1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội thực tiễn áp dụng tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 807,73 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Lƣơng Quý Phái LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ từ thầy, giáo, gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Luật Viện Sau Đại học, Đại học Kinh tế quốc dân, xin cám ơn đồng chí lãnh đạo cán bộ, nhân viên quan Bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Trọng Lâm, người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Lƣơng Quý Phái MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Một số vấn đề chung bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội 1.1.3 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội 10 1.1.4 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 10 1.1.5 Các chế độ bảo hiểm xã hội 12 1.1.6 Vai trò bảo hiểm xã hội 19 1.2 Thực pháp luật bảo hiểm xã hội 21 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật bảo hiểm xã hội 21 1.2.2 Đặc điểm thực pháp luật bảo hiểm xã hội 22 1.2.3 Các hình thức thực pháp luật bảo hiểm xã hội 22 1.3 Các yếu tố tác động điều kiện đảm bảo thực pháp luật bảo hiểm xã hội 24 1.3.1 Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội 24 1.3.2 Ý thức pháp luật trách nhiệmcủa chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội 25 1.3.3 Năng lực tổ chức thực pháp luật Bảo hiểm xã hội 25 1.3.4 Hội nhập quốc tế 26 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 28 2.1 Khái quát bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 28 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 28 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quan bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 29 2.1.3 Cơ cấu, máy tổ chức bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ 30 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 32 2.2.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 32 2.2.2 Công tác quản lý mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 33 2.2.3 Công tác thu quản lý quỹ bảo hiểm xã hội 37 2.2.4 Công tác giải chế độ bảo hiểm xã hội 41 2.2.5 Đánh giá công tác thực pháp luật bảo hiểm xã hội 43 2.3 Những thành tựu đạt khó khăn bảo hiểm xã hội Việt Nam 47 2.3.1 Những thành tựu đạt 47 2.3.2 Khó khăn 49 Kết luận chƣơng 52 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH 53 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Quỳnh Phụ 53 3.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 54 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 54 3.2.2 Xây dựng chương trình phối hợp với ngành, cấp có liên quan để triển khai thực luật bảo hiểm xã hội 55 3.2.3 Đổi tổ chức hoạt động bảo hiểm xã hội huyện 55 3.2.4 Đổi hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo hiểm xã hội 57 3.2.5 Tăng cường quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 58 3.2.6 Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp 58 3.2.7 Quản lý nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội 59 3.2.8 Khắc phục tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội 60 3.2.9 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 62 Kết luận chƣơng 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế ĐVSDLĐ : Đơn vị sử dụng lao động KCB : Khám chữa bệnh NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động TNLĐ-BNN : Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy BHXH huyện Quỳnh Phụ 30 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động tham gia BHXH BHXH huyện Quỳnh Phụ (2012-2016) 35 Bảng 2.2: Tình hình thu BHXH huyện Quỳnh Phụ qua năm từ 2012-2016 38 Bảng 2.3: Tình hình nợ đọng BHXH BHXH huyện Quỳnh Phụ (2012-2016) 40 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) sách quan trọng nằm hệ thống sách an sinh xã hội (ASXH) quốc gia Với mục tiêu người bảo đảm tiến bộ, công xã hội nên nhiều nước giới coi sách có vai trị định hệ thống sách ASXH quốc gia Đối với Việt Nam sách BHXH quan tâm từ năm 1994, ban đầu quy định sách BHXH chương Bộ luật lao động với quan tâm Đảng Nhà nước phấn đấu đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” nên nhiều năm qua nhà nước ta có nhiều văn quy định chế độ thực BHXH cụ thể như: Năm 1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 việc ban hành Điều lệ BHXH cán bộ, công nhân, viên chức, NLĐ chế độ BHXH thực theo nguyên tắc có đóng có hưởng, cân đối thu - chi với chế độ: ốm đau; thai sản; TNLĐ-BNN; hưu trí tử tuất Năm 2006, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật BHXH năm 2014 kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật BHXH để thay Luật BHXH năm 2006, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 Như vậy, khẳng định pháp luật BHXH xây dựng ngày hoàn thiện, đầy đủ có sở pháp lý cao để triển khai thực đời sống xã hội Các chế độ bảo hiểm với nhiều loại hình, phạm vi đối tượng bảo hiểm mở rộng Tuy nhiên, thực tiễn, việc thực pháp luật BHXH cịn hạn chế như: Nhiều đơn vị khơng tham gia BHXH cho NLĐ tham gia không đủ số lượng, khơng mức lương làm đóng bảo hiểm Hoạt động quản lý điều hành ngành BHXH hiệu thấp dẫn đến việc không tăng trưởng quỹ BHXH, phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước Tình trạng chấp hành pháp luật BHXH khơng nghiêm dẫn đến việc nợ đọng kéo dài, sử dụng quỹ BHXH sai mục đích, tình trạng trục lợi bảo hiểm thực tế đặt ngành BHXH nói chung quan BHXH huyện Quỳnh Phụ nói riêng Để ii góp phần khắc phục tình trạng cần phải có giải pháp cụ thể, thiết thực việc thực pháp luật BHXH Mục đích nghiên cứu:Thơng qua việc làm rõ vấn đề lý luận pháp lý chủ yếu BHXH, thực tiễn thi hành địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực BHXH địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận pháp lýchủ yếu BHXH - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật BHXH tình hình thực pháp luật BHXH địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật BHXH nâng cao hiệu thực huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật BHXH thực tiễn thi hành pháp luật BHXH huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu luận văn việc thực pháp luật BHXH địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình từ năm 2012 đến Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: lập bảng thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, logic, thống kê nhằm giải vấn đề đặt Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo quan BHXH huyện Quỳnh Phụ Kết đạt được, điểm luận văn: Trên phương diện lý luận: Luận văn hệ thống hóa góp phần phát triển, bổ sung sở lý luận việc thực pháp luật BHXH như: Khái niệm BHXH, khái niệm việc thực pháp luật BHXH, đặc điểm, hình thức yếu tố tác động, điều kiện đảm bảo thực pháp luật BHXH Trên phương diện thực tiễn: Luận văn phân tích kết đạt được, điểm hạn chế việc thực pháp luật BHXH huyện Quỳnh Phụ để từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Tóm tắt nội dung chương: iii Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp lý thực pháp luật bảo hiểm xã hội, tác giả trình bày nội dung lớn: Một số vấn đề chung bảo hiểm xã hội: Tác giả trình bày khái niệm chất BHXH, nguyên tắc BHXH, đối tượng tham gia BHXH, chế độ BHXH vai trò BHXH Về khái niệm BHXH, tác giả đưa khái niệm: theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), theo Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2014 theo Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại học kinh tế quốc dân năm 2008, PGS.TS Nguyễn Văn Định chủ biên Theo khái niệm BHXH hiểu chung theo quy định khoản 1, Điều Luật BHXH năm 2014 “BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH” Tiếp theo tác giả trình bày chất BHXH nhìn nhận góc độ khác chất BHXH như: Dưới góc độ kinh tế, góc độ trị, góc độ đời sống xã hội, góc độ pháp lý, đồng thời, tác giả phân tích mối quan hệ ba bên (bên tham gia BHXH, bên BHXH bên BHXH) quan hệ BHXH Đồng thời, tác giả đưa mục tiêu BHXH mà tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ghi nhận cụ thể hóa Tác giả nêu khái quát nguyên tắc BHXH, 02 đối tượng tham gia BHXH, chế độ NLĐ hưởng tham gia BHXH bắt buộc (chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí; chế độ tử tuất) 02 chế độ NLĐ hưởng tham gia BHXH tự nguyện (chế độ hưu trí, chế độ tử tuất) Cuối cùng, tác giả sâu vào phân tích vai trị BHXH góc nhìn khác như: + Đối với người lao động, BHXH bảo đảm phần thu nhập cho NLĐ gia đình họ gặp biến cố sống làm giảm thu nhập Vì vậy, BHXH đóng vai trị quan trọng NLĐ Trước tiên, ... nước Thực pháp luật bảo hiểm xã hội: Tác giả trình bày khái niệm, đặc điểm bốn hình thức thực pháp luật bảo hiểm xã hội (tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật) ... GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH 53 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Quỳnh. .. đảm bảo thực pháp luật bảo hiểm xã hội 24 1.3.1 Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội 24 1.3.2 Ý thức pháp luật trách nhiệmcủa chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w