1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhận xét mối liên quan giữa thói quen răng miệng xấu và lệch lạc khớp cắn ở trẻ em lứa tuổi 7 11 tại trường tiểu học tân mai hà nội

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chỉnh hình mặt (CHRM) chuyên ngành sâu Nha khoa nhằm nghiên cứu, theo dõi phát triển tăng trưởng hệ thống răng, hàm mặt để phòng ngừa chữa trị sai lệch CHRM chia làm loại: CHRM phòng ngừa, CHRM can thiệp, CHRM hỗ trợ CHRM toàn diện [3], [12], [15] Một nhiệm vụ quan trọng CHRM tái tạo thẩm mỹ chức nhai cho bệnh nhân, muốn phải xắp xếp lệch lạc trở nên ngắn ăn khớp đặn [4], [12] Việc điều trị sớm lệch lạc thói quen miệng xấu thói quen mút ngón tay, cắn mơi, đẩy lưỡi thở miệng dùng loại khí cụ đơn giản phịng ngừa khơng để thói quen miệng xấu tác động vào làm cân hệ thống nhai, việc thăm khám phát sớm cần thiết [6], [8], [9], qua Nha sỹ phân biệt nguyên nhân gây lên lệch lạc từ có kế hoạch can thiệp hữu hiệu Các thói quen miệng xấu tạo di chuyển ý muốn gây lệch lạc hàm mặt, thói quen miệng xấu làm di chuyển lệch lạc trầm trọng thời gian tác động đủ dài [10], [16] Tuy nhiên, thói quen miệng xấu chấm dứt thời điểm thích hợp áp lực môi, má lưỡi tự đưa trở vị trí bình thường cân xứng tái lập, thói quen xấu kéo dài sang đến thời kỳ vĩnh viễn cần phải CHRM can thiệp để giải vấn đề sai lệch [5], [8, [15] Yếu tố “Tăng trưởng” yếu tố “ Thời gian” yếu tố chủ yếu phát triển lệch lạc mặt, bất cân xứng cần phải phát sớm, từ có kế hoạch phương pháp can thiệp thích hợp ngăn ngừa lệch lạc thay đổi tăng trưởng nhằm cải thiện bất cân xứng [4], [10] Các thói quen xấu miệng vấn đề Bác sỹ Răng Hàm Mặt bàn luận nghiên cứu rộng rãi từ nhiều năm qua Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu tình trạng thói quen miệng xấu trẻ em lứa tuổi học đường Trước vấn đề cấp thiết nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét mối liên quan thói quen miệng xấu lệch lạc khớp cắn trẻ em lứa tuổi – 11 Trường tiểu học Tân Mai, Hà Nội” nhằm hai mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng lệch lạc khớp cắn học sinh tiểu học lứa tuổi đến 11 tuổi Nhận xét mối liên quan thói quen miệng xấu lệch lạc khớp cắn trẻ em lứa tuổi đến 11 tuổi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự phát triển khớp cắn hệ sữa sang hệ vĩnh viễn Quá trình hình thành phát triển sữa giai đoạn đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển toàn hệ thống nhai sau này, khoảng tuổi khớp cắn sữa thiết lập hồn chỉnh Khớp cắn trì phát triển liên tục khoảng tuổi Ở thời điểm vĩnh viễn bắt đầu mọc, khoảng từ đến tuổi giai đoạn tương đối ổn định sữa giai đoạn có ý nghĩa quan trọng mọc phát triển vĩnh viễn thay [7], [ 9] 1.1.1 Thời kỳ mọc thứ tự mọc vĩnh viễn: * Thời kỳ mọc vĩnh viễn [1] Việc thành lập vĩnh viễn gắn liền với tồn của sữa trước đó, thời gian diễn rụng sữa mọc vĩnh viễn kéo dài từ – tuổi đến 10 – 12 tuổi * Thứ tự mọc [1] Hàm trên: Răng số – – – – – – Hàm dưới: Răng số 6- – – – – – 1.1.2 Sự thay đổi cung hàm thời kỳ hỗn hợp: * Sự thay đổi cửa sữa thay cửa vĩnh viễn Do thay đổi kích thước sữa vĩnh viễn dẫn đến thay đổi tình trạng răng, khớp cắn nhiều Sự biến đổi chiều hướng mọc răng, mòn theo thời gian ảnh hưởng giai đoạn từ đến 12 tuổi có nhiều thay đổi nhất, sau 12 tuổi thường thay đổi, gần ổn định [9] * Sự thay đổi thay nanh, hàm Ta biết khoảng “ Leeway space” khoảng chênh lệch kích thước gần xa hàm sữa lớn so với hàm nhỏ vĩnh viễn, giá trị trung bình hàm 1,5mm, hàm 2,5mm, nói chung thay diễn dễ dàng [6], [7], [9] * Sự thay đổi cung hàm theo chiều ngang Từ lúc sinh tới lúc tuổi khoảng cách hai cửa tăng 5mm hàm 3mm hàm Lúc 12 tuổi khoảng cách tăng thêm 5mm khơng thay đổi từ * Sự thay đổi cung hàm theo chiều đứng Từ sữa đến vĩnh viễn thực xương ổ mọc 1.2 Khớp cắn bình thường 1.2.1 Tương quan hàm 1.2.1.1 Chiều trước sau: Tất tiếp xúc mặt gần xa, trừ khơn có điểm tiếp xúc 1.2.1.2 Độ nghiêng + Hàm trên: Các sau nghiêng phía + Hàm dưới: Các sau nghiêng phía Đường cong Wilson: đường cong lõm lên qua đỉnh múi sau hàm 1.2.1.3 Độ nghiêng gần xa Đường cong SPEE: đường cong lõm lên trên, qua đỉnh múi nanh đỉnh múi hàm nhỏ, hàm lớn hàm [14] 1.2.2 Tương quan hàm hàm 1.2.2.1 Độ cắn chìa: khoảng cách bờ cắn hàm hàm theo chiều trước sau Trung bình người Việt Nam 2,79 ± 1,29 mm 1.2.2.2 Độ cắn phủ: khoảng cách bờ cắn cửa hàm hàm theo chiều đứng hai hàm cắn khớp Trung bình người Việt Nam 2,89 ± 1,45 mm 1.2.2.3 Đường cắn khớp: đường nối múi sau bờ cắn trước hàm đường nối trũng sau cingulum trước hàm Đường cắn khớp đường cong đối xứng, liên tục đặn, hai hàm cắn khớp chúng chồng khít lên [13], [14] 1.3 Quan niệm khớp cắn bình thường ANDREWS: Gồm đặc tính mục tiêu điều trị Chỉnh hình mặt [14] 1.3.1 Tương quan vùng hàm:  Gờ bên xa múi hàm tiếp xúc gờ bên gần múi gần hàm  Múi gần hàm tiếp xúc rãnh gần hàm  Múi gần hàm khớp với trũng hàm 1.3.2 Độ nghiêng gần – xa thân răng: bình thường có góc độ dương độ nghiêng thay đổi theo [14] (Hình 1.1) 1.3.3 Độ nghiêng – thân răng: tương quan ảnh hưởng đến độ cắn phủ [14] (Hình 1.2) Hình 1.1: Độ nghiêng gần, xa Hình 1.2: Độ nghiêng ngồi, 1.3.4 Khơng có xoay: 1.3.5 Khơng có khe hở răng: 1.3.6 Đường cong SPEE phẳng cong ít: Khơng sâu q 1.5 mm Hình 1.3: Đường cong SPEE [1] Mục đích điều trị chỉnh hình mặt tạo khớp cắn tối ưu đạt bệnh nhân tiêu chuẩn khớp cắn thực cho bệnh nhân xác định sau q trình điều trị trì hồn tất [2], [14], [16] 1.4 Phân loại lệch lạc khớp cắn chiều trước – sau theo Angle: Có loại [13] 1.4.1 Khớp cắn bình thường: múi ngồi gần hàm khớp với rãnh gần hàm xếp theo đường cắn khớp đặn 1.4.2 Sai khớp cắn loại I: khớp cắn bình thường đường cắn khớp khơng trước mọc sai chỗ, xoay 1.4.3 Sai khớp cắn loại II: múi gần hàm khớp phía gần so với rãnh ngồi gần hàm Loại II gồm tiểu loại:  Tiểu loại 1: Cung hàm hẹp hình chữ V, nhơ trước, cửa ngả mơi, mơi đóng khơng kín, mơi thường chạm mặt cửa  Tiểu loại 2: Các cửa hàm quặp vào cửa bên nghiêng Độ cắn phủ tăng, cung thường rộng, loại thường di truyền 1.4.4 Sai khớp cắn loại III: Múi gần hàm khớp phía xa so với rãnh ngồi gần hàm dưới, cửa phía ngồi cửa Cần phân biệt sai khớp cắn loại III thật giả Ngày phân loại Angle dùng rộng rãi để mô tả loại sai khớp cắn, tương quan cối hàm, tương quan xương hàm, kiểu tăng trưởng phương pháp điều trị [13], [26] Hình 1.4: Khớp cắn bình thường loại sai khớp cắn theo Angle [13] 1.5 Thuyết cân bằng: Quan điểm nói lên vật chịu lực khơng cân bị đẩy di chuyển tới vị trí khác, điều tương đương với tượng vật chịu tác động lực mà khơng thay đổi vị trí lực cân Theo lý thuyết chịu lực cân phải chịu nhiều loại lực điều kiện bình thường chúng khơng di chuyển sang vị trí mới, di chuyển xảy cân bị pha vỡ Quan điểm cân không áp dụng cho mà cho xương phát triển phần xương tiếp xúc với chịu ảnh hưởng 1.5.1 Tác động cân lên răng: Khi quan sát tác động nhiều loại lực lên thấy thời gian kéo dài lực quan trọng độ lớn chúng Lực nhai dù lớn xảy thời gian ngắn nên không đủ kéo dài để di chuyển tới vị trí mới, lực ép mơi, má, lưỡi lên nhẹ nhàng lực nhai làm thay đổi cân có độ bền gấp nhiều lần Các thí nghiệm cho thấy chí lực nhẹ gây di chuyển lực kéo dài đủ lâu giới hạn độ bền lực người xấp xỉ giờ/ngày Một yếu tố tác động lên cân áp lực từ bên ngồi hàm chỉnh nha, thói quen miệng xấu, vào kỷ sau công nguyên Celsus mơ tả trường hợp em bé có mọc cung răng, em bé đặt áp lực ngón tay lên để di chuyển đến vị trí thích hợp Từ am hiểu khái niệm cân bằng, ta thấy di chuyển đứa trẻ giữ ngón tay ép vào khoảng ngày, nói cách khác thói quen xảy thời gian ngắn lực dù có mạnh tác động làm di chuyển khơng có 1.5.2 Tác động cân lên kích thước hình dạng xương hàm: Những ảnh hưởng trình cân lên xương hàm theo nguyên tắc giống ảnh hưởng chúng lên răng, có nghĩa là: độ lớn lực khơng quan trọng thời gian mà tác động, ảnh hưởng chức môi trường dẫn tới thay đổi cấu trúc xương phản ứng vị trí thay đổi chúng 1.6 Các thói quen miệng xấu [8], [19]: 1.6.1 Mút ngón tay: Khớp cắn ban đầu trẻ trước có thói quen xấu quan trọng chẩn đoán để xác định lệch lạc gây thói quen xấu hay có tham gia yếu tố di truyền Rakosi nghiên cứu 693 trẻ em có thói quen mút ngón tay thấy khoảng 60% trẻ dừng thói quen xấu trước tuổi phần lớn nhóm trẻ có khớp cắn bình thường, 413 trẻ kéo dài thói quen xấu qua tuổi có lệch lạc khớp cắn từ ơng ta đưa kết luận mút ngón tay kéo dài nguyên nhân gây lệch lạc khớp cắn trẻ em Graber có kết luận tương tự mút ngón tay coi tượng bình thường trẻ em tuổi lệch lạc miệng vĩnh viễn xảy mà trẻ kéo dài thói quen xấu qua tuổi Những nghiên cứu tỉ lệ thói quen xấu trẻ em cho thấy xuất nhiều trẻ – tháng tuổi giảm tới trẻ 14 tuổi Mút ngón tay cho dù xuất thời gian ngắn trẻ nhỏ ảnh hưởng đến phát triển răng, xương ổ răng, Theo Graber lệch lạc vĩnh viễn xảy trẻ qua tuổi mút ngón tay không trực tiếp gây lệch lạc mà cịn làm tăng thêm rối loạn chức hệ thống quanh miệng, đặc biệt cằm gây hoạt động bù trừ dẫn đến đẩy lưỡi, tác động lâu dài hoạt động cân hệ thống lên xương ổ liên quan gây biến dạng thói quen xấu chấm dứt Tác động mút ngón tay bao gổm tác động trực tiếp tác động gián tiếp: - Tác động trực tiếp: + Đẩy cửa phía + Đẩy cửa vào lúc cử động tay chân kém, đứa trẻ cố gắng giữ tất vật miệng liếm nếm xong, tức có cảm giác miệng, vật ngon trẻ ăn vật khơng ngon trẻ phun ra, nhăn mặt quay nơi khác kinh nghiệm cho trẻ biết vật cho vào miệng vật mềm ấm kèm với thức ăn thỏa mái dễ chịu [8], [9] Chính từ kinh nghiệm đói hay khát hay bất an, khó chịu trẻ lại đưa ngón tay vào miệng, ngón tay đưa vào miệng dù không đưa lại thức ăn nóng thay cho người Mẹ giúp cho trẻ có vật để bám vào, số tác giả cho mút ngón tay dấu hiệu sớm tách rời hay độc lập với Mẹ trẻ Mút ngón tay hay gặp trẻ em, khoảng 50% trẻ tuổi, sau giảm nhanh lúc tuổi 15 – 20 %, từ – 14 tuổi 5% [8], [9] Khi thói quen kéo dài đưa đến tình trạng sai lệch khớp cắn, kéo dài qua thời kỳ vĩnh viễn bắt đầu mọc lên, sai khớp cắn điều chắn với biểu lâm sàng: cửa thưa nghiêng lệch phía mơi, cửa chen chúc nghiêng lệch phía lưỡi, cắn hở vùng trước, hẹp cung hàm (cung hình chữ V) Những di chuyển nhẹ sữa thấy trẻ – tuổi có thói quen xấu mút tay, thói quen chấm dứt thời điểm này, áp lực môi má lưỡi tự đưa sữa trở vị trí bình thường, cịn kéo dài sau cửa vĩnh viễn mọc lên, cần phải điều trị chỉnh hình để giải vấn đề sai vị trí Trong nghiên cứu chúng tơi 18 trường hợp mút ngón tay: có 17 em bị lệch lạc trước hàm hàm chiếm 94,4%, trường hợp khớp cắn sâu (chiếm 44,4%), trường hợp khớp cắn hở (chiếm 38,9%), trường hợp bị khớp cắn ngược chiếm 22,2%, Tỉ lệ bị xoay trục nghiêng lệch phía trước bị khớp cắn hở em có thói quen xấu mút 5 ngón tay cao em khơng có thói quen xấu mút ngón tay, khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Trong lệch lạc khớp cắn em học sinh có thói quen mút ngón tay chiếm tỉ lệ lớn sai khớp cắn loại I, sau đến loại II, chiếm số sai khớp cắn loại III 4.3.2 Với thói quen mút mơi dưới: Mút mơi thói quen thường gặp nhất, theo kết nghiên cứu tác giả ngồi nước: trẻ thích mút mơi thường có Stress tình cảm, thường xuất phát từ bất hạnh mâu thuẫn gia đình hội chứng làm giảm căng thẳng thường gặp trẻ học, dấu hiệu dễ nhìn thấy có dấu cửa môi căng cường cằm, môi lưỡi chạm nuốt, trẻ có cắn hở vùng trước, cửa nghiêng lệch phía lưỡi, cửa chen chúc nghiêng lệch phía mơi Cần ý mút mơi ngun thứ phát, trường hợp nguyên phát mút môi làm tăng độ cắn chìa cửa nghiêng phía mơi cửa nghiêng phía lưỡi, thói quen mút mơi làm tăng độ cắn chìa từ nhẹ đến trung bình gây lên cắn chìa mức thường cắn sâu Trong trường hợp thứ phát độ cắn chìa lớn bất hài hòa nhiều xương hàm hàm theo chiều trước – sau , thông thường hàm phát triển, môi nằm cửa cửa dưới, đáp ứng môi sai lệch hình thái xương hàm làm cho khớp cắn sâu cắn hở ngày trầm trọng Để điều trị thói quen cắn môi không lĩnh vực Nha sỹ mà trách nhiệm Bác sỹ tâm thần, nhà tâm lý trẻ em cố vấn gia đình, nhiệm vụ Nha sỹ thơng báo cho phụ huynh biết thói quen ảnh hưởng hướng dẫn phương pháp điều trị thích hợp: Mang chặn môi vào ban đêm – vào ban ngày trẻ nhà Trong nghiên cứu chúng tơi 24 trường hợp thói quen xấu mút mơi dưới: có 23 em lệch lạc khớp cắn chiếm 95,8%, nhiều sai khớp cắn loại II với 17 em chiếm 70,8%, sau đến sai khớp cắn loại I có em chiếm 16,7%, em sai khớp cắn loại III chiếm 8,3% Thói quen xấu mút môi làm tăng nghiêng lệch trước hàm trước hàm dưới, làm tăng tình trạng khớp cắn sâu, khớp cắn hở Tình trạng bị lệch lạc khớp cắn sai khớp cắn loại II em có thói quen xấu mút mơi cao em khơng có thói quen xấu mút môi dưới, khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 4.3.3 Với thói quen xấu đẩy lưỡi: Theo nghiên cứu tác giả nước [8], [12], [20], khoảng 97% trẻ sinh có thói quen đẩy lưỡi, theo Gellin số giảm xuống 80% lúc – tuổi, 3% lúc 12 tuổi, nghiên cứu khác khớp cắn trẻ em – 11 tuổi thấy 85% trẻ có thói quen đẩy lưỡi, 15% thói quen cịn kéo dài đến đầu tuổi thiếu niên, chấm dứt trình nuốt phát triển hoàn thiện Quan niệm trước cho đẩy lưỡi nguyên nhân gây lệch lạc răng, thực lưỡi đặt áp lực lên khoảng giây lần nuốt, người thực khoảng 800 lần nuốt toàn thời gian thức vài lần nuốt/giờ ngủ ngày [12], ngày người nuốt khoảng 1000 lần, tương đương 1000 giây, tức chưa đến 20 phút/ngày, khoảng thời gian để làm di chuyển Tuy nhiên, trường hợp trẻ có vị trí nghỉ lưỡi nằm phía trước; sang hai bên; vừa phía trước vừa sang hai bên dù nhẹ với thời gian tác động đủ dài, làm di chuyển răng, tùy theo vị trí nghỉ lưỡi mà ta có loại sai lệch khớp cắn khác nhau: + Cắn hở vùng trước: vị trí lưỡi nằm phía trước đẩy lưỡi trước nuốt làm nghiêng lệch trước hàm hàm + Cắn hở vùng sau: vị trí lưỡi nằm phía sau tràn lên mặt nhai vùng sau làm lún nghiêng lệch sau hàm Nhưng cần lưu ý nhiều đẩy lưỡi trước kết cắn hở vùng trước, cửa nghiêng trước, trẻ khơng thể khép kín mơi nuốt, nên có khuynh hướng chêm lưỡi cửa để đóng kín phần trước khoang miệng, chức vị trí bất thường lưỡi nguyên nhân sai khớp cắn, đáp ứng lưỡi sai lệch khớp cắn có từ trước Để điều trị thói quen xấu cần dùng chặn lưỡi, vị trí chặn lưỡi phía trước phía bên tùy thuộc vào vị trí lưỡi chêm trước sau Trong nghiên cứu chúng tơi có 24 trường hợp thói quen xấu đẩy lưỡi có tới 23 em sai lệch khớp cắn chiếm 95,8%, sai khớp cắn loại I 13 em chiếm 54,2%, loại II em chiếm 25,0% loại III em chiếm 16,6%, 22 em bị nghiêng lệch trước hàm chiếm 91,7%, 23 em lệch lạc trước hàm (chiếm 95,8%), 10 em khớp cắn hở (chiếm 41,7%), em bị khớp cắn ngược Thói quen xấu đẩy lưỡi gây lên tình trạng lệch lạc răng, làm gia tăng tình trạng cắn hở cắn ngược, khác với thói quen xấu mút ngón tay mút mơi dưới, thói quen xấu làm gia tăng tỉ lệ sai khớp cắn loại III Tình trạng lệch lạc khớp cắn em học sinh có thói quen xấu đẩy lưỡi cao em khơng có thói quen xấu này, khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 4.3.4 Với thói quen xấu thở miệng: Thở miệng rối loạn việc thở mũi nguyên nhân gây sai lệch khớp cắn, bệnh nhân thường có khn mặt dài hẹp, cửa hàm nghiêng lệch nhơ phía trước, miệng hở, môi nằm sau cửa hàm trên, vòm cao, theo nghiên cứu tác giả ngồi nước thấy lệch lạc khớp cắn thường gặp người thở miệng Ở bệnh nhân thở miệng, hai mơi khơng khép kín, lưỡi nằm thấp đẩy lưỡi nuốt, tình trạng tồn sau điều trị chỉnh nha tái phát điều chắn, cần phải thăm khám điều trị chuyên khoa Tai – Mũi – Họng trả lại chức thở mũi bình thường trước tiến hành điều trị chỉnh nha Cần lưu ý ngun nhân thở miệng hay nói xác thở “mũi – miệng”, thở miệng đơn thuần, trẻ thở miệng do: + Đường mũi bị cản trở bệnh lý đường hơ hấp trên: viêm mũi, phì đại loa mũi, vấn đề VA, vẹo vách ngăn mũi… + Giải phẫu bất thường: môi ngắn, nên miệng hở thở mũi + Trẻ có thói quen thở miệng đường mũi không bị cản trở Trong nghiên cứu thấy tỉ lệ lệch lạc khớp cắn nghiêng lệch trước hàm trước hàm dưới, khớp cắn sâu, cắn hở em học sinh có thói quen xấu thở miệng chiếm tỉ lệ cao em khơng có thói quen xấu thở miệng khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Tật thở miệng điều trị khỏi trẻ lớn lên, trưởng thành tất nhiên sau loại bỏ tắc nghẽn, trẻ lớn lên ảnh hưởng bệnh lý viêm nhiễm đường hô hấp giảm xuống Nhưng loại bỏ trở ngại đường hô hấp mà trẻ tiếp tục thở miệng, phải điều trị cho trẻ cách dùng chặn môi mang vào ban đêm, chặn mơi có kht lỗ nhỏ phía trước, lỗ nhỏ thu hẹp từ từ bệnh nhân quen với khí cụ để kích thích bệnh nhân thở mũi Trong nghiên cứu chúng tơi 29 trường hợp thói quen xấu thở miệng: 27 trường hợp lệch lạc trước hàm trên, 25 trường hợp bị nghiêng lệch trước hàm dưới, 10 trường hợp khớp cắn sâu, trường hợp khớp cắn hở Tình trạng lệch lạc khớp cắn em học sinh có thói quen xấu thở miệng cao em khơng có thói quen xấu này, khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Thái độ xử trí với thói quen miệng xấu: + Phần lớn – tuổi trẻ tự bỏ thói quen + Nếu can thiệp từ nhẹ nhàng đến phức tạp: - Nói chuyện trực tiếp với trẻ lớn có hiểu biết - Dùng biện pháp nhắc nhở - Cuối dùng khí cụ miệng Nhưng cần lưu ý: phải giải thích cho trẻ hiểu rõ cách giúp cho em bỏ thói quen miệng xấu để dự phịng lệch lạc biện pháp trừng phạt em Việc xem xét, tìm hiểu mối liên quan thói quen miệng xấu mút ngón tay, cắn môi dưới, đẩy lưỡi thở miệng lứa tuổi hàm hỗn hợp, khảo sát trước tác giả ngồi nước, khảng định có mối liên quan với mức độ Và thống với khía cạnh quan trọng thói quen miệng xấu phát sớm thời kỳ hàm hỗn hợp can thiệp xử lý thói quen cách triệt để, kiên trì thăng lực môi, má, lưỡi điều chỉnh lệch lạc trạng thái bình thường, ổn định Ngược lại, không quan tâm lúc mà để thói quen xấu kéo dài sang giai đoạn hàm vĩnh viễn sai lệch khớp cắn nghiêng lệch chắn can thệp phức tạp, tốn nhiều Kết khảo sát mối liên quan thói quen miệng xấu lệch lạc khớp cắn lý để nhà làm công tác chuyên môn, quản lý thấy hiệu công tác dự phòng mang lại hiệu cao phần thực công việc chăm sóc sức khỏe miệng thơng qua chương trình y tế nói chung Nha học đường nói riêng, xu trào lưu phát triển chung tồn xã hội KẾT LUẬN Tình hình lệch lạc khớp cắn thói quen miệng xấu: + Tình trạng lệch lạc khớp cắn chiếm tỉ lệ lớn, chiếm 78,6% + Tỉ lệ phân bố lệch lạc khớp cắn theo Angle: loại I > loại II > loại III + Răng trước mọc lệch lạc chiếm tỉ lệ cao tổng số mẫu khám, tập chung chủ yếu vùng cửa nanh hàm trên, tất trường hợp em có thói quen miệng xấu bị ảnh hưởng đến sai lệch khớp cắn Việc khám tầm soát phát nguyên nhân gây lệch lạc trước điều trị nắn chỉnh điều vô cần thiết thầy thuốc