1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thương mại nhìn từ một số bản án điển hình

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Thái Bình, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Kỳ Ánh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo, gia đình bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội TS Vũ Văn Ngọc tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Thái Bình, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Kỳ Ánh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI VÀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề chung HĐ thƣơng mại 1.1.1 Quan niệm HĐ dân 1.1.2 Quan niệm HĐ thương mại – đặc điểm HĐ thương mại 1.2 ĐKCHL HĐ thƣơng mại 13 1.2.1 Khái niệm ĐKCHL HĐ thương mại 13 1.2.2 Ý nghĩa ĐKCHLcủa HĐ thương mại 16 1.2.3 Nội dung quy định pháp luật ĐKCHL HĐ thương mại 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 20 2.1 ĐKCHL HĐ thƣơng mại theo quy định pháp luật hành 20 2.1.1 Điều kiện chủ thể tham gia HĐ thương mại 21 2.1.2 Điều kiện ý chí chủ thể tham gia HĐ thương mại 25 2.1.3 Điều kiện nội dung mục đích HĐ thương mại 26 2.1.4 Điều kiện hình thức HĐ thương mại 30 2.2 Hậu pháp lý việc không tuân thủ quy định ĐKCHL HĐ thƣơng mại 33 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật ĐKCHL HĐ thƣơng mại từ vụ án điển hình 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 50 3.1 Yêu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật ĐKCHL HĐ hoạt động thƣơng mại 50 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ĐKCHL HĐ thƣơng mại 55 3.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2015 55 3.2.2 Hoàn thiện Luật thương mại năm 2005 60 3.3 Nâng cao hiệu thực pháp luật ĐKCHL HĐ thương mại 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân ĐKCHL Điều kiện có hiệu lực GDDS Giao dịch dân HĐ Hợp đồng HĐDS Hợp đồng dân HĐTM Hợp đồng thương mại LTM Luật Thương mại XHCN Xã hội chủ nghĩa i TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việc tìm hiểu điểm BLDS 2015 ĐKCHL GDDS, từ áp dụng cho HĐTM; làm rõ mối quan hệ quy định BLDS, LTM việc áp dụng pháp luật vấn đề Tòa án ĐKCHL HĐTM để hiểu áp dụng cách thống hoạt động thương mại việc làm có ý nghĩa thiết thưc Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại - Nhìn từ số án điển hình” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài, kể đến số nghiên cứu sau đây: Luận án tiến sĩ: “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Lê Minh Hùng, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Luận văn thạc sĩ: “Điều kiện có hiệu lực HĐDS theo quy định pháp luật hành” tác giả Trần Thị Nhường, 2010… Như vậy, chưa có nghiên cứu nghiên cứu trực tiếp vấn đề ĐKCHL HĐTM, sau BLDS năm 2015 ban hành đánh giá việc thực pháp luật qua số án điển hình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận ĐKCHL HĐTM, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề đánh giá việc áp dụng pháp luật qua số án, sở đó, luận văn đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật đưa giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện có hiệu lực HĐTM Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số quan điểm HĐ, HĐTM; pháp luật Việt Nam hành pháp luật số quốc gia ĐKCHL HĐTM; thực tiễn áp dụng pháp luật qua số án ii Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê để đánh giá thực trạng thực thi pháp luật; phương pháp so sánh để làm rõ điểm pháp luật hành so với pháp luật thời kì trước thấy rõ điểm tương đồng, khác biệt pháp luật Việt Nam so với pháp luật số quốc gia CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI VÀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Quan niệm hợp đồng dân BLDS năm 2015 định nghĩa: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” Quy định hợp đồng BLDS 2015 đồng thời quy định nguyên