Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Những nghiên cứu vai trò nhà nước tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến vai trị Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ 11 18 23 28 QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM – TÍNH TẤT YẾU VÀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC 2.1 Tính tất yếu chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2 Vai trị Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Một số vấn đề lý luận Chương 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG CHỦ 28 48 68 ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Một số vấn đề đặt việc phát huy vai trò Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chương 4: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 68 101 113 CHỦ YẾU PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm định hướng phát huy vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Một số giải pháp chủ yếu phát huy vai trò Nhà nước việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 113 KẾT LUẬN 149 151 152 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn họp tác Á – Âu CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội EU : Liên minh Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quĩ Tiền tệ giới LHQ : Liên hợp quốc ODA : Viện trợ phát triển thức USD : Đơn vị tiền tệ Mỹ (Đô la Mỹ) WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập quốc tế ngày trở thành xu tất yếu khách quan tiến trình phát triển nhân loại, đó, hội nhập kinh tế quốc tế nội dung cốt lõi, bản, sở tảng toàn tiến trình hội nhập Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mặt đem lại cho quốc gia hội tốt cho thúc đẩy kinh tế phát triển, mặt khác khiến quốc gia phải đối mặt với muôn vàn rủi ro, thách thức Tuy nhiên, quốc gia tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhận hội hay phải gánh chịu rủi ro, thách thức ngang Thực tế cho thấy, hiệu tiến trình hội nhập phụ thuộc lớn vào lực nhận thức hành động quốc gia Quốc gia chủ động tích cực hội nhập, có sách hội nhập đắn, phương thức hội nhập phù hợp… tận dụng, khai thác nhiều may, vận hội, đồng thời dễ dàng vượt qua trở ngại, thách thức, giảm thiểu tổn thất, gặt hái thành tựu phát triển điều kiện khó khăn Ngược lại, quốc gia dự, lúng túng, không nhanh nhạy nắm bắt thời cơ, linh hoạt ứng phó trước biến động tiến trình hội nhập… phải hứng chịu nhiều tổn thất, thiệt hại, chí đẩy kinh tế rơi vào khủng hoảng, suy thoái nặng nề Đối với nước có kinh tế phát triển chưa cao Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn tốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước, nâng cao vị kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Để đảm bảo hiệu tiến trình hội nhập, nhanh chóng gặt hái thành tựu phát triển kinh tế to lớn, việc chủ động tích cực hội nhập có ý nghĩa vơ quan trọng Chủ động tích cực hội nhập khơng giúp nắm bắt, tận dụng tối đa hội, kết hợp tốt nguồn lực cho thúc đẩy kinh tế phát triển; ứng phó hiệu trước tác động, ảnh hưởng bất lợi từ tiến trình hội nhập; né tránh, hạn chế đến mức thấp tác động xấu từ tiến trình hội nhập, mà cịn tìm kiếm hội thách thức, chí “xoay chuyển” tình bất lợi, biến khó khăn, thách thức thành động lực phát triển Để chủ động tích cực hội nhập địi hỏi nỗ lực kết hợp, tham gia nhiều chủ thể, nhà nước chủ thể quan trọng nhất, có vai trò to lớn, trực tiếp điều hành, đạo, định hướng, dẫn dắt tồn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Những năm qua, Nhà nước Việt Nam đề nhiều sách định hướng đắn, đồng thời đạo triển khai nhiều biện pháp thúc đẩy kinh tế hội nhập ngày mạnh mẽ vào thể chế kinh tế khu vực giới Nhờ khai thác nhiều giá trị từ tiến trình hội nhập cho thúc đẩy kinh tế phát triển, đem lại cho kinh tế Việt Nam bước khởi sắc tốt đẹp với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm, lực cạnh tranh vị kinh tế đất nước trường quốc tế không ngừng cải thiện nâng cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đến chưa thực mong đợi Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, chưa tương xứng với tiềm lợi đất nước Nhiều nguồn lực kinh tế chưa khai thác, phát huy tốt Nền kinh tế chưa tranh thủ tối đa hỗ trợ từ bên cho việc giải quyết, ứng phó hiệu trước khó khăn, thách thức biến động phức tạp tiến trình hội nhập Một nguyên nhân thực trạng Nhà nước chưa thực phát huy tốt vai trị chủ động tích cực đạo, điều hành tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; lực quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mơ Nhà nước cịn nhiều hạn chế, yếu kém; hệ thống pháp luật, máy hành Nhà nước chưa đáp ứng tốt đòi hỏi tiến trình hội nhập yêu cầu phát triển đất nước, v.v… Vì vậy, việc nâng cao vai