1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tại xí nghiệp bán lẻ Xăng Dầu.

36 511 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 346 KB

Nội dung

Luận văn : tại xí nghiệp bán lẻ Xăng Dầu.

SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợpLời mở đầuTrong những năm gần đây nền kinh tế của Việt Nam đã có nhiều thay đổi lớn, tất cả các ngành và các lĩnh vực kinh tế đều có bớc phát triển vợt bậc về tốc độ. Kết quả này có đợc là do sự đổi mới nền kinh tế từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp chuyển đổi xang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, mở cửa đất nớc, hội nhập nền kinh tế với thế giới.Đóng góp chung vào quá trình phát triển kinh tế đất nớc phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của ngành xăng dầu Việt Nam. Ngành xăng dầu đã chuyển từ chế độ phân phối bao cấp xang chế độ kinh doanh độc lập tự hoạch toán kinh tế và trở thành một doanh nghiệp lớn của nhà nớc. Môi trờng thuận lợi đã tạo điều kiện cho ngành xăng dầu phát triển, đóng góp một phần giá trị kinh tế rất lớn vào sự thành công của đất nớc và của các ngành kinh tế khác.Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu là một doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty xăng dầu khu vực I đã tiếp lối truyền thống của ngành xăng dầu Việt Nam thích ứng nhanh nhậy với cơ chế thị trờng bằng sự có gắng và sức sáng tạo đã và đang từng b-ớc chuyển mình, gặt hái đợc nhiều thành công và có chỗ đứng vững chắc trong môi trờng cạnh tranh đầy khốc liệt của thơng trờng.Với mục tiêu và nhiệm vụ đáp ứng các nhu cầu sử dụng xăng dầu cho xản suất và sinh hoạt ngày càng tăng của xã hội và với địa bàn hoạt động chính là khu vực phía Nam sông Hồng Thành Phố Hà Nội, nghiệp đã thiết lập một mạng lới cửa hàng bán lẻ xăng dầu đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng xăng dầu về cơ bản.Hà Nội là trung tâm đầu lão về chính trị, văn hoá và khoa học kĩ thuật, đồng thời là trung tâm lớn về kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nớc. Nền kinh tế của thủ đô ổn định và phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng tăng, giao thông đợc mở rộng dẫn đến nhu cầu tiêu thụ xăng dầu cũng tăng theo. Những định hớng phát triển thành phố với các công trình lớn tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội và các định hớng của chính phủ nhằm mở rộng thủ đô Hà Nội sẽ tạo ra một thị trờng tiêu thụ xăng dầu rộng lớn với nhiều khách hàng tiềm năng sẽ là điều kiện thuận lợi cho nghiệp phát triển, mở rộng sản xuất. Trong một vài năm gần đây thị trờng xăng dầu Việt Nam đã mở cửa cho phép các doanh nghiệp t nhân và nớc ngoài tham gia và tiến tới ngành xăng dầu sẽ không còn đợc bảo hộ của nhà nớc nữa đó sẽ là trở ngại cho nghiệp trên con đờng phát triển. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi nghiệp phải không ngừng đổi mới, năng động và sáng tạo trong việc hoàn thiện mạng lới bán hàng, lâng cao nghiệp vụ phục vụ cho nhân viên của nghiệp, trang bị các thiết bị hiện đại thay thế các thiết bị cũ, hỏng và hiệu quả sử dụng không cao, mở rộng khu vực thị trờng và tìm kiếm khách hàng, tăng cờng hợp tác để thu hút vốn3 SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợpBáo cáo tổng hợp của em sẽ giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của nghiệp bán lẻ xăng dầu, hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong nghiệp, tìm hiểu lĩnh vực kinh doanh của nghiệp, thị trờng của nghiệp, khả năng cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh của nghiệp, ngoài ra còn nắm bắt tình hình hoạt động của nghiệp trong một vài năm gần đây, phơng hớng và nhiệm vụ của nghiệp trong thời gian tới qua đó đa ra những phân tích, đánh giá và nhận sét của mình nhằm góp một phần nhỏ bé sức mình vào sự phát triển của nghiệp.Do hạn chế về mặt thời gian, tài liệu cũng nh chiều sâu về kiến thức nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và sự giúp đỡ của nghiệp bán lẻ xăng dầu để bài viết của em đợc hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn | Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2004 Sinh viên thực hiện Phan Anh Tuấn4 SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợpPhần I: Quá trình hình thành và phát triển của nghiệp bán lẻ xăng dầu.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của nghiệp bán lẻ xăng dầu.Trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc, đời sống kinh tế xã hội đã có bớc thay đổi vợt bậc. Cùng với sự thay đổi đó, nhu cầu tiêu dùng của ngời dân tính trên cả nớc nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng cũng có sự tăng lên rõ rệt đặc biệt là nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng hàng ngày. Không còn chỉ là những đòi hỏi đơn giản mang tính căn bản nh số lợng và chất lợng mà họ còn đòi hỏi cả về cách thức phục vụ, thuận tiện trong mua bán, trong khi tại thời điểm đó các điểm bán lẻ xăng dầu, các cửa hàng xăng dầu của công ty xăng dầu khu vực I cha thể đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cao đó của thị trờng.Đầu tháng 5-1990, công ty xăng dầu khu vực I xây dựng phơng án thành lập nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội sau này đổi tên thành nghiệp bán lẻ xăng dầu. Theo quyết định 95/XD-QD ngày 25/5/1990 của tổng công ty xăng dầu Việt Nam, nghiệp bán lẻ xăng dầu đợc thành lập với t cách là một đơn vị kinh tế, một doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty xăng dầu khu vực I. nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động ngày 1/9/1990 với chức năng chủ yếu là kinh doanh xăng dầu phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xăng dầu của xã hội trên địa bàn phía Nam sông hồng thành phố Hà Nội.Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu là một doanh nghiệp nhà nớc cỡ vừa, có đủ t cách pháp nhân, chấp hành nghiêm chỉnh 4 điều kiện kinh doanh xăng dầu theo quy định thông t 11/TM-XD của bộ Thơng Mại, hoạch toán kinh tế phụ thuộc tổng công ty, có trách nhiệm thực hiện mục tiêu kinh doanh của tổng công ty và những nhiệm vụ chủ yếu mà công ty giao cho, có tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng để hoạt động theo quy định của nhà nớc. Trụ sở chính đặt tại: 36 Đờng Hoàng Cầu- Hai Bà Trng- Hà Nội. Giấy phép đăng kí kinh doanh số: 109271-DNNN. Có số tài khoản tại ngân hàng:710A00269.Cho tới nay trải qua 14 năm xây dựng, trởng thành và phát triển nghiệp đã có một sự khởi đầu tốt đẹp, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao cho, tốc độ tăng trởng hàng năm khá đồng đều và nhanh trên tất cả mọi mặt. Nếu nh năm 1991, năm đầu tiên đi vào hoạt động, nghiệp mới thiết lập đợc 8 cửa hàng và 24 quầy bán xăng dầu trực thuộc các cửa hàng trong 4 quận nọi thành 5 SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợpvà 2 huyện ngoại thành, tổng mức bán ra mới đạt trên 59.000 m3 , doanh số khoảng 127 tỷ đồng thì đến năm 2003, các chỉ số tơng ứng là 42 cửa hàng với 8 đại lý trong 7 quận nội thành và 2 huyện ngoại thành, với tổng mức bán ra đạt 188,591 m3 , doanh thu đạt gần 987 tỷ đồng. Trong bối cảnh hiện nay, khi kinh doanh trên địa bàn ngày càng khó khăn và gay gắt, nghiệp vẫn không ngừng lỗ lực, sáng tạo để đạt đợc những thành tựu lớn trong kinh doanh. Những kết quả mà nghiệp đạt đợc là do nghiệp luôn lấy chất lợng phục vụ khách hàng làm mục tiêu hàng đầu cho chiến lợc kinh doanh của mình. Đồng thời, xuất phát từ nhu cầu xã hội đối với sản phẩm xăng dầu ngày càng tăng và trên cơ sở các quy hoạch phát triển, mở rộng của thành phố trong thời gian tới, nghiệp đã, đang và sẽ tiếp tục đầu t mở rộng thêm các cửa hàng, liên doanh liên kết với các đơn vị bạn nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh của nghiệp trong tơng lai.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của nghiệp và các phòng ban chức năng.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nghiệp.Để hoàn thành tốt công tác kinh doanh, bộ máy của nghiệp đợc tổ chức theo quan hệ trực tuyến từ giám đốc nghiệp cho tới các phòng ban, cửa hàng. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo tới các phòng ban và các cửa hàng trực thuộc để lắm tình hình thực tế một cách kịp thời. Đồng thời đề ra những quyết định kinh doanh một cách đúng đắn và chính xác. Đứng đầu nghiệp là giám đốc nghiệp. Giúp việc cho giám đốc là 2 phó giám đốc, hai ngời đợc phân công theo từng lĩnh vực công tác khác nhau, chịu trách nhiệm trớc giám đốc đòng thời đợc uỷ quyền khi giám đốc đi vắng. Các phòng ban nghiệp vụ có chức năng tham mu, quản lý nghiệp vụ, chỉ đạo , hớng dẫn, kiểm tra chuyên môn đối với các cửa hàng và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về lĩnh vực công tác của mình trên phạm vi toàn nghiệp. Cơ cấu bộ máy tổ chức của nghiệp đợc thể hiện nh sau:Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của nghiệp bán lẻ xăng dầu. 6 SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợp Giám đốc nghiệp Phó giám đốc kĩ thuậtPhòng nghiệp vụ kĩ thuật Các cửa hàng bán lẻ trực thuộc* Giám đốc nghiệp: là ngời nắm quyền điều hành chung do công ty bổ nhiệm, là đại diện pháp nhân của nghiệp, quyết định toàn bộ hoạt động kinh doanh của nghiệp duới sự chỉ đạo uỷ quyền của công ty đồng thời chịu Phó giám đốc kinh doanh Phòngkế toánPhòngTổ Chức hành chínhphòng kinh doanh7 SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợpchách nhiệm vầ bổ nhiệm về công ăn việc làm, về đời sống vật chất, tinh thần và mọi quyền lợi khác cho cán bộ công nhân viên trong nghiệp.* Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc, có trách nhiệm:+ Hoàn thành nhiệm vụ đợc giám đốc giao và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về quá trình chỉ đạo và thực hiện chỉ đạo đó.+ Có trách nhiệm đôn đốc, theo dõi, giúp đỡ những bộ phận đợc giám đốc phân công phụ trách hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.+ Có trách nhiệm thay thế giám đốc (nếu đợc phân công) khi giám đốc đi vắng và đợc tham gia đề xuất với giám đốc trong công tác quản lý, tổ chức, điều hành và xây dựng chiến lợc kinh doanh trong từng giai đoạn.* Các phòng ban:+ Phòng tổ chức hành chính: Quản lí các công việc về hành chính nh tổ chức việc quản lý sắp xếp lực lợng lao động, làm thủ tục về hợp đồng lao động, kế hoạch đào tạo cán bộ, quan tâm tới các chính sách cho ngời lao động + Phòng kế toán: Tổ chức theo dõi hoạch toán kinh tế theo từng quý, năm cho nghiệp và báo cáo kết quả lên công ty. Ngoài ra còn quản lí giám sát thông qua giá trị bằng tiền đối với mọi hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc nghiệp.+ Phòng kinh doanh là phòng giữ vị trí quan trọng nhất trong nghiệp, chức năng, nhiệm vụ của phòng đợc tìm hiểu cụ thể nh sau:- Xây dung, triển khai và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lu chuyển của nghiệp và hệ thống các cửa hàng trực thuộc.- Tổng hợp nhu cầu hàng hoá của các đơn vị và khách hàng. Đăng ký nhu cầu hàng hoá kịp thời với các đơn vị có liên quan để bảo đảm hàng hoá cho các cửa hàng và khách hàng. Giám sát việc thực hiện đơn đặt hàng của các đơn vị vận tải và các đơn vị cấp hàng, phối hợp với các đơn vị vận tải và khách hàng bảo đảm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu hàng hoá cho cửa hàng và khách hàng. Tổ chức theo dõi quản lý hàng hoá( xuất nhập tồn ) của toàn nghiệp và theo từng đơn vị trực thuộc theo đúng các quy định quản lý của cấp trên cũng nh pháp luật của nhà nớc.- Thờng xuyên đánh giá, phân tích tình hình thị trờng, các đối thủ cạnh tranh để tham mu cho giám đốc nghiệp về các phơng án kinh doanh để đảm bảo hiệu quả cao trong kinh doanh, ổn định và phát triển thị trờng.- Trực tiếp tổ chức bán hàng cho khách hàng( bán buôn, bán lẻ, bán đại lý ) đợc thực hiện tại văn phòng nghiệp (Hợp đồng, theo dõi, đôn đốc thu 8 SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợphồi công nợ ). Tổ chức mối quan hệ tốt với khách hàng, đảm bảo sự hợp tác lâu dài với khách hàng hiện có, phát triển các khách hàng mới- Triển khai kí hợp đồng, tổ chức thực hiện các hợp đồng theo phân cấp quản lý của cấp trên.- Thực hiện các báo cáo kinh doanh định kì và đột xuất theo quy định của cấp trên.- Theo dõi việc thực hiện các hợp đồng liên kết các cửa hàng xăng duck. Tổ chức tốt mối quan hệ với các đơn vị liên kết để duy trì và kếo dài thời gian hiệu lực của các hộp đồng liên kết, đảm bảo đợc yếu tố hiệu quả chi thực hiện các hợp đồng liên kết. Phối hợp cùng các phòng ban chức năng tìm điểm bán hàng mới, mở rộng và phát triển mạng lới bán lẻ.- Triển khai, duy trì và hỡng dẫn các cửa hàng khai thác, sử dụng phần mềm quản lý hàng hoá tại các cửa hàng đợc trang bị mái vi tính.- Triển khai và hớng dẫn thực hiện các văn bản về chỉ đạo kinh doanh của cấp trên, xây dựng các văn bản chỉ đạo của cấp trên đồng thời phù hợp với điều kiện cụ thể của nghiệp và các cửa hàng trực thuộc để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra.- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác của nghiệp tiến hành thanh tra, kiểm tra các cửa hàng thực hiện đúng theo quy chế quản lý cửa hàng của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam áp dụng tại công ty xăng dầu khu vực I và các chỉ đạo của cấp trên và nghiệp trong công tác quản lý và kinh doanh - Ngoài ra, phòng kinh doanh nghiệp còn thực hiện các nhiệm vụ cụ thể đợc giám đốc nghiệp giao tại từng thời điểm cụ thể. + Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật (đảm bảo về chất lợng xăng dầu, tính chính xác của các cột bơm, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại để nâng cao năng xuất lao động, cải thiện điều kiện làm việc.* Mạng lới các cửa hàng bán lẻ: Đây là nơi diễn ra các hoạt động mua bán xăng dầu, gas và các dịch vụ khác đi kèm, có chức năng, nhiệm vụ:+ Tổ chức có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ trên nguyên tắc phục vụ kinh doanh là chính và có lãi. Tham mu cho giám đốc về các vấn đề tổ chức sản xuất kinh doanh của bộ phận.+ Chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của giám đốc nghiệp, chịu sự kiểm tra, giám sát, hớng dẫn về kỹ thuật, nghiệp vụ của các phòng ban.9 SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợpMạng lới cửa hàng bán lẻ của nghiệp đợc bố chí ở 7 quận nội thành và 2 huyện ngoại thành bao gồm 42 cửa hàng và 8 đại lý trực thuộc nghiệp.Phân bố các cửa hàng xăng dầu của nghiệp trên các địa bàn cụ thể:Quận Hoàn Kiếm : 5 cửa hàngQuận Đống Đa : 5 cửa hàngQuận Ba Đình : 6 cửa hàngQuận Tây Hồ : 2 cửa hàngQuận Hai Bà Trng : 5 cửa hàng Quận Thanh Xuân : 7 cửa hàngQuận Cầu Giấy : 3 cửa hàngHuyện Thanh Trì : 7 cửa hàng Huyện Từ Liêm : 2 cửa hàng2.1. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của nghiệp.a. Chức năng:Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu là doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty xăng dầu khu vực I, đợc thành lập với chức năng chủ yếu là:+ Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu phục vụ các mục tiêu kinh tế, an ninh, quốc phòng và đời sống nhân dân trên địa bàn phía Nam sông Hồng thành phố Hà Nội.+ Đảm bảo hàng hoá lu chuyển thông suốt cho các cửa hàng bán lẻ trực thuộc nghiệp.+ Hàng hoá của nghiệp xuất bán dới 3 hìng thức: bán buôn, bán lẻ, bán đại lý cho tất cả các đơn vị và cá nhân có nhu cầu hoặc điều chuyển cho các đơn vị vật t khác theo tỷ lệ giảm giá quy định. + Đối với nguồn hàng tự bổ sung, giá mua và giá bán phải do giám đốc quyết định theo sự chỉ đạo của công ty. Các đơn vị, các cửa hàng trực thuộc nghiệp không đợc phép đa vật t từ ngoài vào kinh doanh hoặc quy định giá bổ xung khi cha có lệnh của giám đốc nhằm đảm bảo uy tín và chất lợng hàng hoá.+ Mặt hàng kinh doanh của nghiệp là các sản phẩm xăng dầu và các chế phẩm từ xăng dầu.b. Quyền hạn:10 SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợpĐể thực hiện các chức năng trên nghiệp có các quyền sau:+ Đầu t kinh doanh mở rộng mạng lới bán lẻ, có quyền điều động tài sản, cho thuê, cầm cố thế chấp và chấp nhận thế chấp của khách hàng theo phân cấp của công ty và quy định hiện hành của nhà nớc.+ Quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên chức trong bộ máy của nghiệp theo phân cấp quản lý cán bộ của công ty xăng dầu khu vực I.+ Đợc mở tài khoản vay vốn nhân hàng và đợc sử dụng con dấu riêng.+ Quyết định giá kinh doanh các loại hàng hoá, dịch vụ khác trong phạm vi cho phép trừ xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu.c. Nhiệm vụ:Đi đôi với các quyền nêu trên nghiệp có những nhiệm vụ sau đây:+ Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí, chịu trách nhiệm trớc công ty vêd hoạt động kinh doanh của mình.+ Thực hiện đúng các quy chế, nghiệp quản lý về tài sản, vốn, kế toán, đầu t xây dựng cơ bản và các quy chế khác do công ty, tỏng công ty và nhà n-ớc quy định.+ Có nghĩa vụ nộp thuế và các khoản đóng góp khác.+ Đảm bảo thực hiện tốt vệ sinh môi trờng và an toàn phòng cháy, chữa cháy.+ Thực hiện đúng quy định của bộ luật lao động nhằm đảm bảo quyền lợi của ngời lao động.+ Tiếp tục đầu t lâng cấp mở rộng một số cửa hàng lớn, thúc đẩy và lu thông hàng hoá trên địa bàn.11 SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợpPhần II: Trực trạng hoạt động kinh doanh của nghiệp giai đoạn 2000-2003.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của nghiệp bán lẻ xăng dầu.1.1. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của nghiệp.Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu là doanh nghiệp thơng mại chuyên kinh doanh xăng dầu dới sự chỉ đạo trực tiếp của công ty xăng dầu khu vực I. nghiệp kinh doanh các loại mặt hàng xăng dầu phục vụ cho các hoạt động sản xuất và tiêu dùng của nhân dân và các doanh nghiệp. Có thể chia nhóm mặt hàng kinh doanh của nghiệp làm 2 loại chính:+ Nhóm xăng dầu thông dụng (dầu sáng): Xăng không chì RON 92 (Mogas 92), Xăng không chì RON 90 (Mogas 90), Dầu Diezel 0,5 % S, Dầu Hoả, nhiên liệu đốt lò (Dầu Mazut), nhiên liệu FON0 23 (3,5% S), khí Gas.+ Nhóm các sản phẩm dầu mỡ nhờn đợc đóng hộp của tất cả các hãng dầu nhờn có mặt tại Việt Nam. Bên cạnh việc tổ chức kinh doanh hàng hoá, nghiệp cũng thực hiện một số loại hình dịch vụ nh: dịch vụ vận tải xăng dầu (bao gồm cả chở thuê), dịch vụ giữ hộ xăng dầu, dịch vụ hớng dẫn, t vấn sử dụng các loại xăng dầu, thay dầu máy, bơm mỡ ô tô theo yêu cầu của khách hàng. Đây không chỉ là các hoạt động kinh doanh mở rộng của nghiệp làm tăng thu nhập mà còn là các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh chính của nghiệp và nó còn có tác dụng tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động. Có thể nói trong một vài năm gần đây khi đời sống của nhân dân đợc nâng cao, xuất hiện nhiều gia đình khá giả, các doanh nghiệp nối tiếp nhau ra đời và ngày càng mở rộng sản xuất thì nhu cầu về xăng dầu cho sinh hoạt và sản xuất cũng theo đó mà tăng lên. Nằm trên địa bàn trọng điểm về kinh tế và là nơi tập chung đông dân c cũng nh các doanh nghiệp, nghiệp bán lẻ xăng dầu có một vị trí rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và đặc biệt thuận lợi trong ngành kinh doanh xăng dầu, chíng vì thế mà hàng năm nghiệp liên tục phát triển cả về quy mô thị trờng và khối lợng hàng hoá kinh doanh. Đến cuối năm 2003 nghiệp đã có 42 cửa hàng bán lẻ xăng dầu và một đại lý xăng dầu trải rộng trên khắp 7 quận của thành phố và 2 huyện ngoại thành. Khối lợng tiêu thụ xăng dầu của toàn nghiệp tăng không ngừng, năm 2001 sản lợng bán là 151,366 m3 thì năm 2002 là 172,737 m3 tăng 12.1% và năm 2003 là 188,591 m3 tăng gần 9.2%. Kết quả đạt đợc là do nghiệp đã nắm bắt đợc sự thay đổi của thị trờng và đề ra những chính sách hợp lý. 12 [...]