Nghiên cứu một số đặc điểm giao tiếp của học sinh cuối bậc tiểu học ở thành phố thanh hóa

51 0 0
Nghiên cứu một số đặc điểm giao tiếp của học sinh cuối bậc tiểu học ở thành phố thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B¸o c¸o thùc tËp B¸o c¸o thùc tËp Lêi c¶m ¬n Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n c« gi¸o Th s Tr­¬ng Kh¸nh Hµ ® tËn t×nh chØ b¶o, gióp ®ì em hoµn thµnh b¸o c¸o thùc tËp nµy Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« g[.]

Báo cáo thực tập Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Trơng Khánh Hà đà tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh Trờng trung học sở Tứ Hiệp đà tạo điều kiện giúp đỡ em thực tập nhằm thu thập thông tin để hoàn thành báo cáo thực tập Hà Nội ngày 30 tháng năm 2004 Sinh viên Bùi Việt Anh Bùi Việt Anh - Tâm lý K45 Báo cáo thực tập A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Sống xà hội, ngời không cã quan hƯ víi thÕ giíi sù vËt, hiƯn tỵng hoạt động có đối tợng mà có quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi, gi÷a ngêi với xà hội Đó mối quan hệ giao tiếp, giao tiếp tiếp xúc tâm lý ngời với ngời thông qua ngời trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hởng tác động qua lại với Nhờ mà kinh nghiệm, vốn sống, tri thức lịch sử văn hoá xà hội loài ngời đợc bảo tồn, lu giữ phát triển từ hệ sang hệ khác Vì với hoạt động, giao tiếp phơng thức tồn xà hội loài ngời Với cá nhân giao tiếp không phơng thức để tồn mà điều kiện quan trọng để hình thành phát triển nhân cách Thông qua giao tiếp cá nhân nhận thức đợc ngời khác, nhận thức đợc mình, nhận thức đợc văn hóa mà sống, hoạt động giao tiếp biến thành tâm lý Cuộc đời ngời có huy hoàng chói lọi hay không phụ thuộc vào việc ngời có nỗ lực gia tăng vốn giao tiếp hay không Do giao tiếp trở thành đối tợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Với tâm lý học giao tiếp phạm trù đà đợc nhiều nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu Khi đến tuổi thiếu niên trẻ em giao tiÕp víi nhiỊu ngêi nhiỊu ngn th«ng tin, kiÕn thøc văn hóa khác chịu tác động nhiều t tởng lối sống khác Bên Bùi Việt Anh - Tâm lý K45 Báo cáo thực tập cạnh giáo dục gia đình nhà trờng thiếu niên chịu ảnh hởng bạn bè, phơng tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên giao tiếp với cha mẹ giao tiếp tảng, giữ vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách thiếu niên Bởi độ tuổi phần lớn thiếu niên sống phụ thuộc vào gia đình, em cha thể sống tự lập nên thời gian chủ yếu em gia đình Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ xà hội đà ảnh hởng tới tốc độ phát triển tâm -sinh lý thiếu niên Do đà có khác biệt nhu cầu, sở thích nhận thức thiếu niên cha mẹ Nhiều bậc cha mẹ ngày mang nặng quan điểm cũ thay đổi để phù hợp với tâm lý thiếu niên điều đà dẫn đến mâu thuẫn xung đột cha mẹ thiếu niên dẫn đến xa lánh nói dối cha mẹ thiếu niên Với tất lý nêu đà chọn đề tài thực tập Đặc điểm giao tiếp thiếu niên với cha mẹ gia đình Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm giao tiếp thiếu niên với cha mẹ gia đình nhằm góp phần bổ sung lý luận giao tiếp, đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên từ có kiến nghị nhằm giúp cho việc giáo dục thiếu niên tốt Đối tợng nghiên cứu Đặc điểm giao tiếp thiếu niên với cha mẹ gia đình hiƯn Bïi ViƯt Anh - T©m lý K45 Báo cáo thực tập 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 nghiên cứu lý luận : Nghiên cứu tài liệu t©m lý häc giao tiÕp, t©m lý häc løa ti, tâm lý học gia đình tài liệu luận văn, sách báo có liên quan để từ xây dựng sở lý luận cho đề tài 4.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Nghiên cứu thực trạng đặc ®iĨm giao tiÕp cđa thiÕu niªn víi cha mĐ gia đình - Nêu số kết luận đặc điểm giao tiếp thiếu niên với cha mẹ từ đa kiến nghị với nhà giáo dục bậc phụ huynh để có phơng pháp giáo dục thiếu niên tốt Khách thể nghiên cứu Học sinh trờng Trung học sở Tứ Hiệp Phạm vi nghiên cứu -Thời gian nghiên cứu : khoảng 01 tháng - Khách thể nghiên cøu :100 häc sinh líp - VỊ néi dung nghiên cứu, chủ yếu nghiên cứu đặc ®iĨm chung nhÊt giao tiÕp cđa thiÕu niªn víi cha mẹ nh: tính chủ thể ( nhu cầu, thái ®é, nhËn thøc, giíi tÝnh, løa ti ), néi dung, mục đích, hoàn cảnh, hiệu giao tiếp, số yếu tố ảnh hởng tới trình giao tiếp 7- Phơng pháp nghiên cứu Bùi Việt Anh - Tâm lý K45 Báo cáo thực tập 7.1- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu Phơng pháp đợc sử dụng với mục đích xây dựng sở lý luận định hớng cho đề tài nghiên cứu thông qua việc tìm hiểu tài liệu, công trình nghiên cứu vỊ T©m lý häc x· héi: T©m lý häc giao tiếp, tâm lý học gia đình, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học đại cơng, tâm lý học phát triển tài liệu có liên quan khác 7.2- Phơng pháp điều tra bảng hỏi Đây phơng phơng pháp đợc sử dụng đề tài nhằm thu thập thông tin thực trạng đặc điểm giao tiếp thiếu niên với cha mẹ gia đình 7.3- Phơng pháp vấn Phơng pháp đợc sử dụng để thu thập thông tin bổ xung cho phơng pháp điều tra bảng hỏi khai thác sâu vấn đề cần nghiên cứu 8- Giả thuyết nghiên cứu Thiếu niên cã nhu cÇu rÊt lín viƯc giao tiÕp trao đổi với cha mẹ nhằm thỏa mÃn nhu cầu, nhận thức Bùi Việt Anh - Tâm lý K45 Báo cáo thực tập B PHầN II: NộI DUNG I Cơ sở lý luận Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Một số nghiên cứu giao tiếp nớc Hiện tri thức tâm lí học đợc ý ứng dụng vào thực tiễn, có tri thức tâm lí học giao tiếp Mặc dù vậy, vấn đề t©m lÝ häc giao tiÕp t©m lÝ häc vÉn cha đợc quan tâm mức Trớc kỉ XX giao tiếp cha đợc nghiên cứu cách có hệ thống Tâm lý học, mà đợc nhà Triết học đề cập đến nh vấn đề quan trọng đặc biệt hình thành phát triển nhân cách ngời Đến kỉ XX, vấn đề giao tiếp thực đợc nghiên cứu cách có hệ thống Tâm lý học G.Meed (1863 1931) nhà tâm lí học Mỹ đại diện cho trờng phái triết học thực dụng đà khẳng định vai trò giao tiếp tồn ngời Ông viết: Nếu ngời muốn có riêng phải có khác Đó khách thể xà hội khác với khách thể vật lí có khả tác động tích cực lên ngời khác mà ngày thờng gọi chủ thể Watsơn, nhà tâm lí học ngời Mỹ, đại diện cho chủ nghĩa hành vi cho : Giao tiếp cá nhân trình tiếp nhận kích thích ngoại giới phản ứng đáp lại kích thích thể Vấn đề giao tiếp đợc nghiên cứu mạnh vào năm 20- 30 kỷ XX, phải nhắc đến vai trò quan trọng nhà tâm lý häc §øc: S Frued (1856- 1939) cho Bïi ViƯt Anh - Tâm lý K45 Báo cáo thực tập r»ng hƯ thèng giao tiÕp cã ngêi ph¸t tÝn hiệu, có ngời nhận thông tin trình diễn sở hai bên muốn tìm hiểu lẫn nhau, muốn làm theo Đến kỉ XX, nghiên cứu giao tiếp phơng Tây bao trùm phạm vi tơng đối rộng lớn, từ lý luận thông tin, ngữ nghĩa học ngôn ngữ học, qua nghiên cứu thực nghiệm vỊ hƯ thèng giao tiÕp n»m nh÷ng nhãm nhá, phân tích giao tiếp đại chúng Liên Xô, từ đầu kỉ XX, nhà tâm lý học nh L.X Vgôtxki, X.L Rubinstein, B.G Ananhev đà nghiên cứu vấn đề giao tiếp dới góc ®é T©m lý häc theo quan ®iĨm triÕt häc Macxit Vgôtxki nhận xét, giao tiếp trình chuyển giao t cảm xúc Còn Rubinstein khảo sát giao tiếp dới góc độ hiểu biết lẫn ngời với ngời Còn Ananhev thừa nhận giao tiếp ba dạng hoạt động Nhng mÃi đến năm 1970, phạm trù giao tiếp đợc nhà tâm lý học Liên Xô thực quan tâm phát triển cách mạnh mẽ bật tác giả :A.A Leôn chiev với tác phẩm : tâm lý häc giao tiÕp ( 1974 ) “ giao tiÕp s phạm (1979) 1.2 Một số nghiên cứu giao tiếp Việt Nam : Vấn đề giao tiếp tâm lý học đợc sâu vào đầu năm 80 kỷ XX trở lại , đợc thể Bùi Việt Anh - Tâm lý K45 Báo cáo thực tập số công trình nghiên cứu lý luận thực tiễn sau: Đỗ Long với luận: Cac Mác phạm trù giao tiếp; Trần Trọng Thủy với: Giao tiếp - tâm lý nhân cách (1981), Giao tiếp phát triển nhân cách trẻ (1981), Đặc điểm giao tiếp sinh viên s ph¹m ( 1985) Ph¹m Minh H¹c víi “ Giao lu điều kiện tất yếu hình thành phát triển tâm lý (1988) Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu tác giả cấp độ luận văn thạc sĩ & khóa luận tốt nghiệp nh : Lê Thị Liên Hoan với Một số đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo bé trờng mầm non (2000, luận văn Thạc sĩ); Nguyễn Thị Huê với Nghiên cứu số đặc điểm giao tiếp cđa häc sinh ci bËc tiĨu häc ë thµnh Thanh Hóa (1999 luận văn Thạc sĩ) Tại khoa tâm lý trờng đại học khoa học xà hội nhân văn đà có số khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu giao tiếp nh: Đinh Thị Sen với Thực trạng giao tiếp sinh viên thêi gian tù häc” (2001) * KÕt luËn chung C¸c nghiªn cøu vỊ giao tiÕp míi chØ tËp trung nghiªn cứu giao tiếp học đờng đặc biệt giao tiÕp s ph¹m giao, tiÕp cđa nhãm häc sinh, sinh viªn Cã nghiªn cøu giao tiÕp ë ë mét sè nghỊ nghiƯp thĨ nh b¸c sÜ, thÈm ph¸n, giáo viên số nghiên cứu kinh doanh sản xuất Tuy nhiên công trình nghiên cứu cha đề cập nhiều đến vấn đề giao tiếp gia đình giao tiếp cha mẹ với Bùi Việt Anh - Tâm lý K45 Báo cáo thực tập 2- Các khái niệm đề tài 2.1 Khái niệm giao tiếp Có nhiều nhà nghiên cứu đà đa định nghĩa vỊ giao tiÕp t©m lý häc tïy theo sù nhìn nhận đánh giá riêng tác giả T Chuccôn (Mỹ) xem giao tiếp nh tác động qua lại trực tiếp lên nhân cách dẫn đến hình thành ý nghĩa, biểu tợng, chuẩn mực mục đích hành động; tổ hợp nhiều hành vi khác nhau: hành vi ngôn ngữ, hành vi điệu bộ, hành vi cử Tác giả nhấn mạnh đến mặt tác động lẫn dẫn đến hình thành chuẩn mực, mục đích hành động, hành vi Trong tâm lí học Liên Xô, có nhiều cách hiểu khác tâm lí Theo X.L Rubinstein giao tiếp hình thức liên kết ngời với Nhìn chung định nghĩa nhấn mạnh đến khía cạnh tiếp xúc, trao đổi thông tin, tác động lẫn ngời với ngời, qua tiếp xúc tâm lí, quan hệ liên nhân cách đợc thực hiện, bộc lộ, hình thành Tóm lại, Tâm lí học Liên Xô tồn hai quan niệm khác giao tiếp Quan niệm coi giao tiếp dạng đặc biệt hoạt động điều kiện, phơng thức hoạt động, đại diện A.A Lêonchiev Ông cho Giao tiếp dạng đặc biệt hoạt động bao gồm đầy đủ thành phần sơ đồ cấu trúc hoạt động: chủ thể hoạt động - đối tợng. Bùi Việt Anh - Tâm lý K45 Báo cáo thực tập Bên cạnh đó, Việt Nam nhà nghiên cứu đa định nghĩa khác giao tiếp: Đỗ Long khẳng định Giao tiếp trao đổi kinh nghiệm, tri thức kỹ tác động qua lại, ảnh hởng tơng hỗ hiểu biết lẫn Theo Trần Trọng Thủy Giao tiếp trình tác động qua lại ngời với ngời mà nhờ tiếp xúc tâm lí họ với đợc thực hiện: trao đổi thông tin, trao đổi tâm t tình cảm, kinh nghiệm với nhau, nhận thức lẫn cảm xúc lẫn ảnh hởng lẫn Từ điển Tâm lí học Vũ Dũng (chủ biên) định nghĩa: Giao tiếp trình thiết lập phát triển tiếp xúc cá nhân, xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động, giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố nh trao đổi thông tin, xây dựng chiến lợc hoạt động thống nhất, tri giác tìm hiểu ngời khác Nhìn chung, có nhiều định nghĩa khác giao tiếp tùy theo cách đành giá nhìn nhận riêng tác giả Tuy nhiên nghiên cứu chọn cách hiểu Giao tiếp tiếp xúc tâm lí ngời với ngời nhằm xác lập vận hành mối quan hệ ngời ngời, thực hóa quan hệ xà hội chủ thể với chủ thể khác 2.2 Khái niệm gia đình 2.2.1 Định nghĩa Bùi Việt Anh - Tâm lý K45 ... nghiên cứu giao tiếp nh: Đinh Thị Sen với Thực trạng giao tiếp sinh viªn thêi gian tù häc” (2001) * KÕt luËn chung Các nghiên cứu giao tiếp tập trung nghiên cứu giao tiếp học đờng đặc biệt giao. .. Huê với Nghiên cứu số đặc điểm giao tiÕp cđa häc sinh ci bËc tiĨu häc ë thành phố Thanh Hóa (1999 luận văn Thạc sĩ) Tại khoa tâm lý trờng đại học khoa học xà hội nhân văn đà có số khóa luận... thực tập Đặc điểm giao tiếp thiếu niên với cha mẹ gia đình Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm giao tiếp thiếu niên với cha mẹ gia đình nhằm góp phần bổ sung lý luận giao tiếp, đặc điểm tâm

Ngày đăng: 15/02/2023, 21:41