1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 7,21 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân loại tổn thương thường gặp chấn thương tai nạn giao thông hay tai nạn lao động Trước đây, loại tổn thương hay gặp vết thương hỏa khí, tổn thương phức tạp xương phần mềm, phần lớn bị nhiễm khuẩn, phương pháp điều trị chủ yếu thay băng, chăm sóc vết thương che phủ tổn thương vạt chéo chân trụ philatop, nhiều chi thể phải cắt bỏ tổn thương nặng nề, điều trị dai dẳng kết Khuyết hổng phần mềm gặp sau bị chấn thương sau cắt lọc tổn thương, làm lộ gân, xương, khớp, lộ ổ gãy xương nhiễm khuẩn Viêm khuyết xương thường kèm theo khuyết hổng phần mềm đơn khuyết hổng xương sau đục bỏ phần xương viêm, hoại tử Các tổn thương coi khó điều trị, có khuyết hổng phần mềm đơn thuần, lộ xương, khớp việc tạo hình che phủ làm lành vết thương khó khăn Đối với tổn thương kết hợp viêm khuyết xương khuyết hổng phần mềm lại khó khăn Hiện phương pháp điều trị kinh điển sử dụng có nhiều nhược điểm hiệu không cao Kỹ thuật sử dụng vạt có cuống mạch ni định coi tiến kỹ thuật lĩnh vực Chấn thương Chỉnh hình Nhờ kỹ thuật nhiều tổn thương khó, phức tạp điều trị thành công Tổn thương che phủ sớm, trám lấp tổn khuyết sâu chống ứ đọng, làm “khoang chết”, tăng cường nuôi dưỡng chỗ, góp phần chống nhiễm khuẩn, nhanh chóng làm lành tổn thương Các vạt da cân, vạt có cuống mạch liền định đón nhận phương pháp điều trị hữu hiệu cho loại tổn thương Các vạt lựa chọn tùy theo vị trí, kích thước tính chất tổn thương Ở Việt Nam, kỹ thuật thực bệnh viện lớn bước đầu triển khai số sở điều trị Trong xu chung đó, năm gần Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải phòng ứng dụng số vạt có cuống mạch liền để điều trị tổn thương viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân, cổ chân, gót bàn chân Để tổng kết, rút kinh nghiệm thành công thất bại nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật, tiến hành đề tài: “Đánh giá kết điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân vạt cuống mạch liền Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải phòng” Nhằm mục tiêu: Đánh giá kết điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân vạt cuống mạch liền Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu vùng cẳng bàn chân liên quan đến tổn thương viêm khuyết xương khuyết hổng phần mềm Ở cẳng chân, phân bố phần mềm không đồng đều, khu sau khu ngồi có nhiều mặt trước cẳng chân lại có da bọc xương (hình 1.1) Vì có chấn thương trực tiếp vào mặt trước cẳng chân thường gây gãy hở thân xương chày với vết thương khuyết hổng phần mềm lớn mặt trước cẳng chân Hình 1.1 Giải phẫu mặt trước cẳng chân [27.] Da vùng mặt trước cẳng chân đàn hồi, di động, nằm áp sát thành mào xương chày, nên có khuyết hổng phần mềm nhỏ (trên 2cm) khó khâu kín vết thương, có sưng nề kèm theo giai đoạn muộn hết sưng nề bờ mép vết thương co lại Ở 1/3 (1/3D) cẳng chân có da bọc gân xương nên có vết thương vị trí làm lộ gân, xương Hình 1.2 Giải phẫu mặt trước cổ chân [27.] Giống 1/3D cẳng chân, vùng cổ chân mu bàn chân có lớp da mỏng che phủ gân, xương, khớp Những vết thương da nhỏ vùng khó khâu kín được, với vết khâu căng dễ bị bục tốc Khi xương, khớp bị lộ ngồi khơng che phủ sớm dẫn tới viêm, hoại tử khó điều trị, chí phải cắt cụt chi thể Hình 1.3 Giải phẫu vùng đệm gót [27.] Khác với cấu trúc da mỡ mỏng mặt trước cẳng chân, cổ chân mu bàn chân; vùng đệm gót có tổ chức da xơ mỡ, dày, khơng di động Cấu trúc đặc biệt có lớp da vị trí thay mà để lại hậu nơi cho da, ngoại trừ lớp da vùng gan chân Bên cạnh đặc điểm coi bất lợi trình bày cẳng chân lại có khu trước ngồi vùng bắp chân có nhiều cơ, mạch máu nuôi da phong phú nên coi nguồn cung cấp vạt da cân, vạt để điều trị tổn thương khuyết hổng cẳng chân, cổ chân, gót bàn chân 1.2 Các phương pháp kinh điển điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm cẳng bàn chân 1.2.1 Các phương pháp kinh điển điều trị khuyết hổng phần mềm 1.2.1.1 Phương pháp ghép da rời [86.] Bảng 1.1 Các phương pháp ghép da rời Phương pháp Ghép da mỏng Ghép da nửa dày Ghép da dày Tên khác Xẻ Xẻ đôi, trung bình Tồn lớp Độ dày < 0,3 mm 0,3 – 0,6 mm 0,7 – mm Thành phần Thượng bì Đến trung bì Tồn lớp da, khơng lấy mỡ Nền ghép Tổ chức hạt Tổ chức hạt, cân, Nền cân Ưu điểm Dễ sống, không sẹo nơi lấy da, lấy nhiều lần vị trí Da sống có đàn hồi Da sống đàn hồi tốt, thay đổi màu sắc Không đàn hồi, Không chịu tỳ nén, xơ rúm sau ghép Da khó sống hơn, có sẹo nơi lấy da Phải đóng khép nơi lấy da Nhược điểm Ứng dụng Nền tổ chức hạt, diện rộng Nền tổ chức hạt, Phủ khuyết sẹo, cân, lấy vạt da cân, Phương pháp ghép da có ưu điểm: + Đơn giản, dễ làm tuyến + Nguồn cho da phong phú + Nơi cho da thường ghép da lại Tuy nhiên, phương pháp lại có nhược điểm: da mỏng, khơng chịu va chạm, tỳ nén, nên dễ trợt loét Do vậy, thích hợp cho vùng chịu lực tỳ đè, vùng tiếp xúc, va chạm Trong ngày đầu sau mổ, mảnh da ghép sống nhờ thẩm thấu từ nhận nên địi hỏi nơi nhận phải có tốt cân mô hạt, ghép da trực tiếp lên gân, xương hay nơi tổn thương bị hoại tử, chảy dịch Ảnh 1.1.a Ghép da xẻ đơi [trích từ 29.] 1.1.b Ghép da dày Phương pháp góp phần quan trọng việc điều trị khuyết da đơn thuần, khuyết hổng phần mềm (KHPM) sâu, lộ gân, xương, khớp có viêm khuyết xương, nhiễm khuẩn khơng áp dụng Hiện nay, nhờ tiến y học, người ta nuôi cấy tế bào sừng với nguyên bào sợi bệnh nhân để tạo thành mạng lưới tế bào ghép phát triển nhanh, tạo mảnh da ghép nhân tạo đáp ứng cho tổn khuyết rộng Tuy nhiên, chất lượng mảnh ghép mang đầy đủ ưu, nhược điểm mảnh ghép da tự thân thông thường Với KHPM lộ gân, xương, khớp chấn thương sau cắt lọc tổn thương, bục toác vết mổ, sau cắt bỏ sẹo lt, viêm rị, sẹo xấu dính xương, sẹo co kéo phương pháp ghép da thường biện pháp che phủ tạm thời để chuẩn bị cho phẫu thuật tạo hình che phủ với chất liệu bền vững sau 1.2.1.2 Phương pháp tạo hình vạt ngẫu nhiên Vạt ngẫu nhiên nghiên cứu ứng dụng phổ biến phẫu thuật tạo hình vào năm 70 kỷ XX Đó vạt da - mỡ, vạt da - cân Ưu điểm: đưa vạt da có cuống ni dưỡng chủ động, có tổ chức đệm bền vững so với phương pháp ghép da rời Vạt nuôi dưỡng nhánh mạch ngẫu nhiên vào từ phần cuống vạt Bởi để đảm bảo cho vạt có sức sống tốt cuống vạt rộng tốt, tỉ lệ thường dùng là: chiều dài vạt đến 1,5 chiều rộng cuống vạt, cuống vạt rộng lại làm hạn chế khả xoay vạt Đây nhược điểm làm giảm khả ứng dụng vạt lâm sàng Trụ philatop (chuyển qua tay) Vạt kiểu Ý (vạt chéo chân) Ảnh 1.2 Vạt cuống mạch ngẫu nhiên [Trích từ 29.] Ở cẳng chân, thường sử dụng dạng vạt chéo chân (vạt kiểu Ý), vạt thiết kế chi khác, sau đưa chi sát vào để vạt vươn tới tổn thương Sau lành tổn thương tiến hành kẹp thử cuống cắt chân cuống vạt Trong suốt thời gian này, hai chi phải cố định vào để không giằng giật vạt khỏi tổn thương Hiện tượng viêm cuống vạt (khe nối hai chân), thời gian điều trị kéo dài tư cố định gị bó (thường tuần), nhiều sẹo xấu lý mà phương pháp sử dụng 1.2.2 Các phương pháp kinh điển điều trị viêm khuyết xương cẳng bàn chân  Phương pháp ghép xương Papineau [85.] Ảnh 1.3: Kỹ thuật Papineau [85.] Phương pháp Papineau áp dụng rộng rãi chiến thứ II, để điều trị viêm xương tủy xương (VXTX) mạn tính, tuân thủ theo nguyên tắc: + Xử lý triệt để ổ khuyết xương nhiễm khuẩn, đục bề mặt ổ khuyết xương + Dẫn lưu ổ khuyết xương thật tốt tạo điều kiện cho tổ chức hạt mọc phủ kín bề mặt xương + Trám lấp đầy chặt ổ khuyết xương xương xốp tự thân hay đồng loại tổ chức hạt Tổ chức hạt tiếp tục phát triển lên xương ghép + Ghép da bề mặt tổ chức hạt để liền sẹo tự nhiên Phương pháp Papineau thu kết định điều trị viêm khuyết hổng xương Tuy nhiên, phương pháp có nhiều nhược điểm là: thời gian điều trị kéo dài, tỉ lệ viêm rò tái phát cao Do đó, nay, phương pháp Papineau khơng cịn áp dụng nhiều  Phương pháp trám phần vào ổ khuyết [trích từ 33.] Sau cắt lọc tổ chức viêm, dùng phần lân cận cuống ngẫu nhiên trám vào tổn khuyết Phương pháp lấp khoảng trống có nguồn dinh dưỡng cho tổn khuyết Tuy nhiên, vạt da cuống ngẫu nhiên, vạt kiểu có sức sống khả chống nhiễm khuẩn hạn chế Hơn nữa, tổn thương mặt trước xương chày thường có tổn thương tổ chức lân cận, khó thực phương pháp Tóm lại, phương pháp kinh điển có đóng góp đáng kể điều trị đồng thời bộc lộ hạn chế khắc phục Với phát triển vi giải phẫu, người ta phát vạt có cuống mạch liền cẳng chân đáp ứng yêu cầu điều trị viêm khuyết xương chày viêm khuyết hổng phần mềm cẳng bàn chân 1.3 Phương pháp điều trị vạt có cuống mạch liền định Những hiểu biết mạch máu nuôi da thể người, cơng trình nghiên cứu vi giải phẫu, mô tả chi tiết cuống mạch nuôi làm sở cho ứng dụng lâm sàng 1.3.1 Phân loại mạch máu nuôi da thể người 1.3.1.1 Phân loại mạch máu nuôi da Từ năm 1936, Michel Salmon [47.] công bố công trình nghiên cứu giải phẫu mạch máu ni da thể người khởi đầu cho nghiên cứu mạch máu nuôi da, nhiều cuống mạch mô tả chi tiết làm sở đời vạt da cân Trong số phải kể đến nghiên cứu Cormack G C Lamberty B G H (1984) [57.] chia mạch máu đến nuôi da thành loại: Động mạch da trực tiếp Động mạch cân da Động mạch da Động mạch thần kinh da Hình 1.4 Phân loại mạch máu ni da [57.] - Động mạch da trực tiếp: động mạch (ĐM) có đường kính lớn, sinh từ thân ĐM sâu vùng xun lên ni da, có áp lực tưới máu tương đương áp lực ĐM Loại có nhiều cẳng chân - Động mạch da: ĐM sinh từ ĐM có nguồn gốc xuyên qua cân phân bố cho da Loại gặp nhiều 1/3T cẳng chân - Động mạch cân da: ĐM tách từ ĐM chính, vách liên khe Sau xuyên qua cân, ĐM nối tiếp với cân tạo thành đám rối mạch máu cân Loại gặp nhiều 1/3G 1/3D cẳng chân - Động mạch thần kinh da: ĐM thần kinh (TK) cảm giác nông Các ĐM có đường kính nhỏ, tạo thành mạng trục mạch máu cung cấp máu cho TK cho ĐM nhỏ, ngắn tới nuôi da Trên đường đi, động mạch có nối tiếp phong phú với trục mạch máu sâu chi Dạng sở cho vạt da - thần kinh Các vạt loại có số lượng không nhiều chi 27 Trịnh Văn Minh (1998), “Giải phẫu người”, Nhà xuất Y học, 376-400 28 Nguyễn Quang Quyền (2006), "Atlat giải phẫu người", (bản dịch từ Atlas of human annatomy Frank H Netter) Nhà xuất y học 29 Nguyễn Đức Thành (2009), “Đánh giá kết sử dụng mảnh ghép da dày tồn lấy từ nếp lằn mơng”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y hà nội 30 Nguyễn Văn Thêm (1995), "Nghiên cứu vi giải phẫu động mạch mác cung cấp máu cho vùng da cân mặt cẳng chân", Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà nội 31 Nguyễn Xuân Thu (1995), “Góp phần nghiên cứu tạo hình phủ tạo hình độn khuyết hổng phần mềm xương 2/3 cẳng chân vạt có cuống mạch liền”, Luận án thạc sỹ khoa học y dược, Hà nội 32 Mai Trọng Tường (2002), “Sử dụng đảo da sural ngược dòng tái tạo cẳng chân bàn chân qua 210 trường hợp”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học - Hội nghị ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ 12 Tạp chí ngoại khoa, tr 169 - 174 33 Nguyễn Văn Tuyên (2005),"Đánh giá kết điều trị viêm khuyết 1/3G 1/3T xương chày vạt có cuống mạch liền bệnh viện 103", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện quân y TIẾNG PHÁP 34 Besse D (1990), "Les lambeaux au niveau  du tiers supérieur de la jambe Les factures ouvertes complexes et les possibilités thérapeutiques", Mémoire pour le diplome d’étude spécialisée de chirurgie orthpédique 35 Gilbert A (1987), "Couverture des pertes de substance cutané du membre inférieur", Revue de la chirurgie orthopédique, 73, 570 - 579 36 Ginouver P H., Barou j L., Bermudez J., Godlewski G., Allieu Y (1988), “Utilisation du lambeau de hémi_soléaire médial pédicule distal dans le traitement des ostéites résiduelles du quart inférieur de jambe ”, Ann Chir Plast Esthét, 33(4): 350 – 354 37 Heymans O., Verhelle N., Van Zelle D (2003), ‘‘La couverture des pertes de subtance : Les principes’’, Rev Med Liege; 58 : 11 : 695 – 700 38 Oberlin C., Alnot J.Y., Duparc J (1988), "La couverture des pertes de subtance cutanée de la jambe et du pied par des lambeaux", Rev.Chir.Orthop, 74, 526 - 538 39 Le Nen D., Le Guillou E., Hu W., Dubran F., Y., Lefèvre C (1995), “Lambeau musculaire dans le traitement des fractures ouvertes des membres”, Revue de chirurgie orthopédique, Masson Paris 1995 40 Le Nen D., Prud'homme M., Dubrana F, Rizzo C., Hu.W., Yaacoub C (1999), “Couverture des pertes de subtance cutanée de la jambe et du pied, Stratégie partir d’une expérience de 140 cas”, Chirurgie Orthopédique, Traumatologique et Plastique, Hopital de la Cavale Blanche, CHU 29200 BREST, Revue de chirurgie orthopédique, Masson Paris 41 Magalon G., Mitz V (1984), "Les lambeaux pédicules musculaires et musculo - cutanés", Monographie, Masson, Paris 42 Masquelet A C., Beveridge J., Romana C., Gerber C.(1988), “The lateral supramalleolar flap”, Plast Reconstr Surg, 81, pp 74 43 Masquelet A.C (1994), "Couverture en urgence des fractures ouvertes de la jambe", Ann.Chir.Plast.Esthét 39 n0 480 - 481 44 Meller I, Ariche A, (1997) “The role of the gastrocnemius muscle flap in limb - sparing surgery for bone sarcomas of the distal femur: a proposed classification of muscle transfers” Plast Reconstr Surg, Mar; 99(3):751-6 45 Moussu M (1981) ‘A propos de l'utilisation des lambeaux musculaires et musculocutanés au niveau de la jambe et du pied en chirurgie plastique’ Thèse, Tours 46 Richard Casey. (1987), " Lambeaux fasciocutanés pédiculés de la jambe, Les lambeaux musculaires pédiculés la jambe Techniques chirurgicales" Chirurgie plastique reconstructrice et esthétique, [45-850] 47.Salmon M., Dor J – (1936), "Les artères des muscles des membres et du troncẬẬ″ - Masson et Cie, édit., Paris, , 238 p 48 Tropet Y., Najean D., Brientini J M (1993), “Traitement des pertes de substance traumatique entendues du pied et de la cheville par transferts libres: A propos de cas cliniques”, Ann Chir Plast Esthét, Vol 38, pp.585 589 49 Voche P., Stussi J D., Merle M.(2001), “Le lambeau supramalleolaire lateral Notre experience de 35 cas”, Ann Chir Plast Esthet, 46, pp 112- 124 TIẾNG ANH 50 Allen R.J., Dupin C.L., Drechmack P.A (1994), “The latissimus dorsi scapular bone flap ( the “ Latissimus / bone flap”)”, Plast Reconstr Surg, Vol 94, pp 998 – 996 51 Angrigiani C., Grilli D., Siebert J (1995), “Latissimus dorsi musculocutaneous flap without muscle”, Plast Reconstr Surg, Vol 96, pp 1068 – 1614 52 Arnold P.G , Yugueros P., Hanssen A.D.(1999), “Muscle flaps in osteomyelitis of the lower extremity: A 20- year acount”, Plast Reconstr Surg 104(1) : 107- 110 53 Bashir A.H (1983), “Inferiorly - based gastrocnemius muscle flap in the treatment of war wounds of the middle and lower third of the leg”, British journal of surgery, 36, 307 - 309 54.Bocchi A, Merelli S, Morellini A, Baldassarre S, Caleffi E, Papadia F (2000) “Reverse fasciosubcutaneous flap versus distally pedicled sural island flap: two elective methods for distal - third leg reconstruction” Ann Plast Surg 2000 Sep;45(3):284-91 55 Breugem C.C., Strackee S.D (2006), “Is there evidence based guidance for timing of soft tissue coverage of grade IIIB tibia fracture?”, Plastic and Reconstructive surgery, University Medical centre Utrecht, the Netherlands 5(4): pp 261 - 270 56.Cormack G C., Lamberty B G H (1983), “The anatomical vascular basis of the axillary fasciocutaneous pedicle flap”, Br J Plast Surg., 36, tr 452 57 Cormack G C., Lamberty B G H (1984), “A classification of fasciocutaneous flaps according to their partterns of vascularisation”, Br J Plast Surg., 37, tr 80 - 87 58 Cormack G C., Lamberty B G H (1986), “ Arterial anatomy of skin flaps”, Churchill livingstone 59 Coskunfirat O , Velidedeoglu H ., Sahin U., Demir Z.(1999), “Reverse neurofasciocutaneous flaps for soft - tissue coverage of the lower leg”, Ann Plast Surg, 43, pp 14- 20 60 Costa F A., Reis J., Pinho c., Martins A., Amarante J.(2001), “The distally based island superficial sural artery flap: clinical experience with 36 flaps”, Ann Plast Surg, 46, pp 308- 313 61 Donald Serafin, Nicholas G Georgiade, David H Smith (1976), “Comparison of free flaps with pedicled flaps for coverage of defects of the leg or foot”, The annual meeting of the american society of plastic and reconstructive surgeons on september 30, 1976 in Boston, Mass 62 Fabiano I S. (2009), “Use of gastrocnemius muscle on treatment of infected injuries of the knee”  Acta ortop bras. vol.17 no.4 63 Fayman M.S., Orak F., Hugo B., Berson S D (1987), “The distally based split soleus muscle flap”, British Joural of Plastic Surgery 1987, 40, 20-26 64 Fitzgerald R.H., Ruttle P.E., Arnold P.G., Kelly P.J and Irons G.B (1985), “Local muscle flaps in the treatment of chronic osteomyelitis”, Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 67, Issue 175-185 65 Ger R (1977), “Muscle tranposition for treatment and prevention of chronic posttraumatic osteomyelitis of the tibia”, J bone Joint Surg Am, 59A, pp 784 – 790 66 Glicksman A., Ferder M., Casale P (1997), “1457 cases of microsurgical exprience”, Plast Reconstr Surg, Vol 100, pp 355 – 363 67 Gordon R., Tobin G R.(1984), “Myocutaneous and muscle flaps in reconstruction of problem wounds”, Surg Clin North Am, 64: 667 68 Hallock G G.(1996), “Getting the most from the soleus muscle”, Ann Plast Surg, 36(2): 139-146 69 Harrisson D.H., Morgan B.G (1981), “The instep island flap to resurface plantar defects”, Plast Reconstr Surg, Vol 44, pp 315 – 319 70 Henry W Neale, Peter J Stern, Joel G Kreilein, Richard O Gregory, (1982), “Complications of muscle flap transposition for traumatic defects of the leg”, Plastic surgery, University of Cincinnati medical 71 Hiroshi Yajima, Susumu Tamai, Hitoshi Ishida (1994), “Proximal lateral leg flap transfer utilizing major nutrient vessels to the soleus muscle”, Plast.Reconstr.Surg 93: 1442 72.Knopp W., Kiztan T., Muhr G., Erbs E.(1987), “Soft tissue covers in chronic osteitis”, Handchir Mikrochir Plast Chir, 19(1): 98- 103 73 Knopp W., Buchholz J., Muhr G., Steinau H U.(1993), “ Negative effects of local tibial muscle flap repair on foot function”, Ulfallchirurg, 96 (5): 229- 234 74 Kroll S S., Marcadis A (1987), “Aesthetic consideration of the medial gastrocnemius myocutaneous flap”, Plast Reconstr Surg, Vol 79 (1), pp 67 - 71 75 Mac Craw J B., Fishman J M., Sharzer L A (1976), “The versatile gatrocnemius flap”, Plast Reconstr Surg, Vol 62 (1) pp 15 – 23 76 Mathes S.J., Nahai F (1981), “Classification of the vascular anatomy of muscle: Experimental and clinical correlation”, Plastic and Reconstructive Surgery 77 Michael Pers, Sandor Medgyesi (1973), “Pedicle muscle flaps and their applications in the surgery of repair”, British Joural of Plastic Surgery 1973, 26, 313 - 321 78 Mojallal A, Wong C, Shipkov C, Bailey S, Rohrich RJ, Saint-Cyr M, Brown SA (2010), “Vascular supply of the distally based superficial sural artery flap: surgical safe zones based on component analysis using threedimensional CT angiography” Plast Reconstr Surg Jun 15 79 Morris A M ( 1978 ), “A gastrocnemius musculocutaneus flap”, Br J Plast Surg, Vol 31 ( 3), pp 216 - 219 80 Mulfinger C, Bardot J, Legre R, Aubert JP, Magalon G, Bureau H (1993) “Cover flaps for loss of substance on the heel Apropos of cases” Ann Chir Plast Esthet 1993 Oct;38(5):591-8 French 81 Nahai F., Hill H L., Hester T R (1974), “Experiences with the tensor fascialata flap ”, Plast Reconstr Surg, Vol 63 (6), pp 788 – 799 82 Nakajima H., Imanishi N., Fukuzumi S., Minable T., aiso S., Fujimo T (1998), “Accompanying arteries of the cutaneous veins and cutaneous nerves in the extremities: Anatomical study and a concept of the venoadipofascial and/or neuroadipofascial pedicled fasciocutaneous flap”, Plast Reconstr Surg., 102, tr 779 - 791 83 Neale H W., Stern P J., Kreilein J G., Gregory R O., Webster K L (1983), “Complications of muscle- flap transposition for traumatic defects of the leg”, Plast Reconstr Surg, 72(4): 512- 516 84 Osanai T, Yanagisawa M, Hatori M 2004, “Osteosarcomas after the age of 50: a clinicopathologic study of 64 cases - an experience in northern Japan” Ann Surg Oncol.11(11):998-1004 85 Papineau L.J., Alfageme A., Dalcourt J.P., Pilon L (1979) “Chronic osteomyelitis: open excision and grafting after saucerization”, Int Orthop 3: 165-76 French 86 Paolo Santoni Rugiu, Philip J Sykes.(2000) “Skin Grafts” A history of plastic Surgery 124-137 87 Pers M., Medgyesi S.(1973), “Pedicled muscle flaps and their applications in the surgery of repair”, B J Plast Surg, 26: 313-321 88 Rudig LL, Gercek E, Hessmann MH, Müller LP(2008) “The distally based sural neurocutaneous island flap for coverage of soft-tissue defects on the distal lower leg, ankle and heel” Oper Orthop Traumatol Sep;20(3):252-61 German 89 Serafin D., Georgiade N G., Smith D H (1977), “Comparison of free flap with pedicled flaps coverage of defects of the leg or foot”, Plast Reconstr Surg, Vol 59, pp 493 – 499 90 Tobin G.R (1984), “Hemisoleus and reversed hemisoleus flaps”, Plastic and reconstructive surgery, department of surgery, University of Louisville School of Medicine 91 Touam C, Rostoucher P, Bhatia A, Oberlin C 2001, “Comparative study of two series of distally based fasciocutaneous flaps for coverage of the lower one - fourth of the leg, the ankle, and the foot” Plast Reconstr SurgFeb;107(2):383-92 92 Townsend P L G.(1978), “An inferiorly based soleus muscle flap”, Br J Plastr Surg, 31, pp 210 93 Tu Y K., Useng S W., Yeh W L., Wang K C.(1999), “Reconstruction of ankle and heel defects by modified wide base reverse sural flap”, J Trauma, 47, pp 82- 90 94 Valenti P., Masquelet A C., Romana C., Nordin J Y.(1991), “Technical refinement of the lateral supramalleolar flap”, Br J Plast Surg, 44, pp 459- 462 95 Wu W C., Chang Y P., Yip S F., Lam Y L (1993), “The anatomic basic and clinical applications of flaps based on the posterior tibial vessels”, British Journal of Plastic Surgery, 46, 470 - 479 96 Yajima H., Tamai S., Ishida H., Fukui A.(1995), “Partial soleus muscle island flap transfer using minor pedicles from the posterior tibial vessels”, Plast Reconstr Surg, 96: 1162 – 1168 97 Yilmaz M., Karatas O., Barutcu A.(1998), “The diatally based superficial sural artery island flap: clinical experiences and modifications”, Plast Reconstr Surg, 102(7), pp 2358 – 2366 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y HI PHềNG NGUYN HNG O ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị VIÊM KHUYếT XƯƠNG, KHUYếT HổNG PHầN MềM VùNG CẳNG BàN CHÂN BằNG VạT CUốNG MạCH LIềN TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT TIệP HảI PHòNG Chuyờn ngnh: Chấn thương chỉnh hình Mã số: CK.62.72.07 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: TS VŨ NHẤT ĐỊNH BSCKII VŨ ĐỨC CHUYỆN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại học y Hải Phòng Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải phịng Phịng sau đại học, Bộ mơn ngoại - Đại học Y Hải phịng Khoa chấn thương chỉnh hình, Khoa bỏng – tạo hình - bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải phòng Đã tạo điều kiện tốt cho tơi học tập nâng cao trình độ chun môn bảo vệ thành công luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Vũ Nhất Định, bác sĩ chuyên khoa II Vũ Đức Chuyện, hai người thày tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thày hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II Đại học Y Hải phòng bảo, đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tôi xin ghi nhớ biết ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè thân yêu động viên, khuyến khích vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành nhiệm vụ Hải phịng, tháng năm 2011 Bs Nguyễn Hồng Đạo LỜI CAM ĐOAN * * * Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng luận văn thực tế chưa sử dụng luận văn, luận án khác Hải phòng, ngày tháng năm 2011 Người viết luận văn Bác sĩ Nguyễn Hồng Đạo CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BN : bệnh nhân CĐN : cố định CERNC : cọc ép ngược chiều ĐM : động mạch KH : khuyết hổng KHPM : khuyết hổng phần mềm MM : mạch máu NK : nhiễm khuẩn NV : ngoại vi PT : phẫu thuật PTKX : phương tiện kết xương PTV : phẫu thuật viên SBA (sba) : số bệnh án TK : thần kinh TNGT : tai nạn giao thông TNLĐ : tai nạn lao động TNSH : tai nạn sinh hoạt TT : trung tâm VXTX : viêm xương tủy xương XQ : X quang 1/3T : 1/3 1/3G : 1/3 1/3D : 1/3 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SBA: SLT: I HÀNH CHÍNH Họ tên BN Tuổi Giới Nghề nghiệp: Địa chỉ: sdt Ngày vào viện Ngày mổ: Ngày viện: II.CHẨN ĐOÁN: III KHÁM: Nguyên nhân gây tổn thương: Tai nạn giao thông VXTX mạn tính: Tai nạn lao động Hoả khí Khác Thời gian từ tổn thương đến PT chuyển vạt: Trước 24 Trong tuần đầu > tháng Lâm sàng: + Toàn trạng:…………………………………………………… + Tại chỗ tổn thương: - Vị trí thương tổn cẳng chân: 1/3 1/3 1/3 cổ chân Củ gót Bàn chân - Tính chất thương tổn: KHPM đơn KHPM lộ ổ gãy xương nhiễm khuẩn Viêm khuyết xương sau gãy cũ VXTX đường máu mạn tính - Kích thước thương tổn sau cắt lọc: Đệm gót + KHPM: dọc cm; ngang cm + Khuyết hổng xương: dọc cm; ngang cm; sâu cm + Mất đoạn xương: .cm - Tình trạng ổ gãy xương: Chưa liền Không liền Đã liền Khớp giả nhiễm khuẩn - Tổn thương phối hợp:…………………………………………………… IV.ĐIỀU TRỊ ĐT sở y tế khác: - Tính chất tổn thương ban đầu: Gãy hở Gãy kín - Số lần PT: lần - Hình thức phẫu thuật: ĐT BV Việt Tiệp: - Vạt sử dụng: KHFM Vạt bụng chân Vạt dép cuống NV Vạt hiển cuống ngoại vi Vạt mắt cá Vạt gan chân - Hình thức sử dụng vạt Xi dịng Ngược dòng - Số lần phẫu thuật BV Việt Tiệp + Trước PT chuyển vạt + Sau PT chuyển vạt Hình thức cố định xương ban đầu:  Nẹp vít Đinh nội tủy Kéo liên tục Bó bột Cố định ngồi Kết hợp xương khác Thời điểm ghép da lên vạt: Kỳ đầu Kỳ V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Kết gần - Thời gian hậu phẫu: ngày Sau ngày - Tình trạng vạt: Sống hoàn toàn Hoại tử 1/3 Hoại tử mép Hoại tử tồn - Tình trạng vết mổ: Liền kỳ đầu Liền kỳ - Phương pháp điều trị xương tiếp theo: Khơng Bó bột Kết hợp xương Ghép xương - Phân loại  KQ gần theo Oberlin C., Duparc J (1988) Tốt Trung bình Xấu - Tại nơi cho vạt: Vết thương liền kỳ I Vết thương liền kỳ II   Kết xa - Thời gian khám lại sau .…tháng, năm - Tình trạng vạt: Ổn định, mềm mại Xơ cứng Loét - Tình trạng ổ viêm cũ: Khơng viêm rị Viêm rị tái phát Viêm rị kéo dài - Tình trạng liền xương: Can xương tốt Can non Khớp giả Viêm xương - Tình trạng sẹo nơi cho vạt: Phẳng  Lõm Lồi, phì đại   - Chức chi thể: + Tầm vận động khớp cổ chân: Bình thường Hạn chế Cứng khớp + Khả thực động tác: Đi bộ bình thường Dễ dàng Khó khăn Khơng lại Khó khăn Khơng lại Đi bộ nhanh Dễ dàng Leo cầu thang, dốc Dễ dàng Khó khăn Khơng thực Hạn chế Khơng thực Hạn chế Không thực Hạn chế Không thực Hạn chế Không thực Hạn chế Không hạn chế Ngồi xổm Tốt Đi mũi chân: Tốt Đứng mũi chân Tốt Chạy Tốt - Sinh hoạt : Bình thường - Lao động : Cơng việc cũ Công việc Không LĐ - Thẩm mỹ chi thể + Vùng nhận vạt:   To xù Phẳng Teo nhỏ + Sẹo nơi cho vạt  Phẳng Lõm Lồi, phì đại Chấp nhận Phàn nàn, khơng lịng - Thái độ BN : Hài lòng  - Phân loại KQ xa theo Neal H.W.: Tốt Trung bình Xấu ... điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân vạt cuống mạch liền Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải phòng” Nhằm mục tiêu: Đánh giá kết điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng. .. để điều trị tổn thương viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm, vùng cẳng bàn chân 1.3.2 Một số vạt có cuống mạch liền sử dụng để điều trị viêm khuyết xương vùng cẳng chân Tổn thương viêm khuyết. .. đầu triển khai rộng khắp sở điều trị 1.5 Ứng dụng điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân vạt cuống mạch liền bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Trong xu phát triển mạnh

Ngày đăng: 21/02/2023, 20:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w