1. Trang chủ
  2. » Tất cả

D137 d2 dfd65 ec39 cb5345485 bfcf6181 e4 f7 ae8

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Facebook @Dethivaonganhang www facebook com/dethivaonganhang www ThiNganHang com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 1 MỤC LỤC Mở đầu 2 I Cơ sở lý thuyết về “bệnh Hà Lan” 2 1 Khái niệm 2 2 N[.]

Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………………………….……2 I Cơ sở lý thuyết “bệnh Hà Lan”: Khái niệm: 2 Nguyên nhân “bệnh Hà Lan”: Mơ hình EB-IB giải thích tác động “bệnh Hà Lan”: II Thực trạng “bệnh Hà Lan” góc độ nguồn vốn số nước phát triển: Mơ hình kiểm định thực trạng sử dụng vốn nước nước phát triển: Trung Quốc – Ví dụ điển hình “bệnh Hà Lan” góc độ nguồn vốn 10 Thực trạng “bệnh Hà Lan” góc độ nguồn vốn Việt Nam : .14 3.1 “Bệnh Hà Lan” góc độ FDI : 15 3.2 “Bệnh Hà Lan” góc độ ODA: 18 III Giải pháp cho “Bệnh Hà Lan” góc độ nguồn vốn Việt Nam: 20 Kết luận………………………………………………………………………………….24 Tài liệu tham khảo…… ……………………………………………………………….25 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang MỞ ĐẦU I Cơ sở lý thuyết “bệnh Hà Lan”: Khái niệm: “Bênh Hà Lan” tên gọi nguy kinh tế xảy đẩy mạnh xuất tài nguyên thiên nhiên dẫn tới làm suy giảm ngành công nghiệp chế tạo – tượng giảm cơng nghiệp hóa.Thuật ngữ “căn bệnh Hà Lan” dùng để nguy xảy phụ thuộc vào nguồn lực bên dẫn đến suy giảm nguồn lực nước Mở rộng thuật ngữ dùng để tình trạng giảm sút kinh tế có gia tăng dịng ngoại tệ nói chung gia tăng giá tài nguyên thiên nhiên xuất hay nguồn viện trợ từ nước ngoài, nguồn vốn FDI Nguyên nhân “bệnh Hà Lan”: Báo The Economist sử dụng thuật ngữ vào năm 1977 để mô tả tai họa xảy đến với kinh tế Hà Lan.Vào năm 1959, Hà Lan phát trữ lượng khí đốt lớn Điều làm xuất tăng vọt Từ năm 1937 đến năm 1945, xuất khí đốt làm tăng 10% tổng giá trị kim ngạch xuất tăng 4% GNP.Nhưng Economist nhận kinh tế Hà Lan nhìn bề ngồi tốt bên ủ bệnh Từ năm 1970 đến 1977, thất nghiệp tăng từ 1.1% đến 5.1%.Đầu tư từ tập đoàn lớn bị đảo lộn Nguyên nhân bắt nguồn từ tăng giá đồng Gunđơn (“guilder”), đơn vị tiền tệ Hà Lan thời Vì xuất khí đốt mang lại luồng ngoại tệ lớn, điều làm nhu cầu Gunđơn tăng mạnh làm tăng giá đồng Gunđơn cách nhanh chóng Cuối nơi thiệt hại lớn ngành kinh tế cịn lại Sự tăng giá đơn vị tiền tệ làm cho ngành xuất mặt hàng truyền thống nơng nghiệp, điện tử,… thiếu tính cạnh tranh sụt giảm “cầu”, đặc biệt xuất sữa Một vấn đề khác cơng nghiệp khai thác khí đốt ngành thâm dụng vốn, không cần nhiều nhân lực Ngành công nghiệp không hấp thụ lượng lao động dư thừa khu vực nông nghiệp Vì nên tỉ lệ thất nghiệp tăng cao Và động thái nhằm ngăn đồng tiền tăng giá q nhanh, phủ Hà Lan kìm lãi suất xuống www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang thấp Điều làm đầu tư nước sụt giảm nguồn tiền đổ nước ngoài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến triển vọng kinh tế tương lai Mơ hình EB-IB giải thích tác động “bệnh Hà Lan”: Mơ hình EB-IB (của nhà kinh tế học Corden, người Úc) mơ hình kinh tế vĩ mơ sử dụng phổ biến nhằm giải thích đưa sách kinh tế giải trục trặc thường xảy nước phát triển Mơ hình giả định kinh tế tồn loại hàng hóa: hàng ngoại thương (T) hàng phi ngoại thương (N) Hàng ngoại thương hàng hóa dịch vụ mua bán trao đổi quốc gia, giá xác định nhờ cung cầu thị trường giới.Hàng phi ngoại thương hàng hóa dịch vụ tiêu thụ nội kinh tế, xuất nhập khẩu, giá xác định giá nước.Trên thực tế, khó có phân chia xác loại hàng hóa Hiện nay, cách phân chia phổ biến sử dụng hầu hết tất nước phân loại theo tiêu chuẩn công nghiệp Liên Hợp Quốc (SIC – The Standard Industrial Classification) Theo SIC, hàng hóa dịch vụ chia thành nhóm ngành chủ yếu : Nông nghiệp, săn bắn, lâm nghiệp đánh cá Khai thác mỏ khai thác đá Sản xuất chế biến Điện, nước, khí đốt Xây dựng Mua bán sỉ lẻ, nhà hàng khách sạn Giao thông, kho bãi thơng tin Tài chính, bảo hiểm, nhà đất dịch vụ kinh doanh Các dịch vụ cá nhân, cộng đồng xã hội Thông thường, nhóm đầu xem hàng ngoại thương, nhóm sau hàng phi ngoại thương Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ Về nguyên tắc, có yếu tố định tính ngoại thương hay phi ngoại thương hàng hóa: chi phí vận chuyển (chi phí vận chuyển thấp tồn chi phí sản xuất dễ trao đổi ngoại thương), hàng rào bảo hộ mậu dịch thuế nhập hay hạn ngạch (hàng rào bảo hộ mậu dịch www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang cao, tính ngoại thương hàng hóa thấp) Ngày nay, tiến trình hội nhập tồn cầu cầu hóa diễn mạnh mẽ giao dịch ngoại thương phạm vi giới thúc đẩy nhiều Mơ hình EB-IB có cân IB (cân bên trong) hiểu cân cầu hàng phi ngoại thương cung hàng phi ngoại thương (Dn=Sn) EB (cân bên ngoài) hiểu cân cầu hàng ngoại thương cung hàng ngoại thương (Dt=St) Khi cán cân thương mại TB = *Chứng minh : TB = X-M (X thặng dư cung so với cầu hàng ngoại thương, M số dư cầu so với cung hàng ngoại thương) Suy : TB = (Giá trị cung X – Giá trị cầu X) – (Giá trị cầu M – Giá trị cung M) TB = (Giá trị cung X + Giá trị cung M) – (Giá trị cầu X + Giá trị cầu M) TB = (Giá trị cung hàng ngoại thương) – (Giá trị cầu hàng ngoại thương) Khi sản xuất đạt trạng thái cân Dt = St Từ ta có TB = hay tổng sản phẩm kinh tế (Y) tổng chi tiêu kinh tế (A) Đồng thời, giá tương đối hàng T so với N (Pt/Pn) tỷ giá hối đối thực giá hàng hóa T (Pt) tính theo nội tệ giá hàng hóa giới (P*) nhân với tỷ giá danh nghĩa (NER), giá hàng hóa N (Pn) giá hàng hóa nước Khi Pt/Pn = NER x P*/P = RER (tỷ giá thực) www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Hình cho thấy giao điểm đường giới hạn khả sản xuất PPF đường đẳng ích cộng đồng CIC điểm cân mơ hình Tại đây, kinh tế sản xuất tiêu thụ T1 hàng ngoại thương N1 hàng phi ngoại thương Tức mức tiêu dùng phía cầu sản xuất phía cung loại hàng hóa Điểm điểm kết hợp cân bên (IB) lẫn cân bên (EB) Như vậy, để đạt điểm cân lý tưởng (cân bên cân bên ngồi) phải đảm bảo yếu tố :  Tổng sản phẩm nước (Y) phải tổng chi tiêu kinh tế (A)  Cả hai thị trường đạt trạng thái cân mức tỷ giá hối đoái thực Pt/Pn Mơ hình EB-IB giải thích bệnh Hà Lan sau: Ban đầu, kinh tế điểm cân lý tưởng (1) Khi có lượng ngoại tệ lớn đổ vào mà khơng có sách vơ hiệu hóa đủ tốt, nguồn cung hàng ngoại thương tăng lên với giá nào, đường EB dịch chuyển sang phải (EB’) Cơ chế tự điều chỉnh đẩy kinh tế di chuyển từ điểm cân (1) sang điểm cân (2) với tỷ giá hối đoái thực giảm tổng cầu tăng Khi dòng ngoại tệ vào nhiều làm đồng tiền nước có xu hướng tăng giá Điều đơng nghĩa với điều Thứ nhất, hàng hóa phi ngoại thương trở nên đắt tương đối so với hàng hóa ngoại thương Thứ hai, hàng hóa sản xuất nước trở nên cạnh tranh so với hàng hóa nước ngoài.Điều làm cấu sản xuất tiêu dùng thay đổi, gây trình tái phân bổ nguồn lực theo thời gian Cụ thể, Pt/Pn giảm, số ngành sản xuất xuất truyền thống bị giảm khả cạnh tranh bị www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang

Ngày đăng: 21/02/2023, 15:27

w