1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sinh 12 doc truong thpt phuc tho nam hoc 2021 2022 0628

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 527,47 KB

Nội dung

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o hµ Néi Đ C NG ÔN T P SINH H C 12­H C KÌ IIỀ ƯƠ Ậ Ọ Ọ Năm h c 2021­2022ọ I Lý thuy t ế CH NG I CÁ TH VÀ QU N TH SINH V TƯƠ Ể Ầ Ể Ậ 1 Môi tr ng và các nhân t sinh thái ườ ố a Môi[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC 12­HỌC KÌ II Năm học 2021­2022 I. Lý thuyết: CHƯƠNG I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 1. Mơi trường và các nhân tố sinh thái:  a. Mơi trường:   b. Các nhân tố sinh thái:  c. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái: Các khái niệm, đặc điểm + Giới hạn sinh thái : + Ổ sinh thái :    * Nêu ngun nhân và ý nghĩa phân hóa của ổ sinh thái 2. Quần thể: a. Khái niệm, VD b. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: ( Nêu được khái niệm, VD, Ý nghĩa ) ­ Quan hệ hỗ trợ.  ­ Quan hệ cạnh tranh  c. Các đặc trưng cơ bản của quần thể:( Nêu được khái niệm, VD, Ý nghĩa )  ­  Tỉ lệ giới tính:  ­  Nhóm tuổi: 3 nhóm tuổi chủ yếu   ­  Sự phân bố cá thể trong quần thể:  ­  Mật độ cá thể của quần thể:  + Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể + Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh, tới khả  năng sinh sản và tử vong của quần thể Có thể nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực  tế sản xuất, đời sống.  ­ Kích thước của quần thể  ­ Phân biệt sự  tăng trưởng kích thước của quần thể  trong mơi trường khơng giới hạn và trong mơi   trường bị giới hạn Điểm so sánh Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học Điều kiện mơi trường hồn tồn thuận lợi)  Đặc điểm sinh học tiềm năng sinh học cao  chữ J Đồ thị sinh trưởng  Tăng trưởng thực tế Khơng   hồn   tồn   thuận  lợ i tiềm năng sinh học thấp chữ S d. Biến động số lượng cá thể của quần thể:  ­  Khái niệm  ­  Phân biệt biến động số lượng cá thể theo chu kì và khơng theo chu kì  ­  Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể: Quần thể ln có xu hướng tự điều chỉnh số lượng   cá thể  bằng cách nào? Sự  biến động số  lượng cá thể  của quần thể  được điều chỉnh bởi yếu tố  nào, yếu tố nào là chủ yếu? + Khi điều kiện mơi trường thuận lợi (hoặc số lượng cá thể quần thể thấp)   mức tử vong  giảm, sức sinh sản tăng, nhập cư tăng   tăng số lượng cá thể của quần thể + Khi điều kiện mơi trường khó khăn (hoặc số lượng quần thể q cao)   mức tử vong  tăng, sức sinh sản giảm, xu ất c ư tăng   giảm số lượng cá thể của quần thể ­ Trạng thái cân bằng của quần thể là gì? Đó là kết quả của q trình nào của quần thể?  CHƯƠNG II. QUẦN XàSINH VẬT 1. Khái niệm: QXSV, cho VD 2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã:  ­  Đặc trưng về thành phần lồi( Khái niệm và cho VD)   + Số lượng lồi và số lượng cá thể mỗi lồi   + Lồi ưu thế và lồi đặc trưng.   ­  Đặc trưng về phân bố cá thể trong khơng gian, ví dụ 3. Quan hệ giữa các lồi trong quần xã: đặc điểm và ví dụ các mối quan hệ trong QXSV Quan hệ Cộng sinh Hỗ trợ Hợp tác Hội sinh Đặc điểm Hai lồi cùng có lợi khi sống chung và  nhất thiết phải có nhau  Hai lồi cùng có lợi khi sống chung  nhưng khơng nhất thiết phải có nhau  Ví dụ Trùng roi Trichomonas và mối, vi  khuẩn lam và cây họ đậu Sáo và trâu rừng, nhạn bể và cị  làm tổ tập đồn   Khi sống chung một lồi có lợi, lồi kia  Mọt bột bám trên lơng chuột trù,  khơng có lợi cũng khơng có hại gì ; khi  phong lan bám trên thân cây gỗ tách riêng một lồi có hại cịn lồi kia  khơng bị ảnh hưởng gì Cạnh tranh ­ Các lồi cạnh tranh nhau về nguồn  Trâu và bị cạnh tranh nhau cỏ,  sống, khơng gian sống cú và chồn cạnh tranh nhau thức  Đối  ­ Cả hai lồi đều bị ảnh hưởng bất lợi,  ăn trong rừng, thực vật cạnh  kháng thường thì một lồi sẽ thắng thế cịn  tranh nhau về ánh sáng lồi khác bị hại nhiều hơn Kí sinh Một lồi sống nhờ trên cơ thể của lồi  Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây  khác, lấy các chất ni sống cơ thể từ  gỗ ; giun kí sinh trong ruột  lồi đó người Ức chế –  Một lồi này sống bình thường, nhưng  Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá ;  cảm  gây hại cho lồi khác tỏi tiết chất gây ức chế hoạt  nhiễm động của vi sinh vật xung quanh Sinh vật  ­ Hai lồi sống chung với nhau Cáo ăn gà, bị ăn cỏ ăn sinh vật  ­ Một loài sử dụng loài khác làm thức  khác ăn.  ­ Kh ống ch ế sinh h ọc :  ( nêu khái ni ệ m)    Trong s ản xu ất, ng ườ i ta s ử d ụng các lồi thiên đị ch để  phịng tr  các sinh v ậ t gây hạ i cho  cây tr ồng lấy các ví dụ minh hoạ 4. Diễn thế sinh thái: a.  Khái niệm: QXSV, cho VD b. Phân biệt di ễn th ế  nguyên sinh và di ễn th ế th ứ sinh + Di ễ n th ế nguyên sinh  là di ễ n th ế kh ởi đầ u từ  môi tr ườ ng ch a có sinh vậ t và kế t quả  là  hình thành nên qu ầ n xã t ươ ng đ ố i  ổ n đ ị nh. VD + Di ễn th ế th ứ sinh là diễ n th ế  xu ấ t hi ện  ở mơi trườ ng đã có mộ t quầ n xã sinh vậ t từ ng  s ống. Tu ỳ  theo điề u ki ệ n thu ận l ợi hay không thu ậ n l ợi mà diễ n th ế  có thể  hình thành nên  qu ầ n xã t ươ ng đ ố i  ổ n đ ị nh ho ặ c b ị suy thối.VD c. Ngun nhân :  d. Ý nghĩa của nghiên cứu diễn th ế sinh thái  : CHƯƠNG III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1. Hệ sinh thái: a­ H ệ  sinh thái  : ( Khái ni ệm và cho VD) ­ Các thành ph ầ n c ấu trúc c ủ a h ệ  sinh thái  :Một hệ sinh thái bao gồm 2 thành phần : + Thành phần vơ cơ là mơi trường vật lí hay sinh cảnh gồm :  + Thành phần hữu sinh bao gồm nhiều lồi sinh vật của  quần xã, tuỳ theo hình thức dinh  dưỡng của  từng lồi trong  hệ sinh thái mà xếp thành 3 nhóm SV : ­ Có các ki ểu h ệ sinh thái ch ủ  y ế u : H ệ sinh thái tự  nhiên (trên cạ n, d ướ i n ướ c) và nhân tạ o  (trên c n, d ướ i n ướ c) ­ Phân bi ệt H ệ sinh thái t ự  nhiên (trên c n, d ướ i n ướ c) và nhân tạ o (trên cạ n, d ướ i n ướ c) b. Chu ỗi th ức ăn   ­ Khái ni ệ m và cho VD ­ Có 2 lo i chu ỗi th ức ăn : + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng(SVSX). Ví dụ : Cỏ  Châu chấu  Ếch   Rắ n + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ . Ví dụ : Giun (ăn mùn)   tơm    người c. L ướ i th ức ăn  ­ Khái ni ệ m và cho VD ­ Phân biệt được chuỗi và lưới thức ăn d.  B ậ c dinh d ưỡ ng  : Bậc dinh dưỡng là những loài cùng mức năng lượng và sử dụng thức ăn  cùng mức năng lượng trong lưới thức ăn (hoặc chuỗi thức ăn) e. Tháp sinh thái : Bao g ồm nhi ều hình ch ữ nh ậ t x ếp ch ồng lên nhau, các hình ch ữ  nhậ t có  chi ề u cao b ằng nhau, cịn chi ề u dài bi ể u th ị  độ  lớ n củ a mỗ i bậ c dinh d ưỡ ng. Tháp sinh thái  cho bi ết m ức đ ộ  dinh d ưỡ ng  ở t ừng b ậc và toàn bộ  quầ n xã Có 3 loại hình tháp sinh thái  : Nêu được khái ni ệ m  ­ Nêu khái ni ệ m và cách tính hi ệ u su ất sinh thái c. Chu trình sinh đị a hố  : Là chu trình trao đ ổ i các ch ấ t trong t ự nhiên. M ột chu trình sinh  đ ị a hố g ồm có các thành ph ầ n   : T ổng h ợp các ch ấ t, tu ần hoàn ch ấ t trong t ự nhiên, phân giả i  và lắ ng đ ọ ng m ột phầ n v ật ch ất (trong đấ t, nướ c ) ­ Trình bày đ ượ c chu trình sinh đ ị a hố c ủ a cacbon, nêu ng ắ n g ọn theo khung trong sgk v ề chu  trình nit   Chú ý:   Bài tập về chuỗi , lưới thức ăn + Cấu trúc bài thi: 30 câu trắc nghiệm + Thời gian làm bài: 45 phút II. Một số câu hỏi VD Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 1. Đối với con hươu thì báo và cây cỏ nó ăn thuộc A. nhân tố vơ sinh.  B. nhân tố hữu sinh.  C. nhân tố đặc biệt.  D. nhân tố con người.  2. Kiểu ni trồng nào được xem là vận dụng hiểu biết về ổ sinh thái? A. Ln canh.     B. Trồng xen.  C. Phủ kín.  D. Ni nhốt.  3. Chuột cát đài ngun phát triển tốt nhất ở nhiệt độ từ O0C đến 200C. Khoảng nhiệt độ này  gọi là A. khoảng thuận lợi.  B. khoảng tối đa.  C. khoảng ức chế.  D. giới hạn sinh thái 4. Vào mùa đơng, ruồi muỗi phát triển ít chủ yếu là do A. ánh sáng yếu.    B. thức ăn thiếu.         C. nhiệt độ thấp.              D   dịch   bệnh  nhiều.  5. Sự giúp đỡ lẫn nhau của các cá thể cùng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù   được gọi là A. quan hệ cạnh tranh.  B. quan hệ hỗ trợ.  C. đấu tranh sinh tồn.  D   quan   hệ  tương tác.  6. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.  B   làm   giảm   mức   độ   sinh  sản.  C. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.  D. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.  7. Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là A. phân hóa giới tính.  B. tỉ lệ đực:cái (cấu trúc giới tính).  C. tỉ lệ phân hóa.  D. phân bố giới tính.  8. Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên là A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.  B. sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong mơi trường.  C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.  D. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của mơi trường.  9. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển gọi là A. kích thước tối thiểu.        B. kích thước tối đa.  C. kích thước dao động.    D. kích thước suy vong.  10. Biến động số lượng ở quần thể xảy ra đột ngột, khơng theo một thời gian nhất định gọi   A. biến động đều đặn.  B. biến động chu kì.  C. biến động bất thường.  D. biến động khơng chu kì.  11. Trạng thái của quần thể khi có kích thước ổn định và phù hợp với nguồn sống được gọi là A. trạng thái dao động đều.  B. trạng thái cân bằng.  C. trạng thái hợp lí.  D. trạng thái bị kiềm hãm.  Chương II: QUẦN XàSINH VẬT 1. Một quần thể sinh vật nào đó được coi là quần thể đặc trưng của quần xã khi quần thể đó A. có kích thước lớn, phân bố rộng trong sinh cảnh của quần xã, ít gặp hoặc khơng gặp ở các  quần xã khác B. có số lượng cá thể nhiều, thích nghi với mơi trường, có hình thái cơ thể đặc trung C. gồm các cá thể có kích thước lớn, hoạt động mạnh D. gồm các cá thể sinh trưởng mạnh, khơng bị các lồi khác chèn ép 2. Câu nào đúng nhất khi nói tới ý nghĩa của sự phân tầng trong đời sống sản xuất? A. Tiết kiệm khơng gian                         B. Trồng nhiều loại cây trên một diện tích C. Ni nhiều loại cá trong ao D. Tăng năng suất từng loại cây trồng 3. Cần thiết cho sự tồn tại và có lợi cho cả hai bên là quan hệ A. hợp tác B. cạnh tranh C. hội sinh D. cộng sinh 4. Cây kiến có loại lá phình to trong có khoang mà kiến rất thích làm tổ, thức ăn kiến tha về là  nguồn phân bón bổ sung cho cây. Quan hệ giữa kiến và cây kiến là quan hệ  A. cộng sinh  B. hội sinh  C. hợp tác  D. kí sinh 5. Để diệt sâu đục thân hại lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng vì ong cái có tập tính đẻ  trứng vào ấu trùng sâu qua máng đẻ. Đó là phương pháp bảo vệ sinh học dựa vào  A. cạnh tranh cùng lồi B. khống chế sinh học.        