1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

173 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN Trang QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.3 Phương pháp nghiên cứu 15 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ 18 NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 Những vấn đề chung khu công nghiệp 2.1.1 18 Khái niệm, phân loại khu công nghiệp 18 2.1.2 Vai trị khu cơng nghiệp kinh tế 21 2.2 Quản lý nhà nước khu cơng nghiệp 2.2.1 Khái niệm, nội dung tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước 26 26 khu công nghiệp 2.2.2 Công cụ tác động nhà nước đến khu công nghiệp 40 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước đối 44 với khu công nghiệp 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khu công 47 nghiệp học cho thành phố Hà Nội 2.3.1 Kinh nghiệm số nước vùng lãnh thổ Châu Á 47 2.3.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 53 2.3.3 Bài học quản lý nhà nước khu công nghiệp địa 64 bàn thành phố Hà Nội Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU 68 CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát trình phát triển khu cơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 68 3.1.1 Quá trình xây dựng khu công nghiệp địa bàn thành 68 phố Hà Nội 3.1.2 Đóng góp khu cơng nghiệp địa bàn thành phố 72 Hà Nội 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước khu 75 công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách 75 quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.2 Về tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 82 sách quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.3 Về thực trạng công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt 108 động khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước khu 110 công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.1 Thành tựu đạt 110 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước 112 khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ 119 NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Bối cảnh quốc tế, nước Thủ tác động đến 119 hồn thiện quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 4.1.1 Tình hình giới khu vực 119 4.1.2 Tình hình nước 119 4.1.3 Tình hình Thủ Hà Nội 120 4.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước 120 khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 4.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà 122 nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 4.3.1 Hoàn thiện quy hoạch khu công nghiệp địa bàn thành 122 phố Hà Nội 4.3.2 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước Ban quản lý khu 131 công nghiệp CX Hà Nội 4.3.3 Đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư 133 4.3.4 Hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển khu 142 công nghiệp 4.3.5 Đổi sách đào tạo đãi ngộ nguồn nhân lực đáp 148 ứng nhu cầu doanh nghiệp khu cơng nghiệp 4.3.6 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động 153 KCN địa bàn Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 3.1 Số liệu lao động diện tích quy hoạch KCN địa 70 bàn Hà Nội Bảng 3.2 Số liệu thu hút đầu tư nước vào KCN 71 địa bàn Hà Nội Bảng 3.3 Số liệu lao động KCN Hà Nội giai đoạn 2008 - 2015 72 Bảng 3.4 Doanh thu nộp ngân sách KCN Hà Nội 2008 - 2015 74 Bảng 3.5 Danh mục ngành nghề theo chiến lược phát triển Tp Hà Nội 77 Bảng 3.6 Tình hình thu hút vốn đầu tư vào KCN Hà Nội tính đến 89 31/12/2015 Bảng 3.7 Vốn đăng ký điều chỉnh KCN Hà Nội qua năm 91 Bảng 3.8 Tình hình sử dụng đất KCN Hà Nội tính đến 31/12/2015 106 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng vốn đầu tư xây dựng hạ tầng KCN 107 Hà Nội lũy 31/12/2015 DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN Trang Hình 3.1 Mơ hình tổ chức quản lý nhà nước với KCN,KCX Việt Nam 84 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý KCN Chế xuất Hà Nội 88 Hình 3.3 Cơ cấu vốn FDI KCN Hà Nội theo dự án 90 Hình 3.4 Mơ hình liên kết sản xuất cơng ty Canon 104 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác kinh tế Á-Âu BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CLKCN Cụm liên kết cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CP Chính phủ DN Doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục thống kế GTGT Giá trị gia tăng HASMEA Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Tp Hà Nội HĐH Hiện đại hóa KCN Khu cơng nghiệp KCNC Khu cơng nghệ cao KCNLN Khu công nghiệp làng nghề KKT Khu kinh tế NCS Nghiên cứu sinh PTBV Phát triển bền vững R&D Research and Development (nghiên cứu phát triển) SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân UDKHCN Ứng dụng khoa học cơng nghệ VCCI Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu công nghiệp (KCN) khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự, thủ tục quy định Nhà nước Quản lý nâng cao hiệu hoạt động KCN vấn đề cấp bách nhằm phát huy vai trị đóng góp quan trọng KCN vào công phát triển kinh tế đất nước, đảm bảo phát triển bền vững mặt kinh tế, môi trường, xã hội, thực mục tiêu đến 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2020 Hà Nội trái tim nước, đầu não trị- hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Thực Nghị số 15-NQ/TW ngày 15/12/2000 Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội triển khai nhiều giải pháp, đầu tư xây dựng KCN giải pháp quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo đà thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) Thủ Xét số lượng đến 31/12/2015 có 17 KCN tập trung địa bàn Hà Nội Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập phê duyệt danh mục quy hoạch với tổng diện tích gần 3.500 (quy mơ bình qn 206ha/KCN) 01 khu cơng nghệ cao Hịa Lạc (1.586 ha) Bộ Khoa học Công nghệ quản lý Các KCN có đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội Thủ đơ, nhiên đóng góp chưa tương sứng với mục tiêu đề Nguyên nhân vấn đề trình quản lý nhà nước KCN địa bàn Hà Nội cịn bộc lộ khơng bất cập lý luận đến thực tiễn như: Công tác quy hoạch KCN địa bàn Hà Nội chưa thực hợp lý; Quy hoạch phát triển KCN chưa thực gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng lãnh thổ; Công tác tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch quản lý KCN chưa thực hiệu quả; Trong quy hoạch triển khai thực quy hoạch công tác quản lý chưa có phân loại KCN; Cơng tác kiểm tra xử lý vi phạm cải cách thủ tục hành chưa triệt để; Trong q trình phát triển KCN, việc phát điều chỉnh sách liên quan đến quản lý phát triển chưa kịp thời…… Thực tế đặt vấn đề phải có biện pháp kịp thời cơng tác quản lý nhà nước KCN, khắc phục khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu hoạt động KCN Xuất phát từ nhận thức ý nghĩa vấn đề trên, qua khảo sát tìm hiểu tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận án Tiến sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận khoa học cho giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Để đạt mục đích cần: - Hệ thống hóa luận giải có chọn lọc sở lý luận quản lý nhà nước KCN - Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước KCN nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, nước quản lý nhà nước KCN rút học kinh nghiệm cho Hà Nội; - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước KCN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua, từ rõ thành công, tồn hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước KCN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới; Đối tượng, phạm vi 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung vấn đề lý luận, thực tiễn giải pháp quản lý nhà nước KCN địa bàn thành phố Hà Nội, góc độ chuyên ngành Quản lý kinh tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Các vấn đề lý thuyết thực tiễn có liên quan mật thiết đến hoạt động quản lý nhà nước KCN như: xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách quản lý nhà nước KCN; tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách quản lý nhà nước KCN; thực tra, kiểm tra, giám sát hoạt động KCN - Về thời gian không gian nghiên cứu: Luận án chủ yếu khảo sát thực tiễn quản lý nhà nước KCN thuộc địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2006 đến nay; số định hướng, giải pháp có giá trị đến năm 2030 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 4.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống hóa, bổ sung làm phong phú thêm sở khoa học quản lý nhà nước KCN Vận dụng cụ thể hóa vào đánh giá hoạt động quản lý nhà nước KCN địa bàn Hà Nội 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án 04 thành tựu 06 hạn chế hoạt động quản lý nhà nước KCN Hà Nội, từ đề xuất 06 nhóm giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước KCN địa bàn Hà Nội Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo tốt cho quan quản lý nhà nước, đặc biệt Thành phố Hà Nội việc tăng cường quản lý, thúc đẩy khuyến khích thu hút đầu tư ngồi nước vào KCN địa bàn Thủ Những đóng góp khoa học luận án Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Luận án đưa mục tiêu quản lý nhà nước KCN địa bàn Hà Nội bao gồm: Dựa lý thuyết khoa học quản lý, luận án đưa nội dung quản lý nhà nước KCN địa bàn Hà Nội theo quy trình quản lý, bao gồm: Một là, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách quản lý nhà nước KCN; Hai là, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách quản lý nhà nước KCN; Ba là, thực tra, kiểm tra, giám sát hoạt động KCN Khái quát phân định rõ nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước KCN địa bàn Hà Nội: Chế độ, sách quản lý Nhà nước khu cơng nghiệp; Trình độ lực quyền; Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương Những đề xuất rút từ kết nghiên cứu Luận án đưa dự báo bối cảnh quốc tế, nước Thủ tác động đến hồn thiện quản lý nhà nước KCN địa bàn thành phố Hà Nội Luận án đưa nhóm giải pháp bao gồm: Hoàn thiện quy hoạch KCN địa bàn Thành phố Hà nội; Nâng cao vai trò quản lý nhà nước BQL KCN CX Hà Nội; Đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư; Hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển KCN; Đổi sách đào tạo đãi ngộ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN; Hoàn thiện công tác kiểm tra Bên cạnh kết luận án NCS nhận thấy số nội dung cần tiếp tục nghiên cứu Đây nội dung nghiên cứu tác giả thời gian tới Các nội dung bao gồm: Thứ nhất, sâu nghiên cứu mơ hình nhóm KCN cụ thể, ví dụ nhóm KCN phụ trợ Thứ hai, nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động xã hội hóa lĩnh vực nhà ở, trường học cho người lao động KCN góp phần đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực đồng thời đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước tình hình Kết cấu luận án: ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận án chia làm chương Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 153 chuyên môn, nghiệp vụ; quản đốc phân xưởng, tổ trưởng sản xuất, chuyền trưởng, để họ hiểu biết chun mơn, nắm pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật lao động nói riêng, ngơn ngữ phong tục tập qn quốc gia đầu tư vào KCN phổ biến cho đồng nghiệp khác để tạo mối quan hệ lao động lành mạnh, ổn định, bền vững doanh nghiệp KCN Hồn thiện sách lao động, việc làm đãi ngộ Hà Nội cần nghiên cứu, xây dựng chương trình kế hoạch đồng mang tầm chiến lược việc thu hút đội ngũ cán thợ lành nghề cho Thủ đô, bao gồm lao động nước ngồi có trình độ cao để đảm nhận vị trí quản lý, điều hành hay chuyên môn kỹ thuật cao Ban hành công bố rộng rãi giải pháp sách ưu tiên nhằm thu hút sử dụng có hiệu nhân tài nước phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp Hà Nội KCN địa bàn Hà Nội Một vấn đề cần quan tâm phải tiêu chuẩn hoá, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Nhà nước, để làm điều thành phố Hà Nội cần có giải pháp đào tạo, đào tạo lại, thu hút nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, quản lý cao cho máy quản lý hành Thành phố Hà Nội cần tạo điều kiện cho thủ khoa, sinh viên giỏi xuất sắc tốt nghiệp trường đại học tuyển thẳng vào Sở, Ban, ngành thành phố có sách ln chuyển họ xuống sở, đào tạo qua thực tế để chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho tương lai phát triển Thủ đô; UBND thành phố Hà Nội cần tiếp tục nghiên cứu ban hành sách đãi ngộ, hỗ trợ luân chuyển số sinh viên xuất sắc, Thạc sĩ, Tiến sĩ làm việc huyện ngoại thành, huyện thuộc tỉnh Hà Tây (cũ) để giúp địa phương có đội ngũ cán quản lý ngành cơng nghiệp KCN có trình độ, chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH Thủ đô Nghiên cứu xây dựng, ban hành sách thu hút, đãi ngộ giáo viên dạy nghề có trình độ cao ngành nghề công nghệ cao ngành kinh tế mũi nhọn mà Hà Nội tập trung thu hút, sách tiền lương, tiền thưởng, hỗ trợ nơi ăn chốn ở, sách hỗ trợ đào tạo nâng cao, bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật nước; 154 Về chế độ tiền lương cần xây dựng hệ thống thang bảng lương phù hợp với điều kiện thực tế Hà Nội, không nên cứng nhắc dựa mức lương tối thiểu theo quy định Chính phủ ban hành mà khuyến khích doanh nghiệp trả lương cao mức sàn quy định Chế độ tiền lương cần dựa sở kết hợp hài hịa yếu tố: chức vụ, trình độ chun mơn, thời gian cơng tác đóng góp khác Một sách tiền lương thích hợp giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất cao suất lao động, tăng cường khả cạnh tranh, hạn chế thấp tình trạng bỏ việc người lao động; Để giúp cho người lao động có việc làm doanh nghiệp KCN tuyển dụng người làm việc thích hợp cần xây dựng bước hoàn thiện hệ thống dịch vụ việc làm KCN, bao gồm hoạt động hướng nghiệp, đào tạo, đào tạo lại nhiệm vụ khác như: thông tin thị trường lao động, tư vấn, xúc tiến việc làm Hệ thống dịch vụ việc làm không phục vụ cho KCN, mà quan trọng cịn cung cấp thông tin phục vụ cho sở dạy nghề, cho người sử dụng lao động người lao động để bên đưa định phù hợp với mục tiêu Hiện nguồn lực đầu tư cho việc xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Hà Nội chủ yếu tập trung cho Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội- Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội Tuy nhiên, đặc thù quản lý nhà nước KCN nên khả tiếp cận nắm bắt nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp KCN Hà Nội Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội hạn chế hiệu kênh thơng tin cịn thấp Chính UBND thành phố Hà Nội Ban quản lý KCN&CX Hà Nội cần tập trung đầu tư xây dựng sở liệu thông tin thị trường lao động chuyên biệt cho KCN giao cho Trung tâm giới thiệu việc làm-Ban quản lý KCN&CX Hà Nội thực 4.3.6 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động KCN địa bàn Hà Nội Cần xác định thống nhận thức vai trò, nội dung công tác kiểm tra, tra; sở thể chế hố cơng tác kiểm tra, tra hoạt động khu công nghiệp quy chế kiểm tra, tra 155 Trong việc xây dựng quy chế kiểm tra, tra hoạt động công nghiệp cần lưu ý tốt số vấn đề: Quy chế nầy cần xác định yêu cầu khách quan, trách nhiệm nghĩa vụ quan quản lý, doanh nghiệp khu công nghiệp công tác kiểm tra, tra Làm rõ trách nhiệm quyền hạn chủ thể tra Đó hệ thống tra nhà nước, tra chuyên ngành Như đối tượng tra vụ việc có dầu hiệu sai phạm phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (và hoạt động Ban quản lý KCN) Làm rõ trách nhiệm, quyền hạn cá nhân trực tiếp tham gia công tác tra, đồng thời quy định chế tài đối tượng vi phạm quy chế Chất lượng, hiệu lực hiệu tồn cơng tác trra, từ việc xây dựng quy chế, kế hoạch tra tổ chức thực cán viên chức đảm nhiệm công việc định Cán viên chức có trách nhiệm cao, phẩm chất đạo dức nghề nghiệp tốt, có trình độ nghiệp vụ chun mơn, nắm vững pháp luật, sách chắn đảm bảo chất lượng tra Và có xoá bỏ biểu tiêu cực hoạt động tra, kiểm tra KCN 156 Kết luận chương Trên sở phân tích bối cảnh nước, quốc tế thủ đô Hà Nội năm tới, từ sở lý luận, thực tiễn thực trạng công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội năm qua, dựa theo định hướng phát triển công nghiệp gắn với quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn TP đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quy hoạch phát triển công nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt, luận án đề xuất 06 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước KCN địa bàn Hà Nội: Thứ là, hoàn thiện quy hoạch KCN địa bàn Thành phố Hà nội Thứ hai là, nâng cao vai trò quản lý nhà nước BQL KCN CX Hà Nội Thứ ba là, đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư; Hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển KCN; Thứ tư là, hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển khu công nghiệp Thứ năm là, đổi sách đào tạo đãi ngộ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN Thứ sáu là, hoàn thiện công tác kiểm tra hoạt động KCN địa bàn Hà Nội Các giải pháp có vai trị, nội dung biện pháp khác nhưnng nhằm mục tiêu tăng cường tính hiệu quả, hiệu lực phù hợp công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn Hà Nội 157 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước KCN cần thiết q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tham gia đầy đủ mạnh mẽ vào thị trường giới cách nâng cao hiệu quản lý KCN góp phần đẩy nhanh trình CNH, HĐH tạo thêm việc làm thu nhập cao cho người lao động, góp phần thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Hà Nội địa phương nằm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thủ đô nước Đến nay, Hà Nội có 17 KCN Chính phủ phê duyệt, nhiên có 08 khu cơng nghiệp vào hoạt động Q trình phát triển KCN địa bàn kết bước đầu đáng trân trọng, tạo lập mạng lưới KCN hình thành theo định hướng phát triển TP, tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư nước nước ngồi, góp phần vào phần giải việc làm thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ TP Diện mạo KCN ngày thay đổi theo hướng đại, quy mô mở rộng đồng bộ, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH TP Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, năm qua hoạt động quản lý KCN Hà Nội cịn đứng trước khơng hạn chế, trở ngại công tác quy hoạch, hiệu thu hút đầu tư thấp, vấn đề đời sống người lao động, xử lý vấn đề môi trường sinh thái cịn phức tạp….trong q trình phát triển KCN Những tồn cần thiết phải hoàn thiện, nâng cao hiệu quản lý nhà nước KCN địa bàn Thành phố Trên sở hệ thống hóa lý luận thực tiễn quản lý nhà nước KCN, luận án sâu vào phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước KCN Hà Nội từ hình thành đến nay, 158 thành đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Dựa vào phân tích vào mục tiêu, định hướng phát triển KCN Hà Nội đến năm 2020, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quản lý nhà nước KCN Hà Nội Những giải pháp đề xuất luận án tập trung vào nội dung như: hoàn thiện quy hoạch KCN địa bàn Thành phố Hà nội; nâng cao vai trò quản lý nhà nước BQL KCN CX Hà Nội; đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư; Hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển KCN; hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển khu công nghiệp; đổi sách đào tạo đãi ngộ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN; hồn thiện cơng tác kiểm tra hoạt động KCN địa bàn Hà Nội Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước KCN địa bàn Hà Nội cần phải thực đồng giải pháp Tuy nhiên giai đoạn phát triển ưu tiên đặt vấn đề cần tập trung giải trước, sau theo tình hình thực tế Qua nghiên cứu góc độ quản lý, NCS mạnh dạn đề nghị Thành phố thời gian tới tập trung phát triển KCN Thủ tướng phủ phê duyệt, tuân thủ nghiêm túc điều kiện, trình tự, thủ tục quy hoạch, đảm bảo hiệu sử dụng đất, không phát triển KCN đất trồng lúa có suất ổn định, hướng tới phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng bền vững… Các nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước KCN cần tập trung làm sâu sắc tiêu chí đánh giá công tác quản lý phù hợp với chuẩn mực tổ chức, hiệp định quốc tế mà Việt Nam gia nhập Các giải pháp hoàn thiện quản lý cần nhấn mạnh đến tính liên ngành, liên vùng quản lý KCN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Vấn đề quản lý nhà nước khu công nghiệp Hà Nội Tăng cường gắn kết phát triển khu công nghiệp với phát triển công nghiệp hỗ trợ Vấn nạn ô nhiễm môi trường khu công nghiệp, học kinh nghiệm từ số nước khu vực Giải toán chống ô nhiễm môi trường khu công nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bình (2006), “Một số vấn đề sách tư vấn pháp luật hoạch định sách”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (6), tr 10-13 Trương Chí Bình, chủ nhiệm đề tài (2009), Cụm liên kết công nghiệp Đề tài cấp Bộ Ban Quản lý KCN CX Hà Nội (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 10 năm xây dựng KCN&CXHà Nội (1995 - 2005), Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005): Quyết định số 23/2005/QĐ-BCN ngày 05 tháng việc phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp đến năm 2010 phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn, tài liệu lưu trữ thư viện Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Báo cáo tình hình hoạt động KCN, KCX khu kinh tế năm 2002-2008, tài liệu lưu trữ Văn phòng Kế hoạch Đầu tư , Hà Nội Chính phủ (1997), Nghị định số 36-CP ngày 24/4/1997 ban hành Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 việc qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ qui định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 10 Chính phủ (1998), Quyết định Thủ tướng phủ số 10/1998/QĐ/TTg ngày 23 tháng năm 1998 Phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 11 Chính phủ (2008), Quyết định Thủ tướng phủ số 490/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2008 việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 12 Chính phủ (2006): Quyết định số 113/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2010, tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 13 Chính phủ (2006): Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04 tháng việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 14 Chính phủ (2006): Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 việc phê duyệt Quy hoạch hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 15 Cục Thống kê TP Hà Nội (2011), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội TP Hà Nội năm 2010 16 Cục Thống kê TP Hà Nội (2012), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 17 Cục Thống kê TP Hà Nội (2013), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 18 Cục Thống kê TP Hà Nội (2014), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 19 Cục Thống kê TP Hà Nội (2015), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 20 Cục Thống kê TP Hà Nội (2016), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 21 Lê Tuyển Cử (2003), Những giải pháp phát triển hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khu công nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Mai Ngọc Cường (1993), Các khu chế xuất Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị số 48/NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 24 Lê Tuấn Dũng: "Công tác hoạch định sách phát triển KCN Đài Loan vài kinh nghiệm cho Việt Nam" - Tạp chí Công nghiệp, tháng 12/2006 25 Nguyễn Ngọc Dũng (2010), “Phát triển khu công nghiệp đồng địa bàn Hà Nội” Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, HN 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Ngơ Văn Điểm (2000), “Mấy suy nghĩ chiến lược phát triển KCN”, Thông tin KCN Việt Nam, (36), tr.9-11 29 Ngơ Văn Điểm (2003), “Mấy khía cạnh xã hội trình phát triển KCN”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển KCN, KCX thành phố Hồ Chí Minh vấn đề lý luận thực tiễn, thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Hữu Đồn (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa tới phát triển Hà Nội Đề tài cấp Mã số: B2006-06-16 Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 31 Hồng Sỹ Động (2009), “Phân tích, đánh giá tiềm cluster cảng biển, du lịch phục vụ phát triển dựa lợi cạnh tranh miền Trung, bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ” Báo cáo Cluster vùng miền trung PGS TS Hoàng Sỹ Động cộng tác với Ngân hàng Thế giới, Hà Nội 32 Đỗ Thị Đông (2010), “Tổ chức lại Cụm công nghiệp dệt may nhằm tăng khả xuất ngành may xuất Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 154 (4/2010) 33 Phan Huy Đường (2015), Quản lý nhà nước kinh tế, NXB ĐH Quốc gia HN 34 Lê Thế Giới (2009), “Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu thúc đẩy sách kinh doanh ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 1(30), Đại học Đà Nẵng 35 Hồng Hải (2003), “Kinh nghiệm châu Á phát triển khu kinh tế đặc biệt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển KCN, KCX thành phố Hồ Chí Minh vấn đề lý luận thực tiễn, thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Hằng (2014), Ban Quản lý KCN, KCX Hà Nội: Những kết sau năm hợp Hà Nội - Hà Tây, Khu công nghiệp Việt Nam 37 Lê Thu Hoa (2003), “Phát triển vùng KTTĐ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (72), Hà Nội 38 Đặng Hùng (2006), "Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất KCN", Tạp chí Bất động sản nhà đất Việt Nam 39 Trần Ngọc Hưng (2006), “BVMT xử lý nước thải KCN tỉnh phía Bắc”, Báo Nhân dân, ngày 10/8, Hà Nội 40 Trần Ngọc Hưng (2006), Nghiên cứu đề xuất chế, sách số giải pháp nhằm hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN, KCX thời gian tới, Đề tài cấp Bộ - Bộ KHĐT, Hà Nội 41 Trần Ngọc Hưng (2006), “Hoạt động BVMT xử lý chất thải KCN Vùng KTTĐ phía Bắc”, Tạp chí BVMT (6), Hà Nội 42 Trần Ngọc Hưng (2009), Xây dựng phát triển KCN, KKT - kết đạt năm 2008 định hướng điều hành hoạt động năm 2009, website KCN Việt Nam, Hà Nội 43 Vũ Thành Hưởng (2009), “Giải pháp PTBV KCN vùng KTTĐ Bắc bộ”, Tạp chí Kinh tế phát triển (149), Hà Nội 44 Vũ Thành Hưởng (2009), “PTBV Kinh tế KCN vùng KTTĐ Bắc bộ, Thực trạng khuyến nghị sách”, Tạp chí KCN Việt Nam (10), Hà Nội 45 Vũ Thành Hưởng (2006), “Một số nhân tố không bền vững phát triển KCN nước ta”, Tạp chí Kinh tế phát triển (4), Hà Nội 46 Vũ Thành Hưởng (2006), “Một số giải pháp phát triển KCN Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế phát triển (11), Hà Nội 47 Vũ Thành Hưởng (2005), “Một số vấn đề xúc việc gắn kết đào tạo sử dụng cán nước ta”, Tạp chí Kinh tế phát triển (7), Hà Nội 48 Trần Hồng Kỳ (2006), “Kết hợp phát triển vườn ươm doanh nghiệp với phát triển KCN, KCX”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (4), Hà Nội 49 Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương, (2006), Ảnh hưởng sách phát triển KCN tới PTBV Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 50 Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2006), “Vấn đề PTBV KCN Việt Nam”, kỷ yếu hội nghị quốc gia 15 năm xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam, Long An 51 Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2007), “Vấn