1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số đặc điểm của phật giáo việt nam trong thời kỳ bắc thuộc

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 247,5 KB

Nội dung

Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói KB Zalo/Tele 0973 287 149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN THẮNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ[.]

Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN THẮNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ BẮC THUỘC Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Ngƣời hƣớng dẫn: Đỗ Thị Hòa Hới Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG CƠ SỞ CHO SỰ RA ĐỜI CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ VI 10 1.1 Khái quát điều kiện cho du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam (từ đầu Công nguyên đến kỷ VI) 10 1.1.1.Điều kiện trị, kinh tế, xã hội 10 1.1.2 Điều kiện Văn hóa, tín ngưỡng 18 2.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 27 2.1.1 Thời gian địa điểm du nhập Phật giáo vào Việt Nam 27 2.1.2 Diện mạo Phật giáo Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 33 Tiểu kết chương 42 CHƢƠNG NỘI DUNG SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU BẮC THUỘC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM 45 2.1 Ba đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Bắc thuộc 45 2.1.1.Đăc điểm hội nhập Phật giáo với truyền thống yêu nước người Việt từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 45 2.1.2 Đặc điểm dân gian Phật giáo Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 54 2.2.3 Đặc điểm dung hợp Nho – Phật – Đạo Phật giáo từ đầu công nguyên đến kỷ VI 64 2.2 Ảnh hƣởng đặc điểm phát triển Phật giáo Việt Nam 72 2.2.1.Những ảnh hưởng tích cực đến phát triển Phật giáo Việt Nam 72 2.2 Một số vấn đề tồn Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ đầu công nguyên đến kỷ VI nhƣ giai đoạn phát triển sau 81 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tôn giáo Việt Nam, Phật giáo tôn lớn giáo truyền vào từ sớm Với số lượng tín đồ, chức sắc lớn đạo Công giáo, đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, với yếu tố lịch sử để lại, cộng thêm tác động yếu tố thời đại, Phật giáo nước ta vấn đề liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước Do việc nghiên cứu Phật giáo nói chung, lịch sử du nhập, hình thành đặc trưng, đặc điểm Phật giáo Việt Nam nói riêng cần thiết Phật giáo du nhập vào Việt Nam 2000 năm, gắn bó đồng hành dân tộc có mối quan hệ khăng khít với văn hóa, kinh tế, trị, xã hội suốt chiều dài lịch sử dựng nước bảo vệ Tổ quốc Phật giáo có mục đích cao đem lại hạnh phúc cho chư Thiên an lạc cho loài người Trên nguyên tắc hooaf hợp, tùy thuận chúng sinh nên yếu tố văn hóa “ngoại sinh” dân tộc Việt Nam đón nhận cách tự nhiên, có nước hấp thụ chuyển hóa tạo thành phận hữu tạo nên nét đặc sắc văn hóa dân tộc Phật giáo theo thời gian có tiếp thu, hấp thụ, ảnh hưởng sâu đậm ý thức tư tưởng người Việt hình thành nên Phật giáo Việt Nam Phật giáo với tư tưởng hòa đồng, với tinh thần từ bi trí tuệ trở thành điểm tựa vững chắc, cơng cụ sắc bén để giữ gìn sắc dân tộc, chống lại âm mưu đồng hóa phong kiến phương Bắc suốt 1000 nam Bắc thuộc trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc qua thời kỳ lịch sử, tinh thần Phật giáo vận dụng vào kế sách trị nước an dân Bản thân Phật giáo vị cao tăng có đống góp đáng kể vào hưng thịnh quốc gia, trường tồn dân tộc Với đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc, Phật giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả, nhiều cơng trình có giá trị khoa học Phật giáo công bố, công trình nghiên cứu giai đoạn phát triển huy hồng phật giáo đặc biệt giai đoạn Lí – Trần Tuy nhiên, để có lịch sử huy hồng không quan tâm đến buổi dầu lịch sử du nhập Phật giáo Bởi định đường vận động phát triển của Phật giáo ViêtNam giai đoạn Nhưng lí khách quan chủ quan khác nhau, nên giai đoạn Phật giáo Việt Nam buổi dầu du nhập đề cập đến cơng trình nghiên cứu Nhìn chung, q trình Phật giáo du nhập vào quốc gia hay dân tộc (vào nước ta vậy) trình mâu thuẫn biện chứng diễn biến qua đấu tranh hai xu hướng: xu hướng địa hóa xu hướng bảo vệ giá trị cốt tủy đạo Đối với Phật giáo du nhập vào Việt Nam qua khoảng 20 kỷ, có thời kỳ đặc biệt thời Bắc thuộc, hai xu hướng dân tộc hóa xu hướng bảo vệ giá trị cốt tủy đạo lại phát triển theo chiều, tương hỗ tạo nên vận động phát triển thay đối kháng Chính phát triển chiều nhân tố định hình thành nên xu hướng đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ Những đặc điểm sau rõ nét có nhiều đóng góp cụ thể cho tiến trình dân tộc phát triển Phật giáo Với lí nêu nên chọn đề tài: “Một số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc”, làm đề tài luận văn thạc sĩ Tôn giáo học Tình hình nghiên cứu Phật giáo truyền vào nước ta từ đầu Công nguyên đến khoảng 2000 năm Suốt chiều dài tồn tại, vận động phát triển với lịch sử dân tộc Phật giáo để lại dấu ấn đậm nét bình diện rộng lớn từ tư tưởng, tình cảm, phong tục tập qn, lối sống văn hóa tín ngưỡng Với vai trò ảnh hưởng đa chiều sâu đậm, Phật giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả, Phật giáo thời kỳ đầu Bắc thuộc đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu, cơng trình tiêu biểu: Một là, cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo: Cơng trình nghiên cứu sớm lịch sử Phật giáo Việt Nam tác phẩm “Thiền uyển tập anh” Cơng trình tập trung nghiên cứu hai dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông, viết thời gian Phật giáo du nhập có nghi: “Giao Châu có đường thơng với Thiên Trúc Khi Phật pháp đên Giang Đơng chưa khắp Luy Lâu có tới hai mươi ngơi bảo sát, độ năm trăm vị tăng, dịch mười lăm kinh rồi” Như Phật giáo truyền đến Giao Châu trước”[81, 84] Đến giai đoạn trước cách mạng tháng Tám nước ta có hai cơng trình nghiên cứu Phật giáo là: “Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ thứ XIII ” Trần Văn Giáp cuốn: “Việt Nam Phật giáo sử lược” Thích Mật Thể Hai cơng trình nghiên cứu để lại kiến thức phương pháp nghiên cứu cho người kế cận tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo Tuy nhiên hai cơng trình nghiên cứu với số lượng trang khơng nhiều nên trình bày lịch sử Phật giáo Việt Nam sơ lược, đại cương Trong phần nghiên cứu thời kỳ đầu Bắc thuộc ngoại lệ Lịch sử Phật giáo Việt Nam” gồm tập Lê Mạnh Thát Trong tập tác giả chuyên nghiên cứu “Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế” với dung lượng 400 trang Đây có lẽ sách nghiên cứu kỹ từ trước đến Phật giáo từ thời kỳ đầu Bắc Thuộc Với nguồn tư liệu phong phú tác giả đưa nhiều nội dung có giá trị như: Về thời gian Phật giáo du nhập tác giả viết: “Nói khác đi, truyền thuyết du nhập Phật giáo vào Việt Nam vào thời Hùng Vương, ghi chép tương đối chậm, vào đầu thiên niên kỷ thứ trở đi, khơng phải khơng có chứng cớ xuất tương đối sớm lịch sử Trung Quốc Trong chờ đợi khai quật di vật khảo cổ học cửa Nam Giới núi Tam Đảo, ta có số ý niệm xác diện Phật giáo nước ta vào kỷ trước Dương lịch”[74, 42] Về địa điểm Phật giáo du nhập vào nước ta, tác giả viết: “Việc Chử Đổng Tử Tiên Dung, người Việt Nam mà ta biết tên, tiếp thu đạo Phật Có hai đặc điểm mà ta cần lưu ý Thứ việc tiếp thu xảy núi Quỳnh Viên Núi Quỳnh Viên từ thời Lê Thánh Tông ta biết nằm cửa Nam Giới, hay cửa Sót”[74, 26 – 27] (cửa Sót thuộc tỉnh Hà Tĩnh) Trong cơng trình tác giả cịn đưa nhiều vấn đề nghiên cứu khác về: Mâu Tử, Khương Tăng Hội, kinh điển Phật giáo (Lục độ tập kinh,Cựu tạp thí dụ kinh, Tạp thí dụ kinh, Pháp Hoa tam muội kinh)… Năm 2012, nhà xuất Phương Đông cho tái “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang Đây cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo gồm ba tập, phần viết giai đoạn đầu Phật giáo thời Bắc thuộc Nguyễn Lang bàn đến nhiều nội dung quan trọng như: trung tâm Phật giáo Luy Lâu, thời gian du nhập, kết hợp Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng địa, khuynh hướng phát triển Phật giáo Việt Nam… Năm 1991, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội cho xuất sách: “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên với dung lượng 500 trang Đây cơng trình nghiên cứu từ buổi đầu Phật giáo du nhập vào cách mạng tháng Tám năm 1945 Cơng trình gồm năm chương chương I nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu du nhập Bắc thuộc (từ đầu Công nguyên kỷ X) nhà nghiên cứu Phật học Minh Châu viết Riêng phần Phật giáo từ du nhập kỷ VI tác giả trình bày, phân tích kỹ với dung lượng chín mươi lăm trang, chưa có phân tích đặc điểm Hai là, nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng Phât giáo có cơng trình tiêu biểu như: năm 1999, Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất sách “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh Cuốn sách có dung lượng 800 trang chia làm bốn chương phần Phật giáo thời Bắc Thuộc trình bày chương II với tiêu đề: Buổi dầu Phật giáo Việt Nam Trong chương II, tác giả trình bày trình du nhập phát triển Phật giáo, đồng thời tác giả sâu phân tích kinh kệ sử dụng giai đoạn này, từ đưa phân tích, đánh giá sâu sắc như: “Như vào cuối kỷ II đầu kỷ III Cơng ngun Phật giáo Đại thừa có mặt Giao Chỉ trực tiếp từ Ấn Độ Người Việt tiếp xúc với Phật khơng phải Thích Ca Mầu Ni, nghĩa với vị THẦN LINH với người THẦY Giới luật với có mặt Tỳ kheo cư sĩ chứng minh Tăng già Phật giáo thực tồn Giao Chỉ”[39, 169], hay “Trong câu trả lời Mâu Tử đồng Phật giáo với Đạo giáo Nho giáo Tư tưởng tam giáo đồng xuất Việc dùng Đạo giáo giải thích Phật giáo giải thích Phật giáo xu hướng chung người dịch kinh Trung Quốc Nếu lời Mâu Tử ông Tổ sư tư tưởng tam giáo đồng nhất”[39, 199] Đồng thời sách mối tương quan Phật giáo với Nho giáo Đạo giáo Năm 1993, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội cho xuất “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên với dung lượng gần 500 trang Tập viết từ thời kỳ nguyên thủy kỷ XVIII Riêng phần Phật giáo thời kỳ Bắc Thuộc nhóm tác giả trình bày phần hai sách chương IV - VI Điểm mạnh sách vận động phát triển, chứng minh mốc thời gian du nhập Phật giáo vào nước ta không nhiều nhà nghiên cứu đồng tình Năm 2002, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, phát hành sách “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Hùng Hậu Trong sách tác giả nghiên cứu Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV góc nhìn giới quan nhân sinh quan Riêng phần đầu từ du nhập đến kỷ VI, tác giả viết khái quát khoảng bốn mươi trang Trong đó, có nhận xét sâu sắc như: “Như vậy, Phật giáo Luy Lâu có dịng Phật giáo dân gian tồn ngày nay, kết hợp văn hóa Ấn Độ mà hạt nhân Phật giáo với tín ngưỡng dân gian người Việt Nam”, hay “Ngay từ buổi đầu tồn tại, Phật giáo Việt Nam kỷ II – III (Phật giáo Luy Lâu) mang mần mống để hình thành khuynh hướng Phật giáo Việt Nam sau này, khuynh hướng Phật giáo dân gian Khâu Đà La; khuynh hướng thiền có từ Khương Tăng Hội; khuynh hướng hịa đồng tam giáo lấy Phật giáo làm sở vua Lý – Trần có mần mống từ Mâu Tử Lý luận,… Cái đơn sơ, mộc mạc chứa đựng đa dạng, phức tạp sau”[37, 35 – 36] Ba là, công trình nghiên cứu văn học Phật giáo có nhiều bật có: năm 2001, Lê Mạnh Thát cho xuất Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam gồm tập Trong tập tác giả sâu phân tích tác phẩm lí luận Lục độ tập kinh Trong phân tích Lí luận có đoạn tác giả viết: “Như vậy, vào năm 180 – 190 nước ta, cụ thể Giao Chỉ hình thành hồn tất văn hóa mới, văn hóa Phật giáo Việt Nam, kết hợp thành cơng văn hóa Lạc Việt với văn hóa Phật giáo từ Ấn Độ đưa vào”[70, 159 – 160] Khi phân tích Lục độ tập kinh tác giả viết: “Lục độ tập kinh tham gia tích cực vào khơng nghiệp truyền bá giáo lí Phật giáo, mà cịn vào trách nhiệm bảo vệ văn hóa dân tộc thể nguyện vọng đáng trăn trở đau thương dân tộc ta vào thời điểm tác phẩm đời Hai nhiệm vụ thống thành thể, việc thực nhiệm vụ này, đồng thời hoàn thành nhiệm vụ Nếp sống Đạo thống với sống đời khơng có khoảng cách phân ly, khơng có màu sắc phân biệt Sống đạo cách trọn vẹn tức phục vụ đời cách viên mãn, sống đời cách tốt đẹp thể đạo cách cụ thể trịn đầy u cầu “ngơn hành tương phò” (truyện 21), đời đạo hợp nhất, nét đặc trưng Phật giáo thời Lục độ tập kinh Bốn là, số cơng trình nghiên cứu cơng bố báo tạp chí Khi nghiên cứu làm rõ vấn đề phân tích số tạp chí trực tiếp gián tiếp đề cập đến đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc tài liệu số: (14), (21), (54) Năm là, Các cơng trình luận văn, luận án có trực tiếp khái qua đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc tài liệu số: (5) (12) Tựu chung lại, cơng trình nghiên cứu kể trực tiếp gián tiếp nhiều có phân tích đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ tập trung điều kiện, tiền đề, nội dung, đặc điểm Phật giáo giai đoạn Từ ảnh hưởng đến phát triển lịch sử Phật giáo Việt Nam Cho nên, chọn vấn đề: “Một số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc”, làm đề tài luận văn thạc sĩ tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc ảnh hưởng đến phát triển lịch sử phật giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài cần làm rõ ba vấn đề sau: Một là, khái quát điều kiện cho trình hình thành phát triển đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc Hai là, nội dung số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời đầu Bắc thuộc Ba là, ảnh hưởng Phật giáo đầu Bắc thuộc lịch sử Phật giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Bắc thuộc (từ đầu Công nguyên đến kỷ VI) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: ... DUNG SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU BẮC THUỘC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM 45 2.1 Ba đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Bắc thuộc. .. phát triển đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc Hai là, nội dung số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời đầu Bắc thuộc Ba là, ảnh hưởng Phật giáo đầu Bắc thuộc lịch sử Phật giáo Việt Nam Đối tƣợng... hướng đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ Những đặc điểm sau rõ nét có nhiều đóng góp cụ thể cho tiến trình dân tộc phát triển Phật giáo Với lí nêu nên chọn đề tài: ? ?Một số đặc điểm Phật giáo Việt

Ngày đăng: 21/02/2023, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w