Trong nhiều trường hợp cần loại bỏ nguyên nhân trở vị trí mà không cần điều trị, đặc biệt trường hợp trẻ có thói quen miệng xấu mút ngón tay, cắn mơi dưới, thở miệng thói quen đẩy lưỡi, cần loại bỏ thói quen xấu lệch lạc tự động trở vị trí bình thường Lệch lạc khớp cắn em học sinh có thói quen miệng xấu: Là 94,2%, chiếm tỉ lệ cao em khơng có thói quen miệng xấu (74,9%) khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Tỉ lệ sai khớp cắn loại I, II, III theo Angle, tình trạng nghiêng lệch, chen chúc răng, xoay trục trước hàm trên, hàm dưới, tình trạng cắn hở, cắn ngược, cắn sâu em học sinh có thói quen miệng xấu cao em khơng có thói quen xấu khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu trước tác giả nước Trong thời kỳ hàm hỗn hợp mà thói quen xấu phát can thiệp kịp thời cân áp lực môi, má, lưỡi điều chỉnh vị trí lệch lạc bình thường Từ thấy rõ cần thiết, hợp lý hiệu chương trình lồng ghép chuyên ngành hàm mặt nói riêng vào chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng nói chung, đặc biệt chương trình Nha học đường KIẾN NGHỊ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe miệng, giúp cho nhân dân hiểu tầm quan trọng việc khám định kỳ, qua phát sớm chọn lựa thời điểm điều trị thích hợp Lệch lạc khớp cắn nhiều nguyên nhân gây lên, có nguyên nhân thói quen xấu miệng, loại bỏ thói quen xấu thời kỳ hàm hỗn hợp, tự trở vị trí bình thường mà khơng cần điều trị Để giảm thiểu tỉ lệ lệch lạc khớp cắn cộng đồng, nghành y tế cần phải có chiến lược lồng ghép dự phịng lệch lạc chương trình Nha học đường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Sự phát triển khớp cắn hệ sữa sang hệ vĩnh viễn .3 1.1.1 Thời kỳ mọc thứ tự mọc vĩnh viễn: 1.1.2 Sự thay đổi cung hàm thời kỳ hỗn hợp: .3 1.2 Khớp cắn bình thường 1.2.1 Tương quan hàm 1.2.2 Tương quan hàm hàm 1.3 Quan niệm khớp cắn bình thường ANDREWS: 1.3.1 Tương quan vùng hàm: 1.3.2 Độ nghiêng gần – xa thân răng: 1.3.3 Độ nghiêng – thân 1.3.4 Khơng có xoay: 1.3.5 Khơng có khe hở răng: 1.3.6 Đường cong SPEE phẳng cong ít: 1.4 Phân loại lệch lạc khớp cắn chiều trước – sau theo Angle .7 1.4.1 Khớp cắn bình thường: .7 1.4.2 Sai khớp cắn loại I .7 1.4.3 Sai khớp cắn loại II .7 1.4.4 Sai khớp cắn loại III 1.5 Thuyết cân bằng: 1.5.1 Tác động cân lên răng: 1.5.2 Tác động cân lên kích thước hình dạng xương hàm 1.6 Các thói quen miệng xấu .10 1.6.1 Mút ngón tay: 10 1.6.2 Thói quen xấu môi: 12 1.6.3 Đẩy lưỡi: 14 1.6.4 Thở miệng 16 1.7 Điều trị thói quen miệng xấu 16 1.7.1 Mút ngón tay .16 1.7.2.Thói quen xấu mơi 18 1.7.3 Đẩy lưỡi: 19 1.7.4 Thở miệng 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa: 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 20 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 20 2.1.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 22 2.2.1 Phương pháp .22 2.2.2 Cỡ mẫu: 22 2.2.3 Phương pháp khám: 22 2.2.4 Thu thập thông tin 24 2.3 Xử lý số liệu: .26 2.4 Sai số khống chế sai số: 26 2.5 Đạo đức nghiên cứu: 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới tính .27 3.2 Tình hình thói quen miệng xấu lệch lạc khớp cắn: 32 3.3 Mối liên quan thói quen miệng xấu lệch lạc khớp cắn 35 Chương BÀN LUẬN .47 4.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới tính .47 4.2 Tình trạng lệch lạc khớp cắn thói quen miệng xấu: .49 4.2.1 Tình trạng lệch lạc vị trí ảnh hưởng nó: 49 4.2.2 Tình hình thói quen miệng xấu .52 4.3 Mối liên quan thói quen miệng xấu lệch lạc khớp cắn 52 4.3.1 Với thói quen xấu mút ngón tay: 53 4.3.2 Với thói quen mút mơi dưới: 54 4.3.3 Với thói quen xấu đẩy lưỡi: 56 4.3.4 Với thói quen xấu thở miệng: 57 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các đặc trưng cá nhân đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử Y Nha khoa 28 Bảng 3.3 Phân bố tình trạng thói quen miệng xấu theo tuổi 29 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng lệch lạc khớp cắn theo giới 30 Bảng 3.5 Phân bố tình trạng thói quen miệng xấu theo giới 31 Bảng 3.6 Phân bố tình hình lệch lạc khớp cắn 32 Bảng 3.7 Phân bố tình trạng lệch lạc khớp cắn theo Angle .33 Bảng 3.8 Phân bố tình trạng thói quen miệng xấu .34 Bảng 3.9 Liên quan thói quen miệng xấu sai khớp cắn theo phân loại Angle 35 Bảng 3.10 Mối liên quan chi tiết thói quen miệng xấu lệch lạc khớp cắn theo phân loại Angle .36 Bảng 3.11 Mối liên quan thói quen miệng xấu tình trạng lệch lạc phía trước 38 Bảng 3.12: Mối liên quan chi tiết thói quen miệng xấu tình trạng lệch lạc phía trước 39 Bảng 3.13: Mối liên quan thói quen miệng xấu tình trạng lệch lạc khớp cắn theo chiều đứng 41 Bảng 3.14: Mối liên quan chi tiết thói quen miệng xấu tình trạng lệch lạc khớp cắn theo chiều đứng 42 Bảng 3.15: Mối liên quan thói quen miệng xấu tình trạng lệch lạc khớp cắn theo chiều ngang 44 Bảng 3.16 Mối liên quan chi tiết thói quen miệng xấu tình trạng lệch lạc khớp cắn theo chiều ngang, trước - sau 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Độ nghiêng gần, xa…………………………………………………6 Hình 1.2: Độ nghiêng ngồi, Hình 1.3: Đường cong SPEE Hình 1.4: Khớp cắn bình thường loại sai khớp cắn theo Angle Hình 1.5: Thói quen mút tay lệch lạc khớp cắn 12 Hình 1.6: Thói quen mút môi dấu môi .13 Hình 1.7: Thói quen đẩy lưỡi 15 Hình 1.8: Băng dính ngón tay 17 Hình 1.9: Khí cụ Hawley .18 Hình 1.10: Tấm chặn mơi 18 Hình 1.11: Tấm chặn lưỡi 19 Hình 1.12: Tấm chặn mơi 19 Hình 2.1: Bộ dụng cụ khám vô khuẩn 23 ... Trường tiểu học Tân Mai, Hà Nội? ?? nhằm hai mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng lệch lạc khớp cắn học sinh tiểu học lứa tuổi đến 11 tuổi Nhận xét mối liên quan thói quen miệng xấu lệch lạc khớp cắn trẻ em. .. trạng thói quen miệng xấu trẻ em lứa tuổi học đường Trước vấn đề cấp thiết nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nhận xét mối liên quan thói quen miệng xấu lệch lạc khớp cắn trẻ em lứa tuổi – 11 Trường. .. tất bị lệch lạc nặng em mắc thói quen xấu 3.3 Mối liên quan thói quen miệng xấu lệch lạc khớp cắn Bảng 3.9 Liên quan thói quen miệng xấu sai khớp cắn theo phân loại Angle Phân loại khớp cắn theo

Ngày đăng: 21/02/2023, 22:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w