Bán thuyết minh đồ án bài tập lớn chi tiết máy: đề thiết kế bộ giảm tốc đồng trục để vận chuyển hàng hóa lên cao, dễ hiểu dễ làm phù hợp với sinh viên học sinh. Kèm file cad phiên bản đầy đủ và file hướng dẫn vẽ bánh răng dễ hiểu. Nhanh tay .
Trang 11SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Trang 22SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
LỜI NÓI ĐẦU
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong
chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí, đặc biệt là đối với kỹ sư nghành chế tạo máy
Đồ án môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy là môn học giúp cho sinh viên có thể hệ
thống hóa lại các kiến thức của các môn học như : Cơ sở thiết kế máy, Sức bền vật liệu, Kỹ thuật đo, Nguyên lý máy, Vẽ kỹ thuật, Đồng thời giúp sinh viên
làm quen dần với công việc thiết kế và làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ
án các môn học khác sau này
Nhiệm vụ được giao là thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng
phân đôi cấp chậm Hệ được dẫn động bằng động cơ điện thông qua bộ truyền đai dẹt
Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp còn có
nhiều vấn đề chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo các tài liệu
và bài giảng của các môn có liên quan song bài làm của em không thể tránh
được những sai sót Em rất mong được sự hướng dẫn và chỉ bảo thêm của các
thầy trong bộ môn để em cũng cố và hiểu sâu hơn, nắm vững hơn về những
kiến thức đã học hỏi được
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn, đặc biệt là cô
Vũ Thị Hạnh đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho em hoàn thành nhiệm vụ được giao
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Trang 33SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Ntg : Công suất trên trục
Nct : Công suất chính của động cơ
η : Hiệu suất của bộ truyền: η = ηđ*ηbr*ηbr*ηol*ηol*ηol*ηol*ηk
Tra bảng ta được
Hiệu suất khớp nối: ηkn = 1
Hiệu suất 1 cặp ổ lăn: ηol = 0,99
Hiệu suất bộ truyền bánh răng ηbr = 0,96
Hiệu suất bộ truyền đai dẹt: ηđ = 0,95
=> η = (0.95*0.962*0.994*1)=0.832
=> Công suất cần thiết trên trục động cơ là:
Nct = 𝑁
𝜂 = 5.40,832 = 6.42 kw
2 Chọn công suất động cơ điện
Tra bảng 2P1 ta chọn động cơ điện
Dựa vào điều kiện mở máy ta chọn được động cơ :
A02-51-4 Có:
· Công suất động cơ là 7.5kw
· Số vòng quay động cơ : nđc =1460 v/ph
Trang 44SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
· Hiệu suất = 88.5%
3 Tỷ số truyền chung
ich =𝑛đ𝑐
𝑛𝑙𝑣 = 146065.391 = 22,327
ich : Tỉ số truyền chung của hệ
Dựa vào bảng 2.2 ta tra được
Trang 55SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Trang 66SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
CHƯƠNG II THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN
I Thiết kế bộ truyền đai dẹt :
1 Chọn loại đai
Vì loại động cơ điện có công suất nhỏ nên chọn loại Đai vải cao su:có sức bền
và tính đàn hồi cao,ít ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm
2 Định đường kính bánh đai
Đường kính bánh đai nhỏ
D1 = (1000÷1300).√𝑁1
𝑛 1 3 = 175÷261 mm Chọn D1 tiêu chuẩn d1=175 mm
Trang 77SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Dựa vao công thức (5-9) trang 85 tl TL TKCTM Nguyễn Trọng Hiệp ta có công
thức sau:
Lmin= 𝑣
𝑢 𝑚𝑎𝑥 = 13.76
3 = 4.5867 mm = 4600 m
Dựa vao công thức (5-2) trang 82 tl TL TKCTM Nguyễn Trọng Hiệp ta có công
thức tính Lmin như sau
A>=2*(D1+D2) = 2*(175 + 346.5) = 1043 Thỏa mãn điều kiện không cần tính lại A
4 Kiểm nghiệm góc ôm trên bánh nhỏ
α1 =1800- (𝐷2−𝐷1)
𝐴 570 = 1750 > 1500 thỏa mãn
5 Xác định tiết diện đai :
Chiều dài đai δ được chọn theo tỷ số : để hạn chế ứng suất uốn và tăng ứng
suất có ích cho phép của đai, chiều dày đai được chọn theo tỷ số 𝛿
𝑑1 sao cho
Lấy ứng suất căng ban đầu σ0=1.8 Bảng 5-5 suy ra [σp]0 = 2.25 Vãi cao su
Dựa vào bảng 5-6 trang 89 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 để chọn hệ số
ảnh hưởng của chế độ tải trọng
ct = 0.8
Trang 88SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Dựa vào bảng 5-7 trang 90 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 để chọn hệ số
ảnh hưởng của góc ôm
6 Xác đinh lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Dựa vào công thức (5-16),(5-17) trang 91 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998
để tính lực căng So và lực tác dụng lên Trục
Lực căng :
So = σ0*δ*b = 1.8*4.375*60 = 472.5 N Lực tác dụng lên trục:
R= 3*So*sin(𝛼1
2) = 3*472.5*0.9990482216 = 1416.150854 N
Trang 99SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
CHƯƠNG III THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC
I Tính toán bộ truyền cấp chậm
Chọn vật liệu :
Chọn vật liệu bánh răng và cách nhiệt luyện
Chọn thép tôi cải thiện có độ rắn bề mặt răng HB<350
II Định ứng suất mỏi tiếp xúc và ứng suất mỏi uốn cho phép
1 Ứng suất tiếp xúc cho phép :
Số chu kì tương đương của :
Bánh lớn :
N2 = 60unT = 60*65.391*26400*2 = 207157654.1 Bánh nhỏ :
N1 = i * N2 = 3.34 * 207157654.1 = 692156829.8
Trang 1010SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Vì N1 và N2 đều lớn hơn số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc và
đường cong mỏi uốn nên
KN’=KN’’= 1
Dựa vào công thức 3-1 trang 38 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 để chọn
tính ứng suất tiếp xúc cho phép
2 Ứng suất uốn cho phép:
Dựa vào công thức 3-5 trang 42 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 để chọn
tính ứng suất uốn cho phép :
Trang 1111SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
6 Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng
𝑣 = 𝜋𝑑1 𝑛160.1000= 2𝜋𝐴𝑛1
8 Xác định modun số răng chiều rộng bánh răng và góc nghiêng của răng
Dựa vào công thức 3-22 trang 49 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 xác định modun pháp
Trang 1212SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Dựa vào bảng 3-18 trang 52 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 chọn hệ số
𝜎𝑢2 = 𝜎𝑢1∗𝑦1
𝑦2 = 131.2164478 ∗ 0.48
0.517 = 121.8257156
10 Kiểm nghiệm sức bền của bánh răng khi chiệu quá tải đột ngột
a) Ứng suất tiếp xúc cho phép , ứng suất uốn cho phép
Dựa vào công thức 3-43 trang 53 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 để tính : Ứng suất tiếp xúc cho phép của:
Kiểm nghiệm sức bền tiếp xúc :
Dựa vào công thức 3-13 và 3-41 lần lượt tại trang 45 và 53 tl TK CTM Nguyễn
Trọng Hiệp 1998 để tính sức bền tiếp xúc
𝜎𝑡𝑥 = 1,05.106
𝐴𝑖 √(𝑖±1)3𝐾𝑁
𝑏𝑛 2 Trong đó :
1,05.106
𝐴𝑖 = 1698.689672
√(𝑖±1)3𝐾𝑁
𝑏𝑛 2 = 0.391991184 Suy ra : 𝜎𝑡𝑥 = 665.8713751 N/mm2
Trang 1313SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Suy ra : 𝜎𝑡𝑥𝑞𝑡 = 787.8696361 N/mm2
Kiểm nghiệm sức bền uốn :
Bánh nhỏ : 𝜎𝑢𝑞𝑡1 = 𝜎𝑢1∗ 𝐾𝑞𝑡 = 131.2164478*1.4 = 183.703027
Bánh lớn : 𝜎𝑢𝑞𝑡2 = 𝜎𝑢2∗ 𝐾𝑞𝑡 = 121.8257156*1.4 = 170.5560018
Định các thông số hình học của bộ truyền :
Pr1 = P1*tanα = 248274.6461*0.36397023 = 2120.494303 N
Tính toán bộ truyền bánh răng cấp nhanh
1 Tính toán bộ truyền cấp chậm
Chọn vật liệu :
Chọn vật liệu bánh răng và cách nhiệt luyện
Chọn thép tôi cải thiện có độ rắn bề mặt răng HB<350
Bánh răng nhỏ
Trang 1414SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Chọn thép 40XH thường hóa có độ rắn 220-250 HB cho bánh răng với đường kính phôi 300-500
2 Định ứng suất mỏi tiếp xúc và ứng suất mỏi uốn cho phép
a.Ứng suất tiếp xúc cho phép :
Số chu kì tương đương của :
Bánh lớn :
N2 = 60unT = 60*218.48*26400*2 = 69216829.8 Bánh nhỏ :
N1 = i * N2 = 3.34 * 69216829.8 = 2312640000
Vì N1 và N2 đều lớn hơn số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc và
đường cong mỏi uốn nên
KN’=KN’’= 1
Dựa vào công thức 3-1 trang 38 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 để chọn
tính ứng suất tiếp xúc cho phép
Ta có :
[σ]Notx = 2.6 N/mm2
[σ]tx1 = 2.6 * 250 = 650 N/mm2
Trang 1515SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
[σ]tx2 = 2.6 * 230 = 598 N/mm2
Để tính toán ta cần giá trị nhỏ hơn :
[σ]tx = 598 N/mm2 b.Ứng suất uốn cho phép:
Dựa vào công thức 3-5 trang 42 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 để chọn
tính ứng suất uốn cho phép :
Trang 1616SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
7 Định chính xác hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A hoặc chiều dài nón L
K =Kđ*Ktt = 1.2*1 = 1.2
Vì trị số K không chênh lệch nhiều so với dự đoán nên không tính lại A
Chọn : A = 185 mm
8 Xác định modun số răng chiều rộng bánh răng và góc nghiêng của răng
Dựa vào công thức 3-22 trang 49 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 xác định modun pháp
9 Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng
Dựa vào bảng 3-18 trang 52 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 chọn hệ số
𝜎𝑢2 = 𝜎𝑢1∗𝑦1
𝑦2 = 49.5326991 ∗ 0.48
0.517 = 45.98780574
Trang 1717SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
10 Kiểm nghiệm sức bền của bánh răng khi chiệu quá tải đột ngột
b) Ứng suất tiếp xúc cho phép , ứng suất uốn cho phép
Dựa vào công thức 3-43 trang 53 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 để tính : Ứng suất tiếp xúc cho phép của:
Kiểm nghiệm sức bền tiếp xúc :
Dựa vào công thức 3-13 và 3-41 lần lượt tại trang 45 và 53 tl TK CTM Nguyễn
Trọng Hiệp 1998 để tính sức bền tiếp xúc
𝜎𝑡𝑥 = 1,05.106
𝐴𝑖 √(𝑖±1)3𝐾𝑁
𝑏𝑛2 Trong đó :
Trang 1818SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Pr1 = P1*tanα = 1832.709867 * 0.36397023 = 667.0518396 N
III BÔI TRƠN HỌP GIẢM TỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM DẦU
1 Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu
Trang 1919SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ TRỤC
Trang 2020SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
a Xác định sơ bộ đường kính trục theo công thức a trục
Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp : k2 = 10 mm
Khoảng cách từ nắp ổ đến mặt mút của CT quay : k3 = 10 mm
Chiều cao của nắp và đầu bulon : hn = 15 mm
Chiều dài Moay ơ lắp với trục :
lm = (1.2÷1.5)*d = 1.5 * 25 = 37.5 Suy ra : Chon lm = 46
Trang 2121SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
b Xác định khoảng cách của các trục :
Trục 1
lm12 = lm13 =(1,2÷1,5) d1 = 1,5 30 = 45 mm Chọn: lm12 = 45 mm ; lm13 = 46 mm
l12 = -lc12 = 0,5 (lm+ bo)+k3+ hn = 0.5 * (46+25)+10+15 = 60.5
l13 = 0,5 (lm13+ bo)+k1+ k2 = 0.5*(46+25)+10+10 = 55.5
l11 = 2*l13 = 2*55.5 = 111 Trục 2
lm22 = (1,2÷1,5) d2 = 1,5*45 = 67.5 mm
lm23 = lm23 = (1,2÷1,5) d2 = 1,5*45 = 67.5 mm Chọn lm23 = lm23 = 65 mm
l22 = 0,5 (lm22+ bo)+k1+ k2 = 0.5*(67.5+25)+10+10 = 66 mm
l23 = l11+ l32+k1+ bo = 111+78+10+25 = 224 mm
l21 = l23+ l32 = 224+78 = 301 mm Trục 3
lm32 = lm33 = (1,2÷1,5)*d3 = 1.5*60 = 90 mm Chọn lm32 = lm33 = 90 mm
l31 = 2*l32 = 2*78 = 155 mm
l32 = 0,5 (lm32+ bo)+k1+ k2 = 0.5*(90+25)+10+10 = 78 mm
lc33 = 0,5 (lm+ bo)+k3+ hn = 0.5*(46+25)+10+15 = 60.5 mm
l33 = l31+lc33 = 155+60.5 = 216 mm
Trang 2222SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
3 Tính Toán Thiết Kế Các Trục
a Phân tích và tính các lực tác dụng lên trục 1
Trang 2323SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Ta có các lực sau :
Fd = 1416.150854 N
Pr12 = Fr1 = 667.0518396 N
P12 = Ft1 = 1832.709867 N Chiều dài các đoạn trong trục :
Trang 2424SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
l11 = 111 mm
l12 = 60.5 mm
l13 = 55.5 mm Xét mặt zoy:
Trang 2525SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Trang 2626SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
l21 = 301 mm
l22 = 66 mm
l23 = 224 mm Xét mặt zoy :
Trang 2727SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Trang 2828SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Chiều dài các đoạn trong trục :
l31 = 155 mm
l32 = 78 mm
l33 = 216 mm Xét mặt zoy :
d = √𝑀3 𝑡𝑑/(0,1 [𝜎]) Trong đó [σ] là ứng suất cho phép cuả thép chế tạo trục
Trang 2929SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Tra bảng 7-2 để chọn [σ] = 70
⇒dmm = √𝑀3 𝑡𝑑/(0,1 ∗ [𝜎]) = √104522.8395/(0,1 ∗ 70)3 = 24.62470595 mm
Lấy theo tiêu chuẩn dmm = 30 mm
Tại tiết diện ổ :
Mu = √𝑀𝑢𝑦2+ 𝑀𝑢𝑥2 = √29303.303142+ 80510.163712
= 85677.12667 Nmm
Mtd = √𝑀𝑢+ 0,75 ∗ 𝑇𝑗2
= √85677.12667 + 0,75 ∗ 78100.684932 = 109157.4907 Nmm
Tra bảng 7-2 để chọn [σ] = 70
⇒dnn = √𝑀3 𝑡𝑑/(0,1 ∗ [𝜎]) = √109157.4907/(0,1 ∗ 70)3 = 24.98341687 mm
Lấy theo tiêu chuẩn dnn = 28 mm
Trang 3030SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Tra bảng 7-2 để chọn [σ] = 60
⇒dBB = √𝑀3 𝑡𝑑/(0,1 ∗ [𝜎]) = √439104.2057 /(0,1 ∗ 60)3 = 41.82848312 mm
Lấy theo tiêu chuẩn dBB = 40 mm
Tại tiết diện ổ :
Mu = √𝑀𝑢𝑦2+ 𝑀𝑢𝑥2 = √(−1705.30783)2+ 174071.65792 = 194079.15 Nmm
Mtd = √𝑀𝑢+ 0,75 ∗ 𝑇𝑗2
= √ 194079.15 + 0,75 ∗ 248274.64612 = 289649.6874 Nmm
⇒dAA = √𝑀3 𝑡𝑑/(0,1 ∗ [𝜎]) = √289649.6874/(0,1 ∗ 60)3 = 36.41167055 mm
Lấy theo tiêu chuẩn dAA = 50 mm
Trục 3
Tại tiết diện bánh răng :
Mu = √𝑀𝑢𝑦2+ 𝑀𝑢𝑥2
= √25265.032062+ 153702.04952 = 155764.7003 Nmm
Mtd = √𝑀𝑢+ 0,75 ∗ 𝑇𝑗2 = √155764.7003 + 0,75 ∗ 788644.57482 = 700523.2622 Nmm
Trang 3131SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Tra bảng 7-2 để chọn [σ] = 60
⇒dCC = √𝑀3 𝑡𝑑/(0,1 ∗ [𝜎]) = √700523.2622 /(0,1 ∗ 60)3 = 48.87541264 mm
Lấy theo tiêu chuẩn d3B = 50 mm
e Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn
Dựa vào công thức hệ số an toàn (7-5) trang 120 tl TK CTM Nguyễn Trọng
Tỉ số 𝑘𝜎
𝜀 𝜎 = 2.6 Dựa vào bảng (7-5) trang 124 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998
β là hệ số tăng bền lên mặt trục Chọn 𝛽 = 1.6
σa Biên độ ứng suất pháp sinh ra trong tiết diện trục
(Ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng)
σa = σmax = -σmin = Mu/W
𝜎𝑚 = 0
Trang 3232SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
σm trị số trung bình của ứng suất pháp
nꚍ : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp
𝑘𝜏
𝜀 𝜏 = 1 + 0.6 ∗ (𝑘𝜎
𝜀 𝜎− 1) = 1 + 0.6 ∗ (2.6 − 1) = 1.96
ꚍa Biên độ ứng suất tiếp sinh ra trong tiết diện của trục
(Máy làm việc 1 chiều, nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động)
τa = τm = τmax = Mx/(2*Wo)
𝜏𝑚 = 0
τm trị số trung bình của ứng suất tiếp
Ѱσ và Ѱτ là trị số ảnh hưởng của suất trung bình đến sức bền mỏi
Dựa vào trang 122 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998
16 = 4316.211844 N/mm2
Trang 3333SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp : nσ = 3.720195299
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp : nꚍ = 6.767107567
Hệ số an toàn : n = 3.260042886
Thỏa mãn điều kiện an toàn [n]=(1.5-2.5)
Trang 3434SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Tiết diện ổ bi với đường kính d = 30
Kích thước tiết diện then : b = 8
Chiều sâu rãnh then : t1 = 3.1
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp : nσ = 4.91954981
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp : nꚍ = 8.32324637
Hệ số an toàn : n = 4.235088362
Trang 3535SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp : nσ = 7.367956928
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp : nꚍ = 9.982529084
Hệ số an toàn : n = 5.92809561
Trang 3636SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Thỏa mãn điều kiện an toàn [n]=(1.5-2.5)
Tiết diện đặt ổ bi với đường kính d = 40
Kích thước tiết diện then : b = 12
Chiều sâu rãnh then : t1 = 4.5
Trang 3737SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp : nσ = 2.337251045
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp : nꚍ = 6.021935961
Trang 3838SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Trị số xoắn : 2.38
Tính hệ số an toàn :
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp : nσ = 9.180300898
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp : nꚍ = 3.142618304
Hệ số an toàn : n = 2.973234909
Thỏa mãn điều kiện an toàn [n]=(1.5-2.5)
f Kiểm nghiệm trục khi quá tải đột ngột:
Trang 3939SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Thỏa mãn điều kiện quá tải
CHƯƠNG V TÍNH MỐI GHÉP THEN
Chọn thép 45 và loại then bằng , Dựa vào bảng 7.20 và 7.21 trang
142 TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp
1998 Ứng suất dập cho phép :
Trang 4040SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Trang 4141SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Trang 4242SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Được tính bằng công thức :
Trang 4343SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
thỏa mãn điều kiện đảm bảo theo yêu cầu
CHƯƠNG VI THIẾT KẾ GỐI ĐỠ
I Chọn loại Ổ Lăn
Chọn ổ bi đỡ
II Chọn kích thước ổ lăn theo khả năng tải động:
Trục 1 :
Trang 4444SVTH : Bùi Thanh Hoàng Lớp: 19C4CLC1
Chọn kích thước ổ lăn:
Ta có: Góc nghiêng β = 16
Radian = 0.27925268 TAN = 0.286745386 Dựa vào bảng 14P trang 337 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 :
Kv = 1 vòng Dựa vào bảng 8.2 trang 161 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 :
m = 1.5 mm Lực dọc :
A = 0 N Dựa vào bảng 8.4 trang 161 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 :
KN = 1 °C Dựa vào bảng 8.3 trang 161 tl TK CTM Nguyễn Trọng Hiệp 1998 :
Kt = 1 N Tải trọng hướng tâm