1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phạm thị thanh nhàn

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS XUÂN ĐƯỜNG TỔ VĂN – SỬ – ĐỊA – GDCD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến th[.]

TRƯỜNG THCS XUÂN ĐƯỜNG TỔ VĂN – SỬ – ĐỊA – GDCD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức Nội dung/ đơn vị kiến thức TT Kĩ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng cao % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu Viết Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) 4 0 Kể lại trải nghiệm thân 1* 1* 1* 1* 20 20 15 30 10 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 25% 35% 60% 30% 10% 60 40 100 40%  Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP TT Nội Chương/ dung/ Chủ đề Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Viết Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết thể loại, dấu hiệu đặc trưng thể loại truyện truyền thuyết; chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật (1) - Nhận biết người kể chuyện kể (2) Thông hiểu: - Hiểu đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ (3) - Hiểu nghĩa từ tượng chuyển nghĩa từ (4) - Hiểu nhận biết chủ đề văn (5) Vận dụng: - Trình bày ý kiến hành động nhân vật (6) - Từ nội dung văn bản, đề xuất giải pháp phù hợp (7) Kể lại Nhận biết: Thông hiểu: trải Vận dụng: nghiệm Vận dụng cao: Viết văn kể lại thân trải nghiệm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhậ n biết 4TN Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 4TN 2TL 1* 1* 1* 1TL* thân; sử dụng kể thứ để chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 4TN 20+5 4TN 20+15 60 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề 2TL 20+10 1TL 10 40 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SƠN TINH, THỦY TINH Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên gọi Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng Một hơm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, từ chối ai, cho mời lạc hầu vào bàn bạc Xong vua phán: - Hai chàng vừa ý ta cả, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi” Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo đời cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió, làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ Nước sơng dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân Từ đó, oán nặng, thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân (Trích SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, 2002) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện (1) A cổ tích B đồng thoại C truyền thuyết D thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ ba Câu Chi tiết sau truyện Sơn Tỉnh, Thủy Tinh không mang yếu tố tưởng tượng kì ảo? (1) A Thủy Tinh có tài hơ mưa gọi gió, làm nên lũ lụt B Sơn Tinh có tài kì lạ dời non lấp biển C Sơn Tinh Thủy Tinh đánh ròng rã tháng trời D Hằng năm nước ta thường xuyên có trận lũ lớn Câu Vua Hùng kén chồng cho Mị Nương cách: (1) A tổ chức thi tài võ nghệ, thắng người cưới Mị Nương B dâng lên nhiều ngon vật lạ cưới Mị Nương C quy định lễ vật thời gian, đến trước cưới Mị Nương D người chứng tỏ lòng trung thực, chăm cưới Mị Nương Câu Sơn Tinh mang lễ vật mà vua Hùng yêu cầu đến trước Thủy Tinh vì: (3) A có sức khỏe tài người, lại sống cạn B nhận giúp đỡ Mị Nương vị thần khác C biết trước lễ vật mà vua Hùng yêu cầu D vị thần nông nghiệp, đại diện cho lực lượng chống bão lũ Câu Từ lưng câu “Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước.” dùng với nghĩa gốc hay sai? (4) A Đúng B Sai Câu Trong câu văn “Một người vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi.”, từ cồn bãi có nghĩa là: (4) A miếng đất màu mỡ, xanh tốt ven sông B dải đất hoang vu cánh đồng xanh tốt C dải đất có núi sơng D dải đất hình thành sơng Câu Chủ đề truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là: (5) A Giải thích tượng mưa bão, lũ lụt nước ta năm B Ca ngợi công lao dựng nước giữ nước vua Hùng C Thể ngưỡng mộ với người vừa xinh đẹp lại tài hoa D Lí giải nguyên nhân chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ Thực hiện yêu cầu: Câu Có ý kiến cho rằng: Khi đưa yêu cầu lễ vật để cưới Mị Nương, vua Hùng lại có ý thiên vị cho Sơn Tinh Em có đồng ý hay khơng? Vì sao? (6) Câu 10 Qua câu chuyện, em đề xuất giải pháp để phòng chống thiên tai bão lũ? (7) II VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại truyện truyền thuyết lời văn em - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung Điểm I II ĐỌC HIỂU C B D C A B D A - HS nêu cụ thể ý kiến đồng ý khơng đồng ý - Nêu lí lại đồng ý không đồng ý 10 HS tự đề xuất giải pháp cụ thể nhận thức hành động thân để phòng chống thiên tai bão lũ VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề: Kể lại truyện truyền thuyết lời văn em c Kể lại truyện truyền thuyết lời văn em HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể phù hợp - Giới thiệu câu chuyện truyền thuyết định kể - Giới thiệu nhân vật chính, kiện truyền thuyết: bắt đầu - diễn biến - kết thúc - Ý nghĩa truyện truyền thuyết d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA TTCM 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2.5 0,5 0,5 GIÁO VIÊN RA ĐỀ Phạm Thị Thanh Nhàn ... TTCM 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2.5 0,5 0,5 GIÁO VIÊN RA ĐỀ Phạm Thị Thanh Nhàn

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w