Facebook @Dethivaonganhang www facebook com/dethivaonganhang www ThiNganHang com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang i MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Phần nội dung 3 Chƣơng 1 Tổng quan về mối quan hệ[.]
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang MỤC LỤC Phần mở đầu - Phần nội dung - Chƣơng 1: Tổng quan mối quan hệ Việt Nam - EU từ 1995 đến 2015 - 1.1 Giới thiệu chung vị kinh tế EU - 1.1.1 Đặc điểm kinh tế 1.1.2 Vị EU kinh tế giới - 1.1.3 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam quan hệ kinh tế với EU 1.2 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - EU - 1.2.1 Lịch sử hình thành quan hệ thương mại Việt Nam –EU 1.2.2 Điều chỉnh sách thương mại quốc tế VN-EU theo cam kết EVFTA - CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI 14 VIỆT NAM - EU 14 2.1 Thực trạng xuất hàng hóa từ Việt Nam sang EU - 14 2.1.1 Các hiệp định thúc đẩy xuất Việt Nam – EU - 14 2.1.2 Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU 15 2.1.3.Thị trường xuất - 16 2.1.4 Cơ cấu mặt hàng 18 2.2 Thực trạng nhập hàng hóa từ EU vào Việt Nam - 25 2.2.1 Kim ngạch nhập 25 2.2.2 Thị trƣờng nhập 26 2.2.3 Cơ cấu mặt hàng 28 2.3 Đánh giá thực trạng 30 2.3.1 Đánh giá thực trạng xuất - 30 2.3.2 Đánh giá thực trạng nhập 32 Chƣơng 3: Triển vọng phát triển Việt Nam thực thi EVFTA số giải pháp cho Việt Nam 35 3.1 Nội dung hiệp định EVFTA - 35 3.1.1 Thương mại hàng hóa 35 3.1.2 Thương mại dịch vụ, thành lập doanh nghiệp thương mại điện tử 36 3.2 Động lực tiến đến EVFTA 37 3.2.1 Nguyên tắc FTA Việt Nam – EU 37 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang i Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang 3.2.2 Động EU tiến đến EVFTA - 38 3.2.3 Mục tiêu Việt Nam tiến đến EVFTA 39 3.3 Triển vọng thách thức Việt Nam - 40 3.3.1 Triển vọng phát triển - 40 3.3.2 Thách thức - 43 3.4 Giải pháp cho Việt Nam 44 3.4.1 Đối với nhà nước - 44 3.4.2 Đối với doanh nghiệp 46 Danh mục tài liệu tham khảo - v www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang ii Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Nations Đông Nam Á DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc EC EEC Ủy ban châu Âu European Commission European Economic Cộng đồng kinh tế Châu Âu Community EU European Union EVFTA EU- Viet Nam Free Trade Area FOB Free On Board Giao hàng tàu FTA Free Trade Area Hiệp định thƣơng mại tự General Agreement on Trade in Hiệp định chung Thƣơng Services mại Dịch vụ GDP Ross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GI Geographical Indication Chỉ dẫn địa lý GATS Liên minh châu Âu Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam-EU Thuế giá trị gia tăng GTGT HS code – Harmonized Mã HS Commodity Description and Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa Coding System ISO International Standards Tổ chức tiêu chuẩn hóa Organization quốc tế KNXK Kim ngạch xuất KNNK Kim ngạch nhập MFN Đãi ngộ tối huệ quốc Most Favoured Nation www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang iii Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang NTBs Non- Tariff Barriers Các hàng rào phi thuế quan NTM Non Tariff Measures Biện pháp phi thuế quan Partnership and Cooperation Hiệp định Đối tác Hợp Agreement tác toàn diện Sanitary Biện pháp kiểm dịch động and Phytosanitary Measure thực vật PCA SPS TBT TCVN Thuế GSP Technical Barriers to Trade thƣơng mại Technical Committee of Ủy ban kỹ thuật Việt Vietnam Nam The EU’s General Scheme of Preferences Thuế quan ƣu đãi phổ cập Công ty trách nhiệm hữu Công ty TNHH hạn Trans-Pacific Strategic TPP Rào cản kỹ thuật Hiệp định đối tác xuyên Economic Partnership Thái Bình Dƣơng Agreement Ủy ban nhân dân UBND United Nations Statistics Cục Thống kê Liên Hợp Division Quốc USD United States Dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Organization UNSD www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U Tổ chức thƣơng mại giới T H I T U Y Ể N Trang iv Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Tổng cục Hải Quan, EU thị trƣờng xuất lớn thứ Việt Nam (chỉ sau Hoa Kỳ) với kim ngạch đạt 30,9 tỷ USD, chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2015 Không có kim ngạch xuất Việt Nam vào EU liên tục tăng năm qua với mặt hàng xuất chủ lực gồm: dệt may, da giầy, thực phẩm, nông sản, gỗ ngũ cốc Thị trƣờng EU đƣợc đánh giá thị trƣờng rộng lớn, tiềm nhƣng khó tính Việt Nam xuất sản phẩm vào thị trƣờng Trong xu tồn cầu hóa, Việt Nam với nỗ lực không ngừng, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Và vào ngày 2/12/2015, Việt Nam tuyên bố việc thức kết thúc đàm phán Hiệp định Thƣơng mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Tham gia Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU có ảnh hƣởng to lớn đến quan hệ thƣơng mại Việt Nam EU Vì vậy, nghiên cứu tác động EVFTA để tìm biện pháp tận dụng mặt tích cực nhƣ hạn chế rủi ro, tiêu cực việc vô quan trọng cần thiết tiến trình hội nhập Chính lý mà nhóm em lựa chọn đề tài: “QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-EU: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN KHI THỰC THI EVFTA” cho chủ đề nghiên cứu môn học Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam – EU, thực trạng tình hình xuất nhập triển vọng phát triển bối cảnh Việt Nam tham gia vào Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU Phạm vi nghiên cứu www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Nghiên cứu cam kết nội dung EVFTA kết hợp với thực trạng xuất nhập hàng hóa Việt Nam EU, từ phân tích hội thách thức quan hệ thƣơng mại khuôn khổ Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - EU đƣợc ký kết Thời gian nghiên cứu: • Thời gian nghiên cứu thực trạng từ năm 2010 đến năm 2015 • Đề xuất giải pháp, kiến nghị đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Kết cấu viết Nội dung gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan mối quan hệ Việt Nam –EU từ 1995 đến 2015 Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – EU giai đoạn 2010-2015 Chƣơng 3: Triển vọng phát triển Việt Nam thực thi Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) số giải pháp cho Việt Nam www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - EU TỪ 1995 ĐẾN 2015 1.1 Giới thiệu chung vị kinh tế EU 1.1.1 Đặc điểm kinh tế Ngay từ lúc thành lập, Liên minh châu Âu đặt mục tiêu trọng tâm thiết lập thị trƣờng kinh tế châu Âu bao gồm lãnh thổ tất quốc gia thành viên Hai số mục tiêu Cộng đồng Kinh tế châu Âu việc phát triển thị trƣờng chung liên minh hải quan quốc gia thành viên Thị trƣờng Liên minh châu Âu liên quan mật thiết đến bốn vấn đề tự bao gồm tự lƣu thơng hàng hóa, vốn, ngƣời dịch vụ phạm vi Liên minh châu Âu Còn liên minh hải quan việc áp dụng hệ thống thuế khóa chung cho tất loại hàng hóa nhập vào thị trƣờng Một hàng hóa đƣợc nhập vào thị trƣờng nhất, hàng hóa khơng phải chịu thuế hải quan, loại thuế hạn chế nhập (quota) mang tính chất phân biệt đối xử lƣu thơng phạm vi Liên minh châu Âu Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu nhƣ Iceland, Na Uy, Liechtenstein hay Thụy Sĩ gia nhập vào thị trƣờng nhƣng chƣa tham gia vào liên minh hải quan Một nửa hoạt động thƣơng mại Liên minh châu Âu chịu điều chỉnh hệ thống cân đối pháp luật Liên minh châu Âu Quyền tự di chuyển vốn nhằm mục đích cho phép hoạt động đầu tƣ nhƣ mua bán tài sản nhƣ cổ phần doanh nghiệp quốc gia thành viên đƣợc dễ dàng Quyền tự di chuyển ngƣời đƣợc hiểu ngƣời mang quốc www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang tịch quốc gia thành viên Liên minh châu Âu tự lại phạm vị Liên minh châu Âu để sinh sống, làm việc nghỉ ngơi Quyền tự di chuyển ngƣời đòi hỏi quốc gia thành viên Liên minh châu Âu phải giảm bớt thủ tục hành nhƣ công nhận đánh giá chuyên môn quốc gia thành viên khác Quyền tự di chuyển dịch vụ cƣ trú cho phép công dân quốc gia thành viên có khả cung cấp hình thức dịch vụ đƣợc tự lại để kiếm thu nhập tạm thời cố định 1.1.2 Vị EU kinh tế giới Về tăng trưởng kinh tế, Liên minh châu Âu (the European Union, gọi tắt EU) bao gồm 28 nƣớc thành viên, diện tích rộng triệu km2 dân số 500 triệu ngƣời Tính tới năm 2015, EU có tổng GDP đạt gần 17 nghìn tỷ la Mỹ, chiếm 23,5% tổng GDP giới, 25% tổng giá trị thƣơng mại giới 33% luồng đầu tƣ trực tiếp toàn cầu Chỉ với 7% dân số toàn giới, EU chiếm khoảng 1/4 GDP toàn cầu, hợp tác thƣơng mại EU với phần lại giới chiếm 1/5 sản lƣợng xuất nhập tồn cầu (khơng kể nội thƣơng EU) Điều mang lại cho EU danh hiệu nhà thƣơng mại lớn giới, nhà nhập xuất lớn nhất, nhà đầu tƣ lớn nhất, kinh tế lớn phƣơng diện GDP đơn vị số nhận vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Về tiền tệ, hệ thống tiền tệ chung đƣợc sử dụng 17 nƣớc thuộc Liên minh châu Âu, thƣờng biết đến với tên gọi khu vực đồng Euro Eurozone Đồng tiền chung euro đƣợc tạo nhằm mục đích xây dựng thị trƣờng Ý nghĩa hành động bao gồm việc thúc đẩy quyền tự di chuyển, xóa bỏ vấn đề trao đổi ngoại tệ, cải thiện minh bạch giá hàng hóa dịch vụ, thiết lập thị trƣờng tài thống nhất, ổn định giá lãi suất thấp hạn chế tác động tiêu cực khối lƣợng giao dịch thƣơng mại nội đại khổng lồ phạm vi Liên minh châu Âu Đồng tiền chung euro biểu tƣợng trị cho hòa hợp phát triển www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang kinh tế liên tục Từ mắt đến nay, đồng euro trở thành đồng tiền dự trữ lớn thứ hai giới với phần tƣ ngoại hối dự trữ đồng Euro Về thương mại hàng hóa dịch vụ, Liên minh châu Âu xuất nhiều giới đứng hàng thứ hai nhập Việc buôn bán nƣớc thành viên thuận lợi nhờ dỡ bỏ hàng rào thuế quan kiểm soát biên giới Trong khu vực eEuro, việc bn bán thuận lợi khơng có sử dụng hệ thống tiền tệ khác giao dịch với đa số nƣớc thành viên Liên minh châu Âu đại diện cho tất thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới ( WTO ) hoạt động thay mặt thành viên tranh luận 1.1.3 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam quan hệ kinh tế với EU C ng với Mỹ Nhật Bản, EU trụ cột kinh tế giới EU thực thể trị kinh tế lớn quan trọng hàng đầu giới với nƣớc thành viên thành viên thƣờng trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, nƣớc cơng nghiệp hàng đầu giới nhóm G7) 20 nƣớc nhóm G20 Do đó, vấn đề hợp tác kinh tế với tổ chức ƣu tiên lớn kinh tế phát triển nhƣ Việt Nam Quan hệ Việt Nam Liên minh Châu Âu thức đƣợc thiết lập vào năm 1990, tàng cho hợp tác sau hai bên Ngày nay, Việt Nam EU không ngừng nỗ lực thúc đẩy hợp tác toàn diện kinh tế lĩnh vực 1.1.3.1 Những thuận lợi Thứ nhất, vị trí địa l , Việt Nam nằm trung tâm tuyến đƣờng biển, huyết mạch từ Bắc Á uống Đông Nam Á n Độ Dƣơng Với vị trí đặc th nhƣ giúp cho Việt Nam khơng có thuận lợi trị mà cịn cho phát triển giao lƣu thƣơng mại quốc tế www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Thứ hai, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức kinh tế lớn nhƣ APEC, ASEAN, WTO Việc Việt Nam thành viên ASEAN nhân tố quan trọng ASEAN đối tác lớn EU, vậy, quan hệ thƣơng mại EU Việt Nam phát triển nhƣ bàn đạp để thúc đẩy quan hệ EU ASEAN; hay nói cách khác, Việt Nam cửa ng đầy tiềm để doanh nghiệp EU tiến vào thị trƣờng nƣớc khối ASEAN Thứ ba, Việt Nam nƣớc đƣợc đánh giá có cấu dân số vàng, số ngƣời độ tuổi lao động chiếm phần đơng cấu dân số Vì vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, chi phí lao động lại thấp so với nƣớc khu vực Đây lợi để nhà đầu tƣ cân nhắc tới thị trƣờng Việt Nam Thứ tƣ, EU khu vực rộng lớn với số dân đông nhu cầu tiêu d ng cao, vậy, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận đƣợc thị trƣờng có đƣợc hội phát triển giá trị, mở đƣờng để hàng hóa Việt Nam tiếp cận đƣợc thị trƣờng khác 1.1.3.2 Những khó khăn Một khó khăn đƣợc nhắc tời từ lâu nhƣng để giải khó khăn tốn khó nhà quản l ; thủ tục pháp l thủ tục, giấy tờ có liên quan, điều làm giảm tính cạnh tranh Việt Nam với nƣớc khu vực Việc thủ tục giấy tờ rƣờm rã, giải phóng mặt chậm, kinh nghiệm quản l trình độ cơng nghệ hạn chế rào cản, khiến cho nhà đầu tƣ EU e ngại, dự định đầu tƣ vào Việt Nam Không có vậy, doanh nghiệp Việt Nam cịn đứng trƣớc khó khăn khơng nhỏ việc tiến hành thay đổi thủ tục, môi trƣờng điều kiện kinh doanh để thích nghi với mơi trƣờng đầu tƣ nƣớc EU www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Bên cạnh đó, tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hóa, đặc biệt mặt hàng thực phẩm EU vô c ng khắt khe nghiêm ngặt Hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa EU đã, thách thử không nhỏ hàng uất Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, đồng thởi phải đảm bảo nhƣ giám sát kỹ lƣỡng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn chất lƣợng mà EU đề 1.2 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - EU 1.2.1 Lịch sử hình thành quan hệ thƣơng mại Việt Nam –EU Trong suốt hai thập kỷ qua, Liên minh Châu Âu (EU) đối tác thƣơng mại quan trọng Việt Nam Quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – EU năm gần có bƣớc phát triển đáng kể Năm 1995, Việt Nam ký Hiệp định khung hợp tác phát triển với EU Tiếp kế hoạch chƣơng trình nhằm tăng cƣờng quan hệ hợp tác hai bên Đến năm 2010, Việt Nam EU hoàn thành đàm phán k tắt Hiệp định đối tác, hợp tác toàn diện (PCA) Việt Nam kinh tế định hƣớng xuất khẩu, tính chung năm 2015, kim ngạch hàng hóa xuất ƣớc đạt 162,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2014 theo số liệu Tổng cục hải quan Việt Nam) Về thị trƣờng hàng hóa xuất năm 2015, EU thị trƣờng xuất lớn thứ hai Việt Nam với kim ngạch đạt 30,9 tỷ USD tăng 10,7% so với năm 2014 chiếm 19% tổng kim ngạch xuất Các mặt hàng xuất chủ lực gồm: dệt may, da giầy, thực phẩm, nơng sản, gỗ ngũ cốc Trong đó: điện thoại loại linh kiện tăng 17,7%; hàng dệt may tăng 3,7%; giày dép tăng 12,6%; điện tử, máy tính linh kiện tăng 36,2% Cịn mặt hàng nhập chủ yếu từ EU bao gồm máy bay, tàu thủy, ôtô mặt hàng công nghiệp chế tạo khác Nếu phân loại thƣơng mại theo định nghĩa WTO gồm hàng nông nghiệp phi nông nghiệp, thấy kim ngạch thƣơng mại lớn chủ yếu tập trung vào hàng hóa phi nơng nghiệp (dệt may/quần áo giày dép), kim ngạch hàng nơng nghiệp cịn www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang