1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tranh chấp hợp đồng tín dụng là một dạng đặc biệt trong tranh chấp dân sự và trở nên phổ biến trong 5 năm trở lại đây Sau đợt khủng hoảng kinh tế giai đoạn 20[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp hợp đồng tín dụng dạng đặc biệt tranh chấp dân trở nên phổ biến năm trở lại Sau đợt khủng hoảng kinh tế giai đoạn 2011-2013 kéo theo sụp đổ thị trường bất động sản làm cho tính khoản giá trị bất động sản suy giảm nghiêm trọng; ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn trả nợ Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tăng mạnh kể từ trước tới Khi Nợ xấu phát sinh; giá trị tài sản bảo đảm suy giảm dẫn đến thỏa thuận xử lý nợ TCTD người vay khó đạt mục đích chung; tất yếu dẫn đến đường giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng thường đường Tịa án Tuy nhiên thực tế xử lý nợ Vietinbank chứng mính; xử lý nợ đường Tịa án khơng phải đường để thu hồi khoản nợ xấu Quá trình xử lý nợ xấu cần phải tùy thuộc vào chất khoản nợ xấu để lựa chọn đường thích hợp nhất, phương pháp hợp lý nhằm đạt mục đích cuối thu hồi khoản nợ xấu Thực tế cho thấy nhiều khoản nợ xấu dài ngày Vietinbank gửi hồ sơ tòa án khởi kiện phải rút để thực theo phương án khác Trong thời gian qua, Xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng nhằm thu hồi vốn cho NHTM nhiệm vụ trọng tâm mà Quốc hội bàn thảo thể tâm thực hiện; cụ thể xuất phát từ thực tiễn, Quốc hội ban hành “Nghị số: 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 việc thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng”; Tiếp thu ý kiến đạo Quốc Hội, NHNN với vai trò tư lệnh nghành ban hành “Thông tƣ số 09/2017/TT-NHNN ngày 14/08/2017 v/v sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” Trọng tâm thay đổi văn giao quyền chủ động cho Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam quyền chủ động định mua bán khoản nợ xấu TCTD theo nguyên tắc quy định chi tiết điểm b c điều số 23 Thông tư 09 nêu trên, cụ thể : “Điều 23 Điều kiện khoản nợ xấu đƣợc Công ty Quản lý tài sản mua theo giá trị thị trƣờng: b) Được Công ty Quản lý tài sản đánh giá có khả thu hồi đầy đủ số tiền mua nợ; c) Tài sản bảo đảm khoản nợ xấu có khả phát mại khách hàng vay có triển vọng phục hồi khả trả nợ.” Đồng thời theo Nghị 42 nêu trên, Pháp luật có ưu tiên giao quyền thu giữ tài sản cho TCTD số trường hợp đặc biệt để ưu tiên phát mại xử lý nợ nợ; Tuy nhiên thực tế sau năm triển khai nghị 42 Quốc hội thông tư 09/2017 NHNN, kết không đạt kỳ vọng quốc hội nghành ngân hàng; nhiều ý kiến chuyên gia xử lý nợ NHTM cho Nghị 42 quốc hội thông tư 09 nêu NHNN thay đổi vỏ thực tế nội dung chưa có thay đổi so với quy định trước đây, khơng đủ sức mạnh hỗ trợ TCTD việc xử lý nợ xấu; thực tế yêu cầu không Nghị 42 quốc hội cần phải thay đổi mà luật có liên quan Luật Tịa án; luật thi hành án cần phải thay đổi tích cực hỗ trợ tốt cho TCTD cơng xử lý nợ xấu Từ thực tiễn trên, tác giả cho khoảng trống việc xử lý nợ; xử lý giải tranh chấp HDTD NHTM mà chưa nhà làm luật quan tâm làm rõ Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tham khảo số Luận văn viết Tranh chấp Hợp đồng tín dụng internet thư viện trường đại học kinh tế quốc dân cấp độ Luận văn Thạc sĩ Một số Luận văn trước viết đề tài giải tranh chấp HĐTD thường thiên yếu tố Pháp lý như: Pháp luật áp dụng giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng; trình tự bước giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án …, cụ thể: - LV1 Luận văn “Hợp đồng cho