1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Gdcd 12 doc truong thpt phuc tho nam hoc 2021 2022 5534

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đ C NG ÔN T P H C K II ­ MÔN GDCD L P 12Ề ƯƠ Ậ Ọ Ỳ Ớ NĂM H C 2021 ­ 2022Ọ A N I DUNG C B N Ộ Ơ Ả BÀI 6 CÔNG DÂN V I CÁC QUY N T DO C B N (Ti p theo)Ớ Ề Ự Ơ Ả ế I N i dung ki n th c ộ ế ứ 1 Quy n b t k[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II ­ MƠN GDCD LỚP 12 NĂM HỌC 2021 ­ 2022 A NỘI DUNG CƠ BẢN: BÀI 6: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (Tiếp theo) I. Nội dung kiến thức:  1.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân ­Khái niệm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân ­Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân: + Về  nguyên tắc, việc cá nhân, tổ  chức tự  tiện vào chỗ    của người khác, tự  tiện  khám chỗ ở của công dân là vi phạm pháp luật + Theo quy định của pháp luật, chỉ  được phép khám chỗ    của cơng dân trong hai   trường hợp, nhưng việc khám khơng được tiến hành tùy tiện mà phải tn theo  trình tự, thủ tục do pháp luật quy định: Trường hợp thứ nhất: khi có căn cứ để khửng định chỗ ở, địa điểm của người nào   đó có cơng cụ, phương tiện, tài liệu liên quan đến vụ án .Trường hợp thứ hai: việc khám chỗ  ở, địa điểm của người nào đó cũng được tiến   hành khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn tránh ở đó + Khám chỗ    đúng pháp luật là thực hiện khám trong những trường hợp do pháp  luật quy định; chỉ  những người có thẩm quyền theo quy định của bộ  luật tố  tụng   hình sự  mới có quyền ra lệnh khám; người tiến hành khám phải thực hiện theo   đúng thể thức mà pháp luật quy định  2. Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ­Khái niệm quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ­Nội dung quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín: + Khơng ai được tự tiện bóc mở, thu giũ, tiêu huỷ thư, điện tín của người khác + Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pl và chỉ trong trường hợp cần  thiết mới có quyền kiểm sốt thư, điện thọại, điện tín của người khác + Người nào tự  tiện bóc, mở  thư, tiêu huỷ  thư, điện tín của người khác sẽ  bị  xử  lý   theo pl   3. Quyền  tự do ngơn luận ­Khái niệm quyền tự do ngơn luận ­Nội dung quyền tự do ngơn luận: + Cơng dân có thể  sử  dụng quyền này tại cuộc họp   cơ  quan, trờng học, tổ  dân  phố… bằng cách trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trư ờng học, địa  phương mình + Cơng dân có thể viết bài gửi đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình   chủ  trơng, chính sách và pháp luật của nhà nớc; về  xây dựng bộ  máy nhà nớc  trong sạch, vững mạnh; về ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái   xấu trong đời sống xã hội + Cơng dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị  với các đại biểu Quốc hội và đại  biểu Hội đồng nhân dân  trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử  tri   cơ  sở, hoặc cơng   dân có thể  viết th cho đại biểu Quốc hội trình bày, đề  đạt nguyện vọng về  những  vấn đề mình quan tâm 4. Trách nhiệm của cơng dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do  cơ bản của cơng dân II. Tìm hiểu một số văn bản pháp luật liên quan:  Hiến pháp 2013, bộ  luật hình sự  2015, bộ  luật tố  tụng hình sự  2015, luật xử  lý vi   phạm hành chính sửa đổi 2020 BÀI 7: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ I. Nội dung kiến thức:  1.Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân *Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử * Nội dung quyền bầu cử và quyền ứng cử ­ Cơng dân Việt Nam đủ  18 tuổi trở  lên có quyền bầu cử  và đủ  21 tuổi trở  lên có  quyền ứng cử vào quốc hội, hội đồng nhân dân Cơng dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử  một cách bình đẳng, khơng bị  phân  biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn   cư  trú tại nơi học thực hiện quyền bầu cử,  ứng cử, trừ một số trường hợp mà luật   bầu cử quy định khơng được thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử ­ Cách thực hiện: +  Quyền bầu cử  của cơng dân được thực hiện theo các ngun tắc bầu cử  phổ  thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín +  Quyền  ứng cử  của cơng dân được thực hiện bằng 2 con đường: Tự   ứng cử  và  được giới thiệu  ứng cử. Các cơng dân đủ  21 tuổi trở  lên, có năng lực và tín nhiệm   với cử tri đều có thể tự ứng cử hoặc được cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, các  tổ chức chính trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử ( trừ các trường hợp do luật định  khơng được ứng cử)  2. Quyền tham gia quản lý nà nước và xã hội * Khái niệm quyền tham gia quản lý nà