Đ C NG ÔN T P KI M TRA GI A KÌỀ ƯƠ Ậ Ể Ữ A LÝ THUY TẾ Ch đ 1 B N Đủ ề Ả Ồ 1 M t s ph ng pháp bi u hi n đ i t ng đ a lí trên b n đ ộ ố ươ ể ệ ố ượ ị ả ồ Ph ng phápươ Đ i t ng bi uố ượ ể hi nệ Kh năng b[.]
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ A. LÝ THUYẾT Chủ đề 1. BẢN ĐỒ 1. Một số phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ Phương pháp Kí hiệu + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng Đối tượng biểu Khả năng biểu Ví dụ Là các đối tượng Vị trí, số lượng, cấu Điểm dân cư, địa lí phân bố theo trúc, chất lượng và hải cảng, mỏ những điểm cụ thể động lực phát triển khống sản của đối tượng địa lí hình Là sự di chuyển của Hướng, tốc độ, số Hướng gió, Kí hiệu đường các đối tượng, hiện lượng, khối lượng chuyển động tượng Địa lí của các đối tượng di Là các đối tượng, chuyển Sự phân bố, số hiện tượng địa lí lượng của đối tượng, Số dân, đàn gia Chấm điểm phân bố phân tán, lẻ hiện tượng địa lí dịng biển, luồng di dân súc tẻ Là giá trị tổng cộng Bản đồ, biểu đồ của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ Thể hiện được số Cơ cấu cây lượng, chất lượng, trồng, thu nhập cơ cấu của đối GDP của các tượng tỉnh, thành phố Chủ đề 2. VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I. Khái quát về Vũ Trụ. hệ Mặt Trời. Trái Đất trong hệ Mặt Trời 1.Vũ Trụ Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên hà Thiên hà là một tập hợp của nhiều thiên thể, khí bụi Thiên hà có chứa hệ Mặt Trời gọi là dải Ngân Hà * Thiên Hà chứa Mặt Trời được gọi là dải Ngân Hà có dạng xoắn ốc giống một cái đĩa với đường kính là 100.000 năm ánh sáng (năm ánh sáng bằng 9460 tỉ km) 2. Hệ Mặt Trời Mặt Trời cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh nó và các đám bụi khí được gọi là hệ Mặt Trời Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời lại vừa tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ * Quỹ đạo của Diêm Vương tinh khơng nằm trên cùng một mặt phẳng với quĩ đạo của các hành tinh khác, hiện nay Diêm Vương tinh khơng được gọi là hành tinh 3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời a. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời Trái Đất là hành tinh thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 149,6 triệu km b. Các chuyển động chính của Trái Đất Chuyển động tự quay quanh trục: + Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây Đơng + Thời gian chuyển động một vịng quay quanh trục là 24 giờ (23h56’04’’) Chuyển động xung quanh Mặt Trời + Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hình elip theo hướng Tây sang Đơng + Thời gian để Trái Đất chuyển động một vịng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 + Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất khơng thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng * Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất vào ngày 3/1 điểm cận nhật, do lực hút của Mặt Trời lớn nên tốc độ chuyển động của Trái Đất lên tới 30.3km/s. Trái Đất ở xa Mặt Trời nhất vào ngày 5/7 điểm viễn nhật, tốc độ chuyển động của Trái Đất lúc này là 29,3km/s II.Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 1. Sự luân phiên ngày, đêm: Do Trái Đất có dạng khối cầu và tự quay quanh trục nên có sự luân phiên ngày và đêm trên Trái Đất 2. Giờ trên Trái Đấtvà đường chuyển ngày quốc tế: Giờ địa phương (giờ Mặt Trời). Giờ múi Giờ quốc tế (giờ GMT). 3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: Ở nửa cầu Bắc các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch sang bên phải so với hướng chuyển động Ở nửa cầu Nam các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch sang bên trái so với hướng chuyển động III.Hệ quả chuyển động của trái đất quanh mặt trời 1.Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời Là chuyển động khơng có thực của Mặt Trời giữa hai chí tuyến Bắc và Nam Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12h trưa gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh Chuyển động khơng có thực của Mặt Trời được gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời Từ 23027’B đến 23027’N + Hai lần ở khu vực nội chí tuyến + 1 lần ở chí tuyến bắc và chí tuyến nam + Ở ngoại chí tuyến khơng có hiện tượng này Ngun nhân: do trục Trái Đất nghiêng và khơng đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời 2. Các mùa trong năm Mùa là khoảng thời gian trong một năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu Ngun nhân: do trục Trái Đất nghiêng và khơng đổi phương nên bán cầu Nam và bán cầu Bắc lần lượt ngả về phía Mặt Trời khi Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo. Mùa ở bán cầu Bắc: + Mùa xn: 21/3 đến 22/6 + Mùa hạ: 22/6 đến 23/9 + Mùa thu: 23/9 dến 22/12 + Mùa đơng: 22/12 đến 21/3 Mùa ở bán cầu Nam: ngược lại 3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ a. Theo mùa: Mùa xn và mùa hạ có ngày dài hơn đêm. Mùa thu và mùa đơng có ngày ngắn hơn đêm Ngày 21 3 và 23 9 có ngày dài bằng đêm ở khắp nơi trên Trái Đất b. Theo vĩ độ: ở Xích Đạo ngày và đêm quanh năm dài bằng nhau Càng xa Xích Đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch Khu vực từ hai vịng cực về cực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ Chủ đề 3. CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT 1. Cấu trúc của Trái Đất Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Nội dung Lớp vỏ TĐ 5 70 Km (5 km vỏ Manti Nhân TĐ Độ dày đại dương, 70 km vỏ 2885 Km 3470 Km Tỉ lệ thể LĐ) Chiếm khoảng 15% V tích TP vật chất cấu tạo chủ của TĐ Chiếm hơn 80% V của TĐ Chiếm khoảng 5% V của TĐ 3 tầng đá (TT, granit, Cấu tạo chủ yếu bằng đá Chủ yếu là KL badan) trong đó rất giàu mềm, trong đó giàu magie nặng: Ni và Fe Silicat và nhơm và sắt (nhân nife) Manti trên: Quánh dẻo Nhân ngoài: Lỏng Manti dưới: trạng thái rắn Nhân trong: Rắn yếu Trạng thái vật chất Cứng 2.Khái niệm thạch quyển Lớp vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (đến độ sâu 100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp võ cứng ở ngồi cùng của Trái Đất được gọi là Thạch quyển 3.Nội lực a. Khái niệm: Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất b. Ngun nhân: Do năng lượng của sự phân huỷ các chất Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo bên trong Trái Đất theo trọng lực Năng lượng của các phản ứng hố học, sự ma sát vật chất c. Tác động của nội lực lên địa hình bề mặt TĐ 1. Vận động theo phương thẳng đứng: Diễn ra chậm chạp và trên một diện tích lớn Kết quả: Làm cho vỏ Trái Đất được nâng lên hay hạ xuống ở một vài khu vực sinh ra hiện tượng biển tiến và biển thối Ngun nhân: Do sự chuyển dịch vật chất theo trọng lực 2.Vận động theo phương nằm ngang: Là vận động làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép, tách giãn… gây ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy a) Hiện tượng uốn nếp + Là hiện tượng các lớp đá bị uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của nó khơng bị phá vỡ + Do tác động của lực nằm ngang, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao + Đá bị xơ ép, uốn cong, tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp b) Hiện tượng đứt gãy Là hiện tượng các lớp đá bị đứt gãy, tính chất liên tục của nó bị phá vỡ + Do tác động của lực nằm ngang. Xảy ra ở vùng đá cứng + Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch.Tạo ra các địa hào, địa luỹ… 4. Ngoại lực a. Khái niệm: Là những lực được sinh ra do nguồn năng lượng ở bên ngồi của lớp vỏ Trái Đất b. Ngun nhân: Chủ yếu là do nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời c. Tác động của ngoại lực 1. Q trình phong hố + Khái niệm: Q trình phong hố là q trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khống vật về kích thước, thành phần hố học + Có ba loại phong hố Phong hố lí học Là q trình phá hủy đá và Phong hố hố học Là q trình phá hủy Phong hố sinh học Là sự phá hủy đá và khống vật thành các khối chủ yếu làm biến đổi các khống vật dưới vụn có kích thước to nhỏ các thành phần, tính tác động của sinh vật, Khái khác nhau mà khơng làm chất hóa học của đá và làm cho đá và khống niệm biến đổi về màu sắc, thành khống vật vật vừa bị phá hủy về phần khống vật và hóa mặt cơ giới, vừa bị học của chúng phá hủy về mặt hóa Đá bị phá huỷ thành các học Q trình phá huỷ đá và Đá bị phá huỷ hoặc Biểu khối vụn, khơng thay đổi khống vật kèm theo thành phần hố học sự biến đổi thành phần hố học Do sự thay đổi nhiệt độ, hố học Do tác động của nước Do tác động của sinh hiện tượng đóng băng của các chất khí, các hợp vật như sự lớn lên nước, do muối khống kết chất hồ tan trong của rễ cây, sự bài tiết tinh, tác động của sinh vật, nước, khí CO2, O2, axít của sinh vật của con người hữu cơ của sinh vật Nguyên nhân thay đổi thành phần Kết Đá bị rạn nứt, vỡ thành Đá và khống vật bị Đá và khống vật bị những tảng và mảnh vụn phá hủy, biến đổi các phá hủy cả về mặt thành phần, tính chất cơ giới cũng như hóa Hoạt động khai thác đá, hóa học Động Phong Nha học Cây ở trên núi đá rễ hoạt động khai thác mỏ (Quảng Bình), Động tiết ra chất để hịa tan Hương Tích (Hà Tây) đá vơi ni cây nên gỗ VD cây rắn và chắc 2. Q trình bóc mịn Nội dung Tên hình ảnh Nhóm 1 Khe rãnh xói mịn Tác nhân gây Nước chảy (dịng chảy tạm thời) Nơi thường Nơi có địa hình dốc xảy ra mất lớp phủ thực vật Nhóm 2 Ngọn đá sót Nhóm 3 Vách biển và hình nấm (nấm bậc thềm sóng đá) vỗ Gió Sóng biển Vùng khí hậu khơ hạn (sa mạc) Nhóm 4 Phi o Băng hà Ven biển (đặc biệt là vùng ven Vùng khí biển có địa hình hậu lạnh cao, dốc) Hình ảnh là kết quả của hình thức bóc Xâm thực Thổi mịn Xâm thực và mài mịn Mài mịn mịn nào? Rãnh nơng (do nước chảy tràn), mương xói Cột đá, đá vọng Kể tên một (do dịng chảy tạm phu, bề mặt đá số dạng địa thời), các thung lũng rỗ tổ ong, hố hình khác? sơng, suối; hồ móng trũng thổi ngựa (do dịng chảy mịn Hàm ếch sóng vỗ, các vịnh biển, các mũi đất nhơ ra biển Cao ngun băng hà, đá trán cừu thường xun) 3. Q trình vận chuyển Khái niệm: Vận chuyển là q trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc vào: + Động năng của q trình + Kích thước và trọng lượng vật liệu + Điều kiện địa lí tự nhiên khác nhau của bề mặt đệm Các hình thức vận chuyển: Có hai hình thức + Cuốn theo (đối với vật liệu nhỏ, nhẹ) + Lăn trên mặt đất dốc (đối với vật liệu lớn, nặng) 4. Q trình bồi tụ Khái niệm: Bồi tụ là q trình tích tụ các vật liệu phá hủy Q trình bồi tụ diễn ra rất phức tạp chủ yếu dựa vào động năng của các nhân tố ngoại lực Q trình bồi tụ tạo ra các dạng địa hình như: Bãi bồi ven sơng, đồng bằng châu thổ sơng (do nước chảy) ; cồn cát, đụn cát ở sa mạc (do gió) ; các bãi cát, cồn cát ven biển, cồn ngầm, doi cát nối liền giữa các đảo, đầm phá (do sóng biển) Chủ đề 4. Khí quyển 1. Bức xạ và nhiệtđộ khơng khí: Bức xạ Mặt Trời là dịng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới Trái Đất Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho khơng khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng 2. Sự phân bố nhiệt độ của khơng khítrên Trái Đất: a. Phân bố theo vĩ độ địa lí: Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ Xích Đạo về Cực Biên độ nhiệt trung bình năm tăng dần từ Xích Đạo về Cực b. Phân bố theo lục địa và đại dương: Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn c. Phân bố theo địa hình: Nhiệt độ khơng khí giảm dần theo độ cao: trung bình 0,60C/100m Nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi 3. Khí áp I.Sự phân bố khí áp Khí áp là sức nén của khơng khí xuống bề mặt Trái Đất 1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất: Các đai khí áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Khơng khí di chuyển từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp tạo nên gió Các đai khí áp phân bố khơng liên tục trên bề mặt Trái Đất Kí hiệu: ( + ) áp cao, ( ) áp thấp ... Ngun nhân: do trục Trái Đất nghiêng và khơng đổi phương nên bán cầu Nam? ?và bán cầu Bắc lần lượt ngả về phía Mặt Trời khi Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo. Mùa ở bán cầu Bắc: + Mùa xn: 21 /3? ?đến 22/6 + Mùa hạ: 22/6 đến 23/ 9 + Mùa thu: 23/ 9 dến 22/12... Giờ quốc tế (giờ GMT). 3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: Ở nửa cầu Bắc các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch sang bên phải? ?so? ?với hướng chuyển động Ở nửa cầu? ?Nam? ?các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch sang ... Chuyển động khơng có thực của Mặt Trời được gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời Từ 230 27’B đến 230 27’N + Hai lần ở khu vực nội chí tuyến + 1 lần ở chí tuyến bắc và chí tuyến? ?nam + Ở ngoại chí tuyến khơng có hiện tượng này Ngun nhân: do trục Trái Đất nghiêng và khơng đổi phương khi chuyển động