... phối của nghiệp nghiệp Ngời tiêu dùng nghiệp Ngời bán lẻ Ngời tiêu dùng nghiệp Ngời bán buôn Ngời tiêu dùng nghiệp Đại lý Ngời tiêu dùng - Kênh tiêu thụ trực tiếp (bán thẳng cho ngời tiêu dùng) nghiệp trực tiếp bán hàng cho khách hàng theo hai phơng thức bán buôn và bán lẻ Bán buôn là bán cho khách hàng có nhu cầu sử dụng lớn , bán lẻbán hàng tại các cửa hàng xăng dầu của nghiệp. .. to lớn giúp nghiệp vợt qua mọi khó khăn trở ngại, đa nghiệp vơn lên Qua thời gian nhiên cứu thực tế tạinghiệp bán lẻ xăng dầu, nhiên cứu tình hình thực tế về các mặt của nghiệp và phân tích môi trờng kinh doanh hiện nay của nghiệp, có thể thấy hoạt động bán hàng của nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của nghiệp Hoạt động bán hàng của nghiệp trong... giá bán lẻ trừ đi Mức chiết khấu cố định mà đại lý đợc hởng trừ mức giảm giá theo khối lợng mua Mức giá đại lý thấp hơn giá bán buôn chính bằng mức chiết khấu mà nghiệp u đãi cho đại lý b Phơng thức bán hàng nghiệp tổ chức bán hàng theo 3 phơng thức: + Bán lẻ là hàng đợc bán tại cây xăng và cửa hàng bán lẻ ở các tỉnh, thành phố, trên phơng tiện mua bán 15 SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợp + Bán. .. hàng chấp nhận, và đặt lòng tin vào nghiệp Mặt khác xăng dầu là loại mặt hàng có nhu cầu tiêu thụ ổn định và có su hớng tăng lên chính vì vậy ruỉ ro trong ngành xăng dầu là không đáng kể b Một số khó khăn tồn tại của nghiệp Khó khăn tồn tại lớn nhất của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu đó là về giá xăng dầu Giá bán xăng dầu do nhà nớc, và công ty quy định do vậy nên nghiệp luôn bị động trớc những thay... của nghiệp từ 2000 2003 Đơn vị tính: M3 Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 Mogas 92 54275 67717 83903 97245 Mogas 90 40510 46231 47825 48768 Diezen 40965 33906 38295 41087 Dầu hoả 1083 621 519 394 Fo 1268 2395 2706 3128 Tổng số 138103 152870 173275 190622 Nguồn: Phòng kinh doanh Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu 1.3 Tổ chức bán hàng của nghiệp a Giá cả Giá bán buôn, bán lẻ xăng dầu của nghiệp thực hiện bán. .. 5293 3.1% 5834 3.1% 28837 20.9 % 38410 25.4 % 41735 24.1 % 41812 22,2% Bán buôn Đại lý Nguồn : Phòng kinh doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu Bán lẻ là phơng thức bán chính của nghiệp chiếm 74.6%(2000), 72.5%(2001), 72.8%(2002), 74.7%(2003) Năm 2003 sản lợng bán lẻ của nghiệp đạt 140945 m3 , tăng 12,1% so với năm 2002 Tỉ lệ bán lẻ năm 2001 thấp hơn so với năm 2000 bởi do một số yếu tố tác động, đó... Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợp bán lẻ dầu mỡ nhờn cho các công ty khác nằm rải rác khắp địa bàn Hà Nội Nguồn hàng của nghiệp không đợc u đãi, giá cả cũng nh các đơn vị khác Ngoài ra nghiệp còn hạn chế trong phân phối sản phẩm, phạm vi hẹp chỉ bán tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu (cây xăng) và một vài đại lý khác của nghiệp Trong năm 2003 nghiệp đạt doanh số bán là 252267 hộp dầu các loại... công ty xăng dầu quy định Giá bán lẻ áp dụng cho mặt hàng xăng dầu bắt đầu từ 1/1/2004 : + Xăng không chì RON 92 (Mogas 92): 6000đ + Xăng không chì RON 90 (Mogas 90): 5800đ + Diezen : 4800đ + Dầu hoả : 4600đ + Dầu Mazut : 3600đ Nguồn phòng kinh doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu Giá bán buôn thấp hơn giá bán lẻ và tuỳ thuộc vào lợng bán, ngời mua mua càng nhiều thì giá càng hạ Giá đại lý đợc nghiệp. .. đối hiện đại và đầy đủ , nhân viên trong cửa hàng đều có tay nghề cao 1.4 Thị trờng của nghiệp a Khu vực thị trờng của nghiệp Khu vực thị trờng của nghiệp đợc thể hiện trong sơ đồ sau: 16 SV: Phan Anh Tuấn Báo cáo tổng hợp Sơ đồ 2: Cấu trúc mạng phân phối của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu nghiệp bán lẻ xăng dầu Quận nội thành Tây Hồ 5 ch đống đa 5 ch Huyện ngoại thành thanhnhf Cầu Giấy 3 ch... điểm bán hàng xăng dầu của các đối tác khác mới đi vào hoạt động đã ảnh hởng trực tiếp tới sản lợng bán lẻ của nghiệp Bên cạnh đó còn tồn tại những yếu tố chủ quan ảnh hởng trực tiếp tới sản lợng bán lẻ của nghiệp đó là thái độ phục vụ của một số nhân viên cha đúng mực, có thái độ thiếu lịch sự với khách hàng làm giảm lòng tin của khách hàng Bớc xang năm 2002và năm 2003 tình hình bán lẻ của nghiệp . kinh doanh Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu. 1.3. Tổ chức bán hàng của xí nghiệp. a. Giá cả.Giá bán buôn, bán lẻ xăng dầu của xí nghiệp thực hiện bán theo giá. 5-1990, công ty xăng dầu khu vực I xây dựng phơng án thành lập xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội sau này đổi tên thành xí nghiệp bán lẻ xăng dầu. Theo quyết

Ngày đăng: 17/12/2012, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế Thơng mại, khoa Thơng mại, trờng đai học Kinh tế Quốc d©n Khác
2. Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp Thơng mại, PGS-TS Nguyễn Thừa Lộc, PGS-TS Nguyễn Xuân Quang, Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Khác
3. Giáo trình Marketing Thơng mại, khoa Thơng mại, Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Khác
4. Giáo trình Marketing Căn bản, Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Khác
6. Báo cáo tổng kết công tác qua các năm, phơng hớng, nhiệm vụ năm 2004 của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:Lợng hàng nhập theo mặt hàng của xí nghiệp từ 2000 2003 –                                                                           Đơn vị tính: M3  - tại xí nghiệp bán lẻ Xăng Dầu.
Bảng 1 Lợng hàng nhập theo mặt hàng của xí nghiệp từ 2000 2003 – Đơn vị tính: M3 (Trang 13)
Bảng 2: Kết quả kinh doanh của xí nghiệp thời kỳ 2000-2003 - tại xí nghiệp bán lẻ Xăng Dầu.
Bảng 2 Kết quả kinh doanh của xí nghiệp thời kỳ 2000-2003 (Trang 18)
Bảng 2: Kết quả kinh doanh của xí nghiệp thời kỳ 2000-2003 - tại xí nghiệp bán lẻ Xăng Dầu.
Bảng 2 Kết quả kinh doanh của xí nghiệp thời kỳ 2000-2003 (Trang 18)
Cụ thể tình hình bán hàng của xí nghiệp theo các hình thức bán từ năm 2000 tới 2003 đợc thể hiện trong bảng sau:  - tại xí nghiệp bán lẻ Xăng Dầu.
th ể tình hình bán hàng của xí nghiệp theo các hình thức bán từ năm 2000 tới 2003 đợc thể hiện trong bảng sau: (Trang 26)
Bảng 3: Kết quả tiêu thụ hàng của xí nghiệp theo phơng thức xuất. - tại xí nghiệp bán lẻ Xăng Dầu.
Bảng 3 Kết quả tiêu thụ hàng của xí nghiệp theo phơng thức xuất (Trang 26)
Bảng 5: Sản lợng và tỷ trọng mặt hàng của xí nghiệp theo khu vực thị tr- tr-ờng năm 2003. - tại xí nghiệp bán lẻ Xăng Dầu.
Bảng 5 Sản lợng và tỷ trọng mặt hàng của xí nghiệp theo khu vực thị tr- tr-ờng năm 2003 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w