trị Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác nhiều lợi ích to lớn từ hội nhập cho thực thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước nội dung cần trọng tiến trình hội nhập nước ta thời gian tới Hơn thế, bối cảnh hội nhập quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp nay, kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức nan giải (ảnh hưởng bất lợi từ khủng hoảng, suy thoái kinh tế, ổn định trị diễn nhiều quốc gia; đối phó với âm mưu chống phá từ lực lượng thù địch toan tính xâm lược, chèn ép nước ta nhiều lĩnh vực ngày mạnh mẽ Trung Quốc;…), Nhà nước cần phải phát huy vai trị chủ động tích cực hội nhập; đạo khai thác, kết hợp tối đa nội lực ngoại lực nhằm củng cố tăng cường sức mạnh, tiềm lực kinh tế đất nước, nâng cao khả ứng phó, giải hiệu trước tác động, ảnh hưởng bất lợi từ tiến trình hội nhập, đảm bảo độc lập tự chủ kinh tế, giảm thiểu lệ thuộc nặng nề vào quốc gia lớn, đồng thời tranh thủ tối đa hỗ trợ, ủng hộ cộng đồng quốc tế cho thực mục tiêu vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa đảm bảo giữ vững ổn định trị, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Thực tiễn đặt yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu vấn đề vai trị nhà nước q trình hội nhập kinh tế quốc tế để từ rút học cần thiết nâng cao vai trò Nhà nước Việt Nam việc chủ động tích cực hội nhập vào thể chế kinh tế toàn cầu nhằm gặt hái thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế cao cho cơng phát triển đất nước Đó lý tác giả luận án chọn vấn đề “Vai trị nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, luận án đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu phát huy vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng vai trị Nhà nước Việt Nam việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời phát vấn đề đặt việc phát huy vai trị Nhà nước - Đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu phát huy vai trò nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vai trò Nhà nước Việt Nam với tư cách phận quan trọng kiến trúc thượng tầng chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu, khảo sát vấn đề vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn đất nước mở rộng hội nhập từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề hội nhập, vai trò nhà nước bối cảnh hội nhập nói chung, vai trị Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng, đồng thời kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước công bố liên quan tới đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử mác xít, đặc biệt phương pháp lịch sử - lôgic, phân tích - tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hố, đồng thời kết hợp số phương pháp khác điều tra, thống kê xã hội học… để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt Đóng góp luận án - Luận án phân tích, làm rõ cần thiết phải chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Phân tích góc độ triết học vai trò Nhà nước Việt Nam việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng, đồng thời đề xuất quan điểm số giải pháp góp phần nâng cao vai trị Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Những vấn đề mà luận án đề cập, giải góp phần thiết thực vào việc luận giải đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Luận án sau hồn thiện sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng ngày xu tất yếu nhân loại trở thành vấn đề quen thuộc không giới học giả, nhà khoa học mà đời sống xã hội Do đó, dễ hiểu có nhiều cơng trình, viết quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu xoay quanh chủ đề Trước hết, thấy, nhiều học giả tập trung nghiên cứu, đưa quan niệm khác khái niệm hội nhập Trong Từ điển bách khoa Việt Nam Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, năm 2002, khái niệm hội nhập giải thích cách ngắn gọn liên kết kinh tế với Các kinh tế khác thực hội nhập thông qua hoạt động mậu dịch hợp tác sách biện pháp kinh tế [69, tr.384] Các tác giả Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố – Vấn đề giải pháp, Bộ Ngoại giao, Vụ hợp tác quốc tế đa phương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 cho rằng, tiếp cận hội nhập theo ba cách: cách thứ nhất, theo chủ nghĩa liên bang, tức xem hội nhập sản phẩm cuối khơng phải q trình, với quan tâm chủ yếu dành cho thể chế, hướng tới hình thành nhà nước liên bang kiểu Hoa Kỳ Thụy Sỹ; cách tiếp cận thứ hai, xem hội nhập trước hết thể liên kết quốc gia thông qua phát triển luồng giao lưu thương mại, thư tín, thơng tin, du lịch, di trú, đào tạo cộng đồng an ninh hợp Hoa Kỳ, hay cộng đồng an ninh đa nguyên Liên minh châu Âu (EU); cách tiếp cận thứ ba, người theo phái tân chức năng, xem hội nhập góc độ hành vi mở rộng làm sâu sắc quan hệ hợp tác chủ thể với việc hoạch định sách [29, tr.53-54] Theo tác giả Nguyễn Vũ Tùng viết “Quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế” đăng Tạp chí Kinh tế Chính trị giới, số 2, năm 2009, hội nhập q trình chủ động tham gia ngày sâu rộng vào đời sống mặt (kinh tế, trị, văn hố, xã hội) quan hệ quốc tế Tác giả nhấn mạnh, mức độ trừu tượng hơn, hội nhập trình chấp nhận qui tắc ứng xử hành vi quốc gia thời kỳ tồn cầu hố hậu chiến tranh lạnh Hội nhập tiến trình chủ quan, phụ thuộc vào lựa chọn nước [122] Trong Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh GS.TS Nguyễn Xuân Thắng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2011, tác giả cho rằng, khái niệm hội nhập cách diễn đạt khác tồn cầu hố Nếu tồn cầu hố (nhìn từ góc độ thể chế) q trình tạo khung khổ phát triển chung, lơi quốc gia theo hội nhập quốc tế tự q trình hố thân cách chủ động nước, khu vực vào thực thể khu vực, toàn cầu để mặt, thể vị tính tự cường quốc gia, dân tộc, mặt khác, tham gia loại trừ khác biệt để phận hợp thành chỉnh thể khu vực toàn cầu Hội nhập quốc tế q trình liên kết có mục tiêu, định hướng cụ thể gắn với phạm vi, cấp độ điều kiện cụ thể nước Hội nhập quốc tế trình chủ quan hai xu khách quan toàn cầu hố cách mạng khoa học cơng nghệ qui định [109, tr.49, 50] Tác giả Hoàng Anh Tuấn với viết Môi trường quốc tế chiến lược ngoại giao Việt Nam đăng Báo Thế giới Việt Nam, http://www.tgvn.com.vn, ngày 16/12/2013 đưa quan niệm, hội nhập quốc tế tiến trình nước chủ động tăng cường hoạt động gắn kết họ với dựa chia sẻ chung lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế [121] Theo tác giả Đặng Đình Quý viết Bàn thêm khái niệm “hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới, đăng Tạp chí Cộng sản điện tử, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 4/12/2012, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế, trình chủ động chấp nhận, áp dụng tham gia xây dựng luật lệ chuẩn mực quốc tế nhằm phục vụ tối đa lợi ích quốc gia, dân tộc Tác giả cịn phân tích rõ, từ góc độ nhà nước, hội nhập quốc tế trình quốc gia tham gia hoạt động chung cộng đồng quốc tế theo nguyên tắc, chuẩn mực mà cộng đồng quốc tế thừa nhận Hội nhập quốc tế u cầu có tính khách quan tác động q trình tồn cầu hóa ngày sâu rộng, việc lựa chọn lĩnh vực, mức độ lộ trình hội nhập lại định chủ quan quốc gia phù hợp với lợi ích hồn cảnh cụ thể Bên cạnh đó, từ thực tiễn lý luận hội nhập quốc tế giới, tác giả khái quát số điểm chung bật hội nhập quốc tế như: hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế, khơng giới hạn đó, mà diễn nhiều lĩnh vực; hội nhập quốc tế q trình khơng có giới hạn thời gian; hội nhập quốc tế không diễn thông qua việc tham gia chế hợp tác đa phương mà cịn nhiều bình diện; chất hội nhập quốc tế trình xây dựng áp dụng luật lệ chuẩn mực chung [100] Nguyên Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm viết Bàn hội nhập quốc tế đăng Báo Thế giới Việt Nam, http://www.tgvn.com.vn ngày 16/12/2013 cho rằng, hội nhập quốc tế thực chất hợp tác kinh tế trình độ cao hơn, đáp ứng đòi hỏi chặt chẽ gắn kết với nhau, chia sẻ với lợi ích, nguồn lực, quyền lực; tuân thủ quy tắc chung, luật chơi chuẩn mực chung theo trình phát triển liên tục từ thấp đến cao, với hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với điều kiện cụ thể khu vực chế hội nhập Theo ông, hội nhập lĩnh vực kinh tế, từ mở rộng sang lĩnh vực khác đời sống xã hội Cũng có số trường hợp hội nhập không kinh tế, mà trị hay văn hóa trường hợp nước gia nhập LHQ, hay trường hợp Việt Nam gia nhập ASEAN, trình phát triển, kinh tế chiếm vị trí trọng tâm Hội nhập quốc tế diễn khơng cấp độ tồn cầu, mà nhiều cấp độ khác nhau, từ thấp đến cao danh nghĩa "liên kết" "nhất thể hóa" liên kết tiểu khu vực, liên kết khu vực, liên kết liên khu vực, liên kết liên châu lục, liên kết bình diện song phương đa phương [33] Tuy có nhiều cách tiếp cận khác hội nhập quốc tế, song từ quan niệm học giả thấy, hội nhập quốc tế trình nước gia tăng 148 Tiểu kết chương Chủ động tích cực hội nhập mạnh mẽ vào thể chế kinh tế khu vực toàn cầu yêu cầu tất yếu kinh tế, đòi hỏi Nhà nước cần phát huy cao độ vai trị việc quản lý, đạo, điều hành tiến trình hội nhập nhằm gặt hái thành tựu quan trọng cho công phát triển kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh vị kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tế, thực trạng vai trị Nhà nước Việt Nam bộc lộ hạn chế, yếu Để khắc phục hạn chế, nâng cao vai trò Nhà nước việc thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chủ động, tích cực hiệu hơn, cần quán triệt số quan điểm định hướng triển khai thực nhiều giải pháp thiết thực theo mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước định Cụ thể: Một số quan điểm định hướng cần quán triệt là: phát huy vai trò Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải đảm bảo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế theo mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; phát huy vai trò Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải đảm bảo xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ; phát huy vai trò Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải đảm bảo dựa sở thực lực điều kiện, tiềm phát triển kinh tế đất nước Trên sở định hướng đó, cần triển khai đồng và hiệu giải pháp như: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường tạo sở pháp lý thuận lợi, cho chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đổi mới, điều chỉnh chế, phương thức quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước phù hợp với phát triển kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập; hoàn thiện máy Nhà nước đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao vai trò Nhà nước việc tạo lập điều kiện môi trường thuận lợi cho chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 149 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở thành xu khách quan thực sống động nhiều quốc gia giới có Việt Nam Thực tế cho thấy, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho kinh tế nước ta nhiều hội quí báu để mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi, liên kết kinh tế quốc tế, tranh thủ tiếp cận, khai thác nguồn lực đa dạng từ tiến trình hội nhập cho mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao vị lực cạnh tranh quốc gia Vấn đề có chủ động tích cực tham gia hội nhập, có tận dụng tối đa thời cơ, vận hội, tranh thủ khai thác nhiều lợi ích từ tiến trình hội nhập cho thúc đẩy kinh tế phát triển hay không Với tư cách nhân tố quan trọng hệ thống trị, chủ thể trực tiếp đạo, tổ chức, quản lý, điều tiết tiến trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước, Nhà nước Việt Nam có vai trị to lớn chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể: Nhà nước xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với điều kiện đất nước xu thời chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cường mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tham gia, tuân thủ xây dựng định chế kinh tế quốc tế để chủ động tích cực hội nhập; đạo điều chỉnh sách pháp luật, cải cách hệ thống hành tạo mơi trường thuận lợi cho chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đổi chế kinh tế, thay đổi phương thức quản lý, điều tiết phát triển kinh tế để chủ động tích cực hội nhập; huy động nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Những năm qua, với nỗ lực đạo, điều hành Nhà nước, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thu thành tựu quan trọng với mức tăng trưởng cao so với nhiều quốc gia khu vực giới, sức mạnh vị kinh tế đất nước không ngừng nâng lên, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể Tuy 150 nhiên, thực tế cho thấy, vai trò quản lý, điều hành Nhà nước tiến trình hội nhập cịn bộc lộ hạn chế, yếu kém, bất cập; thành tựu đạt chưa thực tương xứng với tiềm lợi đất nước, nhiều vấn đề nảy sinh trình hội nhập chưa thực giải cách hiệu Trên sở thực trạng thành tựu hạn chế Nhà nước quản lý, điều hành, thúc đẩy tiến trình hội nhập nước ta năm qua, để nâng cao vai trò chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước năm cần quán triệt tốt số quan điểm định hướng đạo, đặc biệt phải đảm bảo tính độc lập, tự chủ tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế, đồng thời nỗ lực thực đồng số giải pháp như: tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đổi mạnh mẽ sách, cơng cụ, phương thức điều hành, quản lý kinh tế Nhà nước; hoàn thiện máy Nhà nước tạo lập điều kiện, nguồn lực cần thiết để chủ động tích cực hội nhập, thúc đẩy kinh tế gặt hái thành tựu phát triển nhanh bền vững, hoàn thành tốt mục tiêu lớn dân tộc: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàng Thị Kim Oanh (2008), “Vai trò Nhà nước bối cảnh tồn cầu hố”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số Hoàng Thị Kim Oanh (2009), (chủ nhiệm), Nâng cao vai trò nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện tồn cầu hố, Đề tài cấp sở, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hồng Thị Kim Oanh (2011), Tác động hội nhập quốc tế đến việc thực chức giai cấp chức xã hội Nhà nước Việt Nam – Những vấn đề đặt ra, Đề tài cấp sở, Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hoàng Thị Kim Oanh (2012), “Vấn đề xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI”, Một số vấn đề triết học Văn kiện Đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.104 – 119 Hoàng Thị Kim Oanh (2013), Hội nhập quốc tế yêu cầu phát triển người Việt Nam đáp ứng tiến trình hội nhập quốc tế nay, Đề tài cấp sở, Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hồng Thị Kim Oanh (2014), “Vấn đề chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Việt Nam nay”, Thông tin Những vấn đề triết học đời sống, Số 1(45) Hoàng Thị Kim Oanh (2014), “Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam – Tính tất yếu vai trị Nhà nước”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số tháng Hồng Thị Kim Oanh (2014), “Tính chủ động Nhà nước Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(77) 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quỳnh Anh (2012), Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, trang http://www.nciec.gov.vn, [ngày 7/2] Nguyễn Thuý Anh (2004), Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ nước ta điều kiện tồn cầu hố kinh tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Vũ Thành Tự Anh (2006), Tồn cầu hố vận hội Việt Nam, trang http://tiasang.com.vn, [ngày 04/03/2006] Vũ Đình Bách (2010) (chủ biên), Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (xuất lần 2) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá X, Nghị Hội nghị lần thứ tư, trang http://dangcongsan.vn/cpv Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá X, Nghị số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007, trang http://www.cpv.org.vn Ban Nội Trung ương (2013), Một số kết thi hành luật ban hành văn quy phạm pháp luật, trang http://noichinh.vn Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu Nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2001), Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lương Gia Ban (2002), “Sự thống biện chứng kinh tế độc lập tự chủ với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Thương mại, số 7, tr.2 - 11 Báo điện tử Chính phủ (2013), 25 năm thu hút 211 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, trang http://baodientu.chinhphu.vn, [ngày 27/03] 12 Báo điện tử Chính phủ (2013), Nâng tỷ lệ lao động đào tạo nghề lên 40%, trang http://baodientu.chinhphu.vn, [ngày 11/9] 13 Báo điện tử Chính phủ (2014), Đối ngoại sơi động hiệu năm 2013, trang http://baodientu.chinhphu.vn, [ngày 1/1] 14 Báo điện tử Dân trí (2014), 45 quốc gia cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường, http://www.dantri.com.vn, [ngày 2/4] 153 15 Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam (2011), 10 năm đột phá cải cách hành chính, trang http://vov.vn, [ngày 5/4] 16 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Cần nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề chuyển dịch cấu lao động, trang http://dangcongsan.vn, [ngày 12/12] 17 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Đối ngoại Việt Nam ghi dấu đậm nét với thành tựu mang tính tồn diện, trang http://dangcongsan.vn/cpv, [ngày 31/12] 18 Báo điện tử Hà Nội Mới (2013), Phát triển nguồn nhân lực dựa vào tiềm năng, trang http://hanoimoi.com.vn, [ngày 16/12] 19 Báo điện tử Quân đội nhân dân (2011), Hội nhập kinh tế – hội thách thức phát triển bền vững, trang http://www.qdnd.vn, ngày 25/7/2011 20 Báo điện tử Vietnamnet (2013), Viễn thơng, Internet cơng nghệ thơng tin có nhiều điểm sáng, http://vietnamnet.vn/vn, [ngày 1/7] 21 Báo điện tử Vietnamnet (2013), Những cảnh báo nhân lực Việt Nam, trang http://vietnamnet.vn/vn, [ngày 14/12] 22 Hồng Chí Bảo (2001), “Tồn cầu hoá chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam – vấn đề phương pháp luận nghiên cứu” Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa Trần Xn Sầm, đồng chủ biên, Tồn cầu hóa – Phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa Trần Hữu Tiến (2003), đồng chủ biên, Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Văn Bính (2008), Tỉnh táo trước tồn cầu hóa, http://laodong.com.vn, [ngày 27/01] 25 Bộ Chính trị (2001), Nghị số 07-NQ/TW ngày 27-11-2001 Hội nhập kinh tế quốc tế, http://dangcongsan.vn/cpv 26 Bộ Chính trị (2013), Nghị 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Hội nhập quốc tế, http://dangcongsan.vn/cpv 154 27 Bộ Giao thông vận tải (2013), Báo cáo điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trang http://www.mt.gov.vn, [ngày 24/5] 28 Bộ Ngoại giao (2001), Tồn cầu hố Hội nhập kinh tế quốc tế: Chính sách giải pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Bộ Ngoại giao, Vụ hợp tác quốc tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hố – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Bộ Ngoại giao (2013), Các tổ chức quốc tế, http://www.mofahcm.gov.vn, [ngày 14/8] 31 Bộ Tài (2014), Lộ trình Atiga đến 2018 – Thách thức doanh nghiệp Việt Nam, http://mof.gov.vn, [ngày 14/3] 32 Bộ Thương mại (2003), Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo 33 Nguyễn Mạnh Cầm (2013), Bàn hội nhập quốc tế, Báo Thế giới Việt Nam, http://www.tgvn.com.vn, [ngày 16/12] 34 Chu Văn Cấp (2001), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Chu Văn Cấp (2014), “28 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam – Tiến trình, thành tựu giải pháp thúc đẩy”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 14 (24) 36 Chính phủ (2006), Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006, quy định đầu tư trực tiếp nước ngồi, http://vbpt.vn/tw 37 Chính phủ (2006), Nghị số 25/2006/NQ-CP Chương trình hành động để thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ X Nghị Quốc hội khóa XI, http://www.moj.gov.vn/vbpq 38 Chính phủ (2007), Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2007 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X, http://vanban.chinhphu.vn 39 Chính phủ (2009), Nghị 22/NQ-CP ngày 28 tháng 05 năm 2009 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, http://thuvienphapluat.vn 155 40 Chính phủ (2013), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm (2011-2015) nhiệm vụ 20142015, http://baodientu.chinhphu.vn 41 Chính phủ (2014), Nghị số 49/NQ-CP Chính phủ ngày 10/7/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X, http://vanban.chinhphu.vn 42 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Cục Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Tổng quan Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2013 Diễn đàn kinh tế Thế giới, http://vst.vista.gov.vn 44 Nguyễn Văn Dân (chủ biên) (2001), Những vấn đề Toàn cầu hoá kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Trí Dĩnh cộng (2004), “Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời kỳ đổi - thực trạng giải pháp”, Nguyễn Văn Thường, chủ biên, Một số vấn đề kinh tế – xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Tuấn Dũng (2002), “Chủ quyền quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nay”, Tạp chí Triết học, số 2, tr5 – 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, http://dangcongsan.vn/cpv, ngày 1/6/2006 156 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 55 Ngô Văn Điểm (2004), Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Phạm Văn Đức (2007), Tồn cầu hóa bối cảnh Châu Á - Thái Bình Dương: Một số vấn đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Grzegorz W.Kolodko (2006), Toàn cầu hóa tương lai nước chuyển đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Lê Ngọc Hiền (2001), “Những vấn đề tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đặt Việt Nam”, Nguyễn Văn Dân, chủ biên, Những vấn đề tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Hiền (2002), Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Vũ Hiền (2000), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ”, Tạp chí Cộng sản, (18) 61 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (đồng chủ biên) (2004), Đổi Việt Nam Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2001), Tồn cầu hố kinh tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 63 Đỗ Trung Hiếu (2002), “Vai trị nhà nước thời đại tồn cầu hố”, Tạp chí Lý luận trị, số 4, tr 32-34 64 Hoàng Ngọc Hoà (2003), “Một số vấn đề trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 10, tr.27 - 31 65 Hồng Ngọc Hoà (2007) (chủ biên), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), “Về khái niệm chủ nghĩa tồn cầu tồn cầu hố”, Thơng tin Những vấn đề lý luận, số 67 Quốc Hội (2006), Nghị số 56/2006/QH11, ngày 29 tháng năm 2006 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, http://vbpl.vn 68 Quốc Hội (2011), Nghị số10/2011/QH13, ngày tháng 11 năm 2011 Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011 – 2015, http://vbpl.vn/tw 157 69 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 70 Lê Thị Hồng (2001), Vai trò định hướng XHCN nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 71 Trần Thị Thu Hường (2011), Vai trò nhà nước việc xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 72 Đỗ Tuyết Khanh (2006), “Quyền tự chủ quốc gia kinh tế chuẩn kinh doanh quốc tế”, Tạp chí Thời đại mới, số 9, tháng 11 73 Vũ Khoan (2006), “Nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập thành công”, Việt Nam 20 năm đổi phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.236-243 74 Vy Thị Hương Lan (2012), Vai trò nhà nước việc thực công xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 Nguyễn Thường Lạng (2007), “Phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 117 76 Nguyễn Thường Lạng (2012): Chủ động tích cực hội nhập quốc tế để tạo chuyển biến giáo dục Việt Nam, http://tapchicongsan.org.vn, [ngày 13/8] 77 Lei Da (2003) (Viễn Phố dịch), “Tồn cầu hố kinh tế chức nhà nước”, Viện Thông tin khoa học xã hội, (1), (2), Hà Nội 78 Nguyễn Văn Lịch (2005), “Hội nhập kinh tế quốc tế - Nhận diện giải pháp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 93 79 Võ Đại Lược (2007), “Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Trong Kinh tế Việt Nam: Đổi phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.529-548 80 Nguyễn Văn Mạnh (2005), “Nhận thức vai trò, chức Nhà nước ta điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa”, Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986-2005, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 158 81 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Phạm Bình Minh (2011), Đường lối đối ngoại Đại hội XI phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta, http://www.nhandan.com.vn, [ngày 19/5] 84 Phạm Bình Minh (2012), Ngoại giao Việt Nam 67 năm: vươn tới tầm cao mới, http://www.mofahcm.gov.vn/bản tin ngoại vụ số 21, [ngày 14/9] 85 Phạm Bình Minh (2014), Triển khai quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn, [ngày 20/3] 86 Nguyễn Văn Nam (2003), “Tồn cầu hóa số tác động đến phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 10, tr.9-15 87 Nguyễn Văn Nam (2006) (chủ biên), Phát triển kinh tế thị trường Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Vân Nam (2007), Toàn cầu hóa tồn vong nhà nước, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 89 Trần Viết Ngãi (2013), EVN, thành tựu thách thức, http://www.nhandan.com.vn, [ngày 16/1] 90 Chính phủ (2007), Nghị định 23/2007/NĐ-CP hướng dẫn thực Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, 91 Nam Nguyễn (2012), Tiêu chí xác định chất lượng hệ thống pháp luật, http://moj.gov.vn, [ngày 10/8] 92 Osadchaja I (2002), (Lê Mạnh Chiến dịch), “Q trình Tồn cầu hố nhà nước: việc điều chỉnh kinh tế nước phát triển”, Viện Thông tin Khoa học xã hội, (12, 13, 14), Hà Nội 93 Nguyễn Minh Phong (2014), Những điểm nhấn 25 năm thu hút FDI vào Việt Nam triển vọng, http://www.nhandan.com.vn, [ngày 1/2] 94 Vũ Văn Phúc (2005), “Phát huy nội lực, xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ, mở rộng hợp tác quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 95 Trần Việt Phương (1999), Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, Tồn cầu hố – Quan điểm thực tiễn, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội 159 96 Phạm Ngọc Quang (2000), “Nhà nước trước yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Thơng tin Lý luận, số 97 Phạm Ngọc Quang (2002), “Vai trò nhà nước dân tộc xu tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số 98 Phạm Ngọc Quang (2009), “Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, số 99 Lương Xuân Quỳ, Đỗ Đức Bình (2010), (chủ biên), Thể chế kinh tế nhà nước kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Đặng Đình Quý (2012), Bàn thêm khái niệm “hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới, http://www.tapchicongsan.org.vn, [ngày 4/12] 101 Phan Văn Rân, Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Chủ quyền quốc gia dân tộc xu tồn cầu hố vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Tạp chí Cộng sản (2007), Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý máy nhà nước, số 127, http://www.tapchicongsan.org.vn 103 Tạp chí Cộng sản (2013), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: 25 năm thu hút 211 tỷ USD vốn đầu tư, http://www.tapchicongsan.org.vn, [ngày 27/3] 104 Tạp chí Cộng sản (2013), Để nguồn vốn FDI đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, http://www.tapchicongsan.org.vn, [ngày 10/10] 105 Phương Ngọc Thạch (2005), “Vai trò nhà nước phát triển kinh tế – xã hội nước ta năm qua”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 106 Nguyễn Thanh (2007), “Vấn đề chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, Số (195) 107 Nguyễn Chiến Thắng (2007), “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam – Thành cơng triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 108 Nguyễn Xuân Thắng (2007), (chủ biên), Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 160 109 Nguyễn Xuân Thắng (2011), (chủ biên), Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Nguyễn Xuân Thắng cộng (2013), (đồng chủ biên), Văn kiện đại hội XI Đảng – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Hữu Thọ (2012), “Phải nguồn nhân lực lãnh đạo quản lý quan trọng nhất”, Tạp chí Cộng sản, số 9(839), tr 52-53 112 Võ Thanh Thu – Nguyễn Đông Phong (2014), Giải pháp hạn chế cân đối thu hút vốn FDI vào Việt Nam, http://www.tapchitaichinh.vn, [ngày 24/5] 113 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 19/2001/CT-TTg ngày 28 tháng 08 năm 2001, http://vbpl.vn/tw 114 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2002 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07-NQ/TW, http://vbpl.vn/tw 115 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định Số 137/2003/QĐ-TTg, ngày 11 tháng năm 2003, Phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003 – 2010, http://vbpl.vn/tw 116 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 13/2005/CT-TTg ngày 08 tháng 04 năm 2005, số giải pháp nhằm tạo chuyển biến công tác thu hút đầu tư nước Việt Nam, http://vbpl.vn/tw 117 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chỉ thị 15/2007/CT-TTg, ngày 22 tháng năm 2007 Về số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đầu tư nước vào Việt Nam, http://vbpl.vn/tw 118 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 174/2007/QĐ-TTg, ngày 19/11/2007, Về việc Kiện toàn Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, http://vbpl.vn/tw 119 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 236/QĐ-TTg, ngày 20/02/2009, Phê duyệt đề án thúc đẩy đầu tư Việt Nam nước ngoài, http://vbpl.vn/tw 120 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 9/1/2012 Về số biện pháp triển khai chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế, http://vanban.chinhphu.vn 161 121 Hồng Anh Tuấn (2013), Mơi trường quốc tế chiến lược ngoại giao Việt Nam, http://www.tgvn.com.vn, [ngày 16/12] 122 Nguyễn Vũ Tùng (2009), “Quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Chính trị giới, số 123 Nguyễn Phú Trọng (2006), (chủ biên), Đổi phát triển Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Phạm Quốc Trụ (2003), Nhìn lại trình Hội nhập KTQT Việt Nam năm qua triển vọng, http://www.mofahcm.gov.vn 125 Phạm Quốc Trụ (2010), “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm qua triển vọng năm tới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 126 Đặng Quang Tuấn (2007), “Thương mại quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986 – 2005)”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 127 Lương Văn Tự (2002), “Vượt lên thách thức trình hội nhập kinh tế giới”, Tạp chí Cộng sản, số 9, tr.17 – 19 128 Lương Văn Tự (2006), “Chủ động hội nhập kinh tế, thành tựu quan trọng”, Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.123 – 130 129 Đinh Quang Tỵ (2007), Tồn cầu hóa khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam, http://www.tapchicongsan.org.vn, [ngày 15/08] 130 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2012), Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, http://www.nciec.gov.vn, [ngày 7/2] 131 Viện Chiến lược sách tài – Bộ Tài (2014), Làm để nơng nghiệp trụ đỡ vững kinh tế, http://nif.mof.gov.vn, [ngày 7/3] 132 Viện chiến lược phát triển Giao thông vận tải, Báo cáo tổng hợp Chiến lược giao thông vận tải Việt Nam, trang http://www.tdsi.gov.vn, [ngày 10/1] 133 Viện Dân số Gia đình Việt Nam (2014), Những lợi phát triển kinh tế thời kỳ cấu dân số “vàng”, http://ipfcs.org.vn, [ngày 25/6] 134 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Kinh tế Chính trị giới (2005), Tồn cầu hóa, chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 162 135 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Tồn cầu hố – Quan điểm thực tiễn – Kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống Kê, Hà Nội 136 Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm Từ điển học (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 137 ViÖn Th«ng tin khoa häc (2000), “Những vấn đề tồn cầu hố”, Tư liệu chun đề, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 138 Viện Triết học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Những vấn đề lý luận thực tiễn động lực phát triển đất nước đến năm 2020, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 139 Phạm Thái Việt (2004), (chủ biên), Tồn cầu hố: Những xu hướng biến đổi lớn, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Việt Nam kỷ XX (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 142 Việt Nam 20 năm đổi (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 Đinh Quý Xuân (2005), Kinh tế – Xã hội Việt Nam trước thềm hội nhập, Nxb Thống kê, Hà Nội ... HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM – TÍNH TẤT YẾU VÀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC 2.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế. .. Làm rõ lý luận vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 4 - Phân tích thực trạng vai trò Nhà nước Việt Nam việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời... hai, phân tích, làm rõ vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, đánh giá thực trạng vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng