Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
12,79 MB
Nội dung
L V Ths 4413 Vt r n g đ i h ọ c k i n h t ế q ố c d â n TRẦN THỊ THƠ] QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI XÂ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở THÀNH PHO HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học quản lý LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VAN NGỮ Hà Nội -2 iS l TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN * * * Trần Thị Thơi ĐẠI H Ọ C K T Q D TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHONG LN ÁN • TƯ Ị HẸUj Q U Ả N LÝ N H À N Ư Ớ C Đ Ố I V Ớ I X Ã H Ộ I H O Á G IÁ O D Ụ C Ở T H À N H PH Ố H À N Ộ I Chuyên ngành: Khoa học quản lý LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NGỮ T H S HÀ NỘI - 2010 h kẢ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi với cố vấn Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Văn Ngữ Tất nguồn tài liệu tham khảo công bố đầy đủ Nội dung luận văn trung thực Tác giả luận văn TRẦN THỊ THƠI BẢNG CHỮVIÉTTẮT XHH Xã hội hóa HTGD Hệ thống giáo dục GD Giáo dục ĐT Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GDCN Giáo dục chuyên nghiệp ƯBND ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam KHXH Khoa học xã hội HCMHS Hội cha mẹ học sinh QLNN Quản lý nhà nước XHCN Xã hội chủ nghĩa VBQPPL Văn quy phạm pháp luật M Ụ C LỤ C Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐÀU CHƯƠNG I: C SỞ LÝ LUẬN VẺ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC 1.1 Xã hội hố giáo dục 1.1.1 Khái niệm GD XHH GD 1.1.2 Sự cần thiết XHH GD 10 1.1.3 Các hình thức xã hội hố 13 1.1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến xã hội hoá 15 1.2 Quản lý Nhà nước đối vói việc xã hội hố giáo dục 17 1.2 ỉ Khái niệm mục tiêu QLNN XHH GD 17 ỉ 2.2 Nội dung QLNN đổi với XHH GD 20 1.2.3 Một sổ tiêu chí đảnh giá QLNN đỗi với XHH GD 23 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN đổi với XHH GD 28 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối vói giáo dục số 28 nước CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 34 ĐÓI VỚI XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng XHH GD thành phố Hà Nội (từ năm 2000- 34 2010 ) 2.1.1 quy mô cấu phát triển 2.1.2 chất lirợng giáo dục 34 36 2.1.3 đội ngũ giáo viên cán quản lý 38 2.1.4 sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật 39 2.2 QLNN XHH GD thành phố Hà Nội 41 2.2.1 Thực trạng QLNN đôi với XHH GD theo cách tiếp cận 41 trình quản lý 2.2.2 Đánh giá CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ ự7 59 NƯỚC NHẰM ĐẤY MẠNH XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ỏ THÀNH PHĨ HÀ NỘI 3.1 Định hưóng thành phố Hà Nội đẳy mạnh XHH GD 59 thành phố Hà Nội 3.2 Giải pháp QLNN nhằm đẩy mạnh XHH GD thành phố Hà 61 Nội 3.2.1 Các giải pháp cho việc hoạch định XHH GD thành phổ Hà 61 Nội 3.2.2 Các giải pháp tổ chức thực XHH GD 64 3.2.3 Các giải pháp cho công tác điều hành XHH GD 69 3.2.4 Các giải pháp kiểm soát hoạt động XHH GD địa bàn 69 thành phổ Hà Nội 3.3 Điều kiện thực giải pháp 70 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN * * * Trần Thị Thoi QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÃ HỘI HOÁ G IÁ O D ỤC Ở T H À N H PH Ố H À N Ộ I Chuyên ngành: Khoa học quản lý TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2010 PHẢN MỞ ĐẦU Lý chọn Đề tài Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dụng mọt the hệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã họi Đieu đoi hoi giáo dục thành phơ Hà Nội phải có định hướng phát triên hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại, có đóng góp tích cực cơng tác XHH Chính vậy, việc nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống lý luận XHH, làm sở đổi mới, đẩy mạnh XHH giáo dục thành phố Hà Nội cần thiết, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường tồn cầu hố cải cách hành Tu nhung ly tren, chọn đê tài nghiên cứu “Quán lý nhà nước xã hội hoá giảo dục thành phổ Hà Nội" Mục tiêu nghiên cứu Hẹ thong hoa lý luận vê XHH GD, vai trò Nhà nước XHH GD Việt Nam quốc tể Đánh giá thực trạng XHH GD, tư đo đê xuât quan diêm giải pháp quản lý nhà nước XHH GD thành phổ Hà Nội Đôi tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn XHH GD sở giáo dục tư mam non đên giáo dục phô thông, giáo dục chuyên nghiệp giáo dục thường xuyên thuộc phạm vi quản lý thành phổ Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu công tác XHH GD từ mầm non đến giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp giáo dục thường xuyên thành phố Hà Nội II CHƯƠNG CO SỞ LÝ LUẬN VÊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐĨI VỚI XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC 1.1 Xã hội hoá giáo dục - Khái niệm giáo dục: Giáo dục xem tượng xã hội đặc biệt giáo dục tác động mạnh mẽ đến tượng xã hội khác định tồn chiều hướng phát triển xã hội Nếu khơng có giáo dục khơng có truyền lại kinh nghiệm xã hội, không tạo tiền đề tạo đà cho xã hội phát triển - Xã hội hoá giáo dục: XHH GD làm cho hoạt động mang tính GD xã hội huy động vào q trình GD cách tích cực, có hiệu XHH GD đa dạng hố loại hình GD; mở rộng quy mơ đáp ứng yêu cầu GD xã hội; xây dựng cấu ngành học, cấp học hợp lý; kiểm soát chât lượng đào tạo toàn diện ngày nâng lên; hướng tới đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội 1.2 Quản lý nhà nưóc việc XHH GD - Khái niệm QLNN đổi với XHH GD: Quản lý nhà nước XHH GD nội dung QLNN GD QLNN XHH GD hiêu hoạt động quản lý nhà nước đê tác động lên trình, hình thức XHH GD nhàm phát triển hệ thống GD đáp ứng nhu cầu xã hội, bảo đảm hiệu công cung cấp dịch vụ GD, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển người đất nước - Nội dung quản lý nhà nước XHH GD: Quản lý nhà nước XHH GD trình tác động Nhà nước lên đối tượng, tổ chức tham gia vào trình XHH GD thông qua chức hoạch định, tổ chức, điều hành kiểm soát nhằm đạt mục tiêu phát triển GD đất nước - Một số tiêu chí đánh giá quán lý nhà nước đổi với XHH GD: Trong phần này, luận văn đưa số tiêu chí đánh giá chung QLNN XHH GD, làm tiền đề cho phần đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, công bền vững QLNN XHH GD thành phố Hà Nội Đánh giá tính hiệu lực QLNN XHH GD, cần quan tâm tới vấn đề như: Chất lượng văn liên quan đến XHH GD; trạng thái quan hệ xã hội áp dụng văn XHH GD Tính hiệu quả: Kết đạt XHH GD so sánh với mục tiêu XHH GD để thấy đạt hay không đạt mục tiêu đề Tính cơng bàng: Mức độ cơng XHH GD mặt hưởng thụ cống hiến Tính bền vững: Kết tích cực XHH đem lại phải lâu dài, bền vững theo thời gian; Đảm bảo công bằng; Môi trường xã hội, sinh thái không bị ảnh hưởng - Các yếu tổ ảnh hưởng đến QLNN đổi với XHH GD: Hệ thống thể chế, sách; máy quản lý; nguồn lực quan điểm người dân 1.3 Kinh nghiệm QLNN XHH GD số nưóc giói Tuân văn đưa kinh nghiệm QLNN XHH GD Cộng hòa Liên bang Đức, Mỹ, Ireland, Chi Lê, Colombia, Hà Lan Trung Quốc để tham khảo đưa kiến nghị chương CHƯƠNG PHÂN TÍCH TH ựC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI • • • 2.1 Thực trạng XHH GD thành phố Hà Nội (từ năm 2000-2010) - quy mô cấu phát triển: Quy mô sở GD thành phố tính đến thời điểm tháng 7/2009 2.391 sở GD 284 Trung tâm học tập 70 - Tăng cường công tác kiêm tra, tra, giám sát, kiêm toán sở GD, đảm bảo hoạt động pháp luật + Tăng cường vai trò giám sát xã hội như: vai trò cha mẹ học sinh (thể thông qua điều lệ hội cha mẹ học sinh), vai trò hội sinh viên đồn niên, đặc biệt vai trị đồn thể trị - xã hội (Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc ) + Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, tháo gỡ khó khăn vướng mắc trình thực XHH Thực quv định kiểm định chất lượng GD Bộ giáo dục sở giáo dục công lập ngồi cơng lập; kiếm tra, đánh giá quản lý tài chính, tài sản tự kiểm tra tài chính, kế tốn kiếm tốn Biêu dương mơ hình hoạt động XHH hiệu quả, cung cấp sản phẩm chất lượng cao Kiên áp dụng chế tài xử lý sở cơng lập vi phạm sách quy định Nhà nước sử dụng đất đai, sở vật chất, vi phạm cam kết đầu tư, vốn, cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng + Ngồi nhiệm vụ thanh, kiểm tra chun mơn thường kỳ sở giáo dục ngồi cơng lập, cần có chế độ giám sát việc phân cơns lao động, thực chế độ đãi ngộ với giáo viên trường đế đảm bảo quyền lợi, giúp họ vượt thách thức tác động tiêu cực kinh tế thị trường GD 3.3 Đ iều kiện thực giả i pháp - Đảm bảo nguồn lực cho XHH GD: + Hàng năm, Thành phố cần huy động nguồn lực thực XHH GD cho việc giải phóng mặt bằng, dự án kêu gọi đầu tư, huy động nguồn lực đầu tư với kinh phí khoảng - l,5tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố 1,5 tỷ đồng từ nguồn huy động xã hội hố số kinh phí tăng lên 71 năm để đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân yêu cầu đẩy mạnh XHH GD + Phân công, phân cấp quản lý, giao nhiệm vụ cụ thể cho sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã sở GD việc thực XHH GD Ví dụ như: Sở GD&ĐT (thường trực, chủ trì triền khai thực XHH GD&ĐT), Sở Kế hoạch Đầu tư (cơ chế sách thu hút đầu tư chinh sach thue đât VỚI giá ưu đãi, sách huy động vốn góp vốn đầu tư ), Sở Tài (cơng tác tài xử lý tài sản sở GD chuyển đổi mô hình hoạt động) Đối với sở GD&ĐT cần vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng, Nhà nước chế, sách ƯBND thành phố công tác XHH GD&ĐT, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự chủ, động, sáng tạo đê huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng GD + Đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác quản lý GD đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ; quan tâm giáo dục đạo đức nghề nghiệp, vận động để họ thêm yêu gắn bó với nghề - Đây mạnh hợp tác quốc tế huy động nguồn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ, tổ chức phi phủ đầu tư cho trường; khuyến khích đầu tư phát triển xây dựng sở GD chất lượng cao 100% vốn nước sở GD có yếu tố nước ngồi - Làm tốt công tác vận động, tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân XHH GD Thủ đô - Nâng cao chất lượng sở đào tạo ngồi cơng lập nhằm xố bỏ định kiên phân biệt cơng lập ngồi cơng lập phía quan quản lý, nhà đầu tư, đội ngũ viên chức người hưởng thụ 72 K É T L U Ậ N V À K IÉ N N G H Ị K ế t luận Nội dung trình bày chương 1, chương 2, chương cho thấy nluẹm vụ đạt cua luận văn hoàn thành Tác giả luận văn rút số kết luận sau: Nhờ có xã hội hóa mà mơi trường chất lượng học tập học sinh có đổi thay theo chiều hướng tốt Thực tế số trường học bước tiến gần với chuẩn mực giáo dục nước tiên tiến vùng Singapore, Thái Lan Xã hội hoá giáo dục phát huy vai trò chủ thể trọng yếu mà nên giáo dục nước nhà tổng kết thành phương châm: giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đây trình kết hợp nhiều quy luật: quy luật sư phạm, quy luật quản lý hệ thống, quy luật kinh tế quy luật xã hội, quy luật nhận thức q trình xã hội hố giáo dục Sự kết hợp cho ta kết giáo dục tồn diện, đào tạo hệ góp phần hoàn thành xuất sắc nghiệp bảo vệ, xây dựng đất nước Trong điều kiện xu tồn cầu hố, hội nhập với giới đại cân nghiên cứu, tìm tịi, đơi hoạt động trình kết hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục cách phù hợp, thiết thực Quan diêm định hướng vê XHH GD Đảng Nhà nước Thành phố Hà Nội hưởng ứng tích cực thực tương đối nghiêm túc Xã hội hoá giáo dục gắn với tiêu chuẩn hoá, đại hoá phục vụ cho mục tiêu "Dân chủ hoá giáo dục" đời sống xã hội Tuy nhiên, thành phố xét mặt bàng chung nước cịn chưa đồng dân trí, thu nhập, chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa giáo dục theo yêu cầu hành phải phấn đấu làm với kết 73 nhiều Có thê nêu số điểm sau cần quan tâm để thúc đẩy xã hội hóa giáo dục địa bàn thành phố như: - Nhận thức sứ mệnh giáo dục chất XHH GD cần truyền thông mạnh mẽ đến tầng lớp cán nhân dân tồn thành phố - Cơ chê phơi hợp ngành, tổ chức trị xã hội để thực Luật giáo dục 2005 Nghị 05/2005/NQ-CP phải tổ chức chặt chẽ - Các thủ tục hành cần cải tiến theo hướng tinh gọn minh bạch - Quy hoạch mạng lưới trường học cịn chưa phù hợp với quy mơ dân sô; cân phải nâng cấp, xây trường (đặc biệt trường mầm non) khu có mật độ dân cư đông đúc hay khu đô thị để đảm bảo nhu cầu người dân - Việc đa dạng hoá tăng nguồn lực xã hội cho GD cần lưu ý vấn đề: + Tiếp tục ưu tiên đầu tư cho giáo dục đào tạo từ ngân sách địa phương, khơng bơ trí tỉ lệ chi từ ngân sách trung ương cho giáo dục đào tạo Đơng thời, chủ động tìm tịi, nghiên cứu, xây dựng chế sách ưu đãi đặc thù hữu hiệu, đặc biệt ưu đãi đất đai, thuế chế độ đôi với nhà giáo để huy động tối đa nguồn lực ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo địa phương + Kinh nghiệm thê giới cho thây, khơng nhà nước Trung ương có 74 vai trị to lớn việc quản lý trường ngồi cơng lập, mà quyền đ|a phương, chí gia đình cộng đồng, có vai trị khơng nhó việc tham gia quản lý trường Trên thực tế, chinh quyền địa phương cố đề sách địa phương nhằm hỗ trợ trường cong lập phát triển Đối với sờ giáo dục ngồi cơng lập, Nhà nước có sách ưu đài để khuyến khích đầu tư phải đám bảo đầu tư cho GDPT, đặc biệt GDTH THCS; đầu tư cho vùng cịn khó khăn Tuy nhiên, chẽ khuyến khích đầu tư cần tập trung cho sờ giáo dục phi lợi nhuận, nhằm thể rõ định hướng XHCN GD - Kinh nghiệm giáo dục, XHH GD cần tổng kết kịp thời có biện pháp nhân điển hỉnh cách hiệu K iến nghị 2.1 Với B ộ G iáo dục Đ tạo - Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, truyền thông toàn xà hooỊi nội dung cùa trương xã hội hóa giáo dục cách thường xuyên, sinh động, đa dạng hiệu phương diện truyền thơng: - Có biện pháp cụ thể, liệt để đẩy nhanh công tác nghiên cứu lý luận soạn thảo văn bán quy phạm pháp luật, đặc biệt thời gian trước mặt tập trung giải dứt điểm vấn đề: Học phí, Cơ chế tài cho giáo dục đào tạo; Quy hoạch mạng lưới trường theo vùng, lãnh thố: Các Điều lệ, Quy ché tổ chức hoạt động; Quy trinh điều kiện thành lập loại hình nhà trường (cơng lập ngồi cơng lập); Các định mức kinh tế kỹ thuật cho hoạt động ngành (về nhà trường, chương trinh, đội ngũ giáo viên ); Các chế độ sách cho giáo viên học sinh chuyền đổi loại hình nhà trường; Các quy định hợp tác quốc tế đầu tư nước 75 lĩnh vực giáo dục đào tạo; - Chỉ đạo trường trực thuộc đẩy mạnh tiến độ đổi nội dung, phương pháp đào tạo, sở đổi công tác quản lý nhà nước theo hướng chuẩn hóa, từ giao quyền trách nhiệm mạnh mẽ cho nhà trường việc tự chủ tài chính, tổ chức máy thực nhiệm vụ; - Trong thu hút đầu tư nước ngoài, cần giữ vững sắc giáo dục, giữ vững chủ quyền đối tác ngước tham gia hoạt độn2 GD nước ta Những yêu cầu cụ thể chương trình sách giáo