nước và xã hội * Nội dung quyền tham gia quản lý nà nước và xã hội: ­ Ở phạm vi cả nước: + Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pl quan trọng, liên quan đến  các quyền và lợi ích cơ bản của mọi cơng dân. Đồng thời, trong q trình thực hiện   pl, nhân dân có quyền và trách nhiệm đóng góp ý kiến, phản ánh kịp thời với nhà   nước về  những vướng mắc, bất cập, khơng phù hợp của các chính sách pl để  nhà   nước sửa đổi, hồn thiện + Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước tổ chức trưng cầu dân  ý ­ Ở phạm vi cơ sở: Dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “dân biết, dân bàn,  dân làm, dân kiểm tra” 3. Quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân * Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân * Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân: ­ Người có quyền khiếu nại, tố cáo Người khiếu nại: cá nhân (cơng dân), tổ chức Người tố cáo: chỉ có cơng dân ­Người giải quyết khiếu nại, tố cáo ­ Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo 4. Trách nhiệm của cơng dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của cơng   dân II. Tìm hiểu một số văn bản pháp luật liên quan:  Hiến pháp 2013, luật bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân 2015,  Luật hoạt động giám sát của quốc hội và hội đồng nhân dân 2015, luật khiếu nại   2011, luật tố cáo  2011, bộ luật hình sự 2015 BÀI 8:  PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG DÂN I. Nội dung kiến thức 1. Quyền học tập của cơng dân * Khái niệm * Nội dung: ­ Mọi cơng dân đều có quyền học khơng hạn chế ­ Cơng dân có thể học bất cứ ngành nghề nào ­ Cơng dân có quyền học thường xun, học suốt đời ­ Mọi cơng dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập 2. Quyền sáng tạo của cơng dân * Khái niệm * Nội dung: Cơng dân có quyền sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; các tác  phẩm báo chí; các sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và tạo ra các  sản phẩm mang tính sáng tạo trong hoạt động khoa học cơng nghệ 3. Quyền phát triển của cơng dân * Khái niệm * Nội dung: ­ Quyền của cơng dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ  để  phát  triển tồn diện, phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước ­ Cơng dân có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng 5. Trách nhiệm của nhà nước và cơng dân trong việc bảo đảm và thực hiện  quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân   II. Tìm hiểu một số văn bản pháp luật liên quan:  Hiến pháp 2013, Luật giáo dục ( sửa đổi 2009), luật sở hữu trí tuệ ( sửa đổi 2009) luật xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020… BÀI 9:  PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC I. Nội dung kiến thức  Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững đất nước ­ Một số nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển kinh tế + Quyền tự do kinh doanh + Nghĩa vụ của cơng dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh ­ Một số nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển các lĩnh vực xã hội ­ Một số nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ mơi trường II. Tìm hiểu một số văn bản pháp luật liên quan:  Hiến pháp 2013, Luật doanh nghiệp 2020, luật bảo vệ mơi trường 2020… B. MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO: Câu 1: Người có quyền tố cáo là? A. Cá nhân, tổ chức B. Cơng dân, cán bộ, cơng chức, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức  kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân C. Chỉ có cơng dân D. Chỉ có những người cùng cơ quan, đơn vị Câu 2:Nội dung nào dưới đây khơng đúng với quyền tham gia quản lí nhà nước và  xã hội? A. Thảo luận vào các cơng việc chung của đất nước trong tất cả  các lĩnh vực của  đời sống xã hội B. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước C. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế ­  xã hội D. Tố cáo những hành vi trái pháp luật của các cá nhân, tổ chức Câu 3: Kế hoạch tổ chức hội làng truyền thống là việc A. dân bàn và quyết định trực tiếp .     B. chính quyền thơng báo để dân biết và thực hiện C. dân giám sát, kiểm tra             D. tùy chính quyền quyết định Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về quyền bầu cử, ứng cử của cơng dân? A. Khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tơn giáo.      B. Khơng phân biệt tình trạng pháp lý C. Khơng phân biệt trình độ văn hố, nghề nghiệp D. Khơng phân biệt người ốm đau, già yếu, tàn tật Câu 5: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào được thực hiện quyền bầu   cử? A. Người đang chấp hành hình phạt tù    B. Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của tịa đã có hiệu lực C. Người đang bị kỉ luật     D. Người mất năng lực hành vi dân sự Câu 6: Ở phạm vi cơ sở, xây dựng hương ước, qui ước là A. những việc phải được thơng báo để dân biết và thực hiện B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp C     việc   dân   đuợc   thảo   luận,   tham   gia   ý   kiến   trước       quyền   xã,  phường quyết định D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra Câu 7: Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát dự tốn và quyết tốn ngân sách xã, phường là A. những việc phải được thơng báo để dân biết và thực hiện B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp C     việc   dân   đuợc   thảo   luận,   tham   gia   ý   kiến   trước       quyền   xã,  phường quyết định D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra Câu 8: Ở phạm vi cơ sở, dự thảo qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của   xã, phường là A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp C.    việc   dân   đuợc   thảo   luận,   tham   gia   ý   kiến   trước       quyền   xã,  phường quyết định D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra Câu 9: Nhà trường phát động cuộc thi vẽ  tranh với chủ  đề  “Bảo vệ  biển đảo q  hương”, M đã tự ý sao chép bức tranh của chị gái và gửi dự thi với tên mình. M đã vi  phạm quyền nào dưới đây của cơng dân?    A. Ứng dụng.        B. Ủy nhiệm.          C. Sáng tạo.                 D. Chuyển nhượng Câu 10:  Ở  nước ta, việc nhờ  người thân trong gia đình đi bỏ  phiếu hộ  khi bầu cử  đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân là vi phạm ngun tắc bầu cử nào  theo quy định của pháp luật ? A: Ngun tắc bỏ phiếu kín                        B: Ngun tắc trực tiếp C: Ngun tắc bình đẳng                            D: Ngun tắc phổ thơng Câu 11: Bà Hiệp dựng xe đạp ở hè phố nhưng qn mang túi xách vào nhà. Quay trở  ra khơng thấy túi xách đâu, bà Hiệp hoảng hốt vì trong túi có hơn 1 triệu đồng và một  chiếc điện thoại di động. Bà Hiệp nghi cho Tốn (13 tuổi) lấy trộm vì Tốn đang   chơi ở gần đó, bà Hiệp địi vào khám nhà Tốn. Mặc dù Tốn khơng đồng ý song bà  Hiệp vẫn xơng vào nhà lục sốt. Hành vi của bà Hiệp đã vi phạm quyền nào sau đây? A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân B. Quyền được đảm bảo an tồn và bí mật riêng tư C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm Câu 12:  Trong q trình bầu cử, mỗi lá phiếu đều có giá trị  như  nhau thể  hiện   ngun tắc nào trong bầu cử? A. Phổ thơng       B. Bình đẳng           C. Trực tiếp          D. Bỏ phiếu kín Câu 13: Theo quy định của pháp luật về quyền tố cáo, đối tượng có hành vi vi phạm  pháp luật mà cơng dân có thể tố cáo là A. Cá nhân                                          B. Tổ chức           C. Cơ quan nhà nước                          D. Bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào Câu 14: Cơng dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý,   ta gọi cơng dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền ứng cử                      C. Quyền kiểm tra, giám sát B. Quyền đóng góp ý kiến                 D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Câu 15: Mục đích  quyền khiếu nại là nhằm   quyền và lợi ích hợp pháp của người   khiếu nại A. đền bù       B. bù đắp                 C. chia sẻ   D. khơi phục Câu 16: Mục đích của quyền tố  cáo nhằm   các việc làm trái pháp luật, xâm hại  đến lợi ích của nhà nước,tổ chức và cơng dân A. phát hiện, ngăn chặn                    B. phát sinh C. phát triển                                         D. phát hiện, trừng phạt  Câu 17: Anh A đề nghị thủ trưởng cơ quan xem xét lại quyết định cho thơi việc của   mình. Ta nói anh A đang thực hiện quyền gì? A. Quyền tố cáo B. Quyền ứng cử  C. Quyền bãi nại D. Quyền khiếu nại Câu 18:Theo ngun tắc nào dưới đây thì mọi cơng dân từ  đủ  18 tuổi trở  lên đều   được tham gia bầu cử, trừ trường hợp  bị pháp luật cấm? A. Trực tiếp B. Bình đẳng C. Phổ thơng          D. Bỏ phiếu kín ... *Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử * Nội dung quyền bầu cử và quyền ứng cử ­ Cơng dân Việt? ?Nam? ?đủ  18 tuổi trở  lên có quyền bầu cử  và đủ  21 tuổi trở  lên có  quyền ứng cử vào quốc hội, hội đồng nhân dân... ra khơng thấy túi xách đâu, bà Hiệp hoảng hốt vì trong túi có hơn 1 triệu đồng và một  chiếc điện? ?tho? ??i di động. Bà Hiệp nghi cho Tốn (13 tuổi) lấy trộm vì Tốn đang   chơi ở gần đó, bà Hiệp địi vào khám nhà Tốn. Mặc dù Tốn khơng đồng ý song bà ... C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm Câu? ?12:  Trong q trình bầu cử, mỗi lá phiếu đều có giá trị  như  nhau thể  hiện   ngun tắc nào trong bầu cử?

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN