1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận sự dung hợp của phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu của người việt

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói KB Zalo/Tele 0973 287 149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC ANH SỰ DUNG HỢP CỦA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI V[.]

Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM NGỌC ANH SỰ DUNG HỢP CỦA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60220301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ LAN Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .10 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu .10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu cấu luận văn: 10 NỘI DUNG .11 CHƢƠNG 1: KHÁI LƢỢC VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT .11 1.1 Quá trình hình thành, phát triển đặc trƣng Phật giáo Việt Nam .11 1.1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 11 1.1.2 Sự phát triển Phật giáo Việt Nam .16 1.1.3 Đặc trưng Phật giáo Việt Nam 21 1.2 Khái lƣợc tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt .25 1.2.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu .25 1.2.2 Đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu 28 1.3 Cơ sở cho dung hợp Phật giáo với tín ngƣỡng thờ Mẫu .35 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế sở tâm lý cho dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 36 1.3.2 Cơ sở triết lý Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 40 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT 49 2.1 Sự dung hợp thể qua hình tƣợng Phật Mẫu Man Nƣơng thờ Tứ Pháp 49 2.1.1 Sự dung hợp thể qua hình tượng Phật Mẫu Man Nương 49 2.1.2.Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu thông qua hệ thống điện thờ nghi lễ thờ Tứ Pháp 58 2.2 Sự dung hợp thể qua hình tƣợng Thánh Mẫu Liễu Hạnh 67 2.2.1 Sự dung hợp Phật Giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu thơng qua hình tượng Mẫu Liễu Hạnh 67 2.2.2 Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu thơng qua hệ thống nghi lễ điện thờ 77 2.3 Những biểu giá trị dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt 85 2.3.1 Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khẳng định tính độc đáo Phật giáo Việt Nam 85 2.3.2 Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt Nam 86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Với 54 dân tộc anh em, dân tộc, kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng Người Việt có hình thức tín ngưỡng dân gian thờ ông bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ người có cơng với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Cùng với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ cho việc thâm nhập luồng văn hố, tơn giáo giới.Chính Việt Nam có khơng tôn giáongoại lai Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo…Trong loại hình tơn giáo lại có cách tiếp cận biến đổi khác nhau, để truyền bá tư tưởng cách tốt Tuy nhiên, điểm chung chúng khơng thể xóa bỏ loại hình tín ngưỡng, tơn giáo địa, mà rút phải chung sống với nó, muốn thu phục tín đồ Tại Việt Nam, Phật giáo du nhập vào có hệ thống tín ngưỡng dân gian đa dạng, phong phú Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời, loại hình tín ngưỡng tiêu biểu, mang đậm sắc văn hóa Việt Nam Khi vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng tổng hợp chặt chẽ với hình thức tín ngưỡng tạo nên Phật giáo riêng có Việt Nam Phật giáo Việt nam sản phẩm giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt - Ấn nên từ điểm khởi đầu ấy, đặt mối quan hệ tương tác biện chứng văn hóa tơn giáo, yếu tố văn hóa nội sinh tơn giáo ngoại nhập Mặt khác, tín ngưỡng thờ Mẫu hịa quyện Phật giáo để bổ sung cho triết lý nhân sinh, nhân bản, lịng từ bi vượt ngồi biên giới quốc gia, nâng triết lý nhân sinh lên tầm cao Sự tiếp biến, giao thoa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian Việt Nam tạo cho Phật giáo tín ngưỡng mang sắc thái khơng hịa lẫn với Phật giáo nước khác tín ngưỡng văn hóa khác Từ đó,nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam dòng chảy lịch sử dân tộc để khẳng định sắc riêng Phật giáo Việt Nam, khai thác giá trị văn hóa dân tộc, nhằm góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.Tất khía cạnh sở để tơi lựa chọn cho nghiên cứu đề tài “Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt” Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Các cơng trình ghiên cứu Phật giáo Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu sách: Nguyễn Lang với “ Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn học Hà Nội 1992) đề cập đến giai đoạn du nhập Phẩt giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu công phu, chi tiêt Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên hình thành trải qua triều đại phong kiến thể kỷ XX với phong trào chấn hưng Phật giáo Ở giai đoạn lịch sử, tác giả sâu phân tích nội dung tư tưởng Phật giáo đại diện tiêu biểu cho trường phái Từ đó, tác giả khái quát đặc điểm bật Phật giáo Việt Nam gắn với thời kỳ tương ứng Cuốn sách: “Phật giáo với dân tộc” Thích Thanh Từ (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992) Trong phần cơng trình nghiên cứu này, tác giả nêu rõ đạo Phật chung sống với người dân Việt Nam 20 kỷ, sợi dây liên lạc thắt chặt đạo Phật với dân tộc Việt Nam thành khối bất khả phân ly Tư tưởng đạo Phật thấm nhuần tinh thần dân tộc liên hệ mật thiết này, người dân Việt Nam coi đạo Phật đạo tổ tiên truyền lại Từ buổi đầu dựng nước đến cuối thời Trần, thiền sư Phật giáo có đóng góp quan trọng cơng cứu quốc xây dựng đời sống trị, văn hóa… Trong phần sách, tác giả lược qua số giáo lý như: Luân hồi, Vơ ngã, Giải đạo Phật để nêu bật luân lý Phật giáo lấy giải thoát làm mục đích, tức biết quý trọng tự người, người tự người sống đất nước có tự do, đất nước có văn minh, quốc gia tiến người không bị ràng buộc hận thù, tù tội… Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (tập 1) Nguyễn Hùng Hậu, (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2002), khái quát nét trình du nhập, ảnh hưởng Phật giáo với dân tộc Việt Nam Trong chương 1, tác giả làm rõ giới quan, nhân sinh quan Phật giáo nói chung nhân sinh quan, giới quan Phật giáo Việt Nam nói riêng Trên sở đó, tác giả khảo cứu nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam thể qua số nhân vật tiêu biểu Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ Theo đánh giá nhà nghiên cứu Nguyễn Hùng Hậu, tiếp thu tư tưởng triết học Phật giáo du nhập vào Việt Nam có cải biến, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội đời sống văn hóa tinh thần người Việt Đặc biệt, tác giả cho rằng, tư tưởng Phật giáo kết hợp hài hòa với tinh thần yêu nước nồng nàn người Việt tạo nên Phật giáo Việt Nam mang tính nhập tích cực Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát (3 tập) (Nxb Thuận Hoá, 1999 Huế), lại coi phân đoạn lịch sử cho phát triển phật giáo Việt Nam nền, qua giai đoạn lịch sử, công trình phác họa cách rõ nét diện mạo phật giáo Việt Nam qua đặc điểm trường phái bản, Cùng phân tích đặc điểm Phật giáo, tác giả Nguyễn Quốc Tuấn cơng trình: Vai trị phật giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nước (2008) khái quát nên bốn đặc điểm phật giáo Nguyễn Duy Hinh cộng (2011), tác phẩm Phật giáo văn hóa Việt Nam, Về hai đặc điểm Phật giáo Việt Nam in Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay,bàn sâu hai đặc điểm phật giáo Việt Nam, tính dân gian tính thống cơng trình Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (Nxb Hội Nhà văn,Hà Nội 1999) sâu nghiên cứu nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam, nhằm lý giải đặc điểm Phật giáo Việt Nam xây dựng với tư cách sản phẩm tôn giáo hình thành sở tín ngưỡng, tâm linh cư dân địa có tiếp thu tơn giáo ngoại nhập Ngồi ra, cịn số báo, tạp chí như: Phan Đại Dỗn - Lê Văn Mỹ, Phật giáo dân gian vùng Dâu (Hà Bắc), Tạp chí văn hóa dân gian, số 1- 1987 Nguyễn Quang Lê - Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo qua tín ngưỡng dân gian, Tạp chí nghiên cứu văn hóa dân gian, số 1992; Hồng Thị Lan với viết “Phật giáo với lễ hội dân gian vùng đồng trung du Bắc Bộ”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số - 2000; Đức Thiện - Tín ngưỡng thờ tứ pháp - tượng tiếp biến văn hóa Ấn Độ, số - 2002 Nguyễn Thị Minh Ngọc - Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số - 2008 Nguyễn Hữu Thụ - Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ mẫu qua truyền thuyết Phật mẫu Man Nương Thánh mẫu Liễu Hạnh, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số – 2009 Như vậy, thấy, Phật giáo Việt Nam đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Liên quan đến Phật giáo ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam cịn có số đề tài như: Luận án Tiến sĩ Triết học Lê Hữu Tuấn với đề tài: “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam” (Hà Nội, 1999), Luận án Tiến sĩ Triết học Tạ Chí Hồng với đề tài: “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” (Hà Nội, 2004) Bàn đến mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam có số cơng trình sau: Luận án Tiến sĩ Triết học Đặng Minh Châu “Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu số chùa tiêu biểu phật giáo Bắc tông)”(Hà Nội, 2015) Luận văn Thạc sỹ Phan Thị Kim: "Tìm hiểu mối quan hệ phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu vùng đồng bắc bộ" (Hà Nội, 2011) Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Huyền Trang "Sự dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam thời kì đầu du nhập" (Hà Nội ,2013) - Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Vấn đề tín ngưỡng Mẫu thu hút quan tâm nhiều học giả.Các học Ngô Đức Thịnh, Đặng Văn Lung, Nguyễn Đăng Duy, Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Chúc, Nguyễn Đình San,…đã cơng bố cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng Mẫu gắn với đời sống văn hố, lịch sử, tơn giáo… Có thể kể đến cơng trình như: “Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam” (quyển thượng) Toan Ánh , Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1997; “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1997; “Các hình thái tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy , Nxb Văn hoá – Thơng tin, Hà Nội, 2001; “Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên , Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; “Nữ Thần Thánh Mẫu Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh chủ biên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 Đặc biệt “Đạo Mẫu Việt Nam” (2 tập) Ngô Đức Thịnh chủ biên, Nhà xuất Văn hóa dân gian, Hà Nội, 2002 Đây coi tác phẩm nghiên cứu cách tương đối hồn chỉnh tín ngưỡng Mẫu Tác giả tiếp cận tượng tín ngưỡng chủ yếu góc độ văn hóa phần phương diện tín ngưỡng tơn giáo Ngồi cịn số sách như: Tín ngưỡng thờ Mẫu miền trung Việt Nam Nguyễn Hữu Thông (Chủ biên (Nxb Thuận Hóa, Huế 2010).Trong cơng trình này, tác giả tiếp tục khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng địa người Việt với phát triển từ việc thờ Mẹ đến hệ thống thần linh Tứ phủ Tục thờ đức thánh Mẫu đức thánh Trần Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 2005) trình bày phát triển từ nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam phát triển đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ Trên sở đó, sách tập trung vào việc phân tích vị trí Đức Mẫu Liễu Hạnh đời sống tín ngưỡng Việt Nam nói chung, tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ nói riêng thơng qua nguồn thư tịch cổ Bà dân gian Các Nữ thần Việt Nam Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc, (Nxb Phụ nữ, Hà Nội 1984).cũng cung cấp đủ nhiều thông tin hệ thống Nữ thần Việt Nam Theo đó, tác giả chia nữ thần Việt Nam thành nữ thần thần thoại, nữ thần dân tộc thiểu số, Thánh Mẫu, Chư thần Thơng qua việc trình bày thần tích 117 vị nữ thần Việt Nam (trong có nhiều vị thờ tín ngưỡng thờ Mẫu) danh mục 362 vị nữ thần lưu truyền dân gian thần tích vùng miền khác nhau, cơng trình cung cấp nguồn tư liệu phong phú bổ ích để nhà nghiên cứu hiểu rõ hệ thống nữ thần Việt Nam Văn hóa Thánh Mẫu, Đặng Văn Lung,(Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội, 2004) đưa “Văn hóa Thánh Mẫu” người Việt sở phân tích hình thành phát triển biểu tượng Thánh Mẫu Tuy nhiên, tác giả tự nhận thấy, tác phẩm dừng lại việc phần tìm phát sinh, hình thành, truyền bá sửa đổi cốt truyện, lễ hội theo lơgic lịch sử - trị - văn hóa - xã hội đất nước Về báo, tạp chí kể đến viết số tác giả như: Nguyễn Quốc Phẩm với “Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan” (Tạp chí Văn hố nơng thơn, số 11, trang 11 – 13, 1998); Nguyễn Hữu Toàn với “Một số sinh hoạt văn hố - tín ngưỡng vùng Dâu” (Tạp chí Di sản văn hố, số 17, 2004); Đinh Gia Khánh với “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hố dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hố, số 5, trang - 13, 1992… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu tác giả tiếp cận nhiều góc độ khác nhân học, văn học, nghệ thuật, lịch sử…Ở góc độ này, cơng trình cung cấp lượng thơng tin phong phú phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu, hệ thống thần linh thần tích tín ngưỡng thờ Mẫu, khơng gian thờ cúng khứ tại, giá trị mặt văn học, nghệ thuật tín ngưỡng thờ Mẫu tác động đến văn hóa, xã hội người Việt lịch sử Tuy nhiên, vấn đề dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu chưa nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu Do đó, luận văn định hướng nghiên cứu làm rõ dung hợp củaPhật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở trình bày cách khái quát số vấn đề Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, luận văn làm rõ dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thời Mẫu người Việt giá trị dung hợp Nhiệm vụ: + Trình bày khái lược Phật giáo Việt Nam tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, đồng thời sở dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ... Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, luận văn làm rõ dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thời Mẫu người Việt giá trị dung hợp Nhiệm vụ: + Trình bày khái lược Phật giáo Việt Nam tín ngưỡng thờ. .. trị dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt 85 2.3.1 Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khẳng định tính độc đáo Phật giáo Việt Nam 85 2.3.2 Sự dung hợp Phật. .. ngưỡng thờ Mẫu người Việt, đồng thời sở dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu + Phân tích biểu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khu vực đồng Bắc Bộ thông qua điện thờ lễ nghi

Ngày đăng: 21/02/2023, 20:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w