C. cân bằng sinh học D. cân bằng quần thể 6. Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất khơng có hại cho các lồi tham gia? A. Một số lồi tảo biển nở hoa và các lồi tơm, cá sống trong cùng một mơi trường B. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng C. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng D. Lồi cá ép sống bám trên các lồi cá lớn 7. Trong diễn thế, lồi nào trong quần xã đã “ tự đào huyệt chơn mình”? A. lồi đặc hữu B. lồi đặc trung C. lồi ưu thế D. lồi địa phương 8. Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế A. ngun sinh    B. thứ sinh C. liên tục D. phân hủy 9. Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế là A. nắm được quy luật phát triển của quần xã B. phán đốn được quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng C. biết được quần xã trước và quần xã sẽ thay thế nó D. xây dựng kế hoạch dài hạn cho nơng, lâm, ngư nghiệp Chương III:HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1. Về nguồn gốc, hệ sinh thái được phân thành các kiểu A. hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo B. hệ sinh thái trên cạn và dưới nước C. hệ sinh thái rừng và biển D. hệ sinh thái lục địa và đại dương 2. Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm  A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ B. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ C. sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ D. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải 3. Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên? A. Cánh đồng B. Bể cá cảnh C. Rừng nhiệt đới     D. Trạm vũ trụ 4. Trong một hệ sinh thái,  A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới   môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng B. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh  dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng C. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh  dưỡng tới môi trường và được sinh vật tái sử dụng D. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới   mơi trường và khơng được sinh vật tái sử dụng 5.  Yếu tố nào sau đây khơng tuần hồn trong hệ sinh thái? A. Năng lượng mặt trời B. Nitơ C. Cacbon D. Phơtpho 6. Trong chuỗi thức ăn: cỏ   hươu   hổ, thì cỏ là A. sinh vật sản xuất   B. sinh vật ăn thịt bậc 1 C. sinh vật ăn thịt bậc 2 D. sinh vật phân giải 7. Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn là không đúng? A. Lúa → Chuột→ Mèo→ Diều hâu B. Lúa → Rắn→ Chim→ Diều hâu C. Lúa → Chuột→ Rắn→ Diều hâu D. Lúa → Chuột→ Cú→ Diều hâu Câu 8. Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau:  Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là  A. cáo.         B. gà.         C. thỏ.         D. hổ.  Câu 9: Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mơ tả như sau: cào cào, thỏ và  nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức  ăn này, có các  nhận xét sau  I,  lưới thức ăn có 4 chuỗi thức ăn II, báo thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2,      III. cào cào thuộc bậc  dinh dưỡng cấp 2, chim sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2.   IV. cào cào, thỏ, nai có cùng mức dinh dưỡng Số nhận xét đúng là       A. 1                         C. 2.                                    B. 3                        D. 4 Câu 10. Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mơ tả như sau: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này    I. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.     II. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật  tiêu thụ III. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.   IV. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là  quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.  V. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh  hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ.       A. 1.                                    B. 2.                               C. 3.                               D. 4 Câu  11.  Cho  chuỗi  thức  ăn:  Tảo  lục  đơn  bào  →  Tôm  →  Cá  rô  →  Chim  bói  cá.  Khi  nói  về  chuỗi  thức  ăn  này,  có  bao  nhiêu  phát biểu  sau  đây  đúng? I Quan  hệ  sinh  thái  giữa  tất  cả  các  loài  trong chuỗi  thức  ăn  này  đều là  quan  hệ cạnh  tranh II Quan  hệ  dinh  dưỡng  giữa  cá  rơ  và  chim  bói  cá  dẫn  đến  hiện  tượng  khống  chế  sinh  học III Tơm,  cá  rơ  và chim bói  cá  thuộc  các  bậc  dinh  dưỡng  khác  IV Sự  tăng,  giảm  số  lượng  tôm  sẽ  ảnh  hưởng  đến  sự  tăng,  giảm  số  lượng  cá  rô A.  B.  C.  D.  Câu 12.  Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm  các lồi sinh vật G, H, I, K, L, M, N, O, P được mơ tả  bằng sơ đồ ở hình bên. Cho biết lồi G là sinh vật sản  xuất và các lồi cịn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích  lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I.    Lồi H thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 II. Lồi L tham gia vào 4 chuỗi thức  ăn khác nhau III. Lồi I có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc bậc 4  IV. Lồi P thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác  A. 1.                                   B. 2.                                   C. 3.                                   D. 4 Câu 13.Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp giúp bổ sung hàm lượng đạm  trong đất?    I. Trồng xen canh các lồi cây họ Đậu.  II. Bón phân vi sinh có khả năng cố định  nitơ trong khơng khí III. Bón phân đạm hóa học IV. Bón phân hữu cơ A. 1.                                  B.2.                                 C. 3.                                  D.4 Câu 14. Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể  dẫn đến hiệu ứng nhà kính?   I. Quang hợp  ở  thực vật.                  II. Chặt phá rừng III.  Đốt nhiên liệu hóa  thạch.                 IV  Sản  xuất  công  nghiệp A. 1.                                  B. 2.                                    C. 3.                              D. 4 ... C. hệ? ?sinh? ?thái rừng và biển D. hệ? ?sinh? ?thái lục địa và đại dương 2. Trong hệ? ?sinh? ?thái, thành phần hữu? ?sinh? ?bao gồm  A.? ?sinh? ?vật sản xuất,? ?sinh? ?vật tiêu thụ, các chất hữu cơ B.? ?sinh? ?vật sản xuất,? ?sinh? ?vật phân giải, các chất hữu cơ... B.? ?sinh? ?vật sản xuất,? ?sinh? ?vật phân giải, các chất hữu cơ C.? ?sinh? ?vật tiêu thụ,? ?sinh? ?vật phân giải, các chất hữu cơ D.? ?sinh? ?vật sản xuất,? ?sinh? ?vật tiêu thụ,? ?sinh? ?vật phân giải 3. Hệ? ?sinh? ?thái nào sau đây là hệ? ?sinh? ?thái tự nhiên? A. Cánh đồng... d. Ý nghĩa của nghiên cứu diễn th ế? ?sinh? ?thái  : CHƯƠNG III. HỆ? ?SINH? ?THÁI,? ?SINH? ?QUYỂN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1. Hệ? ?sinh? ?thái: a­ H ệ ? ?sinh? ?thái  : ( Khái ni ệm và cho VD) ­ Các thành ph ầ n c ấu trúc c ủ a h ệ ? ?sinh? ?thái

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:02