đề PTBV KCN Việt Nam”, Tạp chí KCN Việt Nam (3), Hà Nội 52 Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa, Vũ Thành Hưởng tác giả khác (2007), Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Nam, Lê Thu Hoa (2009), “Phát triển bền vững vùng KTTĐ: Kinh nghiệm nước quan điểm Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển (5), Hà Nội 54 Phan Công Nghĩa (2008), Tăng cường liên kết kinh tế Hà Nội tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐ Bắc bộ, Đề tài khoa học trọng điểm – Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 55 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng, Vũ Thành Hưởng tác giả khác (2004), Phát triển kinh tế – xã hội nhân văn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, NXB Chính trị quốc, Hà Nội 56 Lê Du Phong (2006), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Phú (2008), “Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật trình thực cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn tỉnh Hải Dương”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, HN 58 Đinh Hữu Q (2005), Mơ hình KKT đặc biệt trình phát triển kinh tế nước với việc hình thành phát triển KKT đặc biệt nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 59 VS.TS Nguyễn Chơn Trung, PGS, TS Trương Giang Long: Phát triển KCN, KCX trình CNH, HĐH - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 60 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam, thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động - Xã hội, Hà nội 61 Nguyễn Văn Thanh (2006), Xây dựng KCN KCX theo hướng tăng cường liên kết doanh nghiệp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, website KCN Việt Nam, 12/9 62 Võ Thanh Thu: “Phát triển KCN, KCX đến năm 2020, triển vọng thách thức” - Tạp chí Cộng sản, số 106, tháng 5/2006 63 Nguyễn Thị Xuân Thuý Trương Thị Nam Thắng (2010), Hiệu ứng Canon gợi ý sách phát triển Cụm cơng nghiệp Hà Nội, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học”Đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố Thủ đơ”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 64 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012; mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2013 65 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013; mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014 66 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014; mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015 67 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015; mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 67A Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Tiếng Anh 68 Michael Porter (1998), Cluster and the new Economics of Competition (1998), Harvard Business Review 69 Michael E Porter (2000), Location, Competition and Economic Development: Local Clusters in a Global Economy, Economic Development Quarterly 14, no 1, February 2000: 15-34 70 Ta Dinh Thi (2000-2001): National Strategy for Sustainable Development: The Case of Vietnam, master thesis, Master of Public Management (MPM) Program, Faculty of Economics and Social Sciences, University of Potsdam, Berlin, Germany 71 B.H Roberts Elsevier (2004), The application of industrial ecology principles and planning guidelines for the development of eco- industrial parks: an Australian case study” 72 D Gibbs P Deutz (2005), Implementing industrial ecology? Planning for eco- industrial parks in the USA NXB Elsevier 73 Susan M Walcott (2003), Chinese Science and Technology Industrial Parks, Ashgate Publishing limited gower House, England 74 www.haiphong.gov.vn 75 www.heza.gov.vn/ 76 www diza.dongnai.gov.vn 77 www kcn.binhduong.gov.vn 78 www http://hiza.gov.vn/ 79 www.http://thongkehanoi.gov.vn/ ... dựng khu cơng nghiệp địa bàn thành 68 phố Hà Nội 3.1.2 Đóng góp khu công nghiệp địa bàn thành phố 72 Hà Nội 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước khu 75 công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội. .. hạn chế quản lý nhà nước 112 khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ 119 NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1... thiện quản lý nhà nước 120 khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 4.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà 122 nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 4.3.1 Hồn thiện quy hoạch khu

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w