Chiếu dời đô Chiếu dời đô VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Tác giả Lý Công Uẩn (974 1028) – tức Lý Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang – Nay là xã Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh Thuở nhỏ[.]
Chiếu dời VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐƠ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: Lý Công Uẩn (974-1028) – tức Lý Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang – Nay xã Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh Thuở nhỏ ông học chữ, học võ nghệ chùa tiếng vùng Kinh Bắc Sau ơng trở thành võ tướng triều Lê, lập nhiều chiến công, làm đến chức Tả thận vệ Điện tiền huy sứ Ông người tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều uy vọng, quân sĩ tầng lớp sư sãi tín phục Năm 1009, Lê Ngoạ Triều chết, ông quần thần nhiều vị Thiền sư ủng hộ, tôn lên làm vua, mở đầu triều đại nhà Lý (1009-1225) Tác phẩm: *Chiếu: thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết chủ trương lớn, sách lớn nhà vua triều đình Chiếu có ngơn từ trang trọng, tơn nghiêm, viết thể văn xi cổ, thường có đối có vần (văn biền ngẫu) * Chiếu dời (viết chữ Hán – Bản dịch Nguyễn Đức Vân): Năm 1010, Lý Công Uẩn – tức vua Lý Thái Tổ, viết Thiên đô chiếu h/c đất nước thái bình thể hiên mong muốn dời từ Hoa Lư – Ninh Bình thành Đại La rộng lớn, thuận tiện cho việc mở mang củng cố, bảo vệ đất nước, sau đổi tên Thăng Long Chiếu dời văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn Nó đánh dấu vươn dậy, ý chí tự cường dt ta Nó thể lớn mạnh đất nước ta, nhân dân ta đường xây dựng chế độ phong kiến tập quyền hùng mạnh để bảo vệ độc lập, tự chủ Đại Việt Nó mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên Thăng Long huy hoàng Tuy chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh Chiếu dời lại có sức thuyết phục hợp với lẽ trời, lòng dân Tác giả sử dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khắn để thuyết phục dân chúng tin ủng hộ kế hoạch dời đô II LUYỆN TẬP Bài tập Lí Cơng Uẩn vị vua anh minh, tài đức, người có cơng khai mở triều đại chói lọi lịch sử Đại Việt Trong "Chiếu dời đô", ông viết: “Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương mn đời.” a Giải thích nghĩa từ: Thắng địa, trọng yếu b Lịch sử ngàn năm qua chứng tỏ định Lí Cơng Uẩn vô đắn sáng suốt Nếu phải viết đoạn văn nghị luận phát triển luận điểm: “Đại La nơi thắng địa, xứng đáng kinh bậc mn đời” em sử dụng luận nào? c Đại La xưa, Hà Nội UNESCO trao tặng danh hiệu "Thành phố Hồ bình" vào năm 1999 Là học sinh Thủ đơ, em suy nghĩ vai trị, trách nhiệm việc giữ gìn phát huy danh hiệu đáng tự hào này? Hãy trình suy nghĩ em đoạn văn ngắn (khoảng trang giấy thi) Gợi ý a - Thắng địa: Vùng đất có phong cảnh địa đẹp Chiếu dời - Trọng yếu: Hết sức quan trọng có tính chất mẫu chốt b Các luận cần có để chứng tỏ ưu Đại La - Lịch sử: Là kinh đô cũ Cao Vương - Vị trí địa lí: Ở gần nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, ngơi nam bắc đơng tây, tiện hướng nhìn sơng dựa núi, địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng ,dân cư chịu cảnh ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi c * Hình thức - Bài viết có bố cục hồn chỉnh văn nghị luận - Diễn đạt mạch lạc độ dài yêu cầu * Nội dung - Vẻ đẹp Hà Nội: Sự thân thiện, hiếu khách, lịch, cổ kính… - Vai trị trách nhiệm học sinh: Góp phần giữ vững, làm đẹp thêm danh hiệu việc làm thiết thực học tập để có tri thức mai sau xây dựng Hà Nội, tuyên truyền để nhiều người hiểu có trách nhiệm với danh hiệu này, giữ gìn mơi trường sống cảnh quan Hà Nội, ứng xử lịch văn minh với người Bài tập Viết đoạn văn ngắn chứng minh Chiếu dời dơ có sức thuyết phục lớn có kết hợp lí lẽ tình cảm Gợi ý Viết đoạn văn phải đầy đủ ý sau: - Đoạn mở đầu tác giả viện dẫn sử sách nói việc dời đô hai nhà Thương – Chu làm tiền đề, làm chỗ dựa phần sau - Dời đô tuân theo mệnh trời thuận theo ý dân nên đem lại kết tốt đẹp Hai nhà Đinh – Lê không dời đô nên mang lại hậu - Lý công Uẩn viện dẫn sử sách làm sở để khẳng định việc dời đô khơng có khác thường trái qui luật - Lý công Uẩn nêu lên lợi thành Đại La để khẳng định Đại la nơi tốt để chọn làm kinh đô - Việc dời đô thành Đại La việc cần thiết nên làm - Ngồi lí chiếu cịn thể tình văn bày tỏ nỗi lịng “Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi” Lời văn cất lên từ trái tim, từ lòng người lãnh đạo tha thiết yêu dân có tác động lớn tới người đọc - Ý nguyện dời dơ Lí Cơng Uẩn khát vọng nhân dân đất nước độc lập thống mãi bền vững Kết thúc chiếu lời có tính chất đối thoại tâm tình “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?” Những lời đối thoại tâm tình tạo đồng cảm bậc quân vương muôn dân trăm họ tạo đồng thuận thần dân với mệnh lệnh vua - Chiếu dời có sức thuyết phục người đọc vừa lí lẽ hợp lí chặt chẽ, vừa tình cảm thiết tha chân thành Bài tập Vì nói “Chiếu dời đơ” đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt? - Trước có việc dời Thăng Long triều đại, tập đoàn phong kiến dậy, chiếm giữ đất đai đâu giữ việc đóng Tình trạng cát cứ, phân tranh từ thời Bắc thuộc với Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Dương Đình Nghệ đến thời loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đất nước chưa thực quy mối Đặc biết, kinh Chiếu dời đô thành đặt địa phương khác, khơng nằm vị trí trung tâm, khơng thu hút nhân tài, vật lực, không tạo thống quốc gia, phát triển lâu dài quốc gia, dân tộc khó khăn bị cản trở - Với tầm nhìn chiến thuật, dựa yếu tố Thiên thời - Địa lợi - Nhân hịa, Lí Thái Tổ đinh dời chứng tỏ triều đình nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, lực dân tộc Đại Việt đủ sức sáng ngang phương Bắc Định đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập, tự cường Bài tập Vì thành Đại La xứng đáng chọn làm nơi kinh bậc đê vương mn đời? Lí Công Uẩn đưa dẫn chứng cụ thể lí lẽ xác đáng để khẳng định thành Đại La xứng đáng chọn làm kinh đô mới: - Về vị trí đại lí: Ở vào nơi trung tâm trời đất - Về đất (theo quan niệm phong thủy ngày xưa) rồng cuộn hổ ngồi, nhìn sông dựa núi: Đều ca ngợi đất sang quý, đẹp đẽ - Về địa hình: Địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng - Về phong cảnh tự nhiên: Muôn vật mực phong phú tốt tươi -> Nói tóm lại, qua việc bình luận, đánh giá toàn diện mặt mảnh đất Đại La, Lí Cơng Uẩn khẳng định rõ ưu điểm thuận lợi trội, xứng đáng nơi thắng địa để chọn làm kinh đô Đoạn văn ngắn gọn, súc tích lại thuyết phục Bài tập Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Huống thành Đại La, kinh dơ cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi.Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật phong phú tốt tươi Xem khắp Đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đời” (Ngữ văn 8- Tập ) a Đoạn văn trích từ văn nào?Tác giả ai? b Văn có đoạn văn viết thể loại gì? c Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? d Nội dung đoạn văn gì? Bài tập Mở đầu “Chiếu dời đơ”, Lí Thái Tổ viện dẫn sử sách nói việc vua đời xưa bên Trung Quốc có việc dời Sự viện dẫn nhằm mục đích gì? HS đọc phần thích dời sử sách Trung Quốc (năm lần dời đô nhà Thương, ba lần dời nhà Chu), tìm ý nghĩa dời đó: - Đều nhằm mục đích “đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu” Như vua sử sách Trung Quốc có tầm nhìn xa, trơng rộng, có khát vọng lớn Đặc biệt, họ tận dụng “lợi đất” (địa lợi) đóng “nơi trung tâm”, nơi đầu não đất nước - Do “trên mệnh trời, theo ý dân” Phân tích ý nghĩa “mệnh trời” “ý dân” + “Mệnh trời” (thiên mệnh) với người xưa quan trọng, xem lẽ phải, cơng lí, qui luật khách quan (liên hệ với câu “Giới phận định rõ ràng sách trời” Sông núi nước Nam SGK Ngữ văn 7, tập một) Theo “mệnh trời” lợi từ trời (thiên thời) Chiếu dời đô + “Ý dân” (dân ý) ý tập thể, quần chúng nhân dân Theo ý dân lòng người, người thuận theo (nhân hòa) - Vậy, vua Trung Quốc nêu dời đô dựa theo phân tích thấu đáo thiên thời, địa lợi, nhân hịa khơng phải theo “ý riêng” nhằm đến mục đích cao cả, lớn lao - Từ đó, mục đích tác giả việc viện dẫn sử sách để chuẩn bị cho lí lẽ phần sau: Trong lịch sử có chuyện dời mang lại kết tốt đẹp Vì vậy, việc dời nhà Lí khơng có bất thường, trái qui luật, khơng phải theo “ý riêng hạn hẹp”; thế, dời đô đắn gặt hái thành cơng to lớn, với đời sau Bài số Viết đoạn văn ngắn Phân tích tư tưởng yêu nước “Chiếu dời đơ” Lí Cơng Uẩn - Câu mở đoạn + Giới thiệu “Chiếu dời đô” LTT + Khẳng định chiếu văn sáng ngời tư tưởng yêu nước - Câu khai triển: Biểu tư tưởng yêu nước chiếu: Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, vững bền, đời sống nhân dân bình, triều đại thịnh trị + Thể mục đích việc dời đơ: "đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu " + Thể cách nhìn mối quan hệ triều đại, đất nước nhân dân Khí phách dân tộc độc lập, tự cường: + Thống giang sơn mối + Khẳng định tư cách độc lập ngang hàng với Trung Hoa + Niềm tin vào tương lai muôn đời đất nước - Kết đoạn: + Khẳng định tư tưởng yêu nước chiếu + Nêu ý nghĩa vị trí chiếu Bài tập Xác định hệ thống luận điểm, luận văn “Chiếu dời đô” - Luận điểm 1: Vì phải dời đơ? + Luận 1: Dời đô điều thường xuyên xảy lịch sử triều đại (d/c) + Luận 2: Nhà Đinh nhà Lê ta đóng chỗ hạn chế - Luận điểm 2: Vì thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc nhất? + Luận 1: Lợi thành Đại La (d/c) + Luận 2: Đại La thắng địa đất Việt Bài số Khi định dời đơ, Lí Cơng Uẩn đẫ phân tích cho thần dân ưu thành Đại La so với Hoa Lư điều thể qua phương diện nào? - Trước hết LTT vào thực tếp phán hai triều đình Đinh, Lê chọn Hoa Lư làm nơi đóng - Khẳng định Đại La kinh nhiều ưu + Là nơi Cao Vương định + Về địa lí: Trung tâm đất trời mở bốn phương vừa có sơng vừa có núi, đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng tránh lụt lội chật chội + Về phong thuỷ rồng cuộn hổ ngồi + Về giàu có mn vật phong phú tốt tươi + Về trị nơi tụ hội trọng yếu đất nước Chiếu dời đô -> Như thành Đại La nơi có đầy đủ ưu để trở thành nơi kinh đô bậc đế vương mn đời Bài tập 10 Mục đích viết "Chiếu dời đơ" LCU gì? Phương thức biểu đạt chiếu Đưa nhà Đinh Lê làm đẫn chứng tác giả muốn nói đến điều gì? Nêu trình tự lập luận tác giả Chiếu Vì nói" Chiếu dời đơ" đời phản ánh ý chí độc lập tự cường lớn mạnh dân tộc Đại Việt Hướng dẫn Nêu định việc dời đô từ Hoa Lư thành Đại La Nghị luận Việc dời điều cần thiết Trình tự - Nêu sử sách làm tiền đề, chổ dựa cho lý lẽ - Soi sáng tiền đề vào thực tế nhà Đinh Lêđể rõ thực tế khơng cịn phù hợp với phát triển đất nước, thiết phải dời đô - Khẳng đinh thành Đại La nơi tốt để chọn làm kinh đô Chiếu dời đô đời phản ánh ý chí độc lập tự cường lớn mạnh dân tộc Đại Việt - Dời đô từ vùng núi Hoa Lư đồng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ mạnh để chấm dứt nạn phong kiến cát Thế lực dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc Đinh đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường Bài tập 11 a) Tác phẩm “Chiếu dời đô” đời hồn cảnh nào? b) Vì nói “Chiếu dời đơ” đời phản ánh ý chí độc lập tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt? Gợi ý a) Nêu rõ hoàn cảnh đời (1đ) + Lý Công Uẩn làm quan triều Tiền Lê, sau vua Lê Ngọa triều ông lên làm vua + Năm Canh Tuất (1010), Lý Công Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La b) Chiếu dời đơ” đời phản ánh ý chí độc lập tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt: + Dời đô từ Hoa Lư thành Đại La chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn cát phong kiến, lực dân tộc Đại Việt sánh ngang phuơng Bắc + Định đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập, tự cường -> Có thể nói "Chiếu dời đơ” đời phản ánh ý chí độc lập tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt Bởi vì, dời từ Hoa Lư thành Đại La chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ mạnh quân để chấm dứt nạn cát phong kiến Hơn nữa, lực dân tộc Đại Việt sánh ngang phuơng Bắc Đồng thời việc định đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập, tự cường Bài tập 12 Đọc đoạn văn sau: Chiếu dời “Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương mn đời.” a Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? b Tác phẩm có đoạn văn thuộc thể loại nào? Nêu hiểu biết em thể loại văn đó? c Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? d Giải thích “thắng địa”? e Câu: “Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương mn đời” thuộc kiểu câu gì? Thực hành động nói nào? Gợi ý b Văn thuộc thể chiếu Chiếu thể văn vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh Chiếu viết văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu, công bố đón nhận cách trang trọng c Nội dung đoạn văn: Nêu thuận lợi địa thành Đại La khẳng định nơi tốt để đóng d Thắng địa: Chỗ đất có phong cảnh địa đẹp e Câu: “Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời” thuộc kiểu câu trần thuật - Thực hành động trình bày ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH ĐẠI LA LÀ THẮNG ĐỊA Đại La kinh đô bậc đế vương muôn đời Thật vậy, vua Lý Công Uẩn với tầm nhìn xa trơng rộng lịng yêu nước thương dân từ sớm nhận mảnh đất cố Hoa Lư khơng cịn phù hợp cho đất nước ta sinh sống phát triển Đầu tiên, Đại La mảnh đất đất đẹp Trong văn “Chiếu dời đô”, vua Lý Công Uẩn kinh thành Đại La nơi "ở vào trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi" Với chứng vô thuyết phục vậy, vua Lý Cơng Uẩn mảnh đất dành cho bậc đế vương đất đạt đến độ lý tưởng theo phong thủy nước ta Thứ hai, kinh thành Đại La mảnh đất thuận lợi cho trồng trọt, chăn ni, lại thiên tai Ngày trước, vào triều đại nhà Đinh- Lê, nước ta phải đóng kinh thành Hoa Lư nơi núi non hiểm trở, thuận tiện cho việc cơng phịng thủ nước ta trận chiến chống giặc ngoại xâm Ngày nay, đóng Hoa Lư nhân dân chẳng thể trồng trọt canh tác nơng nghiệp Chính vậy, mảnh đất Hoa Lư đất cao mà rộng phẳng, màu mỡ thuận lợi cho nơng nghiệp trồng trọt, tránh ngập lụt làm khổ nhân dân Bên cạnh đó, khung cảnh thiên nhiên Đại La tốt tươi phong phú Chính vậy, nhà vua kết luận thắng địa đất nước, nơi hội tụ trọng yếu phương đất nước Lý Công Uẩn vị vua anh minh sáng suốt làm sao! Tóm lại, kinh thành Đại La kinh thành bậc đế vương muôn đời Xưa nay, Đại La xứng đáng kinh đô bậc đế vương mn đời Nhìn vào thủ nhìn vào thịnh suy dân tộc Thủ có ý nghĩa lớn Dường lịch sử Chiếu dời nước có văn minh lâu đời có dời Mỗi lần dời thử thách dân tộc Đó phải định đầu óc ưu tú thời đại Nói cách khá, ko có ý chí tâm lớn, khơng có tầm nhìn thấu tương lai Lí Cơng Uẩn ko thể nói đến chuyện dời Mở đầu chiếu, nhà vua giải thích lại dời Và lí lẽ ngắn gọn sắc sảo , với dẫn chức thiết thực , nhà vua khẳng định : việc dời đô ko phải hành động , ý chí người Nó biểu cho xu tất yếu lịch sử Lí Công Uẩn tuyệt vời hiểu khát vọng nhân dân , khát vọng lịch sử Dân tộc Việt ko nước độc lập Muốn bảo vệ điều non sơng , nhân tâm người phải thu mối Tất thần dân phải có ý chí tự cường để xây dựng nước Đại Việt thành quốc gia thống vững mạnh Muốn , việc phải tìm nơi “trung tâm trời đất” , nơi “rồng cuộn hổ ngồi” Nhà vua tâm đắc hào hứng nói tới nơi “đúng ngơi nam bắc đơng tây” lại “nhìn sơng dực núi” Nơi ko phải miền Hoa Lư chật hẹp , núi non bao bọc lởm chởm mà “ địa rộng mà , đất đai cao mà thoáng” Như , mảnh đất lí tưởng “ dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt , muôn vật mực phong phú tốt tươi ”Thật cảm động , vị vua anh minh khai mở triều đại chói lọi lịch sử Đại Việt quan tâm tới nhân dân Tìm chốn lập dân , mong cho dân hạnh phúc Trong niềm tin vua , có kinh , nước Đại Việt bền vững muôn đời Dời đô Thăng Long bước ngoặc lớn Nó đánh dấu trường thành dân tộc Đại Việt Chúng ta ko cần phải sống phòng thủ , phải dựa vào hiểm trở Hoa Lư để đối phó với quân thù Chúng ta đủ lớn mạnh để lập đô nơi đưa nước phát triển lên , đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc Ơi! Kinh Thăng Long nôi lập đế nghiệp cho muôn đời , nơi sơn hà xã tắc bền vững muôn đời ! ... yếu đất nước Chiếu dời đô -> Như thành Đại La nơi có đầy đủ ưu để trở thành nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời Bài tập 10 Mục đích viết "Chiếu dời đơ" LCU gì? Phương thức biểu đạt chiếu Đưa nhà... tương lai muôn đời đất nước - Kết đoạn: + Khẳng định tư tưởng yêu nước chiếu + Nêu ý nghĩa vị trí chiếu Bài tập Xác định hệ thống luận điểm, luận văn ? ?Chiếu dời đô? ?? - Luận điểm 1: Vì phải dời đơ?... phần sau - Dời đô tuân theo mệnh trời thuận theo ý dân nên đem lại kết tốt đẹp Hai nhà Đinh – Lê không dời đô nên mang lại hậu - Lý công Uẩn viện dẫn sử sách làm sở để khẳng định việc dời đô khơng