khoa bậc học phổ thông phải đảm bảo chương trình sách giáo khoa nhằm giáo dục người Việt Nam để trở thành công dân có ích cho đất nước; - Chủ động phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành trung ương địa phương việc xây dựng tổ chức thực đề án chuyển đổi mơ hình nhà trường; Tăng cường cơng tác thực tế, nắm bắt tình hình để phối hợp với địa phương sở giáo dục đào tạo giải kịp thời, triệt để vấn đề vướng mắc phát sinh - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành ngành Giáo dục, bước tổ chức quản lý theo chế cửa Thực công khai, đơn giản hóa giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo - Tạo lập chế đồng giám sát đánh giá chất lượng giáo dục Các chế đồng giám sát chất lượng cần sớm thiết lập cần khai thác triệt đê vai trò sức mạnh người sử dụng, tổ chức xã hội, tổ chức dân Tạo lập chế giám sát chéo bên tham gia thị trường Muốn vậy, cần xây dựng tiêu chí đánh giá trường, đánh giá việc dạy học để 76 thực thống Áp dụng chể công khai minh bạch hoạt động dạy học trường thiết lập mạng lưới cập nhật thông tin từ sở 2.2 K iên n g h ị đ ố i với B ộ , ngành Hên quan - Cac Bộ, ngành cân ban hành sớm đủ văn liên quan đến XHH GD để tổ chức triển khai thực hiện, đặc biệt Thông tư hướng dẫn đôi với văn luật để văn sớm vào sống Trên thực tê thường xảy tình trạng sau văn pháp luật ban hành Thông tư hướng dân thường sau lâu, nên chí văn pháp luật có hiệu lực thực thi đối tượng lúng túng chưa biết phải làm - Đê nghị Bộ Tài đạo sát để thực sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp; giá ưu đãi thuê nhà sở hạ tầng; miễn, giảm phí sở hạ tầng xây dựng trường học; ưu đãi vay vốn đâu tư, phân phôi thu nhập cho sở giáo dục ngồi cơng lập; phối hợp xây dựng chế sách để phân cấp mạnh cho sở giáo dục công lập việc tự chủ tài - Đê nghị Bộ Kê hoạch Đầu tư sớm xây dựng văn sách vê khuyên khích thu hút đầu tư (cả đầu tư nước đầu tư nước ngoài) lĩnh vực giáo dục đào tạo; ưu tiên cấp vốn hồn thiện quy trình xét duyệt, tổ chức thực chiên dự án đầu tư lĩnh vực GD ■ Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn địa phương lập quy hoạch kê hoạch sử dụng đât đê đảm bảo quỹ đất cho nhu cầu xây dựng trường học; ban hành quy định cụ thê vê ưu tiên đẩy mạnh tiến độ xét duyệt cấp đất xây dựng sở hạ tầng trường học - Bộ Xây dựng sớm hoàn thiện định mức xây dựng bản, quản 77 lý chất lượng cơng trình lĩnh vực giáo dục đào tạo 2.3 K iến n g h ị đ ố i với C hỉnh p h ủ - Bơ sung, hồn chinh hệ thơng văn pháp luật làm sở cho trình XHH GD quản lý hoạt động - Mở rộng quy mơ GD tất cấp, bậc học để nâng cao hội tiếp cận GD cho người; đảm bảo cho người học có hội học tập suốt đời; hình thành xã hội học tập sở xây dựng phát triển hệ thống giáo dục đào tạo linh hoạt, mềm dẻo, với nhiều trình độ đào tạo với chất lượng đa dạng - Phát triển cân đối hài hoà giáo dục quốc dân giáo dục đỉnh cao; đào tạo hàn lâm đào tạo thực hành - Có phận thường trực, chuyên trách XHH Chính phủ để đẩy mạnh việc đạo đồng bộ, kịp thời, tăng cường công tác nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn, kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời đưa giải pháp khắc phục khó khăn tồn trình XHH GD - Tiếp tục tăng đầu tư ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu phát triên ngày cao GD Tài trợ có tập trung, đảm bảo hiệu cơng Việc thực sách ưu đãi cần dựa nguyên tắc liên hệ chặt chẽ với hiệu hoạt động sở đào tạo Nhiều ý kiến đề nghị giống bảo hiểm y tế, tiền Nhà nước chi thẳng cho người học (người thụ hưởng dịch vụ) qua hình thức học bổng (tùy điều kiện) thay chi cho người cung cấp dịch vụ, trường công hay tư Đây cách thức Mỹ áp dụng từ lâu Còn nhà trường, đầu tư cho trường công, Nhà nước phải tính sau thu hồi tiền đầu tư giống cách làm doanh nghiệp Nhà nước nay, công Đồng thời cần loại bỏ rào 78 cản nhà nước hay tư nhân mà tiến tới trường nhà nước nhận tài trợ tư nhân, trường tư nhân nhận tài trợ nhà nước - Chỉ đạo bộ, ngành liên quan xây dựng sách hỗ trợ phát triền đổi với trường ngồi cơng lập nhiều mặt, đồng thời có chế độ, sách đãi ngộ chung, bình đẳng cho cán bộ, giáo viên học sinh trường cơng lập ngồi cơng lập - Có kết luận số chủ trương, sách lớn liên quan đến XHH: Biên chế, chế độ sách giáo viên trường thuộc diện chuyển đổi giáo viên thuộc loại hình nói chung; Cơ chế tài cho GD; vấn đê lợi nhuận phi lợi nhuận; Vân đê chủ sở hữu chuyển giao tài sản trường bán công - Tiếp tục đạo đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng để thống nhận thức cấp, ngành, tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân, tập thể, cộng đồng vị trí, vai trị quan trọng XHH nghiệp phát triển GD, xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc thực quyền nghĩa vụ học tập, việc đóng aóp sức người, sức để phát triển nghiệp giáo dục Bên cạnh đó, cần xố bỏ tư tưởng mặc cám người làm việc trona sở giáo dục ngồi cơng lập việc sử dụng sản phẩm (học sinh sau tốt nghiệp) sở tổ chức xã hội công dân - Đê điều chỉnh hoạt động XHH GD cần phải tăng cường công tác tra, kiểm tra Nếu lực lượng tra giáo dục chưa đủ sức để đảm bảo chấn chỉnh hoạt động XHH GD phải xây dựng lực lượng tra đủ mạnh Mặt khác, cần trọng đến yêu cầu việc xử lý sau tra 79 Sự uốn nắn kịp thời quan quản lý nhà nước giúp cho sở giáo dục ngồi cơng lập có ý thức việc chấp hành pháp luật, đặc biệt quy định ngành giáo dục - Tiếp tục đẩy mạnh XHH GD, nhiên Nhà nước phải thận trọng khách quan việc thành lập sở GD, thiết phải kiểm sốt tiêu chuẩn chất lượng chi phí, suy cho trách nhiệm thuộc Nhà nước 80 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Ban Khoa giáo TW (2000), “Tổng kết chuyên đề xã hội hoá giáo dục, V tế, văn hoá” ; Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2000- 2010; Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD ngày 24/6/2005 việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”; Bộ Tài (2008), Thông tư số 153/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 hướng dẫn thực Nghị định 90/CP ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trương xã hơị hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tê, văn hoá, thê thao; Chính phủ (1999), Nghị Định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; Chính phủ (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tê, văn hoá thê dục, the thao; Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tô chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường; Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia; 81 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khố VIII, NXB Chính trị quốc gia; 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn Kiện Đại hội Đảng tồn qc lân thứ IX, NXB Chính trị quốc gia' 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHT w khoá IX, NXB Chính trị quốc gia' 13 Đảng Cộng sản việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khóa IX, NXB Chính trị quốc gia; 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Báo nhân dân; 15 Hội đồng nhân dân TP Hà Nội (2009), Nghị số 06/2009/NQHĐND việc đẩy mạnh XHH GDĐT y tế thành phố Hà Nội (giai đoạn 2009-2015) 16 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb giáo dục; 17 Thành uỷ Hà Nội (2006), Chỉ thị số 06-CT/TU ngày 15/11/2006 tiếp tục lãnh đạo, đạo đẩy mạnh thực công tác XHH Thành phố giai đoạn 2007-2010; Nghị số 02/2007/NQ-HĐND ngày 13/7/2007 Hội đồng nhân dân thành phố khoá XIII kỳ họp thứ IX Quyết định số 2578/QĐ-UBND ngày 27/6/2007 ƯBND Thành phố việc phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh XHH thu hút đầu tư Thành phố giai đoạn 2007-2010” 18 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010”; 19 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 việc phê duyệt Đề án “Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015”; 82 20 TS Đinh Văn Ân (2006), Hoàng Thu Hoà, Đổi cung ứng dịch vụ công Việt Nam, Nhà xuất Thống kê; 21 PGS.TS Lê Thanh Bình (2009), Một sổ vấn đề quản lý nhà nước kinh tế, văn hoá, giáo dục giới Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 22 TS Lê Chi Mai (2002), Chuyên giao dịch vụ công cho sở nhà nước, Nhà xuất Lao động - xã hội; 23 TS Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ cơng Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 24 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đỗi giáo dục, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội; 25 Phạm Minh Hạc (1997), X ã hội hóa cơng tác giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; 26 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ 21, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội; 27 TS Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Vai trị Nhà nước cung ứng dịch vụ cơng, Nhà xuất Văn hố thơng tin; 28 TS Chu Văn Thành (2004), Dịch vụ công XHH dịch vụ cơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 29 Một số luận án, luận văn báo, tạp chí xã hội hóa 83 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI NĂM HỌC 2008 - 2009 C ấp học L o i h ìn h Số trư ị n g Số Số S ố g iá o đến n h ó m lớ p h ọ c sin h v iê n G h i /5 /2 0 Mầm non Tiểu học THCS THPT TCCN Công lập 653 Bán công - 260.355 14.620 Dân lập 22 100 4.149 Tư thục 115 1.293 24.516 246 1.889 Cộng 790 12.353 289.020 16.755 Công lập 652 12.602 402.703 19.656 Bán công Dân lập 18 296 8.318 550 Tư thục 15 181 40 Cộng 674 12.913 411.202 20.246 Công lập 581 9.114 337.334 20.080 Bán công - 20 748 68 Dân lập 7.559 805 Tư thục - 253 44 17 Cộng 586 9.391 345.685 20.970 Công lập 105 3.686 167.202 7.717 Hệ B - 69 3.617 - Bán công 89 3.927 297 Dân lập 54 900 36.510 2.500 Tư thục 19 271 13.037 928 Cộng 182 5.015 224.293 11.541 Công lập 19.931 749 27 20.360 40.291 1.181 NCL Cộng GDTX 10.960 XM 34 - 297 Tiếu học Hệ 11 môn 1.926 3.239 BT THPT 21.199 THCS Cộng 39 - 26.661 1.930 Có trường quân đội quản lý trường PTCS trường PTCS 18 trường PTTH 84 C ấp học L o i h ìn h S ố tr n g Số Số S ố g iá o đến n h ó m ló p h ọ c sin h v iê n G h i /5 /2 0 TT Công lập 15 3.374 143.252 170 KTTH Cao đáng GD có yếu tố nghề THCS 37866 Cơng lập 2.008 172 70 nước ngồi Tống cộng Tr.đó học Cơng lập NCL Cộng 2.053 39.736 1.359.446 64.045 338 3.310 122.966 8.620 2.391 43.046 1.482.412 ... trạng quản lý nhà nước xã hội hoá giáo dục thành phố Hà Nội" - Chương Đe xuất "Định hướng giải pháp quản lý nhà nước nhằm đầy mạnh xã hội hoá GD thành phố Hà Nội" 8 C hương C SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ... CHƯƠNG CO SỞ LÝ LUẬN VÊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐĨI VỚI XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC 1.1 Xã hội hoá giáo dục - Khái niệm giáo dục: Giáo dục xem tượng xã hội đặc biệt giáo dục tác động mạnh mẽ đến tượng xã hội khác... QUẢN LÝ NHÀ ự7 59 NƯỚC NHẰM ĐẤY MẠNH XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ỏ THÀNH PHĨ HÀ NỘI 3.1 Định hưóng thành phố Hà Nội đẳy mạnh XHH GD 59 thành phố Hà Nội 3.2 Giải pháp QLNN nhằm đẩy mạnh XHH GD thành phố