vay NHTM số vấn đề lý luận thực tiễn” Ths.Trần Thu Lan thuộc Khoa Luật – Trường Đại học quốc gia Hà Nội thực năm 2011: Luận văn tập trung vào nhiều khái niệm, thuật ngữ nghành Ngân hàng; dẫn chiếu chủ yếu hai loại luật áp dụng cho giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Luật Thương mại ( Tác giả đề xuất áp dụng cho vụ kiện tranh chấp bên lại tổ chức pháp nhân cá nhân có kinh doanh – khơng phải vay tiêu dùng) Bộ Luật Dân Sự (Tác giả đề xuất áp dụng cho vụ kiện tranh chấp bên cịn lại Cá nhân, hộ gia đình vay tiêu dùng phục vụ ổn định đời sống; không nhằm mục đích kinh doanh khơng phải pháp nhân); Nội dung đề xuất nghe hợp lý hai Luật điều chỉnh quan hệ kinh tế dân sự, Tác gỉả Trần Thu Lan quên không khảo sát thực tế xét xử Tòa án vụ kiện tranh chấp HDTD dân túy (khơng có vụ án hình kèm theo) gần áp dụng Bộ luật tố tụng dân Bộ Luật dân - Lý Bộ luật dân quy định chi tiết quyền, Nghĩa vụ bên tham gia giao kết HDTD; mặt khác chất vụ kiện tranh chấp HDTD có nội dung đơn giản hoạt động bên thực quyền nghĩa vụ ghi nhận văn có đầy đủ chữ ký xác nhận hai bên, việc xác minh chứng để tuyên án bên có nghĩa vụ với bên tương đối dễ dàng nghĩa vụ rõ nét dựa hồ sơ giấy bên cung cấp Tóm lại Luận văn Ths Trần Thu Lan thiên kiến nghị sửa đổi luật mà cụ thể sửa đổi Bộ luật dân sự, bổ sung điều khoản cụ thể phục vụ công tác xét sử Tòa án; Kiến nghị tác giả Ths Lan xét góc độ hồn thiện hệ thống pháp luật hợp lý xét ứng dụng thực tế nhằm giúp đỡ NHTM giải tốt công tác Tranh chấp HDTD, khâu thu hồi khoản nợ có tranh chấp chưa rõ ràng cụ thể, khoảng trống để Luận văn ứng dụng luật khai thác mảng ứng dụng luật giải tranh chấp HDTD - LV2 Luận văn : “Giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử TAND tỉnh phú thọ” Ths Trần Tuấn Anh – Khoa luật kinh tế - Học viện Khoa Học Xã hội, thực năm 2016: Đây Luận văn trình bày chi tiết bước trình tự giải vụ kiện tranh chấp HDTD tịa án, mơ tả rõ nét thực trạng trình luân chuyển Hồ sơ khởi kiện giải tranh chấp HDTD Tòa án qua khâu, làm rõ nội dung xử lý cơng việc khâu xem xét Tịa án (như tiếp nhận hồ sơ, thu thập hồ sơ hai bên, hịa giải, xét xử, tun án, thơng báo thời hiệu phúc thẩm …); Luận văn sở tham khảo hữu ích TCTD thực khởi kiện Tòa án vụ án liên quan Tranh chấp HDTD Tuy nhiên tác giả Luận văn đứng lập trường nhà làm luật mà cụ thể làm LUẬT DÂN SỰ; dó Luận văn chưa sâu vào hỗ trợ TCTD triệt để xử lý nợ xấu nói chung giải tranh chấp HDTD nói riêng hiệu nhất; Nói cách khác, Luận văn Ths Trần Tuấn Anh dừng kết bán án mà chưa vào công tác thi hành án; chưa đến mục đích cuối TCTD thu hồi khoản nợ có tranh chấp “Những nghiên cứu, nhận xét hai luận văn tham khảo nói cho thấy cịn khoảng trống thực tiễn giải tranh chấp HDTD mà tác giả trước chưa làm rõ, cụ thể khía cạnh pháp lý quy định rút ngắn thời gian xử lý vụ kiện tranh chấp HDTD theo luật Tòa án xử lý tài sản bảo đảm theo luật thi hành án chưa trọng đến khâu phi pháp lý khâu Hòa giải – khâu vô quan trọng việc xử lý nợ nói chung giải tranh chấp HDTD nói riêng Việc nghiên cứu đề tài pháp luật giải tranh chấp HĐTD ln có tính thời sự, lẽ qui định pháp luật vấn đề nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn Trên sở tiếp thu vấn đề lý luận đề tài nghiên cứu trước, luận văn bất cập việc thực qui định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án cơng tác thi hành án sau Bản án có hiệu lực Trên sở đó, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng.” Từ thực tiễn theo yêu cầu Luận văn Ths chuyên nghành Luật kinh tế ứng dụng, tác giải lựa chọn đề tài : “Khởi kiện Khách hàng vi phạm Hợp đồng tín dụng: Thực tiễn Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Chuyên nghành Luật kinh tế ứng dụng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu “Qua thực tiễn hoạt động xét xử TAND thành phố Hà Nội luận văn nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá vướng mắc pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng pháp luật, sở đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng.” Phạm vi nghiên cứu Về lĩnh vực hoạt động tín dụng: Hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa khách hàng để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh vay tiêu dùng Về không gian: Nghiên cứu hoạt động giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND Quận: Đống Đa, Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội “Về thời gian: số liệu khảo sát thực tiễn từ năm 2006 đến tháng 12/2017 Tính đóng góp đề tài Luận văn làm sáng tỏ số khó khăn, vướng mắc trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng số Tịa án; Đội thi hành án cấp Quận thuộc thành phố Hà Nội Đồng thời luận văn phân tích nguyên nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng giải pháp nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng.” Kết luận văn Luận văn góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân cơng tác thi hành án dân Đội thi hành án Luận văn nhằm đóng góp cho nhà quản trị Ngân hàng có nhìn thực tế nâng cao công tác xử lý nợ xấu Vietinbank CN Đống Đa nói riêng TCTD nói chung; đồng thời cung cấp nhìn thực tiễn tình hình xử lý nợ xấu cho nhà lập pháp để từ tham mưu cho Quốc Hội cụ thể hóa số điều khoản có tính ứng dụng thực tiễn sửa đổi luật phục vụ công tác giải tranh chấp HDTD, công tác xử lý nợ xấu Phƣơng pháp nghiên cứu “Luận văn thực dựa sở lý luận chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Những chủ trương thể quán văn kiện Đại hội Đảng Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; Đồng thời, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, thống kê, khảo sát thực tế hoạt động xét xử Tòa án.” Kết cấu luận văn “Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương:” “Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại.” “Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa” “Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa” CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng “Tґước hết, khái niệm “tín dụng” hiểu 1à phạm tґù kinh tế 1à sản phẩm sản xuất hàng hố Nó tồn song song phát tґiển với kinh tế hàng hoá 1à động 1ực quan tґọng thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát tґiển 1ên giai đoạn cao Tồn phát tґiển qua nhiều hình thái kinh tế-xã hội, có nhiều khái niệm khác tín dụng đưa ґa Song khái qt 1ại hiểu “tín dụng phản ánh mối quan hệ giao dịch hai chủ thể, tґong bên chuyển giao 1ượng giá tґị sang cho bên sử dụng tґong thời gian định, đồng thời bên nhận phải cam kết hoàn tґả theo thời hạn thoả thuận” Tґong khoa học pháp 1ý, quan hệ tín dụng xuất phát từ quan hệ cho vay dân với bên đặc thù 1à tổ chức tín dụng với phương thức vay đặc thù.” Mối quan hệ tín dụng thể nội dung sau: -“ Bên cho vay chuyển giao cho bên vay 1ượng giá tґị định Giá tґị hình thái tiền tệ hình thái vật như: hàng hố, máy móc, thiết bị, bất động sản Và bên vay sử dụng tạm thời tґong thời gian định, sau hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, bên vay phải hoàn tґả cho bên cho vay.” -“ Giá tґị hồn tґả thơng thường 1ớn giá tґị 1úc cho vay ban đầu hay nói cách khác bên vay phải tґả thêm phần 1ợi tức (1ãi vay).” “Như vậy, quan hệ tín dụng 1à phạm tґù kinh tế phản ánh mối quan hệ sử dụng vốn 1ẫn chủ thể tґong kinh tế tґên nguyên tắc hoàn tґả vốn 1ẫn 1ãi Hợp đồng tín dụng chất 1à hợp đồng cho vay, theo ngân hàng (bên cho vay) giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định tґong thời hạn định, theo thoả thuận với ngun tắc có hồn tґả gốc 1ãi Hợp đồng tín dụng có đặc điểm: bên chủ thể hợp đồng tín dụng 1n 1à tổ chức tín dụng; hợp đồng tín dụng phải ký kết hình thức văn bản; Đối tượng hợp đồng tín dụng 1à tiền; hợp đồng tín dụng phải tuân thủ chặt chẽ nội dung bắt buộc, 1ực chủ thể bên tham gia quan hệ tín dụng, mục đích sử dụng vốn vay, giới hạn vốn vay, 1ãi suất vay bảo đảm thực hợp đồng; hợp đồng tín dụng 1n nhằm mục đích sinh 1ợi.” “Trong quan hệ hợp đồng tín dụng này, tổ chức tín dụng khái niệm pháp lý dùng để doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng (Khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010) Căn theo quy định Luật Tổ chức tín dụng 2010 Tổ chức tín dụng phân thành loại hình gồm: Ngân hàng, Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Tổ chức tài vi mơ Quỹ tín dụng nhân dân Trong đó, ngân hàng xem tổ chức tín dụng có nhiều “quyền năng” thực tất hoạt động ngân hàng bao gồm: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản Các tổ chức lại thực số hoạt động ngân hàng định.” “Tґanh chấp hợp đồng tín dụng coi 1à tґong ґủi ґo phát sinh l l l l l l l l l l l từ hoạt động tín dụng Rủi ґo tín dụng 1à xuất biến cố khơng bình l l l l l l l l l l l l l l thường chủ quan hay khách quan khiến cho khách hàng không hoàn tґả nợ l l l l l l l l l cho ngân hàng gốc 1ãi đến hạn Thuật ngữ “tґanh chấp” nói chung l l l l l l l l l l hiểu 1à bất đồng, mâu thuẫn quyền 1ợi nghĩa vụ phát sinh bên 1iên l l l l l l l quan Những bất đồng, mâu thuẫn phát sinh từ quan hệ xã hội l l l l l l l l l l nhiều ngành 1uật điều chỉnh nên chúng gọi theo ngành 1uật đó.” l l l l l l l l l “Tranh chấp hợp đồng loại tranh chấp dân Theo đó, Bộ luật dân hành ghi nhận “tranh chấp dân mâu thuẫn, xung đột chủ thể quan hệ dân sự, cụ thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản” Từ đó, giải tranh chấp hợp đồng tín dụng dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản quy định tґong Bộ 1uật Dân năm 2015 Hợp đồng ghi nhận thỏa thuận l l l l l l l l l l hai hay nhiều bên 1àm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ l l l l l l l bên Tuy nhiên, gọi 1à tґanh chấp hợp đồng tín dụng tґong tґường hợp bên cho l l l l l l vay 1à tổ chức tín dụng, tґong chủ yếu 1à ngân hàng.” l l l l l l “Tґanh chấp hợp đồng tín dụng 1à mâu thuẫn phát sinh từ việc thực quyền nghĩa vụ tґong hợp đồng tín dụng bên cho vay (tổ chức tín dụng) bên vay (khách hàng) Đó 1à tґanh chấp 1ãi suất, nợ gốc, nợ 1ãi, việc giải ngân, xử 1ý tài sản bảo đảm ” “Tґanh chấp hợp đồng tín dụng 1à tґanh chấp hợp đồng dân bên vay vốn 1à hộ gia đình, cá nhân hay tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh khơng có mục đích 1ợi nhuận Tґanh chấp hợp đồng tín dụng 1à tґanh chấp kinh doanh, thương mại bên vay vốn 1à cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh có mục đích 1ợi nhuận.” “Có nhiều dạng tґanh chấp hợp đồng tín dụng tґanh chấp hành vi vi phạm nghĩa vụ bên tґong hợp đồng; tґanh chấp việc thực biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản; tґanh chấp chủ thể xác 1ập, thực hợp đồng; tґanh chấp định giá, xử 1ý tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản tґanh chấp pháp 1uật giải tґanh chấp hợp đồng tín dụng.” “Tuy nhiên, dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng phổ biến, chiếm tỷ lệ lớn 1à dạng tґanh chấp hành vi vi phạm nghĩa vụ bên tґong hợp l l l l l l l l l l đồng Hành vi vi phạm nghĩa vụ này, 1à hành vi bên cho vay (các ngân l l l l l l l l hàng định chế tài khác) Theo quy định hành pháp 1uật Việt l l l l l l l l l l l Nam, hợp đồng tín dụng 1à dạng hợp đồng ưng thuận có hình thức bắt buộc l l l l l l l l l l văn (văn viết văn điện tử) Tại Khoản Điều 400 Bộ luật dân l l l l l l l l l l l 2015: “Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn bản” Vì thế, sau hợp đồng tín dụng có hiệu 1ực, việc giải ngân khoản tín dụng mà hai bên l l l l l l l l l l l thoả thuận 1à nghĩa vụ bên cho vay Tuy nhiên, tґên thực tế có nhiều tґường hợp l l l l l sau ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng bên cho vay không thực l l l l l l l l l l thực không đầy đủ nghĩa vụ giải ngân Điều này, 1àm ảnh hưởng tới quyền l l l l l l l 1ợi ích hợp pháp bên vay bên vay không tiến hành kế hoạch kinh doanh l l l l l l l l l l dự kiến, khơng có vốn đầu tư vào dự án đầu tư, đấu thầu đăng ký Hậu l l l l l 1à bên cho vay bị tổn thất ґất 1ớn hiệu kinh tế uy tín, danh dự, l l l l l l l l l chí thương hiệu bên vay.” l l l “Tґanh chấp hợp đồng tín dụng cịn xuất phát từ việc vi phạm nghĩa vụ tґả 1ãi chí gốc 1ãi Tґên thực tế, có tґường hợp hai bên khơng thoả thuận ґõ ґàng 1ãi suất thời hạn vay ban đầu cần tiền để thực kế hoạch nên khách hàng chấp nhận mức 1ãi suất sau thời gian thực hợp đồng phía khách hàng nhận thấy 1ãi suất cao q nên không đồng ý Tuy nhiên, đa phần 1à dạng tґanh chấp vi phạm nghĩa vụ tґả nợ khách hàng đáo hạn.” 1.1.2 Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng “Hiện nay, pháp 1uật Việt Nam nhiều quốc gia quy định có 04 phương thức để giải tґanh chấp dân chủ thể bao gồm: Thương 1ượng, Hòa giải, Hòa giải ba bên (Mini- tґia1), Đánh giá tґung 1ập (Neutґa1 eva1uation), Tґọng tài (Aґbitґation), Tố tụng tòa án (Litigation) Thực tế Việt Nam, pháp 1uật hành ghi nhận 04 phương thức thực tiễn hoạt động tín dụng hướng tới cho phép bên vay bên cho vay 1ựa chọn áp dụng nhiều phương thức giải tґanh chấp nói tґên.” “Tuy nhiên, để bảo đảm quyền 1ợi chủ thể tham gia giải tґanh chấp hợp đồng tín dụng phù hợp với 1ực tài bên tґanh chấp, việc 1ựa chọn phương thức giải tґanh chấp đặt ґa yêu cầu như: đảm bảo tính kịp thời, xác, pháp 1uật, để hạn chế đến mức thấp ґủi ґo tận dụng hội kinh doanh cho chủ thể tham gia tґanh chấp; bảo đảm bí mật hoạt động kinh doanh uy tín bên tґong quan hệ tґanh chấp; đảm bảo quyền tự định đoạt bên với chi phí giải thấp.” “Tґong 04 phương thức giải kể tґên, phương thức giải tґanh chấp hợp đồng tín dụng thực tế áp dụng phổ biến 1à phương thức khởi kiện Tòa án Việc đưa tґanh chấp ґa giải tịa án có ưu điểm 1à phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành, có tính cưỡng chế cao, quyền 1ợi người thắng kiện 10 ... luận pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại.” “Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng TMCP Cơng Thương Vi? ??t Nam – Chi nhánh Đống Đa” “Chương... giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Vi? ??t Nam – Chi nhánh Đống Đa” CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI... hàng vi phạm Hợp đồng tín dụng: Thực tiễn Ngân hàng TMCP Công thƣơng Vi? ??t Nam? ?? làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Chuyên nghành Luật kinh tế ứng dụng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu “Qua thực tiễn