La ? Em cho biết tỉnh Sơn La có dạng địa hình nào? Xác định dạng địa Nêu tên xác định giới hạn hình? ? Em có nhận xét địa hình tỉnh Sơn Tỉnh Sơn La - Địa hình đồi núi La? cao nguyên, xen kẽ dãy núi thung lũng Sông Đà, sông Mã ? Dạng địa hình chủ yếu? Trong địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích tỉnh Sơn La (chiếm 85% diện tích) G Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, địa hình chia cắt sâu mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sơng Đà, sơng Mã, có cao nguyên Cao nguyên Mộc Châu Cao nguyên Sơn La, địa hình tương đối phẳng Cùng với tỉnh Hịa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La mái nhà khu vực Bắc Bộ Địa hình phần lớn đồi núi, đồi núi cao tập trung huyện Sốp Cộp, Thuận Châu, Bắc n, Sơn La có dịng sơng Mã, sông Đà qua, phù sa từ hai sông bồi nên thung lũng, dịng sơng cịn gây tình trạng xâm thực, sức nước mạnh khoét sâu vào đồi, làm sụp phần đất cao mở rộng thung lũng Phía Đông cao nguyên rộng lớn cao nguyên Mộc Châu, nơi có đồng cỏ lớn, nơi chăn ni gia súc phù hợp Địa hình cao, sông suối nhiều, thác ghềnh, nên nơi có nguồn thủy điện dồi dài, nhà máy thủy điện Sơn La xây dựng nhà máy lớn Đơng Nam Á Phía Bắc Đông dãy núi cao vắt ngang chắn lại lối giao thơng, Video: Cao ngun Mộc Châu tạo đèo đèo Pha Đin, đèo https://www.youtube.com/watch? Tà Xùa, đèo Lũng Lô v=3aIPWyvdkPU&t=21s Cý Với dạng địa hình chủ yếu đồi núi, khí hậu tỉnh Sơn La có phân hố b Khí hậu nào? G Giới thiệu H8.2/SGK Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa tỉnh Sơn La năm 2019: Hs thảo luận cặp đôi: - Nhiệt độ tháng cao nhất? - Nhiệt độ tháng thấp nhất? - Biên độ nhiệt năm? - Những tháng có lượng mưa 100mm? Mùa gì? - Những tháng có lượng mưa 100mm? Mùa gì? =>Lượng mưa trung bình năm? Sơn La Nhiệt độ Tháng C Cao 27,80C Thấp Biên độ nhiệt năm Lượng mưa 12 16,80C Những tháng có lượng mưa 100mm Những tháng có lượng mưa 100mm Lượng mưa trung bình năm? ? 110C Tháng mm 219,4mm.Mưa nhiều (mùa mưa) 1,2,3,4,9,10, 3,3mm.Mưa 11,12 (mùa khơ) 1400-1700mm 5,6,7,8 Em có nhận xét đặc điểm khí hậu - Sơn La có kiểu khí hậu nhiệt đới tỉnh Sơn La? gió mua ẩm,thuộc miền khí hậu phía Bắc - Nhiệt độ trung bình năm 200C, chia làm hai mùa rõ rệt: + Mùa đông: Lạnh, khơ, mưa + Mùa hạ: Nóng, ẩm, mưa nhiều - Lượng mưa trung bình năm: 1400- 1700mm ? Kết hợp với kiến thức học em nêu thuận lợi khó khăn khí hậu đem lại? Hs: Trả lời G Trong điều kiện khí hậu phức tạp chia làm hai mùa rõ rệt: + Thuận lợi: phát triển ngành trồng trọt theo mùa, vụ… + Khó khăn: Mùa hạ thường có mưa đá… Mùa đơng thường xảy sương muối, rét đậm, rét hại vùng núi cao… Hoạt đông luyện tập a Mục tiêu - Củng cố kiến thức học b Nội dung - Sử dụng trò chơi HỘP QUÀ BÍ ẨN để củng cố kiến thức học c Sản Phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh - Gợi ý sản phẩm + Đồi núi chiếm 85% diện tích vùng + Cao nguyên Mộc Châu CN Sơn La + Kiểu khí hậu điển hình: Nhiệt đới gió mùa ẩm d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Giáo viên giới thiệu trò chơi HỘP QUÀ BÍ ẨN - Phổ biến luật hướng dẫn cách chơi - Trò chơi gồm câu hỏi: Câu 1: Đồi núi chiếm bao nhêu phần trăm diện tích vùng? Câu 2: Sơn La có cao nguyên nào? Câu 3: Kiểu khí hậu điển hình Sơn La là? *Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi *Bước 3: Báo cáo kết làm việc *Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs Hoạt đông vận dụng, mở rộng a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Nội dung - Viết thư khoảng 10 dòng giới thiệu tỉnh Sơn la c Sản Phẩm - Lá thư khoảng 10 dòng giới thiệu Tỉnh Sơn La d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Giả sử có người sinh sống nơi khác, em viết thư khoảng 10 dòng giới thiệu tỉnh Sơn La với họ Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs Ngày soạn: 01/03/2022 Ngày dạy 6A: 02/03/2022 6B: 07/03/2022 Tiết 16 BÀI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA SƠN LA I Mục tiêu Yêu cầu cần đạt: - Trình bày đặc điểm bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sơn La; Về lực 2.1 Năng lực địa lí - Kể tên xác định đồ dạng địa hình; nhóm đất; sơng ngịi; khống sản Sơn La; - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên qua tranh ảnh, tài liệu, tham quan thực tế địa phương - Nêu ảnh hưởng tự nhiên kinh tế - xã hội Sơn La; - Sưu tầm tư liệu vấn đề tự nhiên Sơn La Liên hệ thực tế để đưa giải pháp bảo vệ tài nguyên nước tài nguyên đất địa phương 2.2 Năng lực chung: - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận - Biết tìm kiếm nguồn thơng tin, tri thức bổ sung thực trạng điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương Về phẩm chất: - Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên - Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền cho người biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên - Các hình ảnh hoạt động khai thác điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương Chuẩn bị HS - SGK giáo dục địa phương lớp III Tiến trình thực Hoạt động 1: Mở đầu (8 phút) a) Mục tiêu: Huy động hiểu biết HS điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương; liên kết nội dung kiến thức cũ để sử dụng cho học tiết b) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: GV chiếu số hình ảnh đất, sơng ngịi hồ thuỷ điện, thủy lợi lớn Tỉnh sơn La, yêu cầu HS quan sát nhận diện nhanh nội dung nhắc đến, làm việc cá nhân để thực nhiệm vụ sau: Nội dung: Nêu ngắn gọn điều biết tài nguyên đất, tài nguyên nước tỉnh Sơn La; Nêu ngắn gọn điều em muốn biết tài nguyên đất, tài nguyên nước tỉnh Sơn La - HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ghi nhanh kết vào giấy nháp ghi, GV quan sát để ý HS học sinh thực nhiệm vụ nhanh chậm Sản phẩm: Một số điều HS biết tài nguyên đất (ví dụ: đa dạng đất feralit…) tài ngun nước (ví dụ: sơng lớn sông Đà, sông Mã; hồ lớn hồ Chiềng Khoi, hồ Tiền Phong ) Một số điều HS muốn biết tài nguyên đất (ví dụ: trạng sử dụng, phân bố, loại đất chiếm diện tích lớn…) tài nguyên nước (ví dụ: chế độ nước, hướng chảy ) - GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS trình bày điều biết, muốn biết tài nguyên đất ghi lại bảng, yêu cầu bạn có kết khác bổ sung; thực tương tự với tài nguyên nước - Đánh giá: GV bình luận đưa nhận xét dựa số lượng, mức độ hiểu biết HS đưa Dẫn dắt tài nguyên đất tài nguyên nước hai dạng tài ngun thiên nhiên có vai trị vơ quan trọng có tác động lớn đời sống sản xuất nhân dân dân tộc tỉnh Sơn La Vậy đặc điểm nguồn tài nguyên địa tỉnh Sơn La địa phương em sinh sống có trạng ? có tác động đến đời sống sản xuất nhân dân tỉnh Sơn La? Để trả lời câu hỏi điều em muốn biết, nghiên cứu, tìm hiểu “tài nguyên nước tài nguyên đất” tỉnh Sơn La Hoạt động 2: Tìm hiểu tài nguyên nước (15 phút) a) Mục tiêu: HS trình bày tài nguyên nước tài nguyên đất tỉnh Sơn La b) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (3-5 HS, có nhóm trưởng thư kí), phát phiếu thảo luận thiết kế theo kĩ thuật khăn trải bàn cho nhóm, yêu cầu HS làm việc cá nhân theo nhóm nghiên cứu SGK kết hợp quan sát đồ tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sơn La để trả lời câu hỏi sau Nội dung: Sơn La có sơng lớn chảy qua, có hồ lớn nào? Các đặc điểm sơng, hồ (mật độ, hướng chảy chế độ nước ? Nguyên nhân đặc điểm đó? Giá trị sơng, hồ địa phương? - HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trước để ghi vào phần nội dung phiếu, sau thảo luận nhóm để thống ghi vào phần kết chung GV quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết, phát nhóm có kết khác Sản phẩm: Tài nguyên nước: - Hệ thống sông suối Sơn La dày đặc, phân bố khơng đều, sơng ngịi có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh - Về chế độ nước sơng, có mùa lũ mùa cạn rõ rệt: mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 9; mùa cạn kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau - Các sơng chảy theo hướng tây bắc – đông nam - Một số sông lớn: Sông Đà, sông Mã ; hồ lớn: Hồ thủy điện Sơn La, - GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV sử dụng kĩ thuật phịng tranh u cầu nhóm HS lên bảng treo kết hoạt động nhóm; GV phát phiếu đánh giá hướng dẫn HS sử dụng phiếu cho nhóm GV yêu cầu nhóm HS trình bày kết quả, nhóm khác đánh giá theo phiếu Sau HS trình bày xong, GV gọi số nhóm nhận xét (dựa vào phiếu) GV nhận xét, đặt thêm câu hỏi “Gia đình em thường xuyên sử dụng giá trị tài nguyên nước ? Khi xảy lũ lớn sạt lở đất, nhân dân ta có biện pháp để phòng chống? ” - Đánh giá: GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS chốt lại số ý kiến dự kiến mục sản phẩm yêu cầu HS ghi vào ghi Hoạt động 3: Tìm hiểu tài nguyên đất (15 phút) a) Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm tài nguyên nước tỉnh Sơn La b) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm nhỏ (từ 2-3 học sinh), phát phiếu thảo luận cho nhóm, yêu cầu HS làm việc cá nhân theo nhóm, nghiên cứu SGK đồ Át lát GV cung cấp để hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Nội dung: Các nhóm đất tỉnh Sơn La? Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất? Độ dày tầng đất số nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên đất tỉnh? - HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trước để ghi vào phần nội dung phiếu, sau thảo luận nhóm để thống ghi vào phần kết chung GV quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết, phát nhóm có kết khác Tài nguyên đất: Có nhiều loại đất khác nhau, đất feralit đỏ vàng có diện tích lớn nhất; ngồi cịn có loại đất khác đất phù sa, đất đen, đất mùn núi, núi đá,… Tầng đất dày Tuy nhiên, dễ bị sói mịn, rửa trôi độ dốc lớn phá rừng đốt nương rẫy - GV tổ chức báo cáo, thảo luận: Đối với tượng, GV yêu cầu đại diện 01 nhóm HS lên bảng, phát phiếu đánh giá hướng dẫn HS sử dụng phiếu cho nhóm GV u cầu nhóm HS trình bày kết quả, nhóm đánh giá theo phiếu Sau HS trình bày xong, GV gọi số nhóm nhận xét (dựa vào phiếu, có nhóm làm khơng làm nội dung) GV nhận xét đặt thêm câu hỏi tương tác “Gia đình em có biện pháp để hạn chế tình trạng sói mịn, bạc màu đất canh tác nông nghiệp” ? để HS suy nghĩ bổ xung thêm kiến thức - Đánh giá: GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS chốt lại số nội dung dự kiến mục sản phẩm yêu cầu HS ghi vào Hoạt động 4: Luyện tập (8 phút) a) Mục tiêu: HS khắc sâu hiểu biết tài nguyên đất tài nguyên nước tỉnh Sơn La b) Cách thức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh thuận lợi khó khăn thiên nhiên tới đời sống sản xuất nhân dân Thủy điện Sơn La Sạt lở đất Lũ lụt Cọn nước - HS thực nhiệm vụ: làm việc cá nhân; Gv hướng dẫn, giúp đỡ hs hoàn thành nhiệm vụ Sản phẩm: - Học sinh liệt kê số thuận lợi khó khăn thiên nhiên mang lại + Thuận lợi: Xây dựng công trình thủy điện; cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp + Khó khăn: Lũ lụt, sạt lở đất - GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu đại diện học sinh lên bảng trình bày kết tập yêu cầu học sinh khác nhận xét GV sử dụng câu hỏi sau để tương tác: “Bạn nêu đầy đủ thuận lợi khó khăn thiên nhiên mang lại chưa?, Bạn bổ xung thâm thuận lợi khó khăn khác thiên nhiên nang lại cho tỉnh Sơn La?, - Đánh giá: GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS nhắc em nhà tìm hiểu thêm thuận lợi khó khăn địa phương gia đình em hoạt động sản xuất Hoạt động 5: Vận dụng (7 phút) Thực nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác: - Mọi thành viên nhóm cố gắng, nỗ lực hồn thành nhiệm vụ thân - Các thành viên nhóm có hỗ trợ để hồn thành nhiệm vụ chung Tôn trọng định chung - Mọi thành viên nhóm tơn trọng định chung nhóm Kết làm việc: - Có đủ sản phẩm theo yêu cầu giáo viên Trách nhiệm với kết làm việc chung: - Moi thành viên có ý thức chịu trách nhiệm sản phẩm chung nhóm Bảng kiểm đánh giá thái độ, hành vi phẩm chất ( Thực hoạt động luyện tập) Các tiêu chí Em có hành động gây ô nhiễm nguồn nước không? Em tuyên truyền việc bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên nước địa phương chưa? Em tham gia hoạt động bảo vệ nguồn nước chưa? Người dân địa phương em có ý thức tham gia bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên nước chưa? Ở địa phương em người dân cịn đốt rừng làm nương rẫy khơng? Có Khơng Ngày soạn: 01/03/2022 Ngày dạy 6A: 02/03/2022 6B: 14/03/2022 Tiết 17 Bài 8: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA SƠN LA(Tiếp) * TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú học sinh đặc điểm vấn đề khai thác tài nguyên, đa dạng sinh vật sơn la b) Tổ chức thực hiện: Phương án 1: B1: - Giao nhiệm vụ Gv cho Hs xem đoạn video khai thác khoáng sản trái phép Sơn La (Chiềng Chung – Mai Sơn ngày 4/9/2021) Sau xem xong đoạn video HS trả lời câu hỏi: Hoạt động khai thác khoáng sản trái phép có ảnh hưởng đến mơi trường an toàn người trực tiếp khai thác - Y/c Hs làm việc cặp đôi, ghi câu trả lời B2: Hs làm việc cặp đôi; Gv theo dõi, phát khó khăn mà HS gặp phải B3: GV y.c nhóm báo cáo, vài nhóm khác bổ sung ý kiến B4: GV ghi nhận câu trả lời HS - Gv chiếu thông tin viết Cổng thông tin điện tử Sơn La tài nguyên thực, động vật Sơn La Câu hỏi: Em có nhận xét số lượng chủng loại loài thực, động vật Sơn La GV ghi nhận câu trả lời HS đồng thời đánh giá trình thảo luận đạt kết HS, dẫn dắt vào Phương án 2: ? Kể tên loại khoáng sản Sơn La (địa phương – Yên Châu) mà em biết? Ở đâu (phân bố)? H… Gv: Vậy hiểu biết em có khơng? Đã đủ chưa… cụ thể tỉnh Sơn La tài nguyên khoáng sản sinh vật tỉnh Sơn La có đặc điểm Ta học tiếp bài… Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1 Tìm hiểu địa hình 2.2 Hoạt động 2.2 Tìm hiểu khí hậu 2.3 Hoạt động 2.3 Tìm hiểu tài nguyên nước 2.4 Hoạt động 2.4 Tìm hiểu tài nguyên đất 2.5 Hoạt động 2.5 Tìm hiểu tài ngun khống sản a Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm bật tài nguyên khoáng sản Sơn La - Kể tên xác định đồ loại khống sản Sơn La - Nêu ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản kinh tế - xã hội Sơn La b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HĐ NHÓM Dựa vào thơng tin mục tài ngun khống sản sgk trang 47, quan sát hình 8.7 sgk trang 49 Em hãy: Kể tên xác định vị trí mỏ khống sản tỉnh Sơn La Vấn đề khai thác sử dụng khoáng sản sơn la? Địa phương (Thuận Châu) có loại khống sản nào? Phân bố đâu? - HS: lắng nghe, tương tác với GV Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ thực theo nhóm nhỏ - GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: tổ chức cho HS báo cáo HS: Mỗi nhóm báo cáo nội dung câu hỏi HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Gv : Nhận xét quay lại giải vấn đề khai thác vàng hoạt động khởi động HS: Lắng nghe, ghi GV MR: cho HS quan sát hình ảnh sưu tầm khoáng sản Sơn La Hoặc cho HS chia sẻ tư liệu hình ảnh sưu tầm… Nội dung cần đạt Tài nguyên khoáng sản - Khá phong phú - Phần lớn có trữ lượng vừa nhỏ, khó khai thác - Một số loại khống sản chính: + Than (Nà Sành- Thuận Châu), Suối Bàng (Vân Hồ) + Kim loại: Đồng: Suối On, Đá Đỏ (Phù Yên), Bản Phúc (Bắc Yên) + Phi kim loại: Đá vôi, sét, cao lanh + Nước nóng - nước khóang: 2.6 Hoạt động 2.6 Tìm hiểu tài nguyên sinh vật a Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm bật tài nguyên sinh vật Sơn La - Nêu ảnh hưởng tài nguyên sinh vật kinh tế - xã hội Sơn La b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Tài nguyên sinh vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HĐCĐ Dựa vào thông tin mục tài nguyên sinh vật sgk trang 47, quan sát hình 8.5, 8.6, 8.7 sgk trang 48,49 Em hãy: Chứng minh tài nguyên sinh vật Sơn La đa dạng? Lấy ví dụ Trình bày thực trạng tài nguyên sinh vật Sơn La Nêu nguyên nhân giải pháp khắc phục - HS: lắng nghe, tương tác với GV Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ thực cặp đôi - GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Cho cặp đôi báo cáo câu - HS báo cáo, nhận xét, thảo luận Dự kiến câu trả lời Chứng minh: … số lồi Lấy ví dụ: … GV MR: cho HS quan sát hình ảnh sưu tầm sinh vật Sơn La Cho HS chia sẻ tư liệu hình ảnh sưu tầm… Thực trạng: nhiều lại có nguy tuyệt chủng… - Nguyên nhân:… chặt phá, săn bắt… (do người) - Giải pháp: … (tùy hs đưa ra…) - Hình thành khu bảo tồn thiên nhiên… G Cho hs cặp đôi khác chia sẻ hiểu biết khu bảo tồn Sơn La Gv gt khu bảo tồn thiên nhiên Sơn la (Xuân Nha, Lường La, Sốp Cộp, Copia – Thuận Châu) Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi - Phong phú: 69 họ, khoảng 300 loài thực vật; 142 họ, 774 loài động vật - Nhiều lồi q hiếm.Pơ mu, nghiến, trị chỉ, vooc đen, nai - Nhiều lồi có nguy tuyệt chủng (Pơmu , vượn đen tuyền ) Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu, hệ thống lại nội dung kiến thức học b Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức hiểu biết để tham gia trị chơi “Hộp q may mắn” GV: Thơng qua thể lệ trò chơi HS: Tham gia trò chơi - Lựa chọn hộp quà - Trả lời nội dung câu hỏi mở hộp quà, nhận phần quà bất ngờ Bước 2- 3: Thực nhiệm vụ - Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi hộp quà Câu 1: Đâu loài động vật có nguy tuyệt chủng Sơn La? A.Vượn đen tuyền, voọc đen mặt trắng B Cá ngừ C Trâu, bị D Gà, vịt Câu 2: Đâu khơng phải khu bảo tồn động vật Sơn La? A.Tà Xùa, Copia, B Xuân Nha, Mường La C Cúc Phương, Xuân Sơn D Tà Xùa,Xuân Nha Câu Kể tên số loại khoáng sản chủ yếu Sơn La? Than đá, Đồng, Suối khống nóng - HS:Tham gia trò chơi - HS khác nhận xét - GV chốt kiến thức trao quà cho HS trả lời câu hỏi Câu 4: Lấy ví dụ cụ thể để thấy vai trị tài ngun khống sản tài nguyên sinh vật kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La Bước 4: Kết luận, nhận định GV chuẩn kiến thức, đánh giá kết học tập Hoạt động vận dụng (về nhà) a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào thực tế b Tổ chức thực hiện: HS thực nhà Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa nhiệm vụ: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu loại khống sản lồi sinh vật địa phương (ở Sơn La Thuận Châu) mà em thấy có vai trị lớn kinh t ế địa phương Bước Thực nhiệm vụ - HS hỏi đáp ngắn gọn vấn đề cần tham khảo Bước Báo cáo kết thảo luận - HS tự làm nhà tiết sau nộp lại Bước 4: Kết luận, nhận định Gv thu - chấm điểm thường xuyên cho HS Ngày soạn: 05/03/2022 Ngày dạy 6A: 09/03/2022 6B: 17/03/2022 TIẾT 18 BÀI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN SƠN LA Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS nắm hoạt động sản xuất sống người dân địa phương tác động tích cực tiêu cực đến tự nhiên - Chỉ thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên đời sống hoạt động sản xuất người dân b) Nội dung: Trả lời câu hỏi luyện tập số 8,9 sách giáo khoa c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập số 8,9 d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết thực * Nhiệm vụ Phương án Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:: GV: u cầu HS làm việc theo nhóm hồn thiện phiếu học tập (thời gian 3’) Liệt kê hoạt động sản xuất sống người dân địa phương tác động tích cực tiêu cực đến người dân địa phương cách hoàn thiện vào bảng theo mẫu: Tên hoạt động Trồng ăn đồi Xả rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tác động tích cực x x Tác động tiêu cực x x Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS: thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ - GV: + Theo dõi, quan sát hoạt động HS + Hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ + Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho HS tiến hành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm cịn lại: + Nhận xét, bổ sung thêm các hoạt động mà nhóm bạn chưa liệt kê + Đặt câu hỏi cho phần làm nhóm bạn (tại hoạt động này, hoạt động lại vừa có lợi, vừa có hại…) Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét cụ thể hoạt động mà học sinh liệt kê tác động chúng - Giáo viên đưa bảng số hoạt động sản xuất sống người dân địa phương tác động tích cực tiêu cực đến người dân địa phương GV Lưu ý HS: GV đưa ra, có hoạt động trùng với hoạt động mà HS liệt kê, có hoạt động mà chưa có phần liệt kê nhóm nhóm bổ sung thêm, bên cạnh nhà em liệt kê thêm số hoạt động khác Tên hoạt động Trồng ăn đồi Xả rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Chặt phá rừng làm nương rẫy Xây dựng hệ thống đường giao thông Xây dựng hồ thủy điện Khai thác khoáng sản sản sản xuất công nghiệp Sử dụng phương tiện giao thông Trồng bảo vệ rừng Xây dựng cơng trình khu dân cư, đô thị Trồng công nghiệp lâu năm: chè, cà phê… Chất thải chăn nuôi chưa qua xử lý (phân, nước thải ) gây ô nhiễm nước, đất …………………………… Tác động tích cực x x x x x x x x x Tác động tiêu cực x x x x x x x Phương án - Gợi ý đáp án Tích cực Tiêu cực - Trồng ăn đồi - Xả rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước - Trồng công nghiệp lâu năm - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hố học khơng hợp lý gây nhiễm đất nước - Chăn nuôi gia súc, gia cầm - Chất thải chăn nuôi chưa qua xử lý (phân, nước thải…) gây ô nhiễm nước, đất - Nhà máy thuỷ điện Sơn La - Chặt phá rừng bừa bãi gây cân sinh thái, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, - Trồng rừng - Săn bắt động vật quý làm cho số loài có nguy bị tuyệt chủng - Khai thác khống sản huận lợi - Khai thác khoáng sản (cát, đá vơi…) chưa phát triển cơng nghiệp khai khống hợp lý dẫn đến bị cạn kiệt, gây nhiễm nguồn nước, sạt lở hai bên bờ sông; ô nhiễm tiềng ồn, khơng khí (khai thác đá) ………………………………… ... đạt Tài nguyên sinh vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HĐCĐ Dựa vào thông tin mục tài nguyên sinh vật sgk trang 47, quan sát hình 8. 5, 8. 6, 8. 7 sgk trang 48, 49 Em hãy: Chứng minh tài nguyên. .. nghiên cứu, tìm hiểu ? ?tài nguyên nước tài nguyên đất” tỉnh Sơn La Hoạt động 2: Tìm hiểu tài nguyên nước (15 phút) a) Mục tiêu: HS trình bày tài nguyên nước tài nguyên đất tỉnh Sơn La b) Tổ chức thực... nhiệm vụ sau: Nội dung: Nêu ngắn gọn điều biết tài nguyên đất, tài nguyên nước tỉnh Sơn La; Nêu ngắn gọn điều em muốn biết tài nguyên đất, tài nguyên nước tỉnh Sơn La - HS thực nhiệm vụ: HS làm

Ngày đăng: 22/02/2023, 03:09

w