tắc chung cho loại HĐ, không phân biệt HĐDS, kinh tế, thương mại, lao động 1.1.2 Quan niệm hợp đồng thương mại – đặc điểm hợp đồng thương mại HĐ hoạt động thương mại coi loại HĐ đặc thù HĐDS theo nghĩa rộng, HĐ ký kết bên tham gia hoạt động thương mại Từ định nghĩa:”HĐ hoạt động thương mại thỏa thuận thương nhân với thương nhân với bên thương nhân việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại” Mối quan hệ quy định HĐ BLDS quy định HĐ hoạt động thương mại xác định mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành iii 1.2 ĐKCHL HĐ thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm ĐKCHL HĐ thương mại BLDS khơng có quy định ĐKCHL HĐ mà có quy định hiệu lực GDDS Có thể định nghĩa ĐKCHL HĐDS sau: “ĐKCHL HĐDS điều kiện pháp luật quy định mà hợp đồng muốn phát sinh hiệu lực pháp lý phải thỏa mãn điều kiện đó“ Tương tự, pháp luật hành không định nghĩa ĐKCHL HĐTM Xuất phát từ phân tích mối quan hệ quan hệ dân quan hệ thương mại, đưa khái niệm ĐKCHLcủa HĐTM sau :“ĐKCHL HĐTM điều kiện pháp luật quy định mà hợp đồng muốn phát sinh hiệu lực pháp lý phải thỏa mãn điều kiện đó.“ 1.2.2 Ý nghĩa pháp lý ĐKCHL HĐ thương mại Thứ nhất,tạo khung pháp lý cho chủ thể tham gia HĐ; Thứ hai, sở pháp lý để giải tranh chấp xảy ra; Thứ ba, góp phần ổn định quan hệ dân nói riêng quan hệ xã hội nói chung 1.2.3.Nội dung quy định pháp luật ĐKCHL HĐ thương mại Pháp luật cần quy định hai nội dung: Đưa ĐKCHL HĐTM hậu pháp lý không tuân thủ điều kiện Thứ nhất, pháp luật đưa ĐKCHL HĐTM điều kiện mà HĐ phải đáp ứng để phát sinh hiệu lực pháp lý Thứ hai, pháp luật phải đưa hậu pháp lý việc HĐ không tuân thủ điều kiện Theo logic, HĐ không tuân thủ ĐKCHL khơng có hiệu lực iv CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 ĐKCHLcủa HĐ thƣơng mại theo quy định pháp luật hành ĐKCHL HĐTM trước hết quy định Điều 117 BLDS năm 2015 ĐKCHL GDDS 2.1.1 Điều kiện chủ thể tham gia HĐ thương mại BLDS quy định: “a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với GDDS xác lập”; a Đối với cá nhân - Người có lực hành vi dân đầy đủ có tồn quyền việc xác lập, thực GDDS lợi ích lợi ích chủ thể khác - Người có lực hành vi dân phần từ 15 tuổi đến 18 tuổi “tự xác lập, thực GDDS, trừ GDDS liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký GDDS khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý” - Người từ đủ tuổi đến 15 tuổi xác lập giao dịch phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày phù hợp với lứa tuổi Người bị Toà án định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân GDDS người “phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện” (khoản Điều 22 BLDS năm 2015) - Đối với người tuổi, người bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự: không xác lập thực GDDS, GDDS họ phải người đại diện theo pháp luật xác lập b Đối với pháp nhân Khi tham gia GDDS, pháp nhân phải thông qua hành vi người đại diện pháp nhân.Người đại diện cho pháp nhân phép GDDS phạm vi mà đại diện giao dịch v c Những chủ thể khác khơng có tư cách pháp nhân Hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân, tham gia vào GDDS, thành viên tổ chức chủ thể tham gia xác lập, thực GDDS uỷ quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực GDDS Áp dụng điều kiện chủ thể GDDS HĐ HĐTM cho thấy số vấn đề sau: Thứ nhất, điều kiện chủ thể tham gia HĐ HĐTM áp dụng theo nguyên tắc phân tích Thứ hai, phần lớn HĐTM có chủ thể thương nhân 2.1.2 Điều kiện ý chí chủ thể tham gia HĐ thương mại Điểm b khoản Điều 117 BLDS quy định “Chủ thể tham gia GDDS hoàn toàn tự nguyện” Với điều kiện này, thực tế áp dụng cho HĐTM khơng có quy định bổ sung riêng biệt 2.1.3 Điều kiện nội dung mục đích HĐ thương mại “Mục đích nội dung GDDS khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội” (khoản Điều 117 BLDS 2015) Mục đích GDDS ghi nhận BLDS lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt tham gia giao dịch Nội dung GDDS, hiểu theo nghĩa rộng, tất điều kiện có liên quan đến giao dịch, điều kiện chủ thể, đối tượng, số lượng giao dịch, giao dịch có điều kiện nguyên tắc giao dịch Điều 123 BLDS năm 2015 định nghĩa:“Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định” “Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng” 52 lĩnh vực cụ thể (nếu có) mà khơng nhắc lại quy định chung có BLDS Xu hội nhập kinh tế giới khu vực đặt yêu cầu xóa bỏ khác biệt không cần thiết pháp luật quốc gia với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, đặc biệt lĩnh vực pháp luật HĐ Ngày nay, pháp luật nước khơng có phận biệt HĐ kinh tế, hợp đồng kinh doanh, hay HĐ HĐTM với HĐDS Một số nước, có phân biệt giao dịch thương mại GDDS giao dịch thương mại quan niệm dạng đặc thù GDDS chế định HĐ BLDS áp dụng chung cho tất quan hệ HĐ Bởi thế, để nâng cao hiệu pháp luật điều chỉnh quan hệ HĐ, tránh rắc rối, phức tạp khơng đáng có q trình áp dụng pháp luật HĐ phù hợp với xu hướng chung pháp luật nước, hoàn thiện pháp luật HĐ phải đảm bảo thống nhất, tính đơn giản việc lựa chọn luật áp dụng Lựa chọn mơ hình pháp luật HĐ thích hợp nhằm bảo đảm tính thống việc điều chỉnh pháp luật quan hệ HĐ nói chung, quan hệ HĐ HĐTM nói riêng định hướng có ý nghĩa vơ quan trọng, định đến cách thức giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật HĐ hoạt động thương mại nước ta Thứ ba, yêu cầu khắc phục bất cập pháp luật hành BLDS năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung chế định GDDS, có quy định ĐKCHL GDDS, tạo sở pháp lý an toàn tham gia vào GDDS giúp cho quan có thẩm quyền bớt lúng túng áp dụng pháp luật để giải tranh chấp dân Tuy nhiên, có số điểm bất cập việc hiểu áp dụng quy định ĐKCHL GDDS như: Thứ nhất, tự nguyện chủ thể tham gia GDDS Như phân tích chương 2, tự nguyện điều kiện bắt buộc cho GDDS có hiệu lực Tuy nhiên quy định: “Chủ thể tham gia GDDS hoàn toàn tự nguyện” chưa toàn diện Cách quy định đặt nhiều cân nhắc tự nguyện chủ thể số trường hợp thực tiễn Cả thực tiễn lẫn lý thuyết cho thầy rằng, 53 có hai loại tự nguyện tham gia giao dịch: tự nguyện bối cảnh có nhiều lựa chọn bối cảnh khơng cịn lựa chọn khác [12, tr.42] Trong trường hợp có nhiều lựa chọn ý chí chủ thể thể cách tự nhất, không chịu tác động nào, hay nói cách khác tự ý chí cách đầy đủ Trong trường hợp này, chủ thể cân nhắc nên hay khơng nên tham gia vào GDDS họ lựa chọn phương án tốt cho Ví dụ: có nhiều người bán loại hàng hố, người mua có đầy đủ thơng tin loại hàng họ so sánh, cân nhắc xem nên ký hợp đồng với người đem lại nhiều lợi ích cho Trong trường hợp có khơng có lựa chọn khác chủ thể tự nguyện tham gia giao dịch Tuy nhiên, tự nguyện khơng hình thành sở tự ý chí chủ thể mà chịu tác động yếu tố bên Họ tự nguyện tham gia giao dịch đơn giản khơng cịn lựa chọn khác Trong trường hợp này, tự nguyện tự chủ, tự chủ thể mà họ bị thơi thúc yếu tố khác ngồi mong muốn họ họ bị tác động hồn cảnh.Trong trường hợp nói trên, người tiêu dùng khách hàng có lựa chọn nhất: ký không ký HĐ Như vậy, thấy, khái niệm “tự nguyện” đưa mơ hồ, chung chung, gây khó khăn tuỳ tiện trình áp dụng pháp luật Chẳng hạn việc tham gia vào GDDS bên khơng có lợi sức mạnh thị trường sức ép bên có vị mạnh thị trường, hay giao dịch bên cấp trực tiếp buộc phải tham gia giao dịch sợ uy cấp có bị coi khơng đáp ứng điều kiện “hồn tồn tự nguyện” Điều 117 BLDS 2015 vấn đề bỏ ngỏ Việc bên chủ thể dùng lợi thị trường, quyền lực thương mại để ép buộc bên chủ thể khác tham gia vào GDDS nguỵ biện thoả thuận, thương lượng, đánh đổi lợi ích bên Ở cấp độ tự nguyện nghiêm trọng, nhận biết rõ ràng việc bên chủ thể đe doạ dùng vũ lực với bên để đạt mục đích GDDS đương nhiên giao dịch vơ hiệu chủ thể thực hành vi ép buộc phải chịu trách 54 nhiệm hành hình Ở cấp độ dân thương mại, khó phân biệt ép buộc thoả thuận cần có khái niệm để dấu hiệu ép buộc, tự nguyện bên chủ thể thực GDDS Thứ hai, việc xác định GDDS xác lập bị nhầm lẫn Tại Điều126 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp GDDS xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên không đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tồ án tuyên bố GDDS vô hiệu”, trừ trường hợp mục đích xác lập GDDS chủ thể đạt bên tìm cách khắc phục để mục đích đạt Như vậy, BLDS 2015 đưa nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn GDDS mà không đưa khái niệm cụ thể nhầm lẫn Điều hồn tồn dẫn đến khó khăn việc giải tranh chấp Qua cho thấy việc xác định có nhầm lẫn hay khơng, có nhầm lẫn nhầm lẫn nội dung quan trọng Nếu BLDS không đưa khái niệm nhầm lẫn làm sở cho Thẩm phán áp dụng dẫn đến tình trạng lạm quyền Thẩm phán tuyên bố GDDS vô hiệu nhầm lẫn Thứ ba, quy định lực hành vi dân chủ thể GDDS khiến Toà án nhân dân gặp khơng khó khăn việc giải tranh chấp Điều 117 quy định chủ thể tham gia GDDS phải có lực hành vi dân phù hợp với giao dịch xác lập Hiển nhiên, người bị lực hành vi dân không tham gia xác lập GDDS trừ số trường hợp quy định khoản Điều 125 BLDS 2015 Nhưng giao dịch người bị mắc bệnh tâm thần xác lập trước bị Toà án tuyên bố bị lực hành vi dân giao dịch có hiệu lực hay khơng câu hỏi gây nhiều tranh cãi Thứ tư, hình thức HĐ ĐKCHL hợp đồng Như phân tích chương 2, việc pháp luật dân quy định hình thức HĐ ĐKCHL HĐ trường hợp có quy định pháp luật chưa đầy đủ không phù hợp nguyên tắc tự thỏa thuận bên quan hệ HĐ nói chung, HĐTM nói riêng 55 Thứ năm, vấn đề GDDS vô hiệu Như phân tích Chương 2, quy định Điều 129 BLDS trường hợp GDDS vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức cịn chưa rõ chưa thực hợp lý số trường hợp Vì vậy, cần có văn hướng dẫn, cụ thể hoá vấn đề sau: - Làm rõ “văn không quy định luật”; - Cách xác định 2/3 nghĩa vụ giao dịch; - Hậu pháp lý trường hợp giao dịch có hình thức phải đăng kí mà bên khơng tn thủ BLDS năm 2015 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 chưa có văn hướng dẫn thi hành ban hành Thiết nghĩ, quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn hướng dẫn để làm rõ vấn đề 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ĐKCHL HĐ thƣơng mại 3.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2015 Thứ nhất, tự nguyện chủ thể Như phân tích chương 2, tự nguyện chủ thể tham gia GDDS điều kiện bắt buộc cho giao dịch có hiệu lực Bởi lẽ GDDS xây dựng sở thoả thuận, khơng có ý chí tự nguyện chủ thể e thoả thuận khơng có Giống với quy định BLDS 2005, điểm b khoản Điều 117 BLDS 2015 quy định: “Chủ thể tham gia GDDS hồn tồn tự nguyện”, có nghĩa GDDS ký kết không sở tự nguyện dẫn đến vơ hiệu giao dịch Tuy nhiên, cho cách quy định chưa đầy đủ tồn diện, lẽ tự nguyện chưa liền với tự Như hợp lý toàn diện điểm b khoản Điều 117 BLDS 2015 có nội dung: “Chủ thể tham gia giao dịch hồn toàn tự tự nguyện” Cách quy định tăng hội cho Toà án, tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể, xem xét ĐKCHL GDDS hay số điều khoản HĐ 56 Thứ hai, điều kiện mục đích nội dung GDDS (điểm c khoản Điều 117) BLDS 2015 có sửa đổi thuật ngữ “vi phạm pháp luật” (điểm b khoản Điều 122 BLDS 2005) thành “vi phạm điều cấm luật” Sự thay đổi đồng nghĩa với việc hoạt động “rà sốt” tính hợp pháp nội dung mục đích GDDS nhẹ nhàng khơng cần phải đối chiếu quy định toàn hệ thống văn pháp luật mà cần xem xét quy định “luật” Nhưng quy định liệu hợp lý giao dân có nội dung mục đích khơng vi phạm “luật” mà vi phạm văn hướng dẫn “luật” nghị định, định GDDS có hiệu lực khơng? Bên cạnh đó, quy định chưa khắc phục hạn chế mà nhiều chuyên gia trước việc sử dụng liên từ ”và” cho thấy nội dung mục