1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố hà nội

193 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu an sinh xã hội đảm bảo an sinh xã hội 1.2 Nhận xét chung cơng trình khoa học nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu luận án 7 25 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 2.1 Khái niệm, đặc điểm mối quan hệ đảm bảo an sinh xã hội phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố 2.2 Nội dung điều kiện đảm bảo an sinh xã hội địa bàn thành phố 2.3 Kinh nghiệm đảm bảo an sinh xã hội địa bàn thành phố học thành phố Hà Nội 29 29 46 52 Chương 3: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến đảm bảo an sinh xã hội thành phố Hà Nội 3.2 Thực trạng đảm bảo an sinh xã hội địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 đến 3.3 Đánh giá chung 70 70 76 112 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 123 4.1 Quan điểm, phương hướng đảm bảo an sinh xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Giải pháp đảm bảo an sinh xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 123 134 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 157 160 171 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ASXH : An sinh xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHHT : Bảo hiểm hưu trí BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BTXH : Bảo trợ xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTXH : Cứu trợ xã hội ĐBASXH : Đảm bảo an sinh xã hội KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất GQVL : Giải việc làm TP : Thành phố TGXH : Trợ giúp xã hội TTLĐ : Thị trường lao động ƯĐXH : Ưu đãi xã hội XĐGN : Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Mức chuẩn trợ cấp cho đối tượng BTXH TP Hà Nội, giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 3.2: Năng lực đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực Lao động -Xã hội TP Hà Nội Bảng 3.3: Lực lượng lao động làm việc TP Hà Nội phân chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật Bảng 3.4: Lực lượng lao động làm việc TP Hà Nội chia theo loại hình doanh nghiệp Bảng 3.5: Hình thức tiết kiệm hộ gia đình Bảng 3.6: So sánh tốc độ tăng GDP TP Hà Nội nước giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 3.7: Chỉ tiêu đánh giá nội địa, Tốc độ tăng tổng sản phẩm nội địa, tổng thu ngân sách Nhà nước Bảng 3.8: Cơ cấu đầu tư kinh phí cho hoạt động sở BTXH công lập giai đoạn 2008-2011 Bảng 3.9: Đầu tư ngân sách TP Hà Nội cho nuôi dưỡng, chăm sóc người có cơng, đối tượng BTXH TNXH sở xã hội công lập so với GDP TP Hà Nội, giai đoạn 2008-2013 Bảng 4.1: Chi ngân sách thường xuyên TP Hà Nội năm 2012 Dự kiến đến năm 2020 102 108 109 110 112 113 114 116 116 125 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Hà Nội từ 2008 đến 2012 Biểu đồ 3.2: Dân số TP Hà Nội so với nước từ 2008 -2013 Biểu đồ 3.3: Nhận thức đội ngũ cán bộ, người dân tầm quan trọng việc đảm bảo ASXH cho người dân việc ổn định trị - xã hội địa phương Biểu đồ 3.4: Nhận thức đội ngũ cán bộ, người dân tầm quan trọng việc đảm bảo ASXH cho người dân việc ổn định trị - xã hội địa phương Biểu đồ 3.5: Đánh giá cán bộ, người dân tầm quan trọng đảm bảo ASXH với công xã hội phát huy giá trị nhân văn dân tộc Biểu đồ 3.6: So sánh tốc độ tăng GDP TP Hà nội nước giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ 3.7: Nguồn lực tài thu, chi lĩnh vực BHXH BHYT Biểu đồ 3.8: Mức chuẩn trợ cấp xã hội thường xuyên cho đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2012 Biểu đồ 3.9: Tình hình tham gia bảo hiểm nhân thọ hiểu biết BHXH tự nguyện hộ gia đình có người làm cơng ăn lương Trang 72 74 85 87 88 90 93 95 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những thành tựu trình đổi Việt Nam làm thay đổi diện mạo địa phương, góp phần đưa vị Việt Nam lên tầm cao quan hệ quốc tế Song song với tăng trưởng, phát triển kinh tế, chương trình xóa đói giảm nghèo (XĐGN), trợ giúp nhóm đối tượng yếu xã hội triển khai mạnh phạm vi toàn quốc Kết là, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ giảm nghèo nhanh giới Tuy nhiên, bình diện tổng thể, dường thành đạt tăng trưởng, phát triển kinh tế chưa thực phân phối cách hợp lý đối tượng người nghèo người yếu xã hội Nói cách khác, người giàu hưởng lợi nhiều so với nhóm người nghèo thu nhập, hội phát triển hay thụ hưởng phúc lợi xã hội Thành tăng trưởng không phân phối công vùng, miền nước: Đô thị hưởng nhiều nông thôn, khu trung tâm hưởng nhiều ngoại ô Cá biệt, có số chương trình chun biệt giảm nghèo lồng ghép phát triển kinh tế với giảm nghèo, thiết kế dành riêng cho người nghèo, số trường hợp cụ thể, người giàu thụ hưởng nhiều hơn… Hà Nội thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, q trình tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), thị hóa, mở rộng địa giới hành Từ tái lập đến nay, Hà Nội giữ vững đầu tàu phát triển kinh tế - xã hội “điểm sáng” giải vấn đề an sinh xã hội (ASXH) Tuy nhiên, đánh giá khách quan phải thấy, việc đảm bảo ASXH cho người dân nhiều hạn chế: Là thủ số hộ nghèo cịn cao, cơng tác giảm nghèo cịn thiếu tính bền vững, số hộ tái nghèo cịn chiếm tỷ lệ cao; tình trạng phân hóa giàu nghèo có xu hướng gia tăng, mức số dân cư sống nội thành ngoại thành có chênh lệch lớn, dân cư nông thôn thành thị; tỷ lệ người nghèo, người yếu xã hội khó khăn chưa có hội tiếp cận tới nguồn lực, nguồn lực tài để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh; giá hàng hóa tiêu dùng cho người dân ngày đắt so với mức thu nhập trung bình người dân; Diện tích đất người dân ngày không đảm bảo; tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng đến tính mạng sống cho người dân ngày tăng có chiều hướng hệ thống hóa; Nguy việc làm bị tổn thương có việc làm khơng đầy đủ không thường xuyên người dân gia tăng đất đai canh tác bị thu hẹp bị q trình thị hóa, phát triển khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX)…So với thủ đô số nước phát triển, thủ đô Hà Nội cịn nhiều hạn chế việc hoạch định sách mang tính chất chiến lược, vĩ mơ cho q trình phát triển bền vững, hội nhập tồn diện với khu vực giới Vì vậy, làm làm để thành phố (TP) Hà Nội đảm bảo ASXH góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững xã hội bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu phát triển thủ đô văn minh, đại góp phần thực thắng lợi mục tiêu mà Đảng đề ra: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Xuất phát từ sở thực trạng đặt ra, tác giả lựa chọn chủ đề “Đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội” làm luận án tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đảm bảo ASXH; phân tích thực trạng đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội, luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo tốt ASXH địa bàn TP Hà Nội thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận đảm bảo ASXH địa bàn cấp thủ đô, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ điều kiện đảm bảo ASXH địa bàn cấp TP - Tìm hiểu kinh nghiệm đảm bảo ASXH số nước giới địa phương Việt Nam Từ đó, rút học đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội, bao gồm: kết đạt được, hạn chế nguyên - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đảm bảo tốt ASXH địa bàn TP Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội Luận án nghiên cứu đảm bảo ASXH TP - trực thuộc Trung ương, TP đặc biệt - Thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Luận án nghiên cứu đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội xét phương diện hoạt động nhiệm vụ, yêu cầu đảm bảo ASXH + Đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội có nội dung rộng lớn Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu đảm bảo ASXH với trụ cột chính: bảo hiểm xã hội (BHXH), thị trường lao động (TTLĐ) trợ giúp xã hội (TGXH), XĐGN + Luận án sâu nghiên cứu điều kiện đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội ba trụ cột nêu tập trung nghiên cứu về: chế, sách, nguồn lực tài nguồn lực người… góp phần đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội Đối tượng thụ hưởng ASXH dân cư địa bàn TP Hà Nội; tác động chế, sách đến đảm bảo ASXH, đặc biệt sách ASXH bảo hiểm y tế (BHYT), BHXH, giáo dục - đào tạo, giải việc làm (GQVL), đất đai… - Về không gian: Luận án nghiên cứu đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội tiến hành nghiên cứu phạm vi mẫu 500 phiếu điều tra bảng hỏi người dân quận (Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hà Đơng; Cầu Giấy); huyện (Ba Vì, Đan Phượng, Hoài Đức, Phúc Thọ, Từ Liêm) 100 phiếu để điều tra đội ngũ cán số quận huyện, xã phường địa bàn TP Hà Nội (Hồn Kiếm, Từ Liêm, Đan Phượng, Ba Vì Hoài Đức) để điều tra nghiên cứu phục vụ cho đánh giá thực trạng đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội - Về thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội từ năm 2008 đến Các số liệu thống kê, phân tích chủ yếu năm gần dự báo yêu cầu đảm bảo ASXH đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối chế, sách Đảng Nhà nước cơng xã hội, ASXH nói chung; sách đảm bảo ASXH TP Hà Nội nói riêng Luận án kế thừa làm sáng tỏ quan điểm lý luận nhà khoa học nước giới nội dung liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu Trong đó, luận án trọng sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp: Thông qua phương pháp nghiên cứu này, tác giả từ chung, tổng hợp (khái niệm, trụ cột, hệ thống ASXH) để đến chi tiết vấn đề nghiên cứu luận án Sau đó, tác giả từ riêng, đặc tính riêng vấn đề nghiên cứu tạo thành hệ thống nội dung mang tính chất hệ thống phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi vấn đề nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - trị - Phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu để tạm thời gạc bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu biểu ngẫu nhiên cá biệt để sâu vào vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu (luận án sâu vào nghiên cứu điều kiện đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội) để có điều kiện tìm hiểu sâu chất việc đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu thống kê - so sánh: Đây phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu kinh tế đại Luận án sử dụng phương pháp thống kê để thu thập số liệu lĩnh vực số liệu việc huy động điều kiện cho việc đảm bảo ASXH Tác giả tiến hành so sánh, đối chiếu lĩnh vực, điều kiện khác để rút khác số liệu thống kê Từ đó, rút kết luận quan trọng, tìm nguyên nhân, đưa giải pháp cho vấn đề mà luận án nghiên cứu - Phương pháp kinh tế học đại (Mơ hình hóa): Phương pháp mơ hình hóa dạng thức trừu tượng hệ thống, hình thành để hiểu hệ thống trước xây dựng thay đổi hệ thống Theo Efraim Turban, mơ hình dạng trình bày đơn giản hố giới thực Bởi vì, hệ thống thực tế phức tạp rộng lớn có mức độ phức tạp không cần thiết phải mô tả giải Mơ hình cung cấp phương tiện để quan niệm hố vấn đề giúp luận án trao đổi ý tưởng hình thức cụ thể, khơng mơ hồ; Phương pháp lượng hóa Đặc biệt, luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học trình nghiên cứu thực đề tài: Luận án sử dụng phương pháp để điều tra thu ý kiến rộng rãi nhiều đối tượng (đối tượng cán thực sách người dân) Những ý kiến thu thông qua phương pháp nghiên cứu dùng để thuyết minh cho luận điểm, luận mà tác giả đưa Trong luận án tác giả tiến hành nghiên cứu phạm vi mẫu 500 phiếu điều tra bảng hỏi người dân quận (Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hà Đơng; Cầu Giấy); huyện (Ba Vì, Đan Phượng, Hoài Đức, Phúc Thọ, Từ Liêm) 100 phiếu để điều tra đội ngũ cán số quận huyện, xã phường địa bàn TP Hà Nội (Hồn Kiếm, Từ Liêm, Đan Phượng, Ba Vì Hoài Đức.) để điều tra nghiên cứu phục vụ cho đánh giá thực trạng đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội Việc chọn mẫu sử dụng phương pháp đảm bảo yếu tố khách quan, diện rộng cho q trình kết luận thơng tin nêu luận án Những đóng góp luận án - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận ASXH đảm bảo ASXH địa bàn cấp TP Khẳng định rõ chất, đặc điểm, mối quan hệ, nội dung điều kiện đảm bảo ASXH địa bàn TP - Tìm hiểu kinh nghiệm đảm bảo ASXH địa bàn cấp tỉnh, TP số địa phương, thủ đô số quốc gia giới Việt Nam; rút học kinh nghiệm đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội - Phân tích đắn, xác thực, khoa học thực trạng đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội, bao gồm: Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đảm bảo tốt ASXH, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa bàn TP Hà Nội Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành 04 chương, 10 tiết 175 Phụ lục Chi ngân sách thường xuyên TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2012 2008 2009 Tổng chi ngân sách, tỷ 38.320 57.537 đồng Tổng ngân sách chi 9.957 13.827 thường xuyên, tỷ đồng Tỷ lệ ngân sách chi 26,0 24,0 thường xuyên tổng chi ngân sách, % Cơ cấu ngân sách chi thường xuyên, % Giáo dục, đào tạo 31,4 28,5 dạy nghề Y tế, dân số kế 7,2 7,9 hoạch hố gia đình Đảm bảo xã hội 5,2 5,7 Tốc độ tăng 20082012, %/năm 2010 2011 2012 75.279 79.199 53.440 10,3 18.639 22.660 26.638 27,9 24,8 28,6 49,8 26,4 28,7 28,2 25,3 7,1 9,1 10,1 39,1 6,2 5,9 7,6 38,4 Nguồn: Cục Thống kê TP Hà Nội [21] Phụ lục Kết thực sách hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi phát triển sản xuất TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2012 Đơn vị tính: Hộ gia đình Chung Số hộ nghèo, cận nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng CSXH Số hộ nghèo vay bò sinh sản Số hộ nghèo hỗ trợ cây, giống, vật tư, phân bón nơng nghiệp Hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng dân tộc, miền núi khó khăn mua sắm nguyên vật liệu, vật tư phục vụ đời sống, sản xuất Số hộ hỗ trợ vốn, vật tư sản xuất từ Quỹ "Vì người nghèo" Số hộ nghèo hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, lâm, ngư 2010 403.810 2011 281.523 2012 244.970 153.921 136.515 112.443 1.000 - - 9.778 25.000 22.000 12.078 12.241 8.794 1.353 7.767 1.733 225.680 100.000 100.000 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội, 2012 [77] 176 Phụ lục Tổng hợp nguồn lực thực sách TTLĐ chủ động địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012 2010 Tổng ngân sách đầu tư, 2011 2012 Tốc độ tăng 2008-2012, %/năm 1.013.130 1.936.796 1.601.391 25,7 Ngân sách Trung ương 268.769 361.852 291.267 4,1 Ngân sách TP Hà Nội 619.397 1.415.646 1.248.926 42,0 Ngân sách huy động 124.965 159.297 61.197 - 30,0 100,00 100,00 100,00 Ngân sách Trung ương 26,53 18,68 18,19 Ngân sách TP Hà Nội 61,14 73,09 77,99 Ngân sách huy động 12,33 8,22 3,82 triệu đồng Cơ cấu, % Nguồn: Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội, 2012 [77] 177 Phụ lục Đầu tư ngân sách chia theo loại hình sách TTLĐ địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012 2010 Tổng ngân sách đầu tư, triệu đồng 2011 2012 1.013.130 1.936.796 1.721.981 285.145 365.571 442.740 2.000 500 500 68.166 55.295 35.040 3.142 3.114 2.971 Cho vay tín dụng ưu đãi cho sản xuất 160.921 256.515 122.443 Hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng dân tộc, miền núi khó khăn mua sắm vật tư, nguyên vật liệu phục vụ đời sống SX 493.756 1.255.801 1.118.287 100,0 100,0 100,0 28,1 18,9 25,7 Cho vay vốn làm việc nước 0,2 0,03 0,03 Cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn 6,7 2,9 2,0 Hỗ trợ vốn, vật tư sản xuất cho hộ nghèo từ Quỹ "Vì người nghèo" 0,3 0,2 0,2 Cho vay tín dụng ưu đãi cho sản xuất 15,9 13,2 7,1 Hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng dân tộc, miền núi khó khăn mua sắm vật tư, nguyên vật liệu phục vụ đời sống SX 48,7 64,8 64,9 Đào tạo nghề Cho vay vốn làm việc nước Cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn Hỗ trợ vốn, vật tư sản xuất cho hộ nghèo từ Quỹ "Vì người nghèo" Cơ cấu, % Đào tạo nghề Nguồn: Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội, 2012 [77] 178 Phụ lục 10 Tổng hợp nguồn lực thực sách TGXH địa bàn TP Hà Nội (giai đoạn 2008 - 2012) 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng 20082012, %/năm Tổng kinh phí (tỷ đồng) 194,7 517,5 395,2 1.128,9 1.045,3 51,3 Ngân sách Hà Nội 180,1 474,2 368,6 1.024,4 989,3 51,8 14,6 43,2 26,6 104,6 55,9 42,9 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 92,5 91,6 93,3 90,7 94,7 7,5 8,4 6,7 9,3 5,3 Trợ giúp xã hội thường xuyên 94,5 206,6 227,5 537,2 627,9 60,7 Trợ giúp xã hội đột xuất 13,6 99,3 55,3 227,7 91,8 59,3 Hỗ trợ y tế 64,0 93,1 47,0 201,5 174,6 32,0 Hỗ trợ nhà 22,7 105,5 64,0 105,7 14,8 -8,1 - 13,0 0,6 56,8 136,2 - Ngân sách huy động Cơ cấu, % Ngân sách Hà Nội Ngân sách huy động Loại trợ giúp XH, tỷ đồng Hỗ trợ giáo dục Nguồn: Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội [77] 179 Phụ lục 11 Tổ chức máy thực thi sách TTLĐ TGXH TP Hà Nội PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 29 QUẬN/HUYỆN BAN VĂN HÓA - XÃ HỘI XÃ / PHƯỜNG Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở Lao động - Thương binh & Xã hội, 2012 [77] 180 Phụ lục 12 Tổ chức máy thực thi sách bảo hiểm xã hội TP Hà Nội PHÒNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 29 QUẬN/HUYỆN 181 Phụ lục 13 Trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, nhân viên mạng lưới sở chăm sóc người có cơng năm 2011 chia theo vị trí làm việc Đơn vị: Người Chung TT nuôi dưỡng điều dưỡng NCC TT nuôi dưỡng điều dưỡng NCC số TT điều dưỡng người có cơng số TT điều dưỡng người có cơng số TT điều dưỡng người có cơng số Tổng số (Người) 217 45 39 58 45 30 Đại học, CĐ 53 10 10 10 10 13 Trung cấp 93 12 10 42 17 12 Sơ cấp 57 18 18 14 Không có CMKT 14 4 Tỷ lệ (%) 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Đại học, CĐ 24.4 22.2 25.6 17.2 22.2 43.3 Trung cấp 24.9 26.7 25.6 72.4 37.8 40.0 Sơ cấp 26.3 40.0 46.2 10.3 31.1 3.3 Khơng có CMKT 6.5 11.1 2.6 - 8.9 13.3 Nguồn: Kết khảo sát Trung tâm nuôi dưỡng điều dưỡng người có Cơng, 2012 [92] 182 Phụ lục 14 PHIẾU HỎI DÀNH CHO CÁ NHÂN/HỘ GIA ĐÌNH Chúng tơi cam kết giữ bí mật thơng tin Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN/ HỘ GIA ĐÌNH Quan hệ ơng/bà với chủ hộ? ……………………… Giới tính: ………………… 3: Tuổi: ………………… Hộ gia đình ơng/bà có người? ……………… người Hộ gia đình ơng/bà có người tạo thu nhập? …… người Số người gia đình ơng/bà theo học/học nghề là? ………… Người Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình ơng/bà là? …………… nghìn đồng Chi tiêu trung bình hàng tháng gia đình ông/bà là? ……… …… nghìn đồng (nếu chi tiêu cao thu nhập hỏi tiếp câu 9) Gia đình ơng/bà làm để có số tiền bù đắp cho phần chi cao thu nhập? ………… …………………………………………………………………………… 10 Hộ ông/bà là? Thường trú Tạm trú II THÔNG TIN VỀ ĐẢM BẢO ASXH CHO NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI Ông/bà có nguồn thu nhập? 1 nguồn 2 nguồn 3 nguồn nguồn Liệt kê tên các nguồn thu nhập đó: ……………………………………… Thu nhập ơng/bà đến từ? 1.Tiền tiết kiệm Tiền lương Cho thuê nhà Trợ cấp/hưu trí Bán hàng Khác (ghi rõ): ……… Ông/bà nhận khoản tiền trợ cấp đây? Trợ cấp hưu trí Trợ cấp lương hưu Trợ cấp hộ nghèo Trợ cấp tuổi già Trợ cấp tàn tật Trợ cấp mồ côi Trợ cấp thai sản Trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp tử tuất 10 Trợ cấp sức lao động 11 Trợ cấp học nghề 12 Trợ cấp huân/huy chương 13 Trợ cấp thương binh 14 Trợ cấp bệnh binh 15 Trợ cấp liệt sỹ 16 Khác (ghi rõ): ……………………………… Số thành viên khác gia đình ơng/bà nhận nhiều chế độ trợ cấp nêu trên? …………… Người Công việc cho thu nhập cao ông/bà thuộc lĩnh vực đây? (chỉ chọn 1) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ/buôn bán Khác (ghi rõ): ………… Thời gian làm việc trung bình/ngày ơng bà là? 183 Dưới Từ - Từ - ≥ Việc làm ông/bà thuộc? Lao động chân tay Lao động trí óc Không biết (ghi rõ tên công việc):…… Học vấn ông/bà? Mù chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp PTCS Tốt nghiệp PTTH Cao đẳng/đại học Trên đại học Số người gia đình ơng/bà đến tuổi mà chưa học là? … người 10 Số người 18 tuổi gia đình ông/bà chưa học hết cấp là? …… người 11 Trong năm trở lại đây, gia đình ơng/bà có người khám/chữa bệnh? …… người 12 Số lần khám chữa bệnh người năm gần là? ……… lần 13 Những lần đó, gia đình ơng/bà thường đến khám, chữa bệnh đâu? Nhà thầy lang 2.Trạm y tế xã Bệnh viện tư nhân Bệnh viện nhà nước Khác (ghi rõ): …………… 14 Số tiền chi tiêu trung bình cho lần khám, chữa bệnh là? …… nghìn đồng 15 Ơng/bà có mua (được mua) BHYT hay khơng? Có (chuyển câu 21) Khơng (Chuyển câu 22) 16 Ai/đơn vị mua BHYT cho ông/bà? Tự mua Nơi làm việc mua cho Chính quyền mua cho Khác (ghi rõ) …………………………………………………………… ……… 17 Vì ơng/bà khơng mua bảo hiểm y tế? Thấy không cần thiết Không biết chỗ mua Khơng có tiền để mua Khác (ghi rõ): …………………………… 18 Số người gia đình ơng/bà có bảo hiểm y tế là? ………… Người 19 Nhà ông/bà thuộc? Lều/lán Nhà cấp 4/nhà tạm Nhà tầng mái 4.Nhà cao tầng Khác (ghi rõ): ……………………………………………… 20 Nhà ông/bà do? Gia đình tự bỏ tiền xây Được Nhà nước hỗ trợ tiền để xây Được họ hàng/làng xóm hỗ trợ tiền để xây Được vay tiền lãi suất thấp để xây Khác (ghi rõ) : ………………………………………………… 21 Gia đình ơng/bà có tài sản đây? (ghi số lượng cụ thể loại vào bên phải) Xe đạp Xe máy Vô tuyến Điện thoại di động Điện thoại cố định Máy giặt Nồi cơm điện Tủ lạnh Quạt điện 10 Bàn 11 Bình tắm nóng/lạnh 12 Đầu đĩa 13 đài cassette 14 Máy tính để bàn 15 Máy tính xách tay 16 Salon 17 Sập gụ 18 Ấm điện 184 19 Sưởi điện 20 Khác (ghi rõ): …………………………………… 22 Gia đình ơng/bà có thiếu ăn không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 23 Bữa ăn hàng ngày có đảm bảo sức khỏe cho ông/bà hay không? Đảm bảo Đảm bảo Khơng đảm bảo 24 Ơng/bà tham gia vào tổ chức đây? Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội phụ lão Hội nơng dân Đồn niên Khác (ghi rõ): ……… 25 Các tổ chức hỗ trợ cho gia đình ơng/bà? Hỗ trợ vay vốn làm ăn Hỗ trợ kiến thức làm ăn Hỗ trợ xây/sửa nhà Hỗ trợ gạo/thức ăn Khác (ghi rõ): …………………………… 26 Đánh giá Ông/Bà đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực lao động xã hội địa phương? Bảng giá trị Stt Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Đội ngũ cán thực sách ASXH Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thái độ với nhân dân Mức độ tận tâm công việc Nhạy bén giải vấn đề liên quan Số lượng cán đảm bảo cho công việc Q trình thực thi chủ trương, sách Đấu tranh chống tiêu cực nghề nghiệp Khả tuyên truyền chủ trương sách (XĐGN; Bảo hiểm xã hội, Việc làm ) Rất yếu 27 Các biện pháp để đảm bảo ASXH địa bàn? Bảng giá trị Stt Rất đồng ý Đồng ý Bình Khơng Rất khơng thường đồng ý đồng ý Biện pháp Đẩy mạnh công tác XĐGN Tạo việc làm cho người lao động Trợ giúp cho người dân tham gia BHYT, BHXH Đẩy mạnh trợ cấp, trợ giúp lâu dài đột xuất cho người dân Đẩy mạnh khả “tự an sinh” người dân Phát huy mạnh đại phương nhằm đẩy mạnh phát triểnk kinh tế xã hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền CS ASXH đến người dân Không biết ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cám ơn ông/bà! 185 Phụ lục 15 PHIẾU HỎI DÀNH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THUỘC LĨNH VỰC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chúng tơi cam kết giữ bí mật thơng tin Xin chân thành cảm ơn! I THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN/ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên (nếu có thể) ……………………… ………………………… Giới tính: ………………… 3: Tuổi: ………………… Hộ thường trú……………… Công việc cụ thể đảm nhiệm:…………………6 Chức vụ tại: …………… Trình độ chun mơn: Số năm cơng tác nghề Hệ số lương tại:……………… Thu nhập trung bình hàng tháng ơng/bà là? …………….… … nghìn đồng 10 Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình ơng/bà là? ….… nghìn đồng 11 Chi tiêu trung bình hàng tháng gia đình ơng/bà là? …………… nghìn đồng II THƠNG TIN VỀ ĐẢM BẢO ASXH CHO NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI 12 Ơng/bà có nguồn thu nhập? 1 nguồn 2 nguồn 3 nguồn nguồn Liệt kê tên các nguồn thu nhập đó: ……………………………………………… 13 Thu nhập ơng/bà đến từ? 1.Tiền tiết kiệm Tiền lương Cho thuê nhà Trợ cấp/hưu trí Bán hàng Khác (ghi rõ): ……………… 14 Ông/bà nhận khoản tiền trợ cấp đây? Trợ cấp hưu trí Trợ cấp lương hưu Trợ cấp hộ nghèo Trợ cấp tuổi già Trợ cấp tàn tật Trợ cấp mồ côi Trợ cấp thai sản Trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp tử tuất 10 Trợ cấp sức lao động 11 Trợ cấp học nghề 12 Trợ cấp huân/huy chương 13 Trợ cấp thương binh 14 Trợ cấp bệnh binh 15 Trợ cấp liệt sỹ 16 Khác (ghi rõ): ……………………………… 15 Thời gian làm việc trung bình/ngày ơng bà là? Dưới Từ - 16 Ơng/Bà có hài lịng cơng việc khơng Có …… Khơng…… 186 Ý kiến khác: ……………………………………………………………… 17 Nhận thức Ông/Bà vai trò, tác động đảm bảo ASXH Bảng giá trị Stt 4 Rất quan Quan trọng Bình thường Ít quan trọng trọng Nhận thức vai trò, tác động đảm bảo ASXH Đối với phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế Đối việc ổn định trị - xã hội Đối với cơng xã hội phát huy giá trị nhân văn dân tộc Đối với việc đảm bảo quốc phòng, an ninh Không quan trọng 18 Đánh giá Ông/Bà đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực lao động - xã hội địa phương? Bảng giá trị Stt Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Đội ngũ cán thực sách ASXH Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thái độ với nhân dân Mức độ tận tâm công việc Nhạy bén giải vấn đề liên quan Số lượng cán đảm bảo cho cơng việc Q trình thực thi chủ trương, sách Đấu tranh chống tiêu cực nghề nghiệp Khả tuyên truyền chủ trương sách (XĐGN; Bảo hiểm xã hội, Việc làm ) Rất yếu 19 Ngành Lao động - Xã hội địa phương phối hợp với tổ chức đây? Mức độ sao? Bảng giá trị Stt 4 Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Mức độ phối hợp với tổ chức đoàn thể Mặt trận Tổ quốc Hội nơng dân Hội Cựu chiến binh Đồn Thanh niên CSHCM 20 Các tổ chức hỗ trợ cho gia đình ơng/bà? Hỗ trợ vay vốn làm ăn Hỗ trợ xây/sửa nhà Hỗ trợ kiến thức làm ăn Hỗ trợ gạo/thức ăn Rất yếu 187 Khác (ghi rõ): …………………………… 21 Đánh giá Ông/Bà đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực lao động - xã hội địa phương? Bảng giá trị Stt Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Đội ngũ cán thực sách ASXH Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thái độ với nhân dân Mức độ tận tâm công việc Nhạy bén giải vấn đề liên quan Số lượng cán đảm bảo cho cơng việc Q trình thực thi chủ trương, sách Đấu tranh chống tiêu cực nghề nghiệp Khả tuyên truyền chủ trương sách (XĐGN; Bảo hiểm xã hội, Việc làm ) Rất yếu 27 Các biện pháp để đảm bảo ASXH địa bàn? Bảng giá trị Stt Rất đồng ý Đồng ý Bình Khơng Rất khơng thường đồng ý đồng ý Biện pháp Đẩy mạnh công tác XĐGN Tạo việc làm cho người lao động Trợ giúp cho người dân tham gia BHYT, BHXH Đẩy mạnh trợ cấp, trợ giúp lâu dài đột xuất cho người dân Đẩy mạnh khả “tự an sinh” người dân Phát huy mạnh đại phương nhằm đẩy mạnh phát triểnk kinh tế xã hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền CS ASXH đến người dân Không biết 28 Ơng/Bà có đề xuất ý kiến khác nhằm đảm bảo ASXH tốt cho người dân địa bàn? ………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin cám ơn ông/bà! 188 Phụ lục 16 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dùng cho đối tượng: Cán phụ trách lĩnh vực An sinh xã hội địa bàn TP, Quận, huyện Xã) Đánh giá Ông (Bà) tầm quan trọng việc đảm bảo ASXH địa bàn nay? Những chủ trương, sách cụ thể địa phương Vấn đề An sinh xã hội địa bàn? Thực trạng điều kiện để đảm bảo ASXH địa bàn? Kết đạt việc thực thi sách ASXH địa phương? Hạn chế trình thực thi sách ASXH địa phương? Những nguyên nhân dân dẫn đến hạn chế trên? Số lượng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán có đảm bảo u cầu cơng việc sách ASXH địa bàn? Những vấn đề nảy sinh trình thực hỗ trợ Nhà nước, tổ chức xã hội người dân không? Biện pháp nâng cao việc đảm bảo ASXH đại bàn nay? 10 Để thực biện pháp tốt hơn, Ơng (Bà) có khuyến nghị khơng? Xin cảm ơn Ơng (Bà) giúp đỡ chúng tơi hồn thành câu hỏi! 189 Phụ lục 17 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dùng cho đối tượng thụ hưởng An sinh xã hội) Ơng (Bà) có hưởng phúc lợi xã hội địa phương hay khơng? Ơng (bà) có biết địa phương thực biện pháp nhằm hỗ trợ người nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn hay khơng? Ơng (bà) có biết địa phương thực biện pháp cứu trợ xã hội có kịp thời khơng? Ơng (bà) có tham gia Bảo hiểm xã hội? Bảo hiểm Y tế khơng? Vì sao? Ơng (Bà) cho biết tầm quan trọng việc tham gia Bảo hiểm Xã hội? Bảo hiểm Y tế? Đội ngũ cán sách địa phương có thường xuyên triển khai chủ trương, sách, biện pháp ASXH đến người dân khơng? Q trình triển khai biện pháp ASXH (cứu trợ; XĐGN ) có kịp thời, hiệu khơng? Có biểu tiêu cực việc triển khai chủ trương, sách, biện pháp ASXH đến người dân khơng? Tình trạng thất nghiệp địa phương nay? 10 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp nay? 11 Nhà nước, địa phương có biện pháp hỗ trợ nhân dân nhằm giải việc làm không? Hiệu biện pháp đó? 12 Việc triển khai cứu trợ xã hội có kịp thời khơng? Mức độ cứu trợ có đảm bảo sống cho đối tượng thụ hưởng khơng? 13.Ơng (bà) có khuyến nghị với Nhà nước, địa phương nhằm đẩy mạnh việc đảm bảo ASXH cho người dân thời gian tới? Xin cảm ơn Ơng (Bà) giúp đỡ chúng tơi hồn thành câu hỏi! ... TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 An sinh xã hội trụ cột... thù địa phương nước 2.1.1.2 Khái niệm đảm bảo an sinh xã hội địa bàn thành phố - Khái niệm đảm bảo an sinh xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt, đảm bảo hay bảo đảm thuật ngữ dùng để diễn đạt việc làm... khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập sống cho thành viên xã hội vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội nhân đạo sâu sắc - Khái niệm đảm bảo an sinh xã hội địa bàn thành phố Hiện nay, nước

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w