đích GDDS vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội GDDS vơ hiệu Như vậy, dẫn đến cách hiểu GDDS có nội dung khơng vi phạm điều cấm có mục đích vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội phát sinh hiệu lực? Tác giả đồng ý với giải pháp khắc phục tình trạng thay liên từ “và” liên từ “ hoặc”: “Mục đích nội dung GDDS không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội” [15, tr.166] Thứ ba, “về GDDS vô hiệu nhầm lẫn” (Điều 126 BLDS) Như phân tích Chương 2, BLDS nên bổ sung định nghĩa “nhầm lẫn” để tạo tính thống đưa khái niệm lừa dối để có sở pháp lý cho Thẩm phán áp dụng trường hợp xác định GDDS xác lập nhầm lẫn Trong Luật La Mã,“nhầm lẫn hiểu quan niệm chưa hoàn cảnh thực tế, điều làm cho người ký hợp đồng bị nhầm lẫn thể ý chí Và khẳng định, nhầm lẫn xác định sai việc” Bộ nguyện tắc HĐTM quốc tế Bộ nguyên tắc Luật HĐ châu Âu có quy định rõ nhầm lẫn giao kết HĐ Điều 3.4: “Nhầm lẫn giả thiết sai lầm liên quan đến việc luật lệ tồn vào thời điểm giao kết hợp đồng” Điều 4:104 quy định nhầm lẫn giả thiết sai lầm liên quan đến việc luật lệ tồn vào thời điểm giao kết HĐ 57 Các luật gia thuộc hệ thống thông luật (Common Law) coi nhầm lẫn “là nhận thức không nhiều bên hợp đồng sử dụng làm để vơ hiệu hố hợp đồng” Dân luật Pháp có quan niệm nhầm lẫn trường hợp nhầm lẫn chất vật công việc trường hợp chủ thể đánh giá sai thực tế khách quan giao kết HĐ, nhiên khơng phải tình dẫn tới việc huỷ bỏ HĐ (Điều 1110 BLDS Pháp) Theo BLDS Nhật Bản nhầm lẫn “là khơng trùng hợp ý chí thể với mong muốn thật người thể ý chí” Trên sở thực tế, xét thấy BLDS Việt Nam nên bổ sung khái niệm nhầm lẫn sau: “Nhầm lẫn giả thiết sai lầm liên quan đến việc hay hệ thống pháp luật khác thời điểm giao kết hợp đồng” Bên cạnh đó, BLDS có quy định trường hợp HĐ vô hiệu bị nhầm lẫn Tuy nhiên, điều đáng nói BLDS xác định việc nhầm lẫn bên mà chưa đề cập đến việc hai bên nhầm lẫn Chính nhầm lẫn hai bên mức độ cần bảo vệ cao nhầm lẫn từ phía Khi hai nhầm lẫn ý muốn đích thực họ khơng đạt khả dẫn đến HĐ vô hiệu mức độ cao Do vậy, BLDS cần sửa theo hướng cần phân biệt nhầm lẫn bên nhầm lẫn hai bên đồng thời xác định rõ hậu pháp lý trường hợp Thứ tư, xác định hiệu lực GDDS giao kết trước chủ thể giao kết bị tuyên bố hay hạn chế lực hành vi dân Cũng điều kiện ý chí tự nguyện chủ thể tham gia GDDS, lực hành vi dân điều kiện quan trọng để chủ thể tham gia vào GDDS Thực chất, pháp luật yêu cầu chủ thể có lực hành vi dân xác lập GDDS hoàn toàn hợp lý Bởi vì, cá nhân có khả nhận thức việc xác lập GDDS bảo đảm Do vậy, BLDS có nhiều quy định để bảo đảm “trong sáng” mặt nhận thức chủ thể Mục đích quy định làm để ý chí thể vào GDDS ý chí đích thực chủ thể, khơng cho phép yếu tố làm sai lệch ý chí 58 Khoản Điều 20 BLDS 2015 quy định: “Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ”, trừ trường hợp quy định Điều 22, 23 24 BLDS Theo Điều 22, 23 quy định trường hợp cá nhân hạn chế lực hành vi dân bị Toà án tuyên bố Một cá nhân suy đốn người có lực hành vi dân đầy đủ kể từ khi họ đủ 18 tuổi Một người đủ 18 tuổi mà lực hành vi dân đầy đủ Toà án tuyên xử hạn chế lực hành vi dân Đặc biệt, cá nhân bị coi khơng có lực hành vi dân đầy đủ kể từ định tuyên bố Tồ án có hiệu lực pháp luật Cũng theo quy định đó, người bị bệnh tâm thần bệnh tương tự gọi người khả nhận thức, làm chủ hành vi mà chưa coi người lực hành vi dân chưa bị Toà án tuyên bố Như vậy, ta thấy khúc mắc lớn chưa giải Trường hợp cá nhân mắc bệnh tâm thần, chưa có định Toà án tuyên xử hạn chế lực hành vi dân sự, xác lập GDDS có vô hiệu hay không? Thiết nghĩ, trường hợp cá nhân mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức mà xác lập GDDS cần phải xác định GDDS vơ hiệu Bởi lẽ, nhận thức chủ thể điều kiện quan trọng để tạo nên ưng thuận Khi nhận thức khơng có, ưng thuận khơng thể chất Tuy nhiên, để bảo đảm trình áp dụng pháp luật liên quan đến việc xác định hiệu lực GDDS, BLDS cần bổ sung quy định để tạo sở pháp lý để Toà án xác định thời điểm người lực hành vi dân phù hợp thực tế vụ việc Để tạo sở pháp lý cho Toà án xem xét, xác định thời điểm lực hành vi dân cách “chính danh”, làm sở xem xét hiệu lực GDDS, Điều 22, 23 BLDS nên sửa đổi, bổ sung sau: Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 22: “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án định tuyên bố lực hành vi dân sở chứng đương cung cấp 59 kết luận giám định tổ chức giám định pháp y tâm thần theo yêu cầu đương Thời điểm lực hành vi dân xác định theo định Toà án nhân dân” Khoản Điều 23 BLDS 2015 nên bổ sung quy định: “Thời điểm hạn chế lực hành vi dân xác định theo định Toà án nhân dân” Thứ năm,về vấn đề hình thức ĐKCHL HĐ Trong thực tiễn hoạt động thương mại, bên thỏa thuận lựa chọn hình thức HĐ xác định làm ĐKCHL HĐ Tương tự, bên thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung HĐ phải thể hình thức xác định có hiệu lực Thực tiễn ghi nhận Điều 2.1.13 Bộ nguyên tắc Unidroit HĐTM quốc tế: Trong đàm phán, bên yêu cầu việc giao kết HĐ phụ thuộc vào thỏa thuận số vấn đề liên quan đến nội dung hình thức HĐ giao kết bên đạt thảo thuận vấn đề BLDS Nga có quy định: “Khơng tn thủ hình thức văn đơn giản làm cho hợp đồng vơ hiệu pháp luật có quy định bên có thỏa thuận” (Điều 162) Điều 11 LHĐ Trung Quốc quy định: “… Nếu đương thỏa thuận với sử dụng hình thức hợp đồng văn phải xác lập hợp đồng theo hình thức văn bản”.[5, tr 17] Chính vậy, pháp luật Việt Nam nên ghi nhận thực tiễn này, điều hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc tự thỏa thuận quan hệ HĐ Cụ thể, pháp luật cần ghi nhận: Hình thức HĐ ĐKCHL hợp đồng trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định HĐ phải lập hình thức xác định Thứ sáu, GDDS vơ hiệu Điều 129 BLDS Trong bối cảnh BLDS năm 2015 có hiệu lực, hiệu áp dụng quy định cần có thời gian kiểm chứng Trước hết, để thống áp dụng, quan Nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn cụ thể “văn không quy định luật”; cách xác định 2/3 nghĩa vụ bên thực tiêu chí thực 60 2/3 nghĩa vụ áp dụng loại nghĩa vụ chia thành phần (như nghĩa vụ toán tiền, trả nợ, thực cơng việc chia thành nhiều phần) Cách xác định áp dụng nghĩa vụ không chia theo phần, công việc mang tính dịch dụ tư vấn…; bổ sung vào khoản Điều 129 trường hợp giao dịch có hình thức phải đăng kí mà bên khơng thực 3.2.2 Hoàn thiện Luật thương mại năm 2005 Thứ nhất, hình thức HĐ quy định LTM năm 2005 mở, qua thể tự thương nhân trình lựa chọn hình thứ ký HĐ Tuy nhiên, theo tác giả, quan hệ phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại loại quan hệ phức tạp, liên quan đến lợi ích chủ thể, đồng thời gián tiếp ảnh hưởng tới ổn định kinh tế đất nước Hơn nữa, quy định loại HĐ bắt buộc phải văn số trường hợp định mà không quy định cụ thể trường hợp để thương nhân tra cứu dễ dàng Do đó, tác giả cho rằng, LTM nên quy định ngược lại theo cách loại trừ: HĐ HĐTM phải giao kết văn trừ số HĐ đơn giản, thơng dụng khơng phải giao kết văn bản, mà nói lời nói, hay hành vi Thứ hai, cần thống cách gọi HĐ LTM LTM 2005 chưa có khái niệm HĐ cụ thể quy định Trong giới nghiên cứu cịn nhiều ý kiến việc lựa chọn tên gọi HĐ quy định LTM 2005 “HĐTM” hay “hợp đồng kinh tế” Theo hai cách không phù hợp với chất nội làm HĐ ghi nhận LTM 2005, mà nên thống gọi tên chung HĐ HĐTM, HĐ với đối tượng cụ thể gọi tên cụ thể HĐ (HĐ mua bán hàng hóa; HĐ dịch vụ…) 3.3 Nâng cao hiệu thực pháp luật ĐKCHL HĐ thương mại Thứ nhất, nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể tham gia quan hệ HĐ HĐTM Tính chất quan hệ pháp luật tư đề cao thoả thuận, định đoạt bên tham gia quan hệ Chính vậy, nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật chủ 61 thể điều kiện tiên để pháp luật thực Biện pháp thực chủ yếu qua công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhiều hình thức phong phú Tuy nhiên, trước hết tham gia quan hệ HĐTM, chủ thể cần tự tìm hiểu, trang bị kiến thức cho Quan hệ HĐ hoạt HĐTM chủ yếu thiết lập chủ thể thương nhân - thường xuyên thiết lập quan hệ HĐ nên hiểu biết pháp luật chủ thể cao chủ thể thông thường Tại doanh nghiệp lớn cịn có phận pháp chế riêng thường sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lí luật sư, văn phịng luật Các thương nhân cịn lựa chọn kênh khác sử dụng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp quan có thẩm quyền Thứ hai, đẩy mạnh thực công tác hỗ trợ doanh nghiệp Một thực tế doanh nghiệp quan Nhà nước chưa trọng đến công tác pháp chế, hỗ trợ doanh nghiệp cách mức kịp thời Công tác pháp chế quan Nhà Nước, doanh nghiệp thường bị bng lỏng, chí nơi có phận pháp chế tầm ảnh hưởng không nhiều định pháp luật tổ chức, đơn vị Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, đặc biệt chương trình sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước cịn hạn chế chủ yếu như: chương trình mang tính chất thụ động, phương thức cung cấp chương trình hỗ trợ cịn nhiều hạn chế; cơng tác giải đáp pháp luật nhiều bất cập… Trong thời gian tới, cần tiếp tục nâng cao hiệu cơng tác hỗ trợ doanh nghiệp, có hỗ trợ pháp lý Theo đó, cần thực nhiều hình thức hỗ trợ như: mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho thương nhân, doanh nghiệp; nâng cao hiệu hoạt động phận hỗ trợ doanh nghiệp; đa dạng hoá kênh hỗ trợ, đẩy mạnh hình thức hỗ trợ trực tuyến… Thứ ba, nâng cao hiệu công tác xử lýt yêu cầu, tranh chấp Toà án Liên quan đến vấn đề xác định ĐKCHL hợp đồng HĐTM, Tồ án có vai trị quan trọng như: tuyên bố người mất, hạn chế lực hành vi dân 62 sự; giải yêu cầu tuyên xử HĐ vô hiệu; giải tranh chấp HĐ bên… Để công tác giải yêu cầu, tranh chấp HĐ nói chung, hợp đồng HĐTM nói riêng Tòa án đạt hiệu cao cần thực số biện pháp sau: - Nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ Thẩm phán Đây coi giải pháp mang tính thường xuyên, có ý nghĩa định việc nâng cao hiệu hoạt động Toà án cấp Nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ Thẩm phán việc làm cần thiết để đảm bảo pháp luật áp dụng đắn, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên - Tịa án nhân dân tối cao cần phát huy vai trò quan hướng dẫn xét xử hệ thống Tòa án cho việc áp dụng pháp luật thống nhất.Cùng với đó, bối cảnh văn quy phạm pháp luật chưa thể điều chỉnh tất vấn đề quan hệ hợp đồng nhiều vấn đề việc quy định mang tính nguyên tắc, việc áp dụng địi hỏi phân tích, đánh giá Thẩm phán việc thừa nhận vai trị Thẩm phán giải thích, áp dụng pháp luật giá trị tương tự án lệ cần thiết Trong vấn đề xác định hiệu lực HĐ nói chung, HĐ HĐTM nói riêng thấy vai trò Thẩm phán phát huy việc giải thích áp dụng nhiều vấn đề như: vấn đề xác định tự nguyện chủ thể tham gia ký kết HĐ; xác định HĐ vô hiệu lừa dối, nhầm lẫn… Để phát huy vai trò Thẩm phán việc giải thích pháp luật, yêu cầu đặt quản lý tốt việc xét xử Thẩm phán có trình độ chun mơn tốt, xét xử cơng tâm Để thực tốt vai trị đó, Tòa án phải tăng cường giải pháp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán; thường xuyên tổ chức tập huấn, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ để đảm bảo nhận thức thực pháp luật thống Đối với việc xử lý tranh chấp dân nói chung, tranh chấp liên quan đến ĐKCHL HĐTM nói riêng vai trị đánh giá áp dụng pháp luật Thẩm phán nhiều trường hợp mang ý nghĩa định Chẳng hạn, việc xác định nội dung mục đích HĐ vi phạm đao đức xã hội; việc xác định hành vi lừa dối,… 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chương 3, luận văn làm rõ cần thiết phải tiếp tục hoàn chỉnh quy định pháp luật vấn đề ĐKCHL HĐTM nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan phát triển kinh tế yêu cầu khắc phục điểm bất cập pháp luật hành vấn đề Trên sở đó, số giải pháp cụ thể đưa như: làm rõ khái niệm “tự nguyện”, “nhầm lẫn”; vấn đề xác định lực chủ thể giao kết HĐ; vấn đề hình thức HĐ bên thỏa thuận ĐKCHL HĐ; việc xử lý HĐ vô hiệu vi phạm quy định hình thức… Để quy định pháp luật thực thi, tác giả đưa giải pháp nhằm đảm bảo thực pháp luật như: nâng cao ý thức thực pháp luật chủ thể quan HĐ; nâng cao hiệu công tác hỗ trợ doanh nghiệp, thương nhân quan có thẩm quyền; nâng cao hiệu cơng tác xét xử Tịa án – giải pháp có ý nghĩa quan trọng thực pháp luật ĐKCHL HĐTM 64 KẾT LUẬN ĐKCHL HĐTM pháp luật quy định mà HĐ muốn phát sinh hiệu lực pháp lý phải thỏa mãn điều kiện Pháp luật Việt Nam đưa số điều kiện bắt buộc để HĐ có điều kiện gồm: điều kiện chủ thể, ý chí chủ thể tham gia HĐ, nội dung mục đích HĐ; hình thức HĐ coi ĐKCHL HĐ trường hợp pháp luật quy định Những nội dung quy định trước hết BLDS 2015 ĐKCHL GDDS, bên cạnh số điểm đặc thù HĐTM quy định LTM 2005 Trên sở phân tích quy định pháp luật nhận diện tranh chấp xảy liên quan đến việc thực pháp luật ĐKCHL HĐTM, tác giả cho cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật ĐKCHL HĐTM Trên sở đó, hai nhóm giải pháp tác giả đưa hoàn thiện số quy định BLDS ĐKCHL HĐ nâng cao ý thức thực pháp luật chủ thể quan hệ HĐ; hiệu áp dụng pháp luật Tòa án – quan xử lý tranh chấp HĐ nói chung, ĐKCHL HĐTM nói riêng 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BLDS Pháp (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội C Mác (1973), Tư bản, 1, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội Đinh Văn Thanh, Phạm Công Lạc (chủ biên) (1999), Thuật ngữ Luật dân sự, Bộ Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tịa án nhân dân tối cao, Cơng văn số 177/2002/KHXX ngày 05/12/2002 Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Anh Sơn (2015), “Điều kiện có hiệu lực GDDS Dự thảo BLDS (sửa đổi)”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (13) HồngThế Liên (chủ biên) (1996),Bình luận BLDS Việt Nam 1995, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Hồng Hạnh (1996), “BLDS nhìn góc độ kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí luật học, (số chuyên đề BLDS) Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Giang (2011), Hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Nguyễn Minh Tuấn (2017), Bình luận khoa học BLDSnăm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 11 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), “Hợp đồng vô hiệu hoạt động thương mại thực tiễn”, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Cường (2005), GDDS vô hiệu hậu pháp lý GDDS vô hiệu, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005 66 13 Trần Thị Huệ, Vũ Thị Hồng Yến (2017), “Về việc sử dụng từ, thuật ngữ pháp lí cách diễn đạt số quy định BLDS năm 2015”, Tạp chí Luật học, (4) 14 Trần Thị Nhường (2010), “Điều kiện có hiệu lực HĐDS theo quy định pháp luật hành”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2016), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng ... pháp luật số quốc gia CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI VÀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Quan niệm hợp đồng dân... ? ?Điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại - Nhìn từ số án điển hình? ?? làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài, kể đến số nghiên cứu sau đây: Luận án tiến sĩ: ? ?Hiệu. .. hoạt động thương mại việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Chính vậy, tác giả chọn đề tài: ? ?Điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại – Nhìn từ số án